PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 3
I. Vị trí của TSCĐ hữu hình và nhiệm vụ hạch toán. 3
1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của TSCĐ hữu hình. 3
2. Phân loại TSCĐ. 4
3. Tính giá TSCĐ. 7
4. Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán TSCĐ. 9
II. Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình. 10
III. Hạch toán tổng hợp tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình. 11
1. Tài khoản sử dụng. 11
2. Phương pháp hạch toán. 13
IV. Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình. 19
1. Tài khoản sử dụng. 19
2. Phương pháp hạch toán. 21
V. Hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình. 23
PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ PHẨM HÀ TÂY. 26
I. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có liên quan đến hạch toán TSCĐ hữu hình. 26
1. Lịch sử hình thành và phát triển. 26
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. 2
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy và bộ sổ kế toán tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây. 29
1. Đặc điểm tổ chức mộ máy kế toán ở Công ty. 29
2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán. 31
III. Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình. 34
IV. Hạch toán tổng hợp tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình. 35
V. Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình tại Công ty. 42
VI. Hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình. 46
PHẦN III: HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ PHẨM HÀ TÂY. 53
I. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây. 53
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây. 55
Kết luận 61
64 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức hạch toán tscđ tại công ty công nghệ phẩm Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TSCĐ cũng được tập hợp vào bên nợ của TK 821- chi phí bất thường.
Nợ TK 821: Chi phí bất thường.
Có TK 111, 112, 131: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,...
* Góp vốn liên doanh với đơn vị khác bằng TSCĐ.
Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan (hợp đồng, biên bản giao nhận TSCĐ,... ) kế toán ghi giảm TSCĐ (nguyên giá và hao mòn TSCĐ ), ghi tăng giá trịđầu tư góp vốn liên doanh theo giá trị do hai bên thống nhất đồng thời số chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ được phản ánh vào TK 412- chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Nợ TK 222: Góp vốn liên doanh (theo đánh giá lại).
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn).
Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản giảm.
Có TK 211: TSCĐ hữu hình (nguyên giá).
Có TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản tăng.
* TSCĐ thiếu khi kiểm kê.
Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê để hạch toán chính xác kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể
- Trường hợp chờ quyết định xử lý.
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn).
Nợ TK 138: Phải thu khác (tài sản thiếu chờ xử lý).
Có TK 211: TSCĐ hữu hình (nguyên giá).
Khi có quyết định xử lý:
Nợ TK 138, 1381: Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý.
Có TK 138: Phải thu khác (nếu người có lỗi bồi thường).
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.
Có TK 821: Chi phí bất thường.
- Trường hợp quyết định xử lý ngay. Tuỳ thuộc vào quyết định xử lý ghi:
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn).
Nợ TK 138, 1388: nếu người có lỗi bồi thường.
Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh giảm.
Nợ TK 821: Chi phí bất thường (doanh nghiệp chịu tốn thất)
Có TK 211: TSCĐ hữu hình (nguyên giá).
* Trả lại TSCĐ cho bên tham gia liên doanh. Căn cứ vào biên bản bàn giao kế toán ghi:
Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh (giá trị còn lại).
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn).
Có TK 211: TSCĐ hữu hình (nguyên giá ).
Phần chênh lệch giữa giá trị góp vốn với giá trị còn lại thanh toán cho đơn vị góp vốn ghi:
Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.
Có TK 111, 112, 338: (phần chênh lệch).
Sơ đồ 1-2: Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình.
(4)
(2)
(1)
TK 211 TK 222, 228
TK 214
TK 821
TK 214
(3)
TK 411
TK 153
(5)
TK 412
Ghi chú:
(1): Giảm do góp vốn liên doanh
(2): Nhượng bán thanh lý TSCĐ
(3): Trả lại TSCĐ cho các bên liên doanh, cổ đông.
(4): TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ
(5): TSCĐ giảm khi tính giá lại.
IV. Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình.
