LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU ,CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1. Những vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1. khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1.1 khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1.2 khái niệm và đặc điểm công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất.
1.2.Phân loại nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất:
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
a. Phân loại nguyên vật liệutheo vai trò tác dụng
b. Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn gốc chế tạo.
c. Phân loại nguyên vật liệu theo đặc trưng vật chất của vật liệu
d. Phân loại nguyên vật liệu theo mối quan hệ với moi trường sinh thái và con người
e. Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn gốc sở hữu
1.2.2 Phân loại công cụ dụng cụ.
a.phân loại công cụ dụng cụ theo công dụng . Chia 2 loại
b.phân loại công cụ dụng cụ theo công dụng . Chia 2 loại
1.3.Đánh giá nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ:
1.3.1.Đánh giá nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ theo giá thực tế
a. Trị giá thực tế nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ nhập kho
b. Trị giá thực tế nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ xuất kho
1.3.2.Đánh giá nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ theo giá hạch toán
1.4. Nhiệm vụ của ké toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất
2.Nội dung kế toán nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất:
2.1. Chứng từ kế toán:
2.2.Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ :
2.2.1.Phương pháp thẻ song song
2.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
2.2.3. Phương pháp sổ số dư
2.3. Tổ chức công tác tổng hợp nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất:
2.3.1. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên.
a. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, công cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ.
b. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, công cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp.
2.3.2. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
a. tài khoản sử dụng:
b. Quy trình hạch toán:
2.3.3. Phương pháp phân bổ công cụ dụng cụ và các bút toán thể hiện:
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
TẠI CÔNG TY VIT -METAL
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Vit- Metal
1.2. Sự ra đời và phát triển của công ty Vit- Metal
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Vit- Metal
1.4. Chức năng và nhiệm vụ hoạt động của công ty Vit- Metal
1.5. Quy trình thực hiện công việc của công ty Vit- Metal
2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Vit – Metal
2.1.Hình thức kế toán công ty áp dụng
2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty Vit- Metal
2.3.Nhiệm vụ của bộ phận trong bộ máy kế toán
3. Thực trạng tổ chức kế toán NVL, CCDC tại công ty Vit- Metal
3.1. Đặc điểm chung về vật liệu, công cụ dụng cụ công ty Vit- Metal
3.2. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ :
3.2.1. Phân loại vật liệu
3.2.2. Phân loại công cụ dụng cụ
3.3. Các loại chứng từ sử dụng và trình tự ghi sổ của kế toán vật tư tại công ty Vit- Metal
3.3.1. Các loại chứng từ kế toán vật tư ban đầu :
3.3.2. Trình tự ghi sổ kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Vit- Metal
3.4. Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Vit- Metal
3.4.1. Thủ tục nhập kho, xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Vit- Metal
a.Thủ tục nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Vit- Metal
b.Thủ tục xuất kho
3.4.2. Kế toán chi tiết VL, CCDC tại công ty Vit- Metal
3.5. Kế toán tổng hợp VL, CCDC tại công ty Vit- Metal
3.5.1. Hệ thống chứng từ sổ sách sử dụng
3.5.2.Kế toán tổng hợp nhập VL, CCDC tại công ty Vit- Metal
3.5.3.Kế toán tổng hợp xuất VL, CCDC tại công ty Vit- Metal
CHƯƠNG III
Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY VIT- METAL.
1.Một số nhận xét về cách hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty Vit – Metal.
1.1. Ưu điểm
59 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại công ty Vit_Metal, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoá tổng hợp , công trường … Do áp dụng luật thuế GTGT nên kế toán tổng hợp phải phản ánh theo hai phương pháp tính thuế : Tính thuế GTGT (VAT) theo phương pháp khấu trừ và phương pháp trực tiếp. Nếu áp dụng kế toán thuế theo phương pháp trực tiếp thì không sử dụng tài khoản 133.
a.Tài khoản sử dụng:
Sử dụng các tài khoản gần tương tự như phương pháp kiểm kê định kỳ: TK151,152,153,133,331, ngoài ra còn có TK661: tài khoản này chỉ sử dụng cho phương pháp kê khai định kỳ .TK661(TK661.11): dùng để theo dõi tình hình thu mua , tình biến động. Tăng, giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tế, tính chất của tài khoản này: không có số dư cuối kỳ. Theo phương pháp này: TK152,153 chỉ dùng để kết chuyển giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn lúc đầu kỳ và cuối kỳ, chứ không phản ánh biến động tăng, giảm vật liệu, công cụ dụng cụ .
b.Quy trình hạch toán :
Căn cứ vào chứng từ ban đầu, biên bản kiểm kê ở cuối kỳ hạch toán kế toán tiến hành phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về vật liệu , công cụ dụng cụ như sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp Vật Liệu, Công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ .
TK 151,152,153 TK 6111 TK151,152,153
Kết chuyển giá trị VL,CCDC Kết chuyển giá trị VL,CCDC
Tồn đầu kỳ Tồn cuối kỳ
TK331,111,112,
TK141, 311
Giá trị VL,CCDC mua
ngoài tính thuế VAT theo
phương pháp trực tiếp
TK 331
Giá trị VL,CCDC mua ngoài
tính thuế VAT theo phương Giá trị hàng mua trả lai
pháp khấu trừ)
TK1331 TK1331
Thuế VAT Thuế VAT không được
được khấu trừ khấu trừ của hàng trả lại
TK333(333.3) TK138,334,821,642
Thuế nhập khẩu
Giá trị thiếu hụt mất mát
TK411
Nhận góp vốn, được cấp TK621,642,627,641
Tặng thưởng
Giá trị VL, CCDC xuát dùng
TK142
Giá trị xuất Phân bổ dần
dùng lớn
TK 421
Chênh lệch đánh giá giảm
NVL, CCDC
Chênh lệch đánh giá tăng NVL,
2.3.3. Phương pháp phân bổ công cụ dụng cụ và các bút toán thể hiện:
Do đặc điểm của công cụ dụng cụ giống như tư liệu lao động : tham ra nhiều chu kỳ sản xuất sau mỗi chu kỳ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Nó bị hao mòn hư hỏng dần, bộ phận giá trị hao mòn được chuyển dịch vào sản phẩm (VD: máy móc ,cuốc xẻng …).Vì vậy, khi xuất công cụ dụng cụ cho các đối tượng, kế toán lựa chọn phương pháp. Hiện nay kế toán sử dụng 3 phương pháp phân bố công cụ dụng cụ như sau :
-Phương pháp phân bổ một lần : 100%giá trị của công cụ dụng cụ được tính vào các đối tượng chịu chi phí (áp dụng trong trường hợp giá công cụ dụng cụ nhỏ), phương pháp này giống như xuất vật liệu , bút toán thể hiện như sau:
Nợ TK627(TK641,642).
Có TK 153:giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng .
-Phương pháp phân bổ 50% giá trị của công cụ dụng cụ cho đối tượng chịu chiphí(phân bổ hai lần): Theo phương pháp này khi xuất công cụ dụng cụ kế toán ghi:
Nợ TK 142:
Có TK 153:100% giá trị công cụ dụng cụ.
Đồng thời phân bố ngay 50% trị giá công cụ dụng cụ cho đối tượng chịu chi phí, bút toán đồng thời:
Nợ TK 627: 50% giá trị công cụ dụng cụ
Có TK 142.
Số còn lại sẽ được phân bố nốt khi công cụ dụng cụ báo hỏng .
Trường hợp có thu hồi thì sẽ tính trừ giá trị thu hồi.
Mức phân Giá trị thực tế CCDC báo hỏng Giá trị phế liệu Khoản bồi thường
= - thu hồi - vật chất (nếu có)
bổ lần 2 2
Kế toán định khoản :
Nợ TK627(TK641,642): số phân bổ nốt giá trị công cụ dụng cụ khi báo hỏng
Nợ TK 152: giá trị phế liêụ thu hồi .
Nợ TK 138: khoản bồi thường vật chất .
Có TK 142 ( 1421) : giá trị còn lại của công cụ dụng cụ .
Phương pháp này hiện đang được áp dụng tương đối phổ biến trong các doanh nghiệp vì dễ tiến hành , mức độ chính xác khá cao , phù hợp với thực tế sử dụng và dự báo hỏng tương đối đều đặn
- Phương pháp phân bổ nhiều lần:
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp xuất hàng loạt công cụ dụng cụ để trang bị sản xuất hoặc khi xuất công cụ dụng cụ có giá trị lớn. Nếu áp dụng 2 phương pháp trên thì dẫn đến giá thành trong kỳ tăng vọt do đó kế toán phải phân bổ công cụ dụng cụ trong nhiều kỳ tính giá thành . Phương pháp này mức độ chính xác cao hơn 2 phương pháp trên vì nó gần giống phương pháp tính khấu hao .
