Kế toán chenh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển báo cáo tài chính của cơ sở hoạt động ở nước ngoài.
Khi hợp nhất báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài hoạt động độc lập để tổng hợp vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp báo cáo , nếu phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái, kinh tế sẽ phản ánh vào tài khoản 413(4133” chênh lệch tỷ giá hối đoái từ chuỷen đổi báo cáo tài chính “) đối ứng với các tài khoản có liên quan.
Khi xử lí chênh lệch tỷ giá hối đoái luỹ kế bị hoãn lại do chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài hoạt động độc lập, khi hợp nhất báo cáo tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm thanh lý, khoản đầu tư này sẽ được kghi tăng doanh thu hoặc chi phí tài chính.Chẳng hạn, nếu tài khoản 413(4133) có số dư nợ sẽ kết chuỷen ghi tăng chi phí hoạt động tài chính bằng bút toán:
61 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về hạch toán ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá hối đoái ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mục có gốc ngoại tệ ( lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( khi hoàn thành đầu tư giai đoạn trước hoạt động ) vào chi phí hoạt động tài chính hoặc phân bổ dần.
- Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài ( lỗ tỷ giá ) và chi phí tài chính khi thanh lý khoản đầu tư thuần đó ở nước ngoài.
Tài khoản 413 “ chênh lệch tỷ giá hối đoái” có thể có số dư bên nợ hoặc số dư bên có.
Số dư bên nợ
- Số chênh lệch tỷ giá hối đoái, hoặc đánh giá lại các khoản mục ngoại tệ có gốc tiền tệ (lỗ tỷ giá ) của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản( giai đoạn trước hoạt động chưa hoàn thành đầu tư) ở thời đỉêm lập báo cáo kế toán cuối năm tài chính.
Số dư bên có:
- Số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại tiền tệ có gốc ngoại tệ ( lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản( giai đoạn trước hoạt động chưa hoàn thành đầu tư) ở thời điểm lập bảng cân đối kế toán cuối năm tài chính.
- Số chênh lệch tỷ giá hối đoái từ chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở nước ngoài chưa xử lý ở bảng cân đối kế toán cuối năm tài chính.
Tài khoản 413 - chênh lệch tỷ giá hối đoái, có 3 tài khoản cấp 2
Tài khoản 4131 - chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính:
phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ ( lãi, lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( doanh nghiệp kinh doanh có hoạt động đầu tư cơ bản).
Tài khoản 4132 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản: Phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá do hoạt động đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ( lãi, lỗ tỷ giá)của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( giai đoạn trước hoạt động, chưa hoàn thành đầu tư).
Tài khoản 4133 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái từ chuyển đổi báo cáo tài chính. Phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái khi đã chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài hoạt động độc lập.
4.2 Tài khoản 242 - chi phí trả trước dài hạn
Bổ sung nội dung phản ánh của tài khoản 242 - Chi phí trả trước dài hạn:
Bên nợ:
Phản ánh số kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ( trường hợp lỗ tỷ giá ) của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( giai đoạn trước hoạt động khi hoàn thành đầu tư ).
Bên có:
Phản ánh số phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ( lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( giai đoạn trước hoạt động ) khi hoàn thành đầu tư vào chi phí tài chính.
Số dư bên nợ:
Phản ánh chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh, hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ( lõ tỷ giá ) của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( giai đoạn trước hoạt động ) khi hoàn thành đầu tư chưa xử lý tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán cuối năm tài chính.
Doanh nghiệp phải mở sổ chi tiết theo dõi riêng biệt chênh lệch tỷ giá hối đoái ( lỗ tỷ giá ) phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản chưa phân bổ.
4.3 Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
Bổ sung nội dung phản ánh của tài khoản 3387 - doanh thu chưa thực hiện.
Bên nợ :
Phản ánh số phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh, và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ( lãi tỷ giá ) của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( giai đoạn trước hoạt động) đã hoàn thành vào doanh thu hoạt động tài chính trong kỳ.