1. Tài khoản sử dụng:
TSCĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, đại bộ phận bị mất dần tính hữu ích của nó hay nói cách khác là bị hao mòn dần. Giá trị hao mòn này được chuyển vào giá trị sản phẩm mới sáng tạo ra theo mức độ hao mòn này của chúng dưới hình thức trích khấu hao TSCĐ tính vào giá thành của sản phẩm. Việc trích khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi vốn đầu tư trong một thời gian nhất định để tái sản xuất, TSCĐ khi bị hư hỏng phải thanh lý loại bỏ khỏi quá trình sản xuất. Để hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình kế toán dùng đến tài khoản:
* Tài khoản sử dụng:
- TK 214 - Hao mòn TSCĐ: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng giảm hao mòn khác của TSCĐ.
- TK 009 - Nguồn vốn khấu hao cơ bản (TK ngoài bảng): Là TK ghi đơn dùng để phản ánh quá trình hình thành và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp.
* Phương pháp tính khấu hao TSCĐ:
- Phương pháp khấu hao tuyến tính:
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ
trung bình năm = ------------------------------
TSCĐ được tính Thời gian sử dụng
Mức trích khấu hao Mức trích khấu hao năm
tháng của TSCĐ = ------------------------------------
12
Mức trích khấu hao Nguyên giá _ Số khấu hao luỹ kế
cho năm cuối cùng = của TSCĐ đã thực hiện
- Phương pháp khấu hao bình quân: Được thực hiện trên cơ sở nguyên giá và tỷ lệ khấu hao.
Mức khấu hao năm TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao
Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm
Mức khấu hao tháng TSCĐ =
12
Mức khấu hao cơ bản một năm
Tỷ lệ khấu hao cơ bản = x 100
Nguyên giá
Theo quyết định số 1602 TC/QĐ/CSTC chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ quy định:
+ Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (được xác định lại là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.
+ Mức khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện của TSCĐ đó.
- Phương pháp khấu hao nhanh: Để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, nhanh chóng đổi mới trang thiết bị, tạo năng lực sản xuất, kế toán đã dùng phương pháp này.
Theo phương pháp này gồm có 2 phương pháp:
+ Phương pháp khấu hao theo số lượng giảm dần.
+ Phương pháp khấu hao theo tổng số các năm.
Tuỳ từng doanh nghiệp sẽ áp dụng phương pháp phù hợp hơn với quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
2. Phương pháp hạch toán.
Sơ đồ 2-1: Hạch toán khấu hao TSCĐ.
(3)
(2)
(1)
TK 211, 212, 213 TK 214 TK 527, 641, 642
TK 228, 821
TK 009 TK 2412, 2143
(5)
(4)
Ghi chú:
(1): Giá trị hao mòn giảm do nhượng bán, thanh lý góp vốn liên doanh bằng TSCĐ.
(2): Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí.
(3): Trích khấu hao TSCĐ phục vụ XDCB và sửa chữa lớn.
(4): Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng.
(5): Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm.
Để đơn giản cho việc tính toán khấu hao và hạch toán chế độ tài chính quy định.
- TSCĐ tăng trong tháng này tháng sau mới tính khấu hao.
- TSCĐ giảm trong tháng này tháng sau mới thôi giảm khấu hao.
Mức khấu hao tháng này = Mức khấu hao + Mức khấu hao - Mức khấu hao
tháng trước tăng giảm
IV.Hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình.
TSCĐ được sử dụng lâu dài và được cấu thành bởi nhiều bộ phận chi tiết khác nhau. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng không đều nhau. Do vậy để khôi phục khả năng hoạt động của TSCĐ đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh, cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những bộ phận chi tiết của tài sản bị hao mòn hư hỏng có ảnh hưởng đến hoạt động của TSCĐ.