Khi xuất công cụ dụng cụ loại phân bổ nhiều lần kế toán phản ánh giá trị thực tế công cụ dụng cụ xuất kho theo điều khoản:
Nợ TK 142.
Có TK 153
Căn cứ vào giá vốn thực tế của công cụ dụng cụ xuất dùng và số kỳ sử dụng ước tính để tính toán số phân bổ giá trị công cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh từng kỳ.
Số phân bổ giá trị Giá trị vốn thực tế công cụ dụng cụ
=
Công cụ dụng cụ từng kỳ Số lần sử dụng
Kế toán ghi sổ phân bổ dần giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh , định khoản:
Nợ TK có liên quan: TK627,641,642
Có TK 142 ( TK 1421)
* Sổ kế toán
ở các doanh nghiệp việc sử dụng loại sổ nào trong hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ là tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng. Theo chế độ kế toán hiện hành thì có thể sử dụng một trong các hình thức sổ kế toán sau:
Nhật kí chung .
Nhật kí chứng từ.
Chứng từ ghi sổ.
Nhật ký sổ cái .
Nhật kí mua hàng
Nhật kí chi tiền
Nhật kí chung
Sổ cái TK 152
TK 153
Bảng CĐSPS
Chứng từ N- X
Sổ chi tiết TK152,153
Báo cáo kế toán
Mỗi một hình thức sổ kế toán sẽ có một hệ thống sổ và có quy trình ghi sổ riêng . Quy trình ghi sổ kế toán đối với kế toán VL, công cụ dụng cụ ứng với từng hình thức ghi sổ kế toán được thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 3 : Sơ đồ hạch toán Vật liệu , công cụ dụng cụ theo hình thức nhật kí chung:
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán vật liệu , công cụ dụng cụ theo
hình thức nhật kí – chứng từ.0
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ chi tiết
Bảng Pbổ NVL xuất
Bảng kê NVL liên quan
Nhật kí chứng từ ( số 5, số 7…)
Báo cáo kế toán
Sổ cái TK152,153
TK 131
Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
Sơ đồ 5 :Sơ đồ hạch toán Vật liệu , công cụ dụng cụ theo hình thức chứng từ - ghi sổ:
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 152, 153
Sổ kế toán chi tiết
Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Bảng tổng số liệu chi tiết TK 152, 153
Báo cáo kế toán
Bảng cân đối SPS các TK
Sơ đồ 6 : Sơ đồ hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo hình thức nhật kí - sổ cái
Chứng từ gốc
Bảng cân đối số phát sinh
Chứng từ tổng hợp
Sổ quỹ
Sổ chi tiết VL,
CCDC
Nhật kí sổ cái
Bảng tổng chi tiết VL, CCDC
Báo cáo kế toán
Chương II
Thực trạng tổ chức kế toán vật liệu,công cụ, dụng cụ tạI công ty Vit -Metal
lịch sử và hình thành và phát triển của công ty.
sự ra đời và phát triển của công ty.
Qua nhiều thập kỷ nườc ta đã thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập chung ,chỉ tồn tại các loại hình kinh tế chủ yếu là: kinh tế quốc doanh, hợp tác xã và cá thể……..
Do đó việc tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp cùng mang tính hình thức , kém hiệu quảvà không có tác dụng tích cực đối với nền kinh tế.Chuyển sang nền kinh tế thị trường để đưa đất nước tiến lên công nghiệp hoá,hiện đại hoá Đảng và Nhà nước mở rộng chính sách đối ngoại thực hiện quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới và kêu gọi nước ngoàI đầu tư vào việt nam đặcbiệt là người việt nam định cư ở nước ngoài.
Thực hiện theo lời kêu gọi của Đảng và Nhà nước ngày 29/3/1996 được phép của bộ Kế hoạch và Đầu tư công ty sản xuất tấm lợp và kết cấu bao che được thành lập theo quyết định số 1526/GP. Công ty được thành lập với tiền thân là người việt nam
ở nước ngoài đầu tư về nước với 100% vốn nước ngoài.
Công ty vit_metal là đơn vị hạch toán độc lập và bảo đảm nguyên tắc của luật doanh nghiệp nhà nước
- Trụ sở chính : km 9 đường thăng long nội bài_H mê linh;_tỉnh vĩnh phúc
-Văn phòng giao dịch ; số 48 láng hạ-Hà nội.