Bên có:
Phản ánh số kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ( trường hợp lãi tỷ giá ) của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( giai đoạn trước hoạt động ) khi hoàn thành đầu tư để phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chính.
Số dư bên có:
Phản ánh chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh, và đánh giá các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ( lãi tỷ giá ) của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( giai đoạn trước hoạt động ) khi hoàn thành đầu tư chưa xử lý tại thời đỉêm lập bảng cân đối kế toán cuối năm tài chính.
Doanh nghiệp phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi riêng biệt về chênh lệch tỷ giá hối đoái ( lãi tỷ giá ) chưa phân bổ.
4.4 Tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Bổ sung nội dung phản ánh của tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Bên nợ
- Kết chuyển số phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( lãi tỷ giá ) ( giai đoạn trước hoạt động, khi hoàn thành đầu tư) để xác định kết quả kinh doanh.
- Kết chuyển khoản xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái từ chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài để xác định kết quả kinh doanh.
Bên có:
- Phản ánh số phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( lãi tỷ giá ) ( giai đoạn trước hoạt động ) đã hoàn thành đầu tư vào doanh thu hoạt động tài chính.
- Phản ánh số phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái từ chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài vào doanh thu hoạt động tài chính.
4.5 - Tài khoản 635 - Chi phí tài chính
Bổ sung nội dung của tài khoản 635 - Chi phí tài chính.
Bên nợ:
- Phản ánh số chênh lệch phân bổ tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( lỗ tỷ giá ) ( giai đoạn trước hoạt động ) đã hoàn thành đầu tư vào chi phí tài chính.
- Phản ánh khoản xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái từ chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài ( lỗ tỷ giá ) vào chi phí tài chính.
Bên có:
- Phản ánh số kết chuyển khoản chênh lệch xử lý hối đoái của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( lỗ tỷ giá) ( giai đoank trước hoạt động ) đã hoàn thành đầu tư để xác định kết quả kinh doanh.
- Phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái từ chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài ( lỗ tỷ giá ) để xác định kết quả kinh doanh.
5 - Phương pháp hạch toán kế toán một số nhiệm vụ kinh tế chủ yếu
5.1 -Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ
5.1.1 - kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh.
a) Khi mua hàng hoá, dịch vụ thanh toán bằng ngoại tệ
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hoá, tái sản cố định, dịch vụ, ghi:
Nợ các tài khoản
151,152,153,156,157,211,213,241,623,627,641,642,133,… theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch
Nợ tài khoản 635 - chi phí tài chính ( lỗ tỷ giá hối đoái)
Có các tài khoản 111( 1112) 112( 1122) ( theo tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán )
-Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài hàng hoá, dịch vụ, ghi:
Nợ Tk 151 , 152,153,156,157,211,213,241,623,627,641,642,133… theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch
Có các tài khoản 111 ( 1112), 112 (1122) ( theo tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán )
Có tài khoản 515 - doanh thu hoạt động tài chính ( lãi tỷ giá hối đoái)
b) Khi nhận hàng hoá dịch vụ của nhà cung cấp, hoặc khi vay ngắn hạn, vay dài hạn, nợ dài hạn, hoặc nhận nợ nội bộ,… bằng ngoại tệ, căn cứ tỷ giá hối đoái thực tế ngày giao dịch ghi:
Nợ tài khoản có liên quan ( theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Có các tài khoản 331,341,342, 336,…( theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
c) Khi thanh toán nợ phải trả ( nợ phải trả người bán, nợ vay ngăn hạn, vay dài hạn, nợ dài hạn, nợ nội bộ,…):
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:
Nợ các tài khoản 311,315,341,342,…( tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán )
Nợ tài khoản 635 - chi phí tài chính ( lỗ tỷ giá hối đoái)
Có các tài khoản 111 ( 1112), 112 (1122) ( theo tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán )
-Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:
Nợ tài khoản 311,315,331,336,341,342…tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán
Có 515 - doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái )
Có các tài khoản 111 ( 1112), 112 (1122) ( theo tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán )
d) khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán, ghi :
Nợ các tài khoản 111 ( 1112), 112 (1122),131… ( theo tỷ giá hối đoái BQLNH)
Có các tài khoản 511,711( tỷ giá hỗi đoái giao dịch thực tế hoặc BQLNH)
e) Khi phát sinh các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ phải ghi:
Nợ 136,138( tỷ giá hối đoái )
Nợ 635- chi phí tài chính nếu lỗ tỷ giá hối đoái
Có các tài khoản 111 ( 1112), 112 (1122) ( theo tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán )
Có tài khoản 515 - doanh thu hoạt động tài chính ( nếu lãi tỷ giá hối đoái)
f) Khi thu được tiền nợ phải thu bằng ngoại tệ( phải thu khách hàng, phải thu nội bộ,…):
- Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải thu, ghi:
nợ các tài khoản 111 ( 1112), 112 (1122) ( theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch )
Nợ tài khoản 625 - chi phí tài chính ( lỗ tỷ giá hối đoái)
Có tài khoản 131,136,138( tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán )
- Nếu có phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái khi thanh toán nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ các tài khoản 111( 1112), 112 (1122) ( theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch )
Có tài khoản 515 - doanh thu hoạt động tài chính ( lãi tỷ giá hối đoái) có tài khoản 131,136,138,…( tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán )
5.1.2 - kế toán tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản( giai đoạn trước hoạt động )
a) Nợ tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4131) ( lỗ tỷ giá hối đoái)
Có các tài khoản 111 ( 1112), 112 (1122) ( theo tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán )
- Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch bằng ngoại tệ thanh toán mua hàng hoá dịch vụ, tái sản cố định,thiết bị do bên nhân thầu bàn giao, ghi:
Nợ các tài khoản 151,152,211,213, 241,…( tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Có các tài khoản 111 ( 1112), 112 (1122) ( theo tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán )
Có tài khoản 413- chênh lệch tỷ giá hối đoái( 4131)( lãi tỷ giá ).
Khi thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ ( nợ phải trả người bán, nợ vay dài hạn, ngắn hạn, nợ nội bộ( nếu có ) …) :
- Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:
Nợ các tài khoản 311,315,331,336,342,341,…( tỷ giá hối đoái ghi trong sổ kế toán )
Có các tài khoản 111 ( 1112), 112 (1122) ( theo tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán )
Có tài khoản 413 chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4131) lãi tỷ giá hối đoái
c) Hàng năm, chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng ( giai đoạn trước hoạt động ) được phản ánh luỹ kế trên tài khoản 413 - chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) cho đến khi hoàn thành đâu tư xây dựng cơ bản.
d) kết thúc giai đoạn đầu tư xây dựng ( giai đoạn trước hoạt động ) kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện ( theo số thuần sau khi bù trừ số nợ bên có của tài khoản 4132) của hoạt động đầu tư( giai đoạn trên tài khoản 413 - chênh lệch tỷ giá hối đoái (4321) tính ngay vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chính , hoặc kết chuyển sang TK 242- chi phí trả trước dài hạn ( nếu lỗ tỷ giá ); hoặc TàI KHOảN 3387; Doanh thu chưa thực hiện( nếu lãi tỷ giá) để phân bổ trong thời gian tối đa 5 năm ghi :
Nợ Tài khoản 413 - chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132)
Có tài khoản 3387- doanh thu chưa thực hiện( Lãi tỷ giá hối đoái).
Nợ tài khoản 2420- chi phí trả trước dài hạn(Lô tỷ giá hối đoái)
đ)Xử lý chênh lệch tỷ gía hôi đoái ( lỗ hoặc lãi ) đãa thực hiện trong giai đoạn đầu tư được luỹ kế trong giai đoạn đầu tư đến thời điểm quyết toán bàn giao đưa công trình vào hoạt động sẽ kết chuyển ngay toàn bộ, hoặc phân bổ trong thời gian tối đa là 5 năm ( phản ánh trên tài khoản 242, hoặc tài khoản 3387) vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chính.
