Đề tài Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3

Trong giờ học đạo đức với đặc trng của môn học ngời giáo viên có thể tổ chức trò chơi vào bất cứ lúc nào, tuỳ từng nội dung bài học có thể là khởi động, giới thiệu bài, có thể để học sinh tìm hiểu bài, phát hiện nội dung bài học hoặc có thể để củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh. Tuy nhiên thờng thì chúng ta lựa chọn, tổ chức trò chơi ở cuối tiết 2, phần củng cố bài học. Sau khi học sinh đã nỗ lực tự giác giải quyết các nhiệm vụ của bài học, nếu giáo viên chuyển sang một hình thức học tập mới (trò chơi) thì các em sẽ đợc chuyển từ trạng thái "căng thẳng" sang một trạng thái "hng phấn" phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9248 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vai trò rất quan trọng trong hoạt động sống của trẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao với trẻ. Lý luận và thực tiễn đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho trẻ vui chơi một cách hợp lý, đúng đắn thì đều mang lại hiệu quả giáo dục. Qua trò chơi các em không những đơc phát triển về mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà còn đợc hình thành nhiều phẩm chất và hành vi đạo đức. Chính vì vậy tổ chức trò chơi đợc sử dụng nh là một phơng pháp quan trọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh. * Hoạt động trò chơi thúc đẩy trẻ em: - Nhận thức hiện thực. - Hình thành những nhận thức nhất định về hành vi - Tiếp nhận những quy tắc và quy luật của sinh hoạt xã hội. - Hình thành năng lực quan sát và đánh giá có phê phán những cử chỉ của ngời khác cũng nh đặt nền móng cho những niềm tin và thói quan đạo đức cùng với các dạng bài học đạo đức trong chơng trình giáo dục tiểu học mới ở lớp 1, 2, 3 thì việc tổ chức trò chơi trong các giờ học sẽ có tác dụng to lớn trong việc giúp học sinh hình thành các biểu tợng, chuẩn mực đạo đức cũng nh rèn luyện kỹ năng thể hiện hành vi đạo đức cho các em. II - Cơ sở thực tiễn Dạy học là một nghề sáng tạo, nhất là trong môn học Đạo đức, môn học cung cấp cho học sinh những chuẩn mực về đạo đức. Môn học có tác dụng to lớn trong việc hình thành nhân cách cho học sinh. Vậy mà việc dạy học môn Đạo đức ở trờng chúng tôi hiện nay còn phần nào coi nhẹ, cứng nhắc. Trong giờ học giáo viên chủ yếu sử dụng phơng pháp thuyết trình, giảng giải. Hình thức tổ chức dạy học trong các hoạt động còn đơn điệu. Sau giờ học, học sinh không biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Chẳng hạn học sinh vừa đợc học bài giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng song lại rất ồn ào mất trật tự, nhiều học sinh làm việc riêng trong giờ học hay là còn vứt rác bừa bãi trong sân trờng. Học sinh vừa đợc học bài lễ phép vâng lời thầy cô giáo nhng ra khỏi lớp chỉ chào hỏi cô giáo dạy mình. Hoặc là học sinh không biết cảm ơn, xin lỗi khi đợc giúp đỡ hay làm điều gì không phải với bạn bè, thầy cô, ngời khác v.v..Rộng hơn nữa hiện nay ngoài xã hội một bộ phận thanh thiếu niên đang có nhiều biểu hiện xuống cấp về đạo đức, tệ nạn ăn cắp, cờ bạc, nghiện hút v.v....ngày một nhiều. Đâu đó vẫn còn hiện tợng học sinh đánh thầy cô giáo. Đây cũng là điều mà những ngời làm công tác giáo dục phải suy nghĩ. Từ năm học 2002 – 2003 Bộ GD - ĐT đã triển khai chơng trình