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Căn cứ vào quyết định số 1526/GP của bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc phê chuẩn điều kiện tổ chức hoạt động của công ty sản xuất tấm lợp và kết cấu bao che.
Sơ đồ 7:
Giám đốc
Phòng kế toán - tài chính
Phòng kinh doanh
Phó giám đốc
Phòng tổ chức- hành chính
Xưởng sản xuất
.ô
Ưu điểm của bộ máy tổ chức này là đảm bảo tính thống nhất trong quản lý, đảm bảo được chế độ một thủ trưởng đồng thời tiết kiệm được chi phí quản lý mà vẫn đảm bảo được các thông tin được thu nhận và sử lý nhanh chóng, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhiệm vụ của các phòng ban như sau:
- Giám đốc: là người đứng đầu công ty, thực hiện quản lý vĩ mô .chịu trách nhiệm về sự tồn tại và phát triển của công ty. Trực tiếp chỉ đạo phòng tàI chính kế toán và phòng kinh doanh thị trường.
- Phó giám đốc : kiêm về phần tổ chức- hành chính có nhiệm vụ xắp xếp tổ chức nhiệm vụ trong công ty là người trợ giúp giám đốc và quản lý trực tiếp phân xưởng
- Phòng kế toán : đứng đầu là kế toán trưởng và có trách nhiệm quản lý chung và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tài chính trong công ty theo điều lệ tính toán trưởng đã ban hành.
Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ giúp giám đốc và hội đồng quản trị về tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán thống kê của công ty đối với nguồi tàI chính của công ty.
- Phòng kinh doanh : có nhiện vụ tìm kiếm thị trường và phân phối các sản phẩm của công ty trực tiếp quản lý các đạI lý và các showroom chịu trách nhiệm về công tác xuất nhập khẩu của công ty.
- Xưởng sản xuất: trong công ty dây truyền sản xuất được coi là cốt lõi vì phân xưởng có nhiệm vụ xản xuất ra các sản phẩm cung cấp cho thị trường tạo doanh thu cho công ty. Sự phát triển của công ty phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tạo ra sản phẩm của các dây chuyền sản xuất .
Với cơ cấu này công ty đã phát huy năng lực của các phòng ban , tạo ra điều kiện để các phòng ban thực hiện chức năng chuyên sâu của mình .
Chức năng hoạt động của công ty.
Công ty sản xuất tấm lợp và kết cấu bao che thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Dây chuyền sản xuất tạo hình tấm lợp dạng ngói maxi.
- Dây chuyền sản xuất tạo hình tấm lợp bao che dạng sóng hình thang VVP-20.
- Dây chuyền sản xuất tạo hình tấm lợp bao che dạng sóng hình thang VVT-35.
- Dây chuyên sản xuất toạ hình các chi tiết kèm theo và các phụ kiện.
Do tính chất tính chất, chức năng nhiệm vụ của công ty là sản xuất và kinh doanh tấm lợp. Từ việc tìm kiếm thị trường , cung cấp sản phẩm về tấm lợp và kết cấu bao che nên công ty phải đưa ra những chính sách, quy định phù hợp nhằm tạo niềm tin của khách hàng về sản phẩm , thu hút khách hàng trong và ngoài nước.
Mặt khác công ty tiếp cận các nhà thầu xây dựng để cung cấp các nhu cầu về sản phẩm tấm lợp và kết cấu bao che cho các công trình xây dựng.
Quy trình thực hiện công việc của công ty
Cần cẩu cẩu lên
Tôn cuộn NVL
Đưa máy lên giữ tôn
Máy đưa cuộn tôn lên giàn (tự động bằng máy vi tính từ đây)
Băng tải
Máy tự động cắt
Băng dập
Giá đỡ
Đóng kiện sản phẩm
Thể hiện qua sơ đồ sau:
Đặc điểm tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty:
2.1.Hình thức kế toán tại công ty áp dụng.
Niên độ kế toán công ty áp dụng từ 1/1/X đến 31/12/X. Công ty áp dụng hình thức tổ chức sổ kế toán là:Nhật ký chung. Đặc điểm của hình thức này là tách rời trình tự ghi sổ theo thời gian và trình tự ghi sổ theo phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh để ghi vào hai sổ kế toán tổng hợp riêng biệt là sổ nhật ký chung và sổ cái. ở công ty tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký Chung trọng tâm là sổ Nhật ký Chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh: Về nguyên tắc tổng số phát sinh nợ và tỏng số phát sinh có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên sổ nhật ký chung cùng kỳ. Sau khi kế toán kiểm tra đối chiếu khớp với số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ cái chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính.