-phân bổ chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng vào chi phí tài chính của năm tài chính khi kết thúc giai đoạn đầu tư, xây dựng đưa TSCĐ vào sử dụng, ghi:
Nợ tài khoản 635 - Chi phí taif chính ( Lỗ tỷ giá hối đoái)
Có tài khoản 242 - Chi phí trả trước dài hạn.
-Phân bổ chênh lệch lãi tỷ giá ngoại tệ đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu tư, xây dựng đưa TSCĐ vào sử dụng, ghi:
Nợ tài khoản 3387- Doanh thu chưa thực hiện
Có tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái).
5.2 -Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm
5.2.1- Kế toán chênh lệch tỷ gía hối đoái đánh giá lại cuối năm
ở thời điểm cuối năm tài chính , doanh nghiệp phải đánh giá lại các tài khoản mục tiền tệ cóp gốc ngoại tệ ( đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán) theo tỷ giá hối đoái owr thời điểm cuối năm tài chính theo tỷ giá hối đoái bình quân liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước công bố tại thời điểm cuối năm tài chính, có thể phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái ( lãi hoặc lỗ)doanh nghiệp phải chi tiêt khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ này của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ( giai đoạn trước hoạt động)(TàI KHOảN 4132) và của hoạt động sản xuất, kinh doanh (tài khoản 4131):
- Nếu phát sinh lãi Tỷ giá hối đoái ghi:
Nợ Tk 111(1112),112(1122),131,136,138,311,315,331,341,342,…
Có tài khoản413 -(4131,4132,…). Chênh lệch tỷ giá hối đoái
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi:
Nợ tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131,4132)
Có các tài khoản112(1122),131,136,138,311,315,331,341,342,…
5.2.2 Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm
a) xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm của các khoản mục tiền tệ của hoạt động sản xuất,kinh doanh,kể cả hoạt động đầu tư xây dựng ( của doanh nghiệp đang sản xuất,kinh doanh)
- Kết chuyển toàn bộ khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh( theo số thuần sau khi bu trừ số dư bên nợ và bên có của tài khoản 4132) vào chi phí tài chính ( nếu lỗ tỷ giá hối đoái) hoặc doanh thu hoạt động tài chính( nếu lãi tỷ giá hối đoái) để xác định kết quả hoạt động kinh doanh:
+ Kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi:
Nợ tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4131)
Có tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính ( Nếu lãi tỷ giá hối đoái)
+Kết chuyển lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính vào chi phí tài chính,ghi:
Nợ tài khoản 635 - Chi phí tài chính ( Nếu lỗ tỷ giá hối đoái)
Có tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4131)
b) Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm của các khoản mục tiền tệ của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản:
ở giai đoạn đang đầu tư xây dựng, doanh nghiệp chưa đi vaof hoạt động thì chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm được phản ánh luỹ kế trên tài khoản 413. Chênh lệch tỷ giá hối đoái, số dư Nợ, hoặc có phản ánh trên bảng cân đối kế toán.