GDTH mới trên phạm vi cả nớc. Song song với việc cải tiến nội dung chơng trình thì việc đổi mới phơng pháp dạy học đã và đang đợc các cấp các ngành quan tâm. Trong những năm gần đây đã có nhiều đợt học tập, sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, thao giảng cấp trờng, cấp huyện, cấp tỉnh để giáo viên cùng với nhà chuyên môn trao đổi về đổi mới phơng pháp dạy học. Một trong những phơng pháp tổ chức dạy học theo xu hớng mới là phơng pháp tổ chức trò chơi học tập. Không ai có thể phủ nhận đợc mặt tích cực mà việc tổ chức trò chơi học tập mang lại. Tuy nhiên thực trạng của việc tổ chức trò chơi vào trong những tiết dạy đạo đức của trờng tôi cũng nh những trờng khác còn nhiều bất cập. Nhiều giáo viên không thấy hết đợc tác dụng của phơng pháp tổ chức trò chơi còn xem nhẹ và rất ngại sử dụng phơng pháp này. ở những tiết học đợc thanh tra, thao giảng hay hội giảng thì tổ chức lôi thôi, luộm thuộm , mang nặng tính hình thức. Giáo viên hết sức lúng túng không biết tổ chức vào lúc nào, cách thức tổ chức ra sao. Học sinh ngợng ngùng, bỡ ngỡ không nghiêm túc khi thể hiện nên dẫn đến sau trò chơi không mang lại hiệu quả giáo dục cao. Tất cả những điều trên do đâu? Tôi nghĩ thứ nhất do điều kiện cơ sở vật chất trờng lớp, bàn ghế, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy còn quá nhiều thiếu thốn. ở một số giờ học giáo viên muốn tổ chức trò chơi thì không có điều kiện. Thứ hai là do trình độ, năng lực, chuyên môn của đội ngũ giáo viên còn nhiều hạn chế cha đáp ứng với nhu cầu cải tiến nội dung cũng nh phơng pháp giảng dạy. Độ nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cũng nh nhận thức rõ ràng là cần phải thực sự đổi mới phơng pháp giảng dạy cha cao . Nguyên nhân thứ ba là về phía học sinh đặc điểm trờng chúng tôi theo điều tra cơ bản đầu năm học có tới hơn 90% số học sinh có bố mẹ làm nghề nông nghiệp. Các em ít có điều kiện tiếp xúc với truyện tranh ảnh, sách báo. Do điều kiện sống, môi trờng gia đình mà sự hiểu biết của các em về thế giới xung quanh còn nhiều hạn chế. Các em còn rụt rè, ngợng ngùng không tự tin trong giao tiếp. Đây là điểm khác biệt lớn so với trẻ em thành phố. Bên cạnh việc khắc phục khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tôi luôn quan tâm gần gũi bồi dỡng t tởng tình cảm vốn sống cho học sinh, đồng thời tự học hỏi, trau dồi kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm qua bạn bè, đồng nghiệp, qua sách báo tìm tòi ra những hớng đi mới để giảng dạy tốt các môn học nói chung và môn Đạo đức nói riêng III - Quá trình nghiên cứu Với những suy nghĩ và trăn trở tôi mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm của bản thân vào giảng dạy môn Đạo đức ở các lớp do tôi chủ nhiệm năm học 2003-2004 thực nghiệm tại lớp 1. Năm học 2004-2005, thực nghiệm tại lớp 2. Năm học 2005 - 2006 thực nghiệm tại lớp 3, tôi thấy đã có nhiều kết quả khả quan. Học sinh nắm chắc đợc kiến thức đã học biết vận dụng tốt vào thực tế cuộc sống. Trong khuôn khổ hạn hẹp của bài viết này tôi xin đợc trình bày một số kinh nghiệm "Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở các lớp 1, 2, 3". B - Giải quyết vấn đề. I/ Những nội dung đề cập trong sáng kiến kinh nghiệm Chúng ta đã biết kết quả cuối cùng của mỗi giờ học đạo đức là học sinh phải có