Đề tài Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại

Xây dựng các văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm tra - kiểm toán nội bộ cho hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.

Xây dựng chưong trình công tác kiểm tra - kiểm toán nội bộ theo định kỳ (tháng; quý; năm),và đề ra các đề cương kiểm tra.

Báo cáo công tác kiểm tra - kiểm toán và kết quả kiểm tra - kiểm toán nên lãnh đạo.

Thực hiện kiểm tra trực tiếp, chi đạo kiểm tra các chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

Tổ chức chỉ đạo kiểm toán báo cáo tài chính.

Thực hiện công tác tiếp dân, giải quyết các khiếu nại tố cáo theo thẩm quyền.

Tổ chức chỉ đạo kiểm tra việc chống tham ô, tham nhũng trong hệ thông Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Làm đầu mối tiếp nhận và phối hợp các đoàn thanh tra, kiểm tra, kiểm toán từ biên ngoai.

 

doc69 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2434 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tra lại và tiếp tục phát triển việc lập kế hoạch kiểm toán, phương pháp kiểm toán và chất lượng kiểm toán. - Tiến hành kiểm toán: Đây là giai đoạn mà kiểm toán viên thực hiện những thử nghiệm để kiểm tra thu thập những bằng chứng kiểm toán, và tập hợp trong hồ sơ kiểm toán.bằng chứng được thu thập cũng phải đầy đủ và thích hợp để hữu ích cho việc giúp cho đơn vị đạt được các mục tiêu kinh doạnh. Để thực hiện một cuộc kiểm toán nghiêm túc, cần chuẩn bị chu đáo. Công tác chuẩn bị bao gồm: + Xác định mục tiêu kiểm toán. + Xác định phương pháp kiểm toán ( ví dụ kiểm toán cơ chế, kiểm toán trường hợp cụ thể, kiểm toán nội dung, kiểm toán hình thức, kiểm toán toàn diện, kiểm toán xác suất, kiểm toán có sử dụng điện toán). + Xác định thời gian kiểm toán, cử Kiểm toán viên. + Yêu cầu cung cấp các thông tin cần thiết. + Công bố tiến hành kiểm toán. Thực hiện kiểm toán bao gồm: + ghi nhận hiện trạng về tổ chức trong lĩnh vực công tác cần kiểm toán; có đưa ra nhận định chính xác về quy trình hoạt động ( phân tích thực trang). + Đánh giá về chế độ chứng từ. + So sánh thực trạng với mục tiêu đề ra, để trên cơ sở đó đánh giá tất cả các giao dịch quan trọng. + Ghi chép các bước kiểm toán và các dữ liệu thành tài liệu công tác. + Đưa ra các khuyến nghị, biện pháp tăng cường hiệu quả quá trình hoạt động hoặc khắc phục thiếu sót. + Lập báo cáo, đưa ra ý kiến phê bình cả về nội dung lẫn hình thức trong báo cáo. + Thảo luận, bàn bạc kết quả và thống nhất ý kiến với bộ phận được kiểm toán. -Lập báo cáo: sau mỗi cuộc kiểm toán, bộ phận kiểm toán nội bộ phải lập ngay một báo cáo bằng văn bản và trình cho các thành viên ban giám đốc có thẩm quyền biết; các sai phạm và kiến nghị nêu trong báo cáo phải được thành viên ban giám đốc phụ trách mảng hoạt động bị kiểm toán xem và cho ý kiến. Tuy nhiên, đối với các sai phạm nghiêm trọng thì phải lập ngay một báo cáo bằng văn bản và trình cho tất cả các thành viên ban giám đốc biết. Ngoài ra còn phải định kỳ trình cho tất cả các thành viên ban giám đốc một bản tóm tắt các nội dung kiểm toán và kết quả kiểm toán quan trọng, trong đó cần nêu rõ những sai phạm và thiếu sót nghiêm trọng. Báo cáo kiểm toán nội bộ trước hết phải trình bày về nội dung kiểm toán và các kết luận kiểm toán, đặc biệt nêu rõ các sai phạm nghiêm trọng. Trong đó phải đánh giá về kết quả kiểm toán, nếu cần thiết thì phải đưa ra kiến nghị để sửa đổi cho phù hợp. Các dạng báo cáo là: - Báo cáo được lập dưới dạng văn bản. báo