Chính sách tiền tệ và tài khóa nên đóng vai trò chủ động trong việc ổn định nền kinh tế hay nên giữ vai trò thụ động?
Các nhà hoạch định nên tùy nghi hành động trước những điều kiện kinh tế thay đổi hay họ buộc phải cam kết tuân thủ một quy tắc chính sách cố định?
32 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2878 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tồng cung trong ngắn hạn và dài hạn chính sách chủ động dựa trên nguyên tắc phản hồi của Keynes, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm thuyết trình 1. Phạm Đức Cường 2. Phạm Ngô Quỳnh Giao 3. Đinh Tiến Thịnh 4. Nguyễn Ngọc Thùy Vân 5. Hồ Nguyễn Thủy Tiên Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* Nội dung thuyết trình 1. AS dài hạn 2. AS ngắn hạn 3. Chính sách chủ động dựa trên nguyên tắc phản hồi của Keynes. Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* I. ĐƯỜNG TỔNG CUNGAS-AGGREGATE SUPPLY CURVE 1.1 KHÁI NIỆM: Cho biết tổng lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp sản xuất ra và muốn bán tại mỗi mức giá cho trước bất kì. 1.2 ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN: LRAS U = F(K,L,R,T) = Y Không phụ thuộc vào mức giá P Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* Đường tổng cung thẳng đứng trong dài hạn . ĐƯỜNG TỔNG CUNG : AGGREGATE SUPPLY CURVE HYPER STARS GROUP 1.2 LRAS: Mô hình Trong dài hạn, sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế ( GDP thực tế) chỉ phụ thuộc vào L,K, R, T. LRAS thẳng đứng tại mức sản lượng tự nhiên. AS thẳng đứng áp dụng sự phân đôi cổ diển và tính trung lập của tiền Y Pa Pb Y LRAS AD1 AD2 A B Sự dịch chuyển của đường tổng cung dài hạn: Thay đổi phát sinh từ lao động: - Gia tăng làn sóng nhập cư từ nước ngoài - Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Thay đổi phát sinh từ tư bản ( vốn ) - Sự tăng hay giảm lượng tư bản ( hiện vật ) và vốn nhân lực. Thay đổi phát sinh từ tài nguyên thiên nhiên - Đất đai, khoáng sản ( dầu khí, than, kim loại…),thời tiết… Thay đổi phát sinh từ tri thức công nghệ. ( mở cửa thương mại cũng tác dụng lên LRAS ) . ĐƯỜNG TỔNG CUNG : AGGREGATE SUPPLY CURVE HYPER STARS GROUP 1.2 LRAS 1.3 SRAS Mô hình tiền lương cứng nhắc Mô hình nhận thức sai lầm của người lao động Mô hình thông tin không hoàn hảo Mô hình giá cả cứng nhắc . ĐƯỜNG TỔNG CUNG : AGGREGATE SUPPLY CURVE HYPER STARS GROUP 1.3.1 Mô hình tiền lương cứng nhắc Tiền lương danh nghĩa trong hợp đồng lao động (thường là hợp đồng dài hạn) giữa doanh nghiệp và công nhân là cố định. Như vậy, trong ngắn hạn khi các điều kiện kinh tế thay đổi thì tiền lương không thể điều chỉnh ngay. Mô hình tiền lương cứng nhắc cho thấy những gì xảy ra với mức sản lượng khi mức giá thay đổi Sự gia tăng trong mức giá sẽ làm tiền lương thực tế giảm đi, chi phí thực tế thuê lao động rẻ hơn Chi phí thực tế trả cho lao động rẻ hơn, DN sẽ thuê nhiều lao động hơn Với lượng lao động thuê thêm nhiều hơn, sản lượng của DN tăng. Như vậy, khi tiền lượng danh nghĩa không đổi, giá tăng sẽ làm cho cung tăng. Mối quan hệ dương giữ mức giá và sản lượng hàm ý rằng đường AS có độ dốc đi lên Mô hình W Y P Y L L W0 LD(P1) L 1 L 0 Y 1 Y 0 Y = F(L) L 1 L 0 P 1 P 0 Y 1 Y 0 (a) Thị trường lao động (b) Hàm sản xuất (c) Tổng cung Mô hình tiền lương cứng nhắc LD(P0) AS A A A B W=W0 B B . ĐƯỜNG TỔNG CUNG : AGGREGATE SUPPLY CURVE HYPER STARS GROUP 1.3.2 Mô hình nhận thức sai lầm của người lao động Giả thiết: Mọi giá cả và tiền lương hoàn toàn linh hoạt. Tiền lương do cung cầu thị trường lao động quyết định (tiền lương hoàn toàn linh hoạt) Thông tin bất đối xứng: hoàn hảo đối với doanh nghiệp, nhưng không hoàn hảo đối với công nhân. Công