- Khi kết thúc giai đoạn đầu tư, xây dựng chuyển sáng hoạt động sản xuất, kinh doanh số dư nợ, hoặc số dư có tài khoản 413 - chênh lệch tỷ giá hối đoái phản ánh chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại các khoản mục tiền tệ cuối mỗi năm tài chính ( không bao gồm khoản đánh giá lại các khoản mục tiền tệ liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng ở thời điểm bàn giao tái sản dể đưa vào sử dụng) sẽ được sử lý như sau:
+ Kết chuyển số dư nợ tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) về tài khoản 242 chi phí trả trước dài hạn để phân bổ dần số lỗ tỷ giá hối đoái của giai đoạn đầu tư xây dựng trong các năm tài chính tiếp theo trong thời gian tối đa 5 năm ( kể từ khi kết thúc giai đoạn đầu tư) vào chi phi tài chính, ghi:
Nợ tài khoản 242: Chi phí trả trước dài hạn
Có tài khoản 113: Chênh lệch tỷ giá hối đoái(4132)
+ kết chuyển số dư có tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) về tài khoản 3387- Doanh thu chưa thực hiện để phân bổ dần số tỷ giá hối đoái của giai đoạn đầu tư xây dựng trong các năm tài chính tiếp theo trong thời gian tối đa 5 năm kể từ khi kết thúc giai đoạn đầu tư) vào doanh thu hoạt động tài chính ghi:
Nợ tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132)
Có tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
6 - Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của động ở nước ngoài
6.1 kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động nước ngoài không thê tách rời với hoạt động của dc báo cáo
kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của các hoạt động nước ngoài không thể tách rời với hoạt động của doanh nghiệp báo cáo được hạch toán tương tự như hướng dẫn kinh tế tại các điểm 1,2,3 ,4 - phần II thông tư này
6.2 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở nước ngoài hoạt động độc lập
- Khi hợp nhất báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài hoạt động độc lập dể tổng hợp vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp báo cáo, nếu phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chyển báo cáo tài chính, ghi:
Nợ tài khoản 413 - chênh lệch tỷ giá hối đoái
Có các tài khoản có liên quan
hoặc:
Nợ các tài khoản có liên quan
Có tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái
- Khi xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái luỹ kế đã bik hoãn lại di chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài hoạt động độc lập, khi hợp nhất báo cáo tài chính của doanh nghiệp báo cáo tại thời điểm thanh lý khoản đầu tư này, ghi:
Nợ tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4133)
Có tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
hoặc
Nợ tài khoản 635 - chi phí tài chính
Có tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4133)
2) Hạch toán ngoại tệ trong doanh nghiệp
Ngoại tệ sử dụng trong quá trình kinh doanh ngày càng phổ biến, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Về khía cạnh kế toán, việc tỷ giá các đồng ngoại tệ biến động liên tục và một số vấn đề mới phát sinh làm cho nội dung hoạch toán ngoại tệ trở nên phức tạp.
Chuẩn mực kế toán số 10 :” ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái” đã đề cập đến nguyên tắc và phương pháp hoạch toán những ảnh hưởng do tỷ giá ngoại tệ. Nội dung của chuẩn mực này có thể khái quát ở hai vấn đề chính là nguyên tắc và phương pháp hoạch toán các nghiệp vụ giao dịch bằng ngoại tệvà nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá ngoại tệ của các doanh nghiệp có tổ chức cơ sở hoạt động ỏ nước ngoài.
Nội dung cơ bản của vấn đề hoạch toán ảnh hưởng thay đổi tỷ giá ở các doanh nghiệp có phát sinh các nghiệp vụ giao dịch bằng ngoại tệ là nguyên tắc hoạch toán các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ và các nghiệp vụ giao dịch bằng ngoại tệ, nguyên tắc xử lý chênh lệch ngoại tệ đạnh giá lại theo tỷ giá thực tế cuối kỳ hoạch toán. Đồng thời, cũng đề cập đến một số nội dung mới mẻ khác liên quan đến hoạch toán thay đổi tỷ giá ngoại tệ nhủ nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá ngoại tệ gây ra khoảng lỗ đáng kể đối với danh nghiệp, nguyên tắc hoạch toán xử dụng các công cụ tài chính để bảo hộ rủi ro thay đổi tỷ giá.