đợc những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi. Từ đó từng bớc hình thành cho học sinh kỹ năng nhận xét, đánh giá đối với quan niệm hành vi việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học. Bớc đầu hình thành thái độ có trách nhiệm với lời nói, việc làm của bản thân, tự tin vào bản thân. Trong các giờ đạo đức ngoài các phơng pháp đặc trng của môn học nh phơng pháp động não, thảo luận nhóm, đóng vai v.v... tôi thờng chú trọng đến phơng pháp tổ chức trò chơi học tập cho học sinh. Mục đích tổ chức trò chơi có thể là khởi động, giới thiệu bài; có thể là học sinh tìm hiểu, phát hiện nội dung bài học; có thể là để rèn luyện kỹ năng ứng xử cho học sinh; có thể là khắc sâu, củng cố kiến thức cho học sinh. Tuy nhiên để việc tổ chức cho học sinh chơi đạt hiệu quả giáo dục cao thì không phải là việc làm dễ thực hiện. ở bài viết này tôi xin đợc đề cập tới ba vấn đề cơ bản: 1) Chủ động khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. 2) Khắc phục những khó khăn từ phía học sinh. 3) Khắc phục những khó khăn từ phía giáo viên. II/ Biện pháp thực hiện 1) Khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học là yếu tố quan trọng, nó có tác dụng phụ trợ đắc lực cho ngời giáo viên khi tiến hành tổ chức trò chơi học tập môn Đạo đức. ở vùng nông thôn chúng ta hiện nay điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hết sức thiếu thốn. Làm thế nào để khắc phục tình trạng trên, đây là câu hỏi luôn trăn trở đối với mỗi giáo viên trực tiếp đứng lớp. Tôi nghĩ ngoài việc đề nghị Ban giám hiệu, hội cha mẹ học sinh và các cấp có thẩm quyền quan tâm giúp đỡ thì ngời giáo viên phải chủ động, linh hoạt, sáng tạo khi tổ chức trò chơi học tập đạo đức cho học sinh. ở những trò chơi cần điều kiện sân bãi rộng, bàn ghế đúng quy cách để tổ chức cho học sinh cả lớp cùng tham gia một trò chơi, thì ta có thể chia nhỏ từng tốp học sinh hoặc thay đổi thành trò chơi khác phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất của lớp, của trờng mà vẫn đảm bảo đợc nội dung giáo dục cho học sinh. Chúng ta có thể huy động từ phía học sinh thu gom đồ phế thải tận dụng làm những đồ dùng đơn giản. Ví dụ : Khi tổ chức cho học sinh trò chơi “Ném bóng” trong bài: “Em là học sinh lớp 1” ( Đạo đức – lớp 1). Giáo viên có thể làm quả bóng bằng giấy báo vo viên to bằng 1/2 quả bóng thờng, bên ngoài bọc bằng giấy màu cho đẹp. Hay ở trò chơi “Tặng hoa” ; “ Hái hoa dân chủ” (Trò chơi này đợc áp dụng ở rất nhiều bài trong chơng trình đạo đức lớp 1, 2, 3). Giáo viên có thể dùng giấy màu cắt thành những bông hoa nhiều màu sắc, lọ hoa có thể tận dụng bằng vỏ lon bia... Hàng ngày giáo viên, học sinh có thể su tầm thêm tranh ảnh sách báo về các loài cây, hoa, ngời, động vật ... để có thể minh hoạ cho trò chơi thêm sinh động hấp dẫn. Tóm lại tuỳ từng điều kiện hoàn cảnh mà ngời giáo viên có thể linh hoạt, chủ động sáng tạo tổ chức trò chơi cho học sinh sao cho đạt hiệu quả, yêu cầu cần giáo dục. 2) Giải pháp khắc phục những vớng mắc từ phía học sinh. Theo phơng pháp dạy học mới thì học sinh là ngời chủ động lĩnh hội kiến thức dựa trên sự hớng dẫn của giáo viên. Tuy nhiên trong khi tổ chức trò chơi cho học sinh tôi thấy các em còn rất nhút nhát, thiếu tự tin. Đây chính là hạn chế chủ yếu của các em học sinh vùng