nhân tạm thời có sự nhầm lẫn giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế (không nhận thức đúng về mức giá) HYPER STARS GROUP 1.3.2 Mô hình nhận thức sai lầm của người lao động Thị trường lao động: Cầu lao động phụ thuộc vào tiền lương thực tế vì các DN được giả định có thông tin chính xác về mức giá Cung lao động phụ thuộc vào tiền lương thực tế dự kiến HYPER STARS GROUP 1.3.2 Mô hình nhận thức sai lầm của người lao động P W W0 L0 L1 L Y0 Y1 Y AS LS(Pe) Ld(P0) P0 P1 A B C B W1 D . ĐƯỜNG TỔNG CUNG : AGGREGATE SUPPLY CURVE Mô hình 1.3.2 Mô hình nhận thức sai lầm của người lao động L Ld (W/P) W/P Thị trường lao động Ls (W/Pe) Ls (W/Pe) Khi P tăng, công nhân không nhân thức được sự thay đổi của giá → đường cung lao động dịch phải P tăng, CN sẵn sàng cung ứng nhiều L hơn vì họ tin tiền lương của họ cao hơn mức tiền lượng hiện tại, do đó sản lượng tăng 1.3.3 Mô hình thông tin không hoàn hảo Lượng cung của mỗi loại hàng hóa phụ thuộc vào mức giá tương đối của nó so với giá của các hàng hóa dịch vụ khác trong nền kinh tế Mức giá tương đối tăng các nhà cung cấp sản xuất nhiều hơn Mức giá tương đối giảm các nhà cung cấp sản xuất ít hơn Nhà cung cấp không biết chính xác mức giá của tất cả các hàng hóa khác trong nền kinh tế tại thời điểm mà họ quyết định sản xuất, vì vậy họ sử dụng mức giá kỳ vọng, P e. Giả sử P tăng nhưng P e không đổi. Nhà cung cấp nghĩ rằng mức giá tương đối đã tăng vì vậy họ sẽ sản xuất nhiều hơn Với nhiều nhà cung cấp cùng hành động như vậy, Y sẽ tăng bất cứ khi nào P lớn hơn Pe . ĐƯỜNG TỔNG CUNG : AGGREGATE SUPPLY CURVE HYPER STARS GROUP 1.3.4 Mô hình giá cả cứng nhắc Trong ngắn hạn giá cứng nhắc là vì: Giá quy định trong các hợp đồng dài hạn. Giữ ổn định giá nhằm giữ uy tín đối với khách hàng Chi phí thay đổi giá là quá lớn (menu, catalô, nhãn giá…) Giả định: Doanh nghiệp là người quyết định giá sản phẩm của mình sản xuất ra (Ví dụ., một doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền). HYPER STARS GROUP . ĐƯỜNG TỔNG CUNG : AGGREGATE SUPPLY CURVE Mức giá p mà doanh nghiệp muốn quy định phụ thuộc vào 2 biến kinh tế vĩ mô: Mức giá chung P P cao hàm ý chi phí của doanh nghiệp cao hơn: P p Tổng thu nhập của nền kinh tế Y. Thu nhập tăng nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp. Vì MC tăng khi mức sản xuất cao hơn, nên nhu cầu càng lớn, doanh nghiệp càng muốn định giá cao hơn HYPER STARS GROUP 1.3.4 Mô hình giá cả cứng nhắc . ĐƯỜNG TỔNG CUNG : AGGREGATE SUPPLY CURVE Khác với mô hình tiền lương cứng nhắc, mô hình giá cả cứng nhắc cho thấy tiền lương thực tế có tính chất thuận chiều với chu kỳ Giả sử sản lượng/thu nhập giảm. Thì: Tổng cầu giảm làm giảm cầu về hàng hóa của doanh nghiệp Các doanh nghiệp có giá cứng nhắc sẽ giảm sản xuất và vì vậy làm giảm cầu về lao động Đường cầu lao động dịch chuyển sang trái làm cho tiền lương thực tế giảm HYPER STARS GROUP 1.3.4 Mô hình giá cả cứng nhắc . ĐƯỜNG TỔNG CUNG : AGGREGATE SUPPLY CURVE 2 .Các nhân tố tác động làm tổng cung ngắn hạn dịch chuyển C¸c nh©n tè s¶n xuÊt Lao ®éng (L), T b¶n hiÖn vËt (K), Vèn nh©n lùc (H),Tµi nguyªn thiªn nhiªn (R), C«ng nghÖ hiÖn cã (T) Møc gi¸ kú väng Pe LS vì (W/P) ASSR vµ dÞch sang ph¶i Pe LS vì (W/P) ASSR vµ dÞch sang tr¸i Gi¸ nguyªn nhiªn vËt liªu. Gi¸ ®Çu vµo s¶n xuÊt Chi phÝ s¶n xuÊt ASSR vµ dÞch sang tr¸i VÝ dô: có sèc dÇu löa ®Çu nh÷ng n¨m 1970, 1980 Các chính sách kinh tế ĐƯỜNG TỔNG CUNG : AGGREGATE SUPPLY CURVE HYPER STARS GROUP Chính sách chủ động dựa trên nguyên tắc phản hồi Chính sách tiền tệ và tài khóa nên đóng vai trò chủ động trong việc ổn định nền kinh tế hay nên giữ vai trò thụ động? Các nhà hoạch định nên tùy nghi hành động trước những điều kiện kinh tế thay đổi hay họ buộc phải cam kết tuân thủ một quy tắc chính sách cố định? Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* Độ trễ trong quá trình thực hiện và hiệu lực của chính sách Độ trễ trong là khoảng thời gian từ lúc thực hiện cú sốc tác động vào nền kinh tế cho đến khi biện pháp chính sách được thực thi để phản ứng lại cú sốc này. Độ trễ ngoài là khoảng thời gian kể từ lúc thực thi chính sách cho tới khi nó phát huy ảnh hưởng tới nền kinh tế. Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* Chính sách tài khóa Có độ trễ trong dài do những thay đổi trong chi tiêu cần có sự chấp nhận của chính phủ, của Tổng thống và Quốc hội (tùy theo từng nước) Chính sách tiện tệ Có độ trễ ngòai dài. Chính sách tiền tệ phát huy thông qua lãi suất và lãi suất tác động tới đầu tư Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG Giả định: Trước khi có thay đổi mức tiền danh nghĩa, nền kinh tế cân bằng tại A Sản lượng cân bằng ở mức sản lượng tự nhiên (Yn) Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* P =const, M tăng M/P1 tăng Y tăng AD đến AD”, cân bằng tại A’. M tăng LM xuống LM’’. Nếu P =const, nền kinh sẽ di chuyển đến điểm B. Trong ngắn hạn,P tăng theo Y LM’’ dịch chuyển đến LM’ P tăng, yêu cầu tiền lương danh nghĩa cao hơn P cao hơn M/P giảm, LM chuyển dịch lên lại i tăng và Y giảm LM trở về vị trí trước khi có sự gia tăng M, nền kinh tế ở điểm A. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG Kết luận: Một chính sách tiền tệ mở rộng có thể giúp nền kinh tế ra khỏi một cuộc suy thoái nhanh và trở về mức sản lượng tự nhiên của nó nhanh hơn, nhưng không thể duy trì sản lượng Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THU HẸP Giả định: Trước khi có thay đổi mức tiền danh nghĩa, nền kinh tế cân bằng tại A Sản lượng cân bằng ở mức sản lượng tự nhiên (Yn) và lãi suất (i) Giả thiết: CP đang thâm hụt ngân sách CP giảm chi tiêu, không thay đổi thuế Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* G giảm AD dịch chuyển tới AD’ Y giảm và P giảm suy thoái kinh tế G giảm IS dịch chuyển tới IS’, nền kinh tế dịch chuyển từ A xuống A P giảm Y giảm Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* G giảm AD dịch chuyển tới AD’ Y giảm và P giảm suy thoái kinh tế G giảm IS dịch chuyển tới IS’, nền kinh tế dịch chuyển từ A xuống A’ P giảm Y giảm, M/P tăng LM dịch chuyển xuống LM’ Y tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên P giảm thêm LM dịch chuyển xuông LM’’nền kinh tế dịch chuyển từ A’ xuống A’’ (Yn, i2) I tăng CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ Mô hình AS-AD cho ta thấy sự cần thiết của chính sách bình ổn và mô hình đã làm cho chính sách này trở nên đơn giản hơn. Chính sách kinh tế vĩ mô: Chính sách chủ động Chính sách thụ động Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* CHÍNH SÁCH CHỦ ĐỘNG Chủ động sử dụng chính sách để cố gắng điều chỉnh những biến động của chu kỳ kinh tế ( tăng tốc độ tăng cung tiền hoặc tăng chi tiêu G trong trường hợp suy thoái) Việc chủ động áp dụng chính sách tiền tệ hay ngân sách còn phụ thuộc vào mục tiêu của các nhà làm chính sách Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* Thực tế trong 30 năm qua, chính sách chủ động đã có những hạn chế nhất định trong khả năng tạo ra các tác động của nền kinh tế Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe. Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-* Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 14-*
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tồng cung trong ngắn hạn và dài hạn chính sách chủ động dựa trên nguyên tắc phản hồi của keynes.ppt