Hoạch toán các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ và các dịch vụ giao dich băng ngoại tệ phát sinh trong kì:
Để hệ thống hóa và thống nhất về nội dung hoạch toán thay đổi tỷ giá ngoại tệ, chúng ta cần làm rõ các nguyên tắc hoạch toán tỷ giá ngoại tệ như sau:
Đối với các khoản vốn bằng tiền là ngoai tệ : Việc hoạch toán thu, chi các khoản ngoại tệ theo các tỷ giá giao dịch khác nhau có thể xem tương tự như hoạch toán nhập, xuất đối với các loại hàng tồn kho. Do vậy, các khoản thu ngoại tệ phải được ghi theo tỷ giá giao dịch thực tế ( khi nghiệp vụ phát sinh), còn các khoản chi ngoại tệ có thể được ghi theo tỷ giá thực tế đã ghi sổ (được tính toán bằng phương pháp như bình quân gia quyền, nhập trước-xuất trước,…) hoặc theo tỷ giá hoạch toán.
Đối với các đối tượng khác liên quan đến các nghiệp vụ giao dịch bằng ngoại tệ như các loại tài sản, doanh thu, chi phí kẻ các khoản nợ phải thu, nợ phải trả đều được ghi sổ theo tỷ giá giao dịch thực tế khi nghiệp vụ phát sinh. Như vậy, với các nghiệp vụ thanh toán các khoản nợ (thu nợ phải thu và trả nợ phải trả) bằng ngoại tệ, tỷ giá ngoại tệ ghi sổ khi thanh toán cũng phải chính là tỷ giá giao dịch thực tế khi các khoản nợ đó phát sinh.
Mọi khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh liên quan đến nghiệp vụ thu, chi ngoại tệ trong kỳ kinh doanh nào được hoạch toán là doanh thu (hoặc chi phí) hoạt động tài chính cho kỳ kinh doanh đó. Riêng đối với các khoản thu chi ngoại tệ phục vụ cho hoạt động đầu tư xây dựng ( thuộc giai đoạn trược khi doanh nghiệp đi vào hoạt động) thì chênh lệch tỷ giá được hoạch toán luỹ kế vào tài khoản 413 (4132 – chênh lệch tỷ giá hội đoại trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản) cho đến khi công việc đầu tư được hoàn thành.
Hoạch toán xử lý chênh lệch tỷ giá ngoại tệ đánh giá lại theo tỷ giá thực tế cuối kỳ:
Về đối tượng đánh giá: Các khoản vốn = tiền là ngoại tệ và các khoản công nợ chưa tất toán có gốc là ngoại tệ.
Nguyên tắc xử lý: Trường hợp đội tượng đánh giá là thuộc phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh (kể cả của hoạt động xây dựng cơ bản khi doanh nghiệp đang hoạt động): Chênh lệch tỷ giá trước hết được phản ánh vào TK 413 (4131 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính), sau đó, xử lý bù trừ trên TK 4131 để kết chuyển số chênh lệch thần thành doanh thu ( hoặc chi phí) hoạt động tài chính trong kỳ. Còn trường hợp đội tượng đánh giá là của hoạt động đầu tư xây dựng trược khi doanh nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động: Chênh lệch tỷ giá được phản ánh luỹ kệ vào TK 4132. Khi công việc đầu tư được hoàn thành (chuyển sang hoạt động kinh doanh), chênh lệch trên TK 4132 được kết chuyển vào TK 3387 hoặc TK 242 để tính dần vào doanh thu hoặc nhập tài chính trong vòng tối đa là 5 năm.
Xử lý trong trường hợp phát sinh lỗ đáng kể do thay đổi tỷ giá ngoại tệ:
Chuẩn mực kế toán số 10 quy định bổ sung khoản lỗ đáng kể do đánh giá lại giá trị các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ (do sự mất giá trầm trọng giữa đồng tiền ghi sổ và hai loại ngoại tệ đó, thường là do khan hiếm ngoại tệ do chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước) thì phải vốn hoá (ghi tăng giá trị tài sản mua vào tương ứng với khoản công nợ) tương ứng với các khoản lỗ chênh lệch tỷ giá ng. Bổ xung cho quy định này, các điều kiện để thực hiện vốn hoá khoản lỗ do thay đổi tỷ giá ngoại tệ được giải thích rõ ràng:
Doanh nghiệp phải chứng minh là mình chưa có khả năng để thanh toán các khoản nợ này
Do tính chất của khoản công nợ mà doanh nghiệp ko thể sử dụng các công cụ tài chính để bảo hộ rủ ro thay đổi tỷ giá.