Sơ đồ 8:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung được thể hiện qua sơ đồ sau:
Báo cáo quỹ hàng ngày
Chứng từ gốc
Bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán khác
.ô
Bảng cân đối tài khoản
Báng chi tiết số phát sinh
Sổ cái
Nhật ký chung
Sổ kế toán chi tiết
: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng, định kỳ.
: Đối chiếu.
2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty .
Với nhiệm vụ là quản lý vốn cân bằng tiền và bằng hiện vật tại cônh ty, phòng kế toán của công ty bao gồm kế toán trưởng, kế toán viên và thủ quỹ kiêm một số phần hành kế toán.
Kế toán viên
Thủ quỹ kiêm một số hành kế toán
Sơ đồ 9: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty như sau:
Kế toán trưởng
2.3. Nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kế toán.
Phòng kế toán của côngty được phân công theo nhiệm vụ chuyên môn:
-Kế toán trưởng: Phụ trách chung ,có nhiệm vụ chỉ đạo nhiệm vụ. Kế toán trưởng giúp Giám đốc công ty chỉ dạo kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính kế toán của nhà nước và các quy định của công ty có liên quan tới công tác kế toán . Chịu trách nhiệm trước nhà nước về quản lý tài chính trong công ty theo điều lệ kế toán trưởng đã ban hành .
-Kế toán viên : Có trách nhiệm giúp đỡ kế toán trưởng một số phần hành của công tác kế toán tại công ty như là :kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng thực hiện việc thanh toán với khách hàng, kế toán vật tư và tài sản cố định theo quy định chung của bộ tài chính và của công ty .
-Thủ quỹ : Thực hiện nhiệm vụ thu chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ hợp lệ, hợp pháp .
Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt, ngoại tệ,…. Hàng ngày thủ quỹ căn cứ vào số thực thu,thực chi, các chứng từ và sổ sách kế toán để kiểm quỹ, khoá sổ hàng ngày. Cuối tháng thủ quỹ tính lương và phát lương cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
3 . Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Vit- Metal.
3.1.Đặc điểm chung về vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty.
Công ty Vit_metal là công ty chuyên sản xuất tấm lợp, sản phẩm chủ yếu của công ty là tôn mạ màu.
Do vậy mà nguyên vật liệu CCDC của công ty mang đặc thù riêng của ngành sản xuất tấm lợp mạ màu .
-Đặc điểm của nguyên vật liệu, CCDC : thông thường đối với ngành sản xuất các sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn (thường 60 - 70%)trong giá thành sản phẩm .Vật liệu của công ty rất đa dạng nhiếu chủng loại được nhập chủ yếu ở các đối tác quen thuộc.
Một số nguyên vật liệu mà công ty thường sử dụng :
Tôn ĐL (Zn) 0.47*1250 Đỏ Gạch
Tôn ĐL (AZ)0.45*1240Xanh Nâu
Tôn ĐL (Zn)0.42*1250 Xanh biển
Tôn ĐL (AZ) 0.47*1250 Xanh Rêu
………………………………
Tôn NTT (Zn) 0.45*1250 Đỏ Gạch
Tôn NTT (AZ) 0.47*120 Xanh Rệu
Tôn NTT (Zn) 0.42*1250 Đỏ ớt
Tôn NTT (Zn) 0.47*1250 Xanh Biển
Một số nguyên vật liệu khác như : sơn chống rỉ, lưỡi cưa.......
Một số công cụ dụng cụ cơ bản :
Vải đậy hàng qua tẩy .
Băng tan
Sắt 150.
Bộ cáp móc cẩu16.
Trang bị bảo hộ lao động .
Vật liệu công cụ dụng cụ giống nhau về chủng loại, khác nhau về giá cả vì trong số các lần nhập khác nhau và đối tác khác nhau nhưng có cùng quy cách và chất lượng .
Những bạn hàng cung cấp vật tư cho công ty đều là những bạn hàng quen biết và luôn sẵn sàng cung cấp đầy đủ về số lượng và chất lượng vật liệu tới tận kho của công ty,đảm bảo kịp thời cho sản xuất . Do đó số lượng tồn kho vật liệu là rất ít và hầu như là không có . Nhờ vậy mà công ty tiết kiệm bớt được khoản chi phí bảo quản dự trữ .