Các chi phí sửa chữa gồm: Khoản phải trả cho đơn vị thầu sửa chữa, chi phí tiền lương công nhân sửa chữa, chi phí vật liệu sử dụng cho đơn vị thầu sửa chữa. các khoản chi phí này được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng nó.
Trình tự hạch toán:
a.Hạch toán sửa chữa thường xuyên
(3)
(2)
(1)
TK 111, 112, 152, 153 TK 627, 641, 642
TK 334, 338
TK 331
Ghi chú:
(1): Chi phí tự sửa chữa.
(2): Chi phí lương, bảo hiểm cho công nhân sửa chữa.
(3): Thuê ngoài sửa chữa.
b.Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch
TK 111, 112, 152 TK 2413 TK 335 TK 627, 641, 642
(4a)
(4b)
(3)
(1)
(2b)
(2a)
TK 331
Ghi chú:
(1) : Thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn.
(2) : Chi phí thực tế sửa chữa lớn phát sinh.
(3) : Kết chuyển chi phí sửa chữa.
(4a): Trích thừa (ghi giảm chi phí)
(4b):Trích thiếu (ghi thêm)
c.Hạch toán sửa chữa lớn ngoài kế hoạch
(1a)
TK 111, 112, 152, 334 TK 2413 TK 335 TK 627, 641, 642
(2)
(3)
TK 331
(1b)
Ghi chú:
(1a): Tập hợp chi phí sửa chữa lớn tự làm.
(1b): Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài phải trả người nhận thầu.
(2) : Khi công việc hoàn thành ghi tăng nguyên giá TSCĐ.
(3) : Kết chuyển nguồn.
Phần II
thực trạng Hạch toán tài sản cố định
tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây
I. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chứ bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây có ảnh hưởng đến hạch toán TCSĐ hữu hình.
1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Sở Thương mại Hà Tây. Có trụ sở chính đóng trên địa bàn phường Văn Mỗ thị xã Hà Đông Hà Tây. Nhiệm vụ chính của Công ty là mua hàng hoá của các ngành sản xuất trong nước và địa phương nhằm mục đích phục vụ nhân dân trong tỉnh và các tỉnh khác.
Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây có tiền thân là Công ty bách hoá vải sợi Hà Đông được thành lập theo quyết định 490 năm 1959 của UBND Tỉnh Hà Đông cũ. Năm 1965 theo chỉ của Đảng và Nhà nước đã sát nhập hai tỉnh Hà Đông và Hà Tây. Công ty bách hoá vải sợi Hà Đông là đơn vị sát nhập được và đổi tên thành Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây. Thực hiện chỉ thị 388 của chính phủ về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây được thành lại theo quyết định số 208/QĐ-UB ngày 30/3/1993 của UBND Tỉnh Hà Tây.
Với số vốn kinh doanh pháp định lúc thành lập là: 1.900.000.000đ
- Trong đó: Vốn cố định là: 1.100.000.000đ
Vốn lưu động: 800.000.000đ
Trong khối nội thương của Tỉnh Hà Tây. Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây là một công ty lớn vì vậy chức năng và nhiệm vụ của công ty là một trong những công ty giữ vai trò chủ đạo và quan trọng của ngành thương nghiệp Hà Tây. Trong những năm qua Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây đã trưởng thành và phát triển điều đó có thể xem đó là một trong các chỉ tiêu mà Công ty đã đạt được.
Các chỉ tiêu đó được thể hiện qua các bảng sau:
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
Tổng doanh thu
19. 462. 484
20. 647. 744
25. 995. 583
Lợi nhuận trước thuế
40.000
42.000
45. 000
Lợi nhuận sau thuế
26. 867
28. 560
30. 600
Thuế thu nhập doanh nghiệp
13. 133
13. 440
14. 400
Tổng nộp ngân sách
242. 787
246. 184
253. 675
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh.
* Đặc điểm tổ chức quản lý.