nông thôn vì sự hiểu biết, vốn từ của các em không nhiều, các em ít có điều kiện tiếp xúc với tranh ảnh, sách báo. Để khắc phục hạn chế ấy, ngay từ khi nhận lớp (đầu năm học) tôi làm công tác điều tra cơ bản, lấy thông tin từng hoàn cảnh gia đình, điều kiện sống của từng học sinh, tìm hiểu tính cách, cá tính, trình độ năng lực, khả năng hiểu biết của các em, sau đó phân loại để có các cách khác nhau giúp đỡ học sinh. Trong quá trình giảng dạy, tôi cố gắng dạy tốt tất cả các môn học, thành lập tủ sách măng non của lớp (do học sinh đóng góp). Nhờ vậy các em đã đợc bổ sung rất nhiều kiến thức nâng dần trình độ hiểu biết về mọi mặt. Tôi thờng xuyên gần gũi trò chuyện với các em và đặc biệt quan tâm đến hai đối tợng học sinh. Một là học sinh có cá tính mạnh, hai là những học sinh còn e dè nhút nhát trong các hoạt động. Với đối tợng một: Bên cạnh những việc nêu lên những điểm tốt của học sinh này là nhanh nhẹn, hoạt bát, hăng hái trong các hoạt động, thì giáo viên phải rèn cho học sinh thói quen hoạt động có nề nếp, trật tự. ở những học sinh còn nhút nhát, tôi thờng xuyên quan tâm, trò chuyện gợi mở, động viên khích lệ học sinh nói lên ý kiến của bản thân. Nh vậy trong khi tổ chức trò chơi học tập môn Đạo đức ngời giáo viên cần phải động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tất cả mọi đối tợng học sinh đều đợc tham gia chơi. Lựa chọn trò chơi, lựa chọn các yêu cầu phù hợp, vừa sức với từng đối tợng học sinh sao cho sau trò chơi mỗi học sinh đều đợc học, đều nhận đợc ở đó những kiến thức, những nội dung mang ý nghĩa giáo dục. 3) Giải pháp khắc phục những vớng mắc từ phía giáo viên Một trong những nguyên nhân khiến ngời giáo viên ngại, lúng túng không muốn tổ chức trò chơi trong giờ học đạo đức là vì: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, vốn hiểu biết còn hạn chế, tâm lý ngại đổi mới về phơng pháp giảng dạy của một số giáo viên nhất là những giáo viên đã đợc đào tạo lâu năm. Một số giáo viên không biết tổ chức trò chơi vào lúc nào trong giờ học, thiết kế trò chơi đảm bảo các yêu cầu gì và cách thức tổ chức ra sao. 3.1/ Không ngừng nâng cao nhận thức, tự học hỏi trau dồi kiến thức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Để đáp ứng với yêu cầu của xã hội hiện nay, tôi nghĩ mỗi ngời giáo viên chúng ta cần phải có nhận thức đúng đắn về việc đổi mới phơng pháp dạy học. Chúng ta cần phải nhanh chóng tiếp cận với các phơng pháp hiện đại, kết hợp hài hoà với các phơng pháp truyền thống để áp dụng vào từng nội dung bài giảng cho phù hợp với nội dung chơng trình đang đợc đổi mới và thực tế hiện nay: - Ngời giáo viên phải tích cực học hỏi trau dồi kiến thức cho bản thân. Kiến thức của mỗi trò chơi đạo đức là kiến thức tổng hợp về tự nhiên, xã hội, pháp luật, về thế giới xung quanh. Chính vì vậy mà ngời giáo viên phải am hiểu và có kiến thức nhất định về những vấn đề cần cung cấp cho học sinh. - Không ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ qua sách báo và các phơng tiện thông tin khác. Thờng xuyên cập nhật các thông tin có liên quan cần thiết cho giảng dạy. Mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp những vấn đề còn vớng mắc để cùng nhau tháo gỡ. Trong khi tổ chức trò chơi cho học sinh giáo viên cần quan sát, kiểm nghiệm tự đúc rút ra những kinh