Song hiện nay thị trường vật liệu, công cụ dụng cụ cạnh tranh gay gắt và nóng bỏng vì vậy công ty luôn phải năng động, chủ động khai thác nguôn cung cấp vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kịp tiến độ .
3.2.Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ
Vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty như đã trình bày ở trên thì việc quản lý, sử dụng sao cho hiệu quả và hợp lý quả là một vấn đề khó khăn , việc phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ là biện pháp tốt nhất góp phần giả quyết vấn đề này . Trên cơ sở đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ cùng yêu cầu quản lý chung công ty đã phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ theo nội dung kinh tế và các chức năng cụ thể như sau:
a. phân loại vật liệu :
-Vật liệu chính :
+ Tôn ĐL(Zn) 0.47*1250 Đỏ Gạch .
+Tôn ĐL (Zn)0.42*1250 Xanh Biển .
+Tôn NTT (Zn)0.45 *1250 Xanh Rêu.
…………………………………
- vật liệu khác như là :lưỡi cưa, sơn chống rỉ…
b. phân loại công cụ dụng cụ:
Mang tính chất luân chuyển cho từng sản phẩm bộ cáp móc mặt cầu 16 ,trang bị bảo hộ lao động….
Mục đích của việc phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ là để quản lý và tổ chức hạch toán .sao cho hợp lý và theo dõi được chính xác về số lượng và giá trị vật liệu , công cụ dụng cụ .
3.3.Các loại chứng từ sử dụng và trình tự ghi sổ của kế toán vật tư ở công ty.
a. Các loại chứng từ kế toán vật liệu ban đầu .
-Phiếu nhập kho.
-Phiếu xuất kho.
-Hoá đơn bán hàng.
-Hoá đơn giá trị gia tăng.
Phiếu nhập gồm 3 liên.
- 1liên lưu ở phong kinh doanh .
- 2liên chuyển thủ kho: + thủ kho giữ 1liên.
+ 1liên chuyển lên phòng kế toán .
Phiếu xuất gồm 4liên.
- 3 liên như ở phiếu nhập .
-1 liên đưa cho khách hàng .
Hoá dơn:
+ Hoá đơn bán hàng.
+ Hoá đơn giá trị gia tăng .
Khi vào phiếu nhập tính đơn giá như sau:
Tính theo giá trị thực tế :
Vật liệu nhập kho = Tổng tiền ghi trên HĐ + C P vận chuyển + Thuế + CP bảo hiểm
=>Giá thành nhập kho .
b. Trình tự luân chuyển chứng từ nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ tại công ty Vit-Metal
.
Hợp đồng mua
Hoá đơn của người bán
Chứng từ nguyên vật liệu
Bích bản kiểm nghiệm
Phiếu nhập
Phiếu xuất kho
Thẻ kho
Kế toán phân loại
Khai báo đầu ra cho máy tính
Sổ chi tiết vật liệu Sổ Nhật ký chung
Bảng tổng hợp vật liệu Sổ cái tài khoản
3.4.Tổ chức công tác kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty .
Yêu cầu của hoạch toán vật liệu , công cụ dụng cụ là phải cung cấp đầy đủ những thông tin tổng hợp về vật liệu. Đồng thời phải cung cấp những thông tin về biến động của từng thứ, từng loại vật liệu theo từng sản phẩm . Để thực hiện yêu cầu này thì kế toán vật tư ở công ty thực hiện hạch toán chi tiết vật liêụ, công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song và trình tự luân chuyển các chứng từ theo phương pháp này được thể hiện qua sơ đồ sau .:
Chứng từ nhập
Thủ kho
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Sổ chi tiết VL,CCDC TK152,153
Bảng S hợp N_X_T
Giá trị hàng ngày
Giá trị cuối tháng
Giá trị đối chiếu
3.4.1.Thủ tục nhập kho, xuất kho vật liệu , công cụ dụng cụ tại công ty
Thủ tục nhập kho vật liệu , công cụ dụng cụ tại công ty
Hiện nay những bạn hàng cung cấp vật tư cho công ty đều là nhưng bạn hàng quen thuộc và luôn sẳn sàng cung cấp đầy đủ về số lượng và chất lượng,số lượng và chủng loại vật tư tại tận kho của công ty. Khi hàng về nhập kho kế toán căn cứ vào Hoá đơn bán hàngvà Hoá đơn GTGT,trước tiên phòng kinh doanh ,kế toán, thủ kho tiến hành kiểm tra tất cả các số liệu trên hoá đơn chứng từ ,phải chính xác về ngày tháng, địa chỉ, họ tên người bán và ngưòi mua, mã số của người mua,người bán , hình thức thanh toán, cụ thể loại mặt hàng và trọng lượng sau dó lập phiếu nhập kho thành 3 liên : một liên giao cho phòng kinh doanh, một liên thủ kho giữ , một liên chuyển lên phòng kế toán để kế toán định khoản vào phiếu nhập phản ánh nội dung nghiệp vụ đó .