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty được bố trí theo mô hình trực tuyến. Theo mô hình này Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm cao nhất trong Công ty về mọi hoạt động của Doanh nghiệp, về bảo toàn phát triển vốn được giao và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty như sau:
Ban Giám Đốc
Phó Giám đốc
Phòng nghiệp vụ kinh doanh
Phòng kế toán nghiệp vụ
Phòng tổ chức hành chính
Cửa hàng văn phòng
Cửa Hàng Công nghệ phẩm số 1
Cửa Hàng Công nghệ phẩm số 1
Cửa Hàng Công nghệ phẩm ứng hoà
Cửa Hàng Công nghệ phẩm số phúc thọ
Phó Giám đốc
* Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
*/ Ban giám đốc công ty: Ban giám đốc công ty bao gồm giám đốc công ty, các phó giám đốc,v à các trưởng phòng. Ban giám đốc công ty là cấp lãnh đạo cao nhất trong công ty, ban giám đốc có quyền thay mặt công ty quyết định những vấn đề liên quan đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như phải vạch ra được các chiến lược phát triển cho công ty, và có quyền bổ nhiệm bãi nhiệm từ chức vụ phó giám đốc trở suống. Và nhiệm vụ quan trọng hơn cả là ban giám đốc điều hành và quản lý toàn bộ hoạt động của công ty là bộ phận đại diện cho quyền và nghĩa vụ của toàn bộ công ty, trực tiếp hướng dẫn và chỉ đạo các phòng chức năng thực hiện nhiệm vụ.
*/ Giám đốc công ty: Phụ trách trực tiếp phòng kế toán, phòng tổ chức hành chính. trực tiếp điều hành sản xuất cũng như kinh doanh chung.
*/ Các Phó giám đốc: Trực tiếp điều hành phòng kinh doanh và phòng kế toán, thực hiện một số chức năng giúp việc cho giám đốc tuỳ theo yêu cầu cụ thể.
*/ Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu giúp viêch cho giám đốc trong việc vận dụng và thi hành các chính sách, chủ chương của nhà nước. Thực hiện những chính sách về cán bộ, lao động tổ chức bộ máy quản lý nhân sự. Đảm bảo triển khai nhiệm vụ của công ty, đồng thời thực hiện các nhiệm vụ hành chính của công ty.
*/ Phòng kế toán tài vụ: Có trách nhiệm tham mưu cho ban giám đốc trong lĩnh vực tài chính doanh nghiệp, chịu trách nhiệm điều hành tài chính kế toán trong công ty, có trách nhiệm ghi chép, tính toán phản ánh kịp thời chính sác tình hình biến động luân chuyển của vốn và tài sản của công ty trong kỳ báo cáo, đồng thời trên cơ sở số liệu báo cáo, phân tích các hoạt động kinh tế của công ty.
*/ Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Có trách nhiệm xây dựng chiến lược dài hạn và ngắn hạn cho công ty và trình nên giám đốc phê chuẩn. Các vấn đề quan trọng đó là phải xây dựng kế hoạch thị trường, ngành nghề và mặt hàng kinh doanh đáp ứng được thị trường người tiêu dùng.
II. đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây.
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty công nghệ phẩm Hà tây là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân. Công ty chịu trách nhiệm vật chất về mọi hoạt động kinh doanh của mình.
Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây là một đơn vị kinh doanh thương mại có quy mô lớn trong và ngoài tỉnh , các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, do vậy kế toán công ty áp dụng phương pháp kế toán kê khai thường xuyên để phản ánh kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
* Tổ chức bộ máy kế toán của công ty gồm :
- Kế toán trưởng : Có nhiệm vụ tổ chức, kiểm tra công tác hạch toán kế toán ở đơn vị , chỉ đạo hạch toán ở các khâu, các bộ phận kế toán. Thiết kế phương án tự chủ về tài chính, đảm bảo khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn của công ty, tìm ra biện pháp quay vòng vốn, giúp giám đốc điều chỉnh thâm hụt trong tài chính của doanh nghiệp.