nghiệm để áp dụng cho những năm học tiếp theo. 3.2/ Cách lựa chọn, tổ chức trò chơi môn Đạo đức ở lớp 1, 2, 3. a) Lựa chọn xem nên tổ chức trò chơi vào lúc nào trong tiết dạy. Trong giờ học đạo đức với đặc trng của môn học ngời giáo viên có thể tổ chức trò chơi vào bất cứ lúc nào, tuỳ từng nội dung bài học có thể là khởi động, giới thiệu bài, có thể để học sinh tìm hiểu bài, phát hiện nội dung bài học hoặc có thể để củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh. Tuy nhiên thờng thì chúng ta lựa chọn, tổ chức trò chơi ở cuối tiết 2, phần củng cố bài học. Sau khi học sinh đã nỗ lực tự giác giải quyết các nhiệm vụ của bài học, nếu giáo viên chuyển sang một hình thức học tập mới (trò chơi) thì các em sẽ đợc chuyển từ trạng thái "căng thẳng" sang một trạng thái "hng phấn" phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. b) Khi thiết kế trò chơi cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau: * Thiết kế nội dung trò chơi: - Phải đảm bảo tính giáo dục, phù hợp với chủ đề giáo dục đạo đức cho học sinh. - Đảm bảo yêu cầu phổ cập, nghĩa là trò chơi phù hợp với năng lực và trình độ của mọi học sinh với sức khoẻ của các em. Bởi vì, nếu trò chơi quá khó thì học sinh sẽ không thể thực hiện đợc; còn nếu quá đơn giản thì học sinh sẽ nhàm chán, không muốn chơi. - Đảm bảo tính hấp dẫn đối với học sinh thu hút đợc nhiều học sinh tham gia chơi, tạo đợc không khí thi đua, sôi nổi hào hứng trong lớp học. - Trò chơi phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của lớp học, trờng học (về quỹ thời gian, về không gian, về các phơng tiện cần thiết cho trò chơi) - Đảm bảo an toàn, không gây nguy hiểm cho học sinh. * Thiết kế đồ dùng, thiết bị phục vụ cho trò chơi. Các đồ dùng thiết bị phục vụ cho trò chơi phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Tiện dụng (dễ sử dụng). - Dễ làm (ai cũng có thể làm đợc, làm nhanh). - Rõ ràng, đẹp mắt, nổi bật nội dung trò chơi. - Tiết kiệm (sử dụng đợc nhiều lần, làm bằng các vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền...). * Tổ chức trò chơi phải đảm bảo các nguyên tắc. - Nguyên tắc 1: Bảo đảm cho học sinh hiểu rõ yêu cầu, nội dung và cách thức tổ chức trò chơi. Yêu cầu đối với trò chơi có tác dụng định hớng đối với toàn bộ quá trình tổ chức trò chơi, nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục của bài đạo đức tơng ứng. Nội dung trò chơi giúp cho học sinh biết cần làm những gì và cách thức tổ chức trò chơi giúp cho học sinh cần phải làm nh thế nào trong khi chơi: Từ đó học sinh sẽ thực hiện trò chơi đợc đúng hớng, với nội dung đầy đủ, với cách thức hoạt động phù hợp. Vì vậy trớc khi chơi tôi thờng giải thích rõ ràng những yêu cầu cần đạt , nội dung và cách thức hoạt động cần thực hiện. Bởi nếu không thì các em sẽ tiến hành chơi một cách vô ý thức, tuỳ tiện và không thu đợc kết quả giáo dục mong muốn. - Nguyên tắc 2: Bảo đảm phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh trong quá trình tổ chức chơi. Học sinh không những là đối tợng của hoạt động dạy cũng nh của hoạt động giáo dục mà điều quan trọng hơn, các em là chủ thể nhận thức vì vậy trong quá trình tổ chức trò chơi, tôi thờng quan tâm đến các mức độ tham gia của học sinh từ thấp đến cao: + Giáo viên chọn, hớng dẫn và tổ chức trò chơi. + Giáo viên