Biểu 1:
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số : 01GTKT_3LL.
Liên 2: (giao cho khách hàng )
Ngày 31/7/2001.
No : 012260.
Đơn vị bán : Dịch vụ kim khí Vl sản xuất Quỳnh Mai.
Địa chỉ : Bắc Giang SốTk : 710A0048 _ NHCT_BG.
Điện thoại ...... Mã số : 46897301.
Họ tên người mua hàng : Đỗ minh Lập
Đơn vị: Công ty Vit- Metal.
Địa chỉ: km 9 Đường thăng long Số Tk ....
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số :_1004832_
ĐV : 1000 đồng.
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1*2
1.
Tôn ĐL(Zn)0.42*1250 Xanh biển
M2
58
44
2552
2.
Tôn ĐL (AZ) 0.47*1250 Xanh Rêu
M2
65
44.5
2892.5
3.
Tôn NTT (Zn) 0.45*1250 Đỏ Gạch
M2
83
44
3652
4.
Tôn NTT (AZ) 0.47*120 Xanh Rêu
M2
98
44.5
4361
5.
Tôn NTT (Zn) 0.42*1250 Đỏ ớt
M2
85
44.5
3782.5
C Cộng tiền hàng : 17240
Thuế giá trị gia tăng 5% Tiền thuế gía trị gia tăng : 862 Tổ Tổng cộng thành tiền :.18102
Số Số tiền bằng chữ : Mười tám triệu một trăm linh hai nghìn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng
(ký (ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên)
Biểu 2:
Hoá đơn bán hàng Mẫu số : 01GTKT_3LL.
Liên 2: (giao cho khách hàng ) AR/00-B
Ngày 31/7/2001.
No : 012260.
Đơn vị bán : Mai Hương
Địa chỉ : Bắc Giang Số Tk :
Điện thoại ...... Mã số : 46897301
Họ tên người mua hàng : Đỗ minh Lập
Đơn vị: Công ty Vit- Metal
Địa chỉ: km 9 Đường thăng long Số Tk ....
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số :_1004832_
ĐV : 1000 đồng
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1*2
1.
Vận chuyển
vật liệu.
M2
389
2.5
972.5
C Cộng tiền bán hàng: 972.5
Số tiền bằng chữ: chín trăm bẩy hai ngàn năm trăm đồng chẵn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng
(ký (ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào hoá đơn gốc : Ngày tháng, mặt hàng , đơn giá để lập phiếu nhập . Đối với trường hợp trên kế toán căn cứ vào hoá dơn GTGT và HĐBH (hoá đơn vận chuyển) để lập phiếu nhập.
Đơn giá vận chuyển 972.5
= = 2.500(đồng)/m2
vật liệu 389
Đơn giá trên phiếu nhập = Đơn giá trên + Đơn giá trên
vật liệu HĐ GTGT HĐ BH
Phiếu nhập kho gồm 4 liên phải trùng khớ nhau về ngày tháng, STT, mã số của hoá đơn, loại hàng, đơn giá, thành tiền.
Phiếu nhập kho của trường hợp này như sau:
Biểu 3:
Đơn vị : Công ty Vit-Metal Mộu số : 01-VT....
Phiếu nhập kho Số :17
Ngày 31/07/2001
Nợ TK 152,133: 18212.5
Có TK 331: 18212.5
Họ tên người giao hàng: Đỗ minh Lập
Theo hợp đồng số: 012260 ngày 31/07/2001 của Dịch vụ kim khí Vl SX Quỳnh Mai
Nhập tại kho :Vit-Metal
Đơn vị :1000 (đồng)
STT
Tên nhãn hiệu quy cách sản phẩm
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1.
TônĐL(Zn)0.42*1250 Xanh biển
M2
58
58
46.5
2697
2.
Tôn ĐL (AZ) 0.47*1250 Xanh Rêu
M2
65
65
47
3055
3.