- Phòng Kế toán tổng hợp: Phòng này cùng với kế toán trưởng chỉ đạo việc hạch toán ở bộ phận kế toán. Tập chung các phần hành kế toán riêng của từng đơn vị phụ thuộc, ngoài ra phòng kế toán tổng hợp còn có nhiệm vụ lập và theo dõi các sổ cái Tk 211, Tk112, Tk 213.......
- Kế toán ở các tổ có nhiệm vụ thu thập và ghi chép những nghiệp vụ và tập hợp lại gửi lên phòng kế toán để ghi chép và phản ánh, các đơn vị này chỉ kế toán dưới hình thức báo sổ, các tổ kế toán này không được trực tiếp nộp ngân sách. Như vậy quan hệ kế toán là quan hệ mộ chiều, tổ kế toán đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm hạch toán với tổ và đơn vị mình và chịu sự chỉ đạo của kế toán trưởng công ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Tổ công nghệ phẩm số 2
Tổ công nghệ phẩm số 1
Tổ Công nghệ phẩm ứng hoà
Tổ công nghệ phẩm phúc thọ
Kế toán trưởng
Phòng kế toán tổng hợp
2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký chứng từ” tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây.
Công ty áp dụng hình thức kế toán "Nhật ký chứng từ"
Các đơn vị trực thuộc Công ty, căn cứ váo chứng từ ban đầu (* chứng từ gốc) tổ kế toán công nhận hàng ngày bằng các loại sổ chi tiết, bảng kê tài khoản, căn cứ bảng kê lên nhật ký chứng từ, Từ nhật ký chứng từ số 1 đến nhật ký chứng từ số 10 lưu thông tin vè công ty các bảng kê tài khoản về nhật ký chứng từ.
Phòng kế toán cóa nhiệm vụ tổng hợp các bảng kê, nhật ký chứng từ toàn công ty vào Sổ cái và hàng quý lên báo cáo tài chính, gửi các ngành chức năng liên quan cụ thể của tỉnh.
Sơ đồ tổ chức ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc
(1)
(4)
(3)
(2)
(1)
(1)
(1)
(1)
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Bảng kê
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
(3)
(3)
(5)
(8)
(7)
(6)
(5)
(5)
Sổ cái
(8)
(8)
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Kiểm tra đối chiếu:
Chú thích:
(1): Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lý, hợp pháp kế toán ghi vào nhật ký chứng từ liên quan. Những chứng từ nào không ghi thăng vào nhật ký chứng từ thì ghi qua bảng kê, những chứng từ nào liên quan đến tiền mặt thì thủ quỹ ghi vào sổ quỹ tiền mặt sau đo chuyển lên cho kế toán ghi vào nhật ký chứng từ và bảng kê có liên quan. Những chứng từ nào liên quan đến các khoản chi phí cần phải phân bổ thì phải tập hợp và phân bổ trên bảng phân bổ.
(2): Những chứng từ nào cần hạch toán chi tiết đồng thời được ghi vào các sổ chi tiết liên quan.
(3): Cuối tháng lấy số liệu ở bảng phân bổ để ghi vào nhật ký chứng từ và ghi vào bảng kê có liên quan. Lấy số liệu từ các bảng kê để ghi vào nhật ký chứng từ và ngược lại.
(4): Cuối tháng căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết.
(5): Đối chiếu số liệu trên các bảng kê, nhật ký chứng từ và giữa bvnảg kê với nhật ký chứng từ.
(6): Căn cứ vào số liệu trên nhật ký chứng từ để vào sổ cái.
(7): Đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết.
(8): Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên bảng kê, nhật ký chứng từ, sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính.
* Ưu điểm:
Đối với hình thức này giảm bớt được khối lượng công việc ghi chép, công việc ghi chép dàn đều trong tháng, cung cấp thông tin kịp thời, thuận tiện cho việc phân công công tác kế toán.