cáo ngắn gọn, rõ ràng và tập trung vào nội dung cơ bản. kiểm toán viên nội bộ phải thảo luận với các nhà quản lý về các kết luận và đề xuất ở một mức độ phù hợp trước khi phát hành báo cáo chính thức. Nội dung báo cáo cần: + Báo cáo phải trình bày về mục đích, phạm vi và kết luận của cuộc kiểm toán. + Đưa ra những chứng cứ có sức thuyết phục, đưa ra những đánh giá về lĩnh vực được kiểm toán: khi phát hiện có những điểm yếu kém, báo cáo cần chỉ ra những khả năng khắc phục. + Báo cáo có thể bao gồm những đề xuất về những cải tiến có thể thực hiện, ghi nhận các kết quả được thoả mãn, và các công việc cần phải tiếp tục tiến hành. + Báo cáo có thể nêu lên quan điểm của bộ phận bị kiểm toán về kết quả kiểm toán và các đề xuất. + Gửi tới Ban lãnh đạo doanh nghiệp, bộ phận được kiểm toán cũng như những bộ phận liên quan khác. - Báo cáo bằng miệng: đối với những thiếu sót nghiêm trọng trong lĩnh vực được kiểm toán, cần tạm thời thông báo bằng miệng cho thành viên Ban Giám đốc phụ trách kiểm toán nội bộ. - Báo cáo định kỳ : sau từng quý, kiểm toán nội bộ cần lập một bản tổng kết tất cả các báo cáo kiểm toán đã công bố của mình. Trong các báo cáo này phải nêu lên những thiếu sót nghiêm trọng cũng như ý kiến trả lời của bộ phận được kiểm toán. đồng thời thông qua bản tổng kết phải thấy rõ được tình hình triển khai thực hiện kế hoạch kiểm toán đã đề xuất. Khi kết thúc một năm kinh doanh, bộ phận kiểm toán nội bộ phải lập một báo cáo tổng hợp về mọi hoạt động kiểm toán mà họ tiến hành trong năm kinh doanh đó và trình cho tất cả các thành viên ban giám đốc. Báo cáo tổng hợp phải cho thấy các mục tiêu đề ra trong kế hoạch kiểm toán có thực hiện được hay không và thực hiện được ở mức độ nào. Trong báo cáo phải nêu ra các sai phạm nghiêm trọng được phát hiện, các biện pháp kiến nghị thi hành để sửa chữa các sai phạm đó và việc thực thi các biên pháp này. Giai đoạn theo dõi: Đối với mỗi cuộc kiểm toán, kiểm toán nội bộ cần theo dõi việc thi hành các biện pháp xử lý, qua đó đảm bảo chắc chắn rằng các bộ phận chức năng, trong khuôn khổ trách nhiệm kiểm tra của mình, thực sự có khắc phục yếu kém, có triển khai các biện pháp đã thống nhất. 3. Kiểm toán nội bộ trong ngân hàng. 3.1. Khái niệm: Kiểm toán nội bộ trong ngân hàng là việc thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận và đánh giá tính thích hợp, tính hiệu quả của hệ thống kế toán, hệ thống các cơ chế, quy chế quy định, biện pháp và các hướng dẫn quy trình nghiệp vụ cũng như chất lượng thực thi những trách nhiệm được giao. 3.2. Kiểm toán một số nghiệp vụ chủ yếu trong ngân hàng. 3.2.1. Kiểm toán nghiệp vụ tín dụng: Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng đồng thời nó cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro vì vậy khi tiến hành kiểm toán phải quan tâm đến các vấn đề chủ yếu: +Kiểm toán tư cách pháp lý, khả năng tài chính của khách hàng. +Kiểm toán cơ cấu tín dụng và đưa ra nhận định về rủi ro +Kiểm toán tài sản đảm bảo tín dụng về tính pháp lý, về giá trị, khả năng phát mại. +kiểm toán quy trình xét duyệt, hồ sơ tín dụng, hồ sơ thẩm định, giám sát tín dụng... 3.2.2. Kiểm toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. Kiểm toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối là toàn bộ các giai đoạn từ giao dịch kinh doanh đến tất toán, hạch toán và giám sát kinh doanh. -Kiểm toán sự phân tách chức năng cả về khía cạnh tổ chức lẫn chức năng của bộ phận chia dịch với các bộ phận khác