Tôn NTT (Zn) 0.45*1250 Đỏ Gạch
M2
83
83
46.5
3859.5
4.
Tôn NTT (AZ) 0.47*120 Xanh Rêu
M2
98
98
47
4606
5.
Tôn NTT (Zn) 0.42*1250 Đỏ ớt
M2
85
85
47
3995
Cộng :
18212.5
Viết bằng chữ: Mười tám triệu hai trăm mười hai ngàn năm trăm đồng.
Nhập ngày 31/07/2001
Phụ trách tiêu thụ Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng TT đơn vị.
Căn cứ vào hoá đơn gốc để vào phiếu nhập . Nếu lượng trên hoá đơn lớn thì chia ra nhiều lần nhập ( ngày nhập ) nhưng ngày tháng trên các lần nhập đó phải là ngày có trước hoá đơn. Nếu có chênh lệch (thực nhập thấp hơn hoá đơn) thì kế toán phải tìm hiểu nguyên nhân chính đáng và tính vào chi phí hợp lý khác cuả công ty và được ghi trên phiếu nhập như trên hoá đơn nhưng phải có trích dẫn cụ thể về chênh lệch và lập Báo cáo tình hình sử dụng vật tư thực tế.
Mộu như sau:
Biểu 4:
Báo cáo kho Kho Vit- Metal
Đơn vị : 1000(đồng)
Ngày, tháng
Số hoá đơn
Tên vật tư
Hoá đơn hạch toán
Thực tế
Ghi chú
(chênh lệch)
Số lượng (m2)
Thành tiền
Sốlượng (m2)
Thành
Tiền
2/1/2001
068
Tôn Đl(zn)....
25
1175
25
1175
5/7/2001
078
Tôn NTT(az).. .
31
1441.5
21
976.5
6/7/2001
058
Tôn NTT(zn)...
29
1363
29
1363
Cộng:
85
3979.5
75
3514.5
465
Thủ kho Kế toán
Nếu mua hàng trên hoá đơn có khuyến mại phải lưu ý hai trường hợp : Hoá đơn chưa trừ tiền khuyến mại và hoá đơn đã trừ tiền khuyến mại để vào phiếu nhập được chính xác.
Đối với hoá đơn chưa trừ khuyến mại.
Đơn giá trên (S tiền hàng- khuyến mại) + Vận chuyển
=
phiếu nhập Lượng hàng
Ví dụ: Trường hợp hoá đơncó khuyến mại và chưa trừ khuyến mại .
Biểu 5:
Phiếu nhập kho của trường hợp này như sau:
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số : 01GTKT_3LL.
Liên 2: (giao cho khách hàng )
Ngày 31/7/2001.
No : 012270.
Đơn vị bán : Dịch vụ kim khí Vl sản xuất Quỳnh Minh.
Địa chỉ : Thái Nguyên SốTk : 710A00549 _ NHCT_TN.
Điện thoại ...... Mã số : 060020125.
Họ tên người mua hàng : Đỗ minh Lập
Đơn vị: Công ty Vit – Metal
Địa chỉ: km 9 Đường thăng long Số Tk ....
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số :_1004832_
ĐV : 1000 (đồng).
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1*2
1.
Tôn ĐL(Zn)0.42*1240 Xanh biển
M2
58
44
2552
2.
Khuyến mại
2%
C Cộng tiền hàng : 2552
Thuế giá trị gia tăng 2% Tiền thuế gía trị gia tăng : 51.04 Tổ Tổng cộng thành tiền : 2603.04
Số Số tiền bằng chữ :
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng
(ký (ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên)
Khi đó:
2552 - (2552 * 2%)
Đơn giá cốp pha trên phiếu nhập = = 43.12
58
Thủ tục xuất kho:
Vật liệu ,công cụ dụng cụ được xuất kho theo mục đích sử dụng . Tuỳ thuộc vào yêu cầu mà thủ kho tiến hành xuất kho thứ vật liệu , công cụ dụng cụ để sản xuất sản phẩm và lập phiếu xuất kho. Việc xuất vật liệu , công cụ dụng cụ được thủ kho theo dõi vào sổ theo dõi vật liệu . Khi xuát kho thủ khocăn cứ vào số lưowngj và loại NVL,CCDC xuất kho để lập phiếu xuất kho.
Công ty áp dụng phương pháp tính giá thực tế vật liệu , CCDC xuất dùng theo phương pháp bình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0706.doc