chọn và hớng dẫn trò chơi, còn học sinh tự tổ chức trò chơi. + Giáo viên chọn trò chơi, còn học sinh tự nghiên cứu và tự tổ chức trò chơi. + Học sinh tự chọn, tự hớng dẫn và tổ chức trò chơi. - Nguyên tắc 3: Đảm bảo tổ chức trò chơi đợc tự nhiên,không gò ép. Khi tổ chức các trò chơi tôi thờng giúp học sinh tham gia một cách tự nhiên không gò ép, thờng là các em nhập vai thành công. Nhờ sự nhập vai thành công này, các em đợc vui chơi thoải mái, dễ dàng thể nghiệm những chuẩn mực hành vi đạo đức đã đợc học. - Nguyên tắc 4: Bảo đảm luân phiên các trò chơi một cách hợp lý. ở học sinh Tiểu học, khả năng chú ý có chủ định và hứng thú cha thật bền vững. Do đó tôi không tổ chức một trò chơi quá dài mà căn cứ vào yêu cầu giáo dục của từng chủ điểm, căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh để lựa chọn trò chơi thích hợp, để có thể luân phiên nhau giúp học sinh chuyển hớng chú ý và hứng thú một cách hợp lý. - Nguyên tắc 5 : Bảo đảm tổ chức trò chơi với tinh thần thi đua đồng đội. Trong khi tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi có tính chất đồng đội tôi luôn quan tâm đến yếu tố thi đua có chuẩn và thang đánh giá thành tích của cá nhân cũng nh thành tích chung của đồng đội. Nhờ vậy luôn kích thích đợc tính tích cực phấn đấu của mỗi học sinh vì thành tích bản thân, vì thành tích đồng đội mà mình là một thành viên. Qua đó, vun đắp cho các em ý thức đồng đội, tình bạn thân ái. * Quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi học tập môn đạo đức cho học sinh lớp 1,2,3 Trong quá trình tổ chức trò chơi cho học sinh tôi luôn tiến hành theo quy trình sau: * Giai đoạn thứ nhất: Lựa chọn trò chơi. Bớc 1: Phân tích yêu cầu giáo dục của chuẩn mực hành vi đạo đức. Bớc 2: Chọn thử trò chơi nào đó để phân tích nội dung và khả năng giáo dục của nó. Bớc 3: Đối chiếu nội dung và khả năng giáo dục của trờ chơi (vừa chọn thử) với yêu cầu giáo dục hành vi đạo đức. Nếu thấy không phù hợp thì trở lại bớc 2: Chọn thử trò chơi khác và tiến hành lại công việc theo các bớc đã quy định. Nếu thấy phù hợp thì quyết định chọn trò chơi đã phân tích. * Giai đoạn thứ 2: Chuẩn bị tổ chức trò chơi. Bớc 4: Thiết kế giáo án. + Tên trò chơi. + Mục đích giáo dục của trò chơi: Qua trò chơi cần đạt những yêu cầu giáo dục gì về tri thức, thái độ và hành vi? + Các phơng tiện phục vụ cho viêc tổ chức trò chơi (tuỳ thuộc vào trò chơi) nêu lên những phơng tiện vật chất. Ví dụ: Đối với trò chơi "đi tha, về chào" cần chuẩn bị áo cho bố, cho ông: khăn đội đầu, kim đan cho bà, cho mẹ ...) + Các giải thởng (nếu có). + Nội dung trò chơi, các hoạt động cụ thể với cách tiến hành cụ thể. + Chuẩn và thang đánh giá, nếu cần ví dụ đối với trò chơi (hái hoa dân chủ) chuẩn đánh giá là phần trả lời đúng, rõ ràng mạch lạc và thang đánh giá từ 1 điểm đến 10 điểm (Mục đích để đánh giá thứ hạng của các đội) Bớc 5: Chuẩn bị thực hiện giáo án. - Chuẩn bị đầy đủ và có chất lợng các phơng tiện dạy học. - Phân công và hớng dẫn cho học sinh tập diễn trớc (nếu chuẩn bị cho trò chơi sắm vai hay trò chơi đóng kịch) . * Giai đoạn thứ 3 Bớc 6: Đặt vấn đề - Nêu tên trò chơi và giải thích qua ý nghĩa của trò chơi - Nêu yêu cầu của trò chơi Bớc 7: Phổ biến luật chơi - Nêu rõ cách chơi , hiệu lệnh, phần việc và cách thức làm việc. - Nêu rõ cách