trong kinh doanh ngoại hối, vì do đặc điểm của kinh doanh ngoại hối việc phân tách chức năng như đã trình bày trên là cách thức tổ chức để có thể kiểm soát rủi ro trong kinh doanh. -Kiểm toán tính phù hợp với thị trường của các giao dịch đã thực hiện. -Kiểm toán quy trình luân chuyển chứng từ, chuyển giao các dữ kiện giao dịch giữa các bộ phận F.O và B.O, quy trình gửi và nhận các xác nhận với đối tác giao dịch. -Kiểm toán việc đưa các dữ liệu vào hệ thống hạch toán. -Kiểm toán quản lý điều tiết rủi ro trong kinh doanh để đảm bảo rằng cách thức quản lý rủi ro cũng như chi phí phòng ngừa rủi ro mà ngân hàng đã chi ra là thoả đáng, đặc biệt lưu ý đến hệ thống hạn mức kinh doanh, giới hạn lỗ trong kinh doanh. 3.2.3 Kiểm toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng nhà nước. -Kiểm toán xem mọi khoản tiền có được đảm bảo thu đầy đủ vào ngân quỹ. -Kiểm toán xem tất cả các khoản chi đều được chi đúng với mục đích, được phê chuẩn và có sự ghi chép đúng đắn. -Kiểm toán xem số dư tiền quỹ hợp lý để đảm bảo chi trả cho nhu cầu rút tiền của khách hàng. -Kiểm toán xem số dư tiền tài khoản tiền mặt và tiền gửi ngân hàng có phải là số dư thực. -Kiểm toán giữa số dư thực tế (tại quỹ) với số dư tiền tài khoản. 3.2.3 Kiểm toán hoạt động đầu tư: -Kiểm toán xem việc đầu tư có tuân theo các quy định đầu tư của cáp có thẩm quyền. -Các quyết định đầu tư có sự phê chuẩn đúng, hợp lý, phù hợp với điều kiện thị trường như giá, thời hạn giao dịch... -Các nghiệp vụ phát sinh có được ghi sổ đúng đắn, hợp lý. -Các khoản đầu tư được định giá đúng đắn, hợp lý, các khoản thua lỗ được trích lập dự phòng đầy đủ. 3.2.5 Kiểm toán nghiệp vụ huy động vốn. -Kiểm toán xem các nghiệp vụ tiền gửi được thực hiện một cách đầy đủ, kịp thời. -Kiểm toán xem bộ phận tiền gửi có thực hiện đúng nguyên tắc kế toán: Tổng phát sinh nợ phải bằng phát sinh có và được phản ánh chính xác vào tài khoản. -Kiểm tra số dư tài khoản với thực tế khách hàng đã gửi. -Xem xét xem bộ phận nghiệp vụ huy động vốn có thực hiện đúng quy định quy chế của ngân hàng và của pháp luật. 3.2.6 Kiểm toán nghiệp vụ L/C: -Kiểm toán quy trình mở và thanh toán L/C. -Việc thực hiện thẩm quyền trong khi mở L/C của cán bộ nghiệp vụ và người quản lý. -Kiểm toán xem có thực hiện đúng so với hệ thống hạn mức tại thời điểm kiểm toán. Chương II Thực trạng hoạt động kiểm toán tại Ngân hàng Nông ghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông ghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội Ngân hàng Nông ghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội được thành lập theo Quyết định 53/ HĐBT ngày 26/03/1988, Quyết định thành lập ngày 15/08/1988 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội là Ngân hàng thương mại quốc doanh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội là đơn vị hạch toán phụ thuộc vào Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam . Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội là ngân hàng cấp 2 loại I, có địa bàn hoạt động rộng, do hoạt đông trong Thủ đô Ha nội, một trung tâm kinh tế -văn hoá của cả nước nên hoạt động của ngân hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp tình hình kinh tế -văn hoá của Thủ đô. Từ khi thành lập đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội luôn kinh doanh có lãi và luôn gắn chặt vớ sự đổi mới của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam . Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội hoạt động luôn bám sát định hướng phát triển của Nhà nước cũng như của ngành, đồng thời thường xuyên chấn chỉnh cơ cấu bộ máy tổ chức để phù từng giai đoạn kinh doanh. Vì vậy trong những năm qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội đã tạo được lòng tin với khách hàng, kinh doanh hiệu quả đặc biệt góp phần vào sự Phát triển nông nghiệp và nông thôn. Để ghi nhận sự lỗ lực cuả cán bộ công nhân viên, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban và sự chỉ đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo,cùng quả kinh doanh trong những năm trước đó, năm1999 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội đã được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng ba. 2. Mô hình tổ chức và cơ cấu tổ chức. 2.1 Mô hình tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nội là chi nhánh cấp hai trong hệ thông Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trước đây phụ trách tất cả các Ngân hàng Nông nghiêp trên địa bàn Hà nội. Nhưng hiện nay Ngân hàng Nông ghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội chỉ Quản lý 07 Ngân hàng Nông nghiệp và Nhát triển nông thôn tại các Quận và 03 Ngân hàng khu vực cùng các phòng giao dịch tại các Quận nội thành Hà nội. Mô hình tổ chức Nhno &PTNT Quận Thanh Xuân Nhno &PTNT Quận Ba đình NHNo&PTNT Hànội Nhno &PTNT Quận Hai Bà Trưng NHNo &PTNT Quận cầu giấy Các Nhno &PTNT khu vực Nhno &PTNT Quận đống đa Nhno &PTNT Quận hoàn kiếm Nhno &PTNT Quận tây hồ 2. Cơ cấu tổ chức Hiện nay tại hội sở chính Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội có 09 phòng ban nằm dưới sự điều hành của Ban Giám đốc gồm 01 Giám đốc và 02 P.Giám đốc. Phòng Kinh doanh Ban Giám đốc Phòng Ngân quỹ Phòng Hành chính Phòng Kế hoạch Phòng Vi tính Phòng Kế toán Phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ Phòng Thanh toán quốc tế Phòng Tổ chức và đào tạo Giám đốc: là người đứng đầu, chui trách nhiệm chung công việc kinh doanh , chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về hoạt động kinh doanh của đơn vị mình. Các Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc điều hành , có trách nhiệm tư vấn và tham mưu cho Giám đốc trong hoạt động kinh doanh và thực hiện các công việc theo uỷ quyền của Giám đốc. Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ thực hiên cho vay đối với mọi tổ chức kinh tế , nhằm cung ứng vốn cho nền kinh tế , thông qua hoạt động cho vay thực hiện nhiệm vụ tiếp cận thị trường . Phòng Kế toán: Thực hiện hạch toán kế toán , thống kê và thanh toán cho khách hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội như : mở tài khoản tiền gửi, cho vay…cung cấp thông tin cho lãnh đạo để ra quyết định quản lý và tuân thủ các quy định chế độ kế toán của Nhà nước, ác quy định về quản lý và thực hiện các nhiệm vụ khác do ban Giám đốc phân công. Phòng Ngân quỹ: Phụ trách quản lý các loại tiền mặt, chứng khoán của ngân hàng và thực hiện các quy định về an toàn kho quỹ. Phòng Hành chính: Xây dựng kế hoạch công tác tháng , quý của các chi nhánh, xây dựng chương trình giao ban nội bộ ,chi nhánh và các chi nhánh thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội, thực hiện công tác thi đua khen thưởng, thực hiện các công việc khác do Ban giám đốc phân công. Phòng Kế hoạch : Hoạch định chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn của ngân hàng và xây dựng kế hoạch kinh doanh cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội . Phòng kiểm tra - kiểm toán nội bộ: kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc ; kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh; kiểm tra độ chính xác của các báo cáo tài chính ,việc tuân thủ chế độ và chính sách kế toán theo quy định báo cáo của Tổng Giám đốc và Giám đốc chi nhánh về kết quả kiểm tra và đề xuất biên pháp sử lý khắc phục khuyết điểm tồn tại; giải quyết đơn thư khiếu tố liên quan đến hoạt động của chi nhánh trên địa bàn trong phạm vi uỷ quyền; làm đầu mối trong việc kiểm toán độc lập, thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của ngành ngân hàng và các cơ quan pháp luật khác đến làm viẹc với chi nhánh; thực hiện báo cáo chuyên đề và các nhiệm vụ khác do Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội , trưởng Ban kiểm tra - kiểm toán nội bộ giao. Phòng Vi tính: Tổng hợp thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh , xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hách toán kế toán , chấp hành chế độ báo cáo thống kê và cung cấp số liệu , thông tin theo quy định , quản lý bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị , máy móc tin học. Phòng thanh toán quốc tế: Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế Theo yêu cầu của khách hàng như mở L/C, thanh toán L/C , chuyển tiền, nhận chuyển tiền… Phong tổ chức và đào tạo: Xây dựng văn bản quy chế quy định về tổ chức hoạt động , chỉ đao điều hành, quy hoạch cán bộ, thực hiện công tác đào tạo cán bộ , theo dõi cán bộ , đề xuất với ban giám đốc nâng lương khen thưởng với các chức danh thuộc Ngân hàng Nông ghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội quản lý, giúp Ban Giám đốc quản lý cán bộ công nhân viên thuộc Ngân hàng Nông ghiệp và Phát triểnnông thôn Hànội quản lý bao gồm tuyển dụng lao động , điều động, quản lý hồ sơ cán bộ, theo dõi tăng giảm cán bộ và thực hiện quản lý trên máy vi tính theo quy định của ngành. 3. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội trong những năm ngần đây. 3.1 Nguồn vốn Trong những năm qua, nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội không ngừng tăng trưởng. Điều đó được thể hiện thông qua bảng số liệu sau. Bảng 1: Kết quả hoạt động huy động vốn Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Tỷ trọng(%) Năm 2001 Tỷ trọng(%) Tỷ lệ tăng giảm(%) Tổng nguồn vốn 3.344,07 4.257 27,3 Nguồn vốn VND 3.095,27 92,5 3.866 90,8 24,9 Nguồn vốn USD 248,8 7,5 391 9,2 57,1 (Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2000; 2001 ) Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn trong năm 2001 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tăng ở mức cao. + Tổng nguồn vốn năm 2001 là: 4.257 tỷ đồng, tăng 912,93 tỷ đồng (27,3%) so với năm 2000 + Trong đó: - Nguồn vốn VND: 3.866 tỷ, tăng 770,73 (24,9%). Trong đó nguồn vốn trung, dài hạn chiếm 35% . - Nguồn vốn USD : 391 tỷ, tăng 142,2 ( 56,4%).Trong đó nguồn vốn trung, dài hạn chiếm 55% , riêng tiền giử tiết kiệm từ các tầng lớp dân cư chiếm 88%tổng nguồn vốn ngoại tệ. Để có nguồn vốn trên , năm 2001 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội đã thực hiện có hiệu quả các biện sau : Làm tốt công tác thanh toán vốn cho khách hàng, từ khi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội áp dụng hình thức chuyển tiền điện tử trong cả nước thì mọi nhu cầu chuyển của khách hàng được đáp ứng nhanh chóng, chinh xác, an toàn trong thời gian ngắn nhất, cùng với sự thay đổi trong phong cách phục vụ khách hàng nên số lượng khách hàng đến giao dich ngày càng