* Nhược điểm:
Do kết hợp nhiều mặt lên mẫu sổ phức tạp đòi hỏi cán bộ kế toán phải có trình độ chuyên môn, thuận tiện cho việc cơ giới hoá trong công tác kế toán.
* Phạm vi áp dụng:
Hình thức này áp dụng cho các Doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trình độ tau nghề của cán bộ kế toán vững vàng, việc trang bị các phương tiện kỹ thuật tính toán ở mức độ nhất định.
* Hệ thống sổ sách:
- Sổ kế toán tổng hợp:
+ Nhật ký chứng từ: gồm 10 nhật ký chứng từ (từ 1-10).
+ Bảng kê: Gồm 10 bảng kê (từ 1-11 trong đó không có bảng kê số 7).
+ Bảng phân bổ.
+ Sổ cái: Là sổ tổng hợp mở cho cả năm dùng để phản ánh số phát sinh bên nợ, bên có, số dư của các tài khoản. Mỗi tờ được mở cho một tài khoản và được mở cho cả năm.
- Sổ kế toán chi tiết:
+ Sổ chi tiết dùng chung cho các TK: 521, 531, 532, 632, 711, 811, 821, 911, 128, 129, 139, 161, 159, 128.
+ Sổ theo dõi thanh toán dùng cho các TK: 131, 136, 138, 141, 144, 222, 224, 333, 336, 344.
+ Sổ chi tiết đầu tư chứng khoán dùng cho các TK: 121, 222.
+ Sổ chi tiết tiêu thụ dùng cho các TK 511, 512.
III. Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây.
Khi có sự biến động về TSCĐ ở Công ty, phòng kế toán tổ chức tiến hành công tác kế toán chi tiết về TSCĐ. Cụ thể như sau:
1. Thủ tục tăng TSCĐ:
Khi TSCĐ của Công ty tăng lên từ các nguồn khác nhau, kế toán tiến hành chi tiết theo các bước sau:
- Lập hoá đơn thuế GTGT và các chứng từ khác.
- Lập biên bản bàn giao TSCĐ.
- Khấu hao hàng năm.
- Phần ghi giảm TSCĐ.
Ngoài ra, phòng kế toán còn mở sổ TSCĐ ở nơi sử dụng TSCĐ.
2. Thủ tục giảm TSCĐ.
- Biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
IV. Hạch toán tổng hợp tình hình biến động TSCĐ hữu hình tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây.
1. Hạch toán tăng TSCĐ.
Việc thay đổi, bổ xung, đầu tư thay thế mới máy móc thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất là yếu tố cần thiết và thường xuyên. Trình tự hạch toán kế toán tăng TSCĐ được tiến hành như sau:
Công ty mua một máy vi tính phục vụ cho công tác chuyên môn theo hoá đơn thuế GTGT số 047561. Công ty đã thanh toán đủ bằng tiền mặt va lập biên bản giao nhận TSCĐ số 1 ngày 22/5/2003.
Trích:
Hoá đơn (GTGT)
(Liên 2: Giao cho khách hàng)
Ngày 22 tháng 5 năm 2003
No: 047561
Đơn vị bán hàng: Công ty Máy tính F&C.
Địa chỉ: Hàng Bài, Hà Nội. Số TK:
Điện thoại: Mã Số:
Họ tên người mua: Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây.
Địa chỉ: Đường Trần Phú, Hà Đông, Hà Tây. Số TK:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã Số:
STT
Tên dịch vụ hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
(1)
(2)
(3)
1
Máy vi tính
Cái
1
18.705.000
18.705.000
Cộng
18.705.000
Thuế GTGT 10%
1.870.500
Tổng cộng
20.575.500
(Hai mươi triệu năm trăm bảy mươi năm ngàn năm trăm đồng chẵn)
Người viết hoá đơn Người mua
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Sau khi nhận được hoá đơn GTGT, kế toán cùng ban giao nhận tài sản lập biên bản giao nhận TSCĐ như sau:
Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 22 tháng 5 năm 2003
Số: 01
Căn cứ vào hoá đơn GTGT số: 047561 ngày 22/5/2003.