cho điểm, đánh giá. - Công bố trọng tài (có thể là giáo viên cùng với học sinh trong lớp) Bớc 8: Tiến hành trò chơi. Hô hiệu lệnh dứt khoát cho các nhóm đồng loạt tiến hành. Trọng tài chú ý quan sát, điều chỉnh, giúp đỡ các thành viên về cách chơi, kịp thời uốn nắn những lệch lạc. * Giai đoạn thứ 4: Kết thúc trò chơi Bớc 9: Trọng tài tập hợp học sinh để nhận xét, đánh giá chung (cá nhân và nhóm hoặc tổ) cho học sinh tham gia đánh giá. - Làm một số động tác th giãn (nếu chơi trò chơi vận động) - Tính tổng điểm của từng nhóm và công bố kết quả. Bớc 10: Tuyên dơng học sinh, đặc biệt là nhóm có cố gắng hơn. Trao phần thởng (nếu có) Lu ý: Không chê học sinh trong khi tiến hành tổ chức trò chơi. Để minh hoạ cho quy trình trên sau đây tôi xin nêu một số ví dụ về tổ chức trò chơi trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1 và lớp 2. Bắt đầu từ giai đoạn thứ hai. Ví dụ 1: Trò chơi trong bài “Em là học sinh lớp 1” (Đạo đức lớp 1) đợc tổ chức ở hoạt động 1 của tiết 1. Mục đích: Giúp học sinh nhớ tên nhau một cách vui vẻ. Bớc 1 : Chuẩn bị. Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 6 đến 7 học sinh, đứng thành vòng tròn; một quả bóng bằng nhựa hoặc bằng giấy báo vo tròn. Bớc 2 : Nêu tên trò chơi. Trò chơi mang tên “Ném bóng” Bớc 3: Phổ biến luật chơi: Các nhóm đứng thành vòng tròn, bóng đợc truyền từ ngời này sang ngời khác một cách từ từ. Ai nhận đợc bóng phải nói to tên của mình để cả lớp nghe rõ. Sau khi cả nhóm đã lần lợt nhận đợc bóng thì đổi cách chơi. Lần này ngời ném bóng phải gọi đúng tên ngời đã ném bóng cho. Cứ nh vậy cho đến khi mọi ngời trong nhóm đều đợc gọi tên. Ai nói sai hoặc không nhớ tên bạn, sẽ phải nhảy lò cò một vòng. Giáo viên cử ra nhóm trọng tài gồm ba em. Bớc 4: Tiến hành trò chơi: Giáo viên tổ chức cho một nhóm làm mẫu. Giáo viên rút kinh nghiệm và cho cả lớp tiến hành chơi thật. Giáo viên hô (có dự lệnh - động lệnh) “Trò chơi – Bắt đầu”. Giáo viên cùng trọng tài quan sát và điều chỉnh cho các nhóm hoạt động khẩn trơng, đúng luật. Bớc 5: Tổng kết trò chơi: Giáo viên đánh giá chung cả lớp và riêng từng nhóm. Giáo viên rút ra kết luận: Mỗi ngời đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. Ví dụ 2: Trò chơi trong bài : “ Bảo vệ loài vật có ích” (Đạo đức lớp 2) đợc tiến hành ở hoạt động 1 của tiết 2. Mục đích: Giúp học sinh có thêm hiểu biết về các loài vật và thêm yêu quý, gần gũi với loài vật. Tạo không khí vui vẻ, sôi nổi trong giờ học. Bớc 1: Chuẩn bị: Nhắc học sinh su tầm trớc các bài hát nói về con vật nh: Con chim vành khuyên; Con cò bé bé; Rửa mặt nh mèo; Chú ếch con; Chú voi con ở bản Đôn... Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 10 em. Bớc 2 : Nêu tên trò chơi. Trò chơi mang tên: “Hát về các con vật” Bớc 3: Phổ biến luật chơi: Lớp chia thành 3, 4 nhóm, hai bàn quay mặt vào nhau. Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm hoặc oản tù tì để xác định thứ tự nhóm hát trớc, nhóm hát sau. Sau khi nhóm thứ nhất hát một đoạn của một bài hát nói về một con vật nào đó thì nhóm thứ hai phải tiếp tục hát ngay một đoạn của bài hát khác cũng nói về một con vật khác. Rồi tiếp theo đến nhóm thứ 3 hát và nhóm thứ t. Sau đó lại quay lại nhóm thứ nhất hát, song không đợc hát lại bài hát mà đã có nhóm hát rồi. Nhóm nào không tìm ra bài hát khác để hát hoặc phản ứng chậm sẽ bị loại. Nhóm nào còn lại đến sau cùng, nhóm đó sẽ thắng cuộc. Bớc 4: Tiến hành trò chơi Giáo viên hô: “Trò chơi - Bắt đầu” Các nhóm bắt đầu thực hiện. Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh chơi đúng luật. Bớc 5: Tổng kết trò chơi: Giáo viên tổng kết đánh giá khen thởng cho nhóm thắng. Giáo viên rút ra kết luận: cuộc sống con ngời không thể thiếu các loài vật có ích. Loài vật không chỉ có lợi ích cụ thể, mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp chúng ta hiểu biết thêm nhiều điều kỳ diệu. III/ Kết quả Với những nỗ lực và cố gắng của bản thân,vận dụng một số kinh nghiệm vừa nêu vào việc giảng dạy hơn ba năm qua. Tôi nhận thấy việc sử dụng phơng pháp tổ chức trò chơi học tập vào môn Đạo đức của bản thân đã đạt đợc một số kết quả nhất định cụ thể : - Học sinh đã ghi nhớ dợc dễ dàng, lâu bền các kiến thức cần ghi nhớ vì ở từng nội dung trò chơi đã minh hoạ một cách sinh động cho các mẫu hành vi đạo đức, những mẫu hành vi này đã tạo đợc những biểu tợng rõ rệt ở từng học sinh. - Học sinh đã biết cách thể hiện hành vi đúng ra ngoài thực tế cuộc sống vì trong các trò chơi học sinh đã đợc luyện tập những kỹ năng, những thao tác hành vi đạo đức. - Học sinh đã có khả năng tự quyết định cho mình cách ứng xử đúng phù hợp trong một số tình huống. - Qua trò chơi học sinh có cơ hội để thử nghiệm những chuẩn mực hành vi. chính nhờ sự thể hiện này đã hình thành đợc ở học sinh niềm tin về chuẩn mực hành vi đã học, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống. - Học sinh đợc hình thành năng lực quan sát, đợc rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của ngời khác là phù hợp hay không phù hợp với chuẩn mực đạo đức. - Khả năng giao tiếp giữa học sinh với giáo viên giữa các em với nhau đợc tăng cờng hơn. Các em đã mạnh dạn, tự tin hơn trong giáo tiếp… - Học sinh có hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động học tập cũng nh các hoạt động tập thể khác. C – Kết luận Chuẩn bị tốt, biết kết hợp hài hoà giữa các yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh, tôi thiết nghĩ việc tổ chức trò chơi học tập vào môn học Đạo đức không còn là băn khoăn, vớng mắc của ngời giáo viên nữa. Thông qua trò chơi việc rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh đợc tiến hành nhẹ nhàng sinh động. Học sinh đợc lôi cuốn vào quá trình luyện tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải tỏa đợc những mệt mỏi căng thẳng trong quá trình học tập. Giờ học đạo đức sẽ nhẹ nhàng hơn, không còn khô khan cứng nhắc nữa. Nội dung giáo dục mà giáo viên truyền đạt tới học sinh sẽ đợc các em tiếp thu dễ dàng hơn. 1) Bài học kinh nghiệm Để tổ chức tốt trò chơi trong giờ dạy đạo đức ở lớp 1, 2, 3 giáo viên cần: - Lựa chọn trò chơi cho phù hợp với nội dung bài, với yêu cầu cần giáo dục. Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện phù hợp với đặc điểm trình độ học sinh, với quỹ thời gian với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp học đồng thời phải không gây nguy hiểm cho học sinh. - Khi tổ chức cho học sinh chơi giáo viên phải phổ biến rõ luật chơi để học sinh nắm đợc quy tắc và nhắc nhở học sinh tôn trọng luật chơi. - Phải quy định rõ thời g

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3.doc