nhiều. Làm tốt và mở rộng diện thu tiền mặt tại chỗ, không thu phí cho các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh có thu tiền mặt lớn. Mở rộng địa bàn huy động tiền gửi đói vớ các trrưòng học, bệnh viện, các cơ quan hành chính sự nghiệp. . .năm 2001 đẫ có thêm một số trường Đại học, viện nghiên cứ giửi tiền tai Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội , đồng thời Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội đã khai chương thêm 10 phòng giao dịch tại các khu vực tập trung dân cư, các trung tâm thương mại lớn vừa thu hút thêm tiền gửi đân cư vừa làm dịch vụ chuyển tiền. Một số Ngân hàng Quận đã bắt đầu triển khai thu tiền gửi tiết kiệm tại nhà cho một số gia đình có nhu cầu gửi tiền lớn, nhờ vậyđã thu hút một lượng khá lớn tền gửi dân cư, đạt gần 2000 tỷ đồng, chiếm gần 40% tổng nguồng vốn kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội , đây là nguồn vốn quan trọng , ổn định lâu dài, tạo nhiều thuận lợi cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội trong việc đầu tư tín dụng trung và dài hạn. 3.2. hoạt động tín dụng. Dưới sự chỉ đạo đúng đắn của Ban lãnh đạo, chính sách tín dụng hợp lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, trong những năm qua hoạt động tín dụng không ngừng tăng trưởng cả về quy mô lẫn chất lượng tín dụng. Bảng 2: Kết quả hoạt động tín dụng Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Tỷ lệ tăng giảm (%) Cho vay 3181,1 4040 27 Thu nợ 2841,9 3757 32,2 Dư nợ 1297,029 1572 21,2 Dư nợ quá hạn 23,6 40,38 0,74 (Báo cáo hoạt động tín dụng năm 2000; 2001) Qua bảng số liệu trên ta thấy các chỉ tiêu về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội trong năm 2001 tăng khá cao, cụ thể: + Trong năm 2001 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã thực hiện cho vay: 4040 tỷ đồng, tăng 858,9 tỷ đồng (27%) so với năm 2000 +Thu nợ năm 2001 là: 3757 tỷ đồng, tăng 915,1 tỷ đồng (32,2%) so với năm 2000 +Dư nợ năm 2001 là: 1572tỷ đồng, tăng 274,971 tỷ đồng (21.2%) so với năm 2000 Để đạt được kết quả trên trong năm 2001 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã thực hiện tốt: -Việc mở rộng đầu tư tín dụng cho các thành phần kinh tế, chú trọng mở rộng cho vay trung , dài hạn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bị , mở rộng quy mô sản xuất , đã áp dụng phương thức đầu tư tín dụng đồng tài trơ đối với hai dự án lớn đó là Tổng công ty gốm sứ vay 206 tỷ đồng để xây dựng nhà máy kính nổi Bình dương, công ty bia Hà Nội vay 10 triệu USD để nân gcông xuất hiện có lên gấp hai lần. -Việc đầu tư tín dụng năm 2001 được tập trung cho các dự án thực sự có hiệu quả không phân biệt thành phần kinh tế đã góp phần tích cực cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thực hiện công nghiệp hoá , hiên đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trường , dư nợ trung dài hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội chiếm 27,3% so với tổng dư nợ. - Nhờ đổi mới kinh doanh nên năm 2001 có thêm 30 doanh nghiệp vay vốn tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội . - Vừa cho vay cho vay các dự án lớn tập trung Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội còn mở rộng cho vay sinh hoạt đối vớ công chức, viên chức, sĩ quan, công nhân viên quốc phòng ttrong các doang nghiệp , trường học , bệnh viện, lực lưọng vũ trang, vớ gần 40 tỷ đồng vốn cho vay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội đã hỗ trợ cho nhiều gia đình cải