Tài sản ( gắn liền với khoản nợ phải trả) mua sắm và đưa vào sử dụng trong vòng 12 tháng, tính từ khi nghiệp vụ mua sắm hoàn thành cho đến thời điểm đánh giá lại ngoại tệ.
Vấn đề sử dụng các công cụ tài chính để bảo hộ rủi ro thay đổi tỷ giá:
Thị trường mua bán các công cụ tài chính đã định hình từ lâu và ngày càng trở nên phổ biến. Thị trường này cung cấp cho các doanh nghiệp rất nhiều loại công cụ tài chình với tính chất khác nhau để lựa chọn. ở đây ta đè cập đến hai loại công cụ bảo hộ rủi ro tỷ giá sử dụng phổ biến nhất là hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền được chọn. Đây là các công cụ tài chính được cung cấp bởi các ngân hàng hoặc các đơn vị tính dụng giúp cho doanh nghiệp có thể sử dụng để bảo hộ rủi ro biến động tỷ giá trong các nghiệp vụ giao dịch với người cung cấp hoặc với khách hàng có sử dụng ngoại tệ.
Điểm khác nhau cơ bản nhất của hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn đó là: Với hợp đồng kỳ hạn, doanh nghiệp được cung cấp quyền lợi đồng thời cũng là nghĩa vụ mua (hoặc bán) ngoại tệ cho ngân hàng thanh toán tại ngày thanh toán nợ theo mọt tỷ giá thoả thuận trước. Còn đối với hợp đồng quyền chọn, việc mua (hoặc bán) ngoại tệ cho ngân hàng thanh toán theo tỷ giá định trước chỉ là quyền lợi mà không phải nghĩa vụ của doanh nghiệp. Điều đó có nghía là doanh nghiệp có quyền từ chối không thực hiện hợp đồng nếu tỷ giá thực hiện tại ngày thanh toán thay đổi theo hướng có lợi cho họ (tỷ giá tăng khi thu nợ phải thu và ngược lại, tỷ giá giảm khi thanh toán nợ phải trải). Như vậy hợp đồng quyền chon cung cấp các điều kiện ưu đãi hơn cho doanh nghiệp ko phải chi trả bất cứ khoản nào cho ngân hàng thanh toán ( còn gọi là hợp đồng danh nghĩa), tuy nhiên để co được điều kiện ưu đãi như đã nói, doanh nghiệp phải chi tra cho ngân hàng một khoản phí nhất định khi ký kết các hợp đồng quyền chọn. Như vậy, hợp đồng quyền chọn, khác với hợp đồng kỳ hạn, chứa đựng một lượng giá trị nhất định tại thời điểm ký kết:
Phương pháp hoạch toán các công cụ tài chính bảo hộ rủi ro thay đổi tỷ giá:
Chuẩn mực quốc tế về kế toán, các nguyên tắc và phương pháp hoạch toán về các công cụ tài chính được quy định bởi IAS 32 và IAS 39. Liên quan đến bảo hộ rủi ro tỷ giá, các nguyên tắc hoạch toán các công cụ tài chính có thể tóm lược: Các công cụ bảo hộ rủi ro tỷ giá được báo cáo trên báo cáo tài chính như là một khoản tài sản hoặc một khoản công nợ. Chúng được ghi nhận khi hợp đồng bảo hộ được ký kết và tất toán khi kết thúc hợp đồng; Khoản lãi lỗ do việc tính toán lại giá trị thực của các công cụ bảo hộ được hoạch toán trức tiếp vào lãi lỗ trong kỳ.
Như vậy các công cụ tài chính rõ ràng đã được công nhận và thuộc đội tượng kế toán mặc dù trong một số trư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K1096.doc