Ban giao nhận tài sản gồm có:
1. Đại diện bên giao: 2. Đại diện bên nhận:
- ông Nguyễn Trọng Huynh - Nhân viên bán hàng. - Ông
- Bà
Địa điểm giao nhận tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây.
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
TT
Tên, TSCĐ
Số hiệu
Nước sản xuất
Năm sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
Nguyên giá TSCĐ
Hao mòn TSCĐ
Giá mua
Cước chay thử
Cước vận chuyển
Nguyên giá
Tỷ lệ hao mòn đã trích
Số hao mòn đã trích
Dấu hiệu kỹ thuật
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Máy vi tính
Indonexia
2003
2003
20.575.500
(cả thuế GTGT 10%)
18.705.000
Cộng
20.575.500
18.705.000
Người nhận Người giao Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký tên, đóng dấu)
- Căn cứ vào hoá đơn mua TSCĐ và Biên bản giao nhận TSCĐ, kế toán lập Biên bản bàn giao TSCĐ cho phòng hành chính sử dụng.
Kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 211: 18.750.000.
Nợ TK 133: 1.875.000.
Có TK 111: 20.575.500.
Phòng kế toán giữ lại các bản sao tại liệu, hoá đơn làm căn cứ tổ chức hạch toán tổng hợp và chi tiết TSCĐ được lập 1 bản để lại phòng kế toán. Sau khi lập xong, thẻ tài sản cố định và được lập chung một quyển.
Nhật ký chứng từ số 1
Ghi có TK 111 - Tiền mặt
Tháng 5 năm 2003
TT
Ngày
Ghi Có TK 111, ghi Nợ các TK
112
113
…
211
213
…
Cộng có TK 211
1
2
3
4
…
18
19
…
28
22/5
18.750.000
18.750.000
Cộng
18.750.000
18.750.000
Đã ghi sổ cái ngày tháng năm
Người ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2. Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình.
Trong tháng 5/2003 Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây đã tiến hành thanh lý, nhượng bán TSCĐ là một xe mô tô Honda 50 mang biển kiểm soát: 33 - 142 F3 theo Quyết định số 3/QĐ-GĐ ngày 10/5/2003 của Giám đốc Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây về việc thanh lý nhượng bán TSCĐ.
Theo Quyết định 59/CP ngày 3/10/1996 của chính phủ và Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 của chính phủ về sửa đổi, bổ xung quy chế quản lý tài chính, Công ty đã tiến hành thanh lý nhượng bán TSCĐ như sau:
Báo cáo cục quản lý vốn TSCĐ Nhà nước tại các Doanh nghiệp Hà Tây và Sở tài chính vật giá, được Sở tài chính và Cục quản lý vốn đồng ý như sau:
- Đối với xe mô tô làm thanh lý với phương pháp bán đấu giá với giá tối thiểu là 5.000.000 đồng.
Xe Honda 50 nguyên giá: 14.450.000 đồng.
Hao mòn: : 9.450.000 đồng.
Giá trị còn lại: : 5.000.000 đồng.
Công ty đã tiến hành bán đấu giá xe mô tô Honda 50 theo đúng thủ tục ban bán đấu giá công khai. Công ty đã bán được người trả giá cao nhất với giá 6.500.000 đồng. Công ty viết phiếu hoá đơn bán hàng như sau:
Hoá đơn bán hàng
(Liên 2: Giao cho khách hàng)
Tên người mua hàng: Nguyễn Văn Chung
Địa chỉ: Lê lợi, Hà Đông, Hà Tây.
TT
Tên sản phẩm
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
1
Xe mô tô Honda 50
Chiếc
1
6.500.000
6.500.000
Cộng
6.500.000
Ngày 15 tháng 5 năm 2003
Người mua Người bán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký tên, đóng dấu)
Sau đó, kế toán lập biên bản thanh lý TSCĐ như sau:
Biên bản thanh lý TSCĐ
Ngày 15 tháng 5 năm 2003
Căn cứ Quyết định số 3/QĐ-GĐ ngày 10/5/2003 của Giám đốc Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây về việc thanh lý nhượng bán TSCĐ.
I. Ban thanh lý gồm TSCĐ gồm:
Ông Tạ Ngọc Nam. Đại diện: Ban giám đốc - Trưởng ban.
Ông Nguyễn Duy Hoàn. Đại diện: Kế toán - Uỷ viên.
Ông Nguyễn văn Thuận. Đại diện: Phòng hành chính - Uỷ viên.
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ.
Tên, mã hiệu, quy cách TSCĐ: Xe mô tô Honda 50.
Nước sản xuất: Nhật.
Năm đưa vào sử dụng: 1998.
Nguyên giá TSCĐ: 14.450.000 đồng.
Giá trị hao mòn đã tính đến hết thời điểm thanh lý: 9.450.000 đồng.
Giá trị còn lại TSCĐ: 5.000.000 đồng.
III. Kết luận của ban thanh lý TSCĐ.
Thanh lý nhượng bán theo phương pháp bán đấu giá TSCĐ.
Ngày15 tháng 5 năm 2003
Trưởng ban thanh lý
(ký, họ tên)
IV. Kết quả thanh lý.
Chi phí thanh lý: 500.000 đồng.
Giá trị thu hồi: 6.500.000 đồng.
Đã ghi giảm (sổ) thẻ TSCĐ ngày 15 tháng 5 năm 2003.
Ngày 15 tháng 5 năm 2003
Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký tên, đóng dấu)
Sau đó kế toán tiến hành hạch toán như sau:
1. Nợ TK 111: 6.500.000.
Có TK 721: 6.500.000.
2. Nợ TK 214: 9.450.000.
Nợ TK 821: 5.000.000.
Có TK 211: 14.450.000.
3. Chi phí nhượng bán:
Nợ TK 821: 500.000.
Có TK 111: 500.000.
4. Kết chuyển:
+ Nợ TK 721: 6.500.000.
Có TK 911: 6.500.000.
+ Nợ TK 911: 5.500.000.
Có TK 821: 5.500.000.
+ Lãi: Nợ TK 911: 1.000.000.
Có TK 421: 1.000.000.
Sau đó kế toán lập nhật ký chứng từ số 9 như sau:
Nhật ký chứng từ số 9
Ghi có TK 211 - TSCĐ hữu hình
Tháng 5 năm 2003
TT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Có TK 211, ghi Nợ các TK
Số
NT
214
821
…
Cộng có TK 211
1
Nhượng bán xe Mô tô Honda
9.450.000
5.000.000
14.450.000
Cộng
9.450.000
5.000.000
14.450.000
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
IV. kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây.
Từ ngày 1/1/1997 Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây áp dụng quản lý, sử dụng khấu hao TSCĐ theo Quyết định số 59/CP ngày 3/10/1996 thay thế Quyết định số 507-TC/ĐTCB ngày 22/7/1986 và Quyết định 57/TTg ngày 21/10/1995 của thủ tướng chính phủ, Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 của Chính phủ về sửa đổi, bổ xung quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh với Doanh nghiệp Nhà nước.
TSCĐ của Công ty được trích khấu hao theo hình thức khấu hao bình quân. Căn cứ vào bảng kê chi tiết TSCĐ đầu kỳ kế toán tiến hành trích khấu hao:
Mức trích KH trung bình = Nguyên giá của TSCĐ x tỷ lệ trích KH
Mức trích KH trung bình
Mức trích KH trung bình năm
Hàng tháng của TSCĐĐ
12 tháng
Thời gian sử dụng của TSCĐ được xác định qua tiêu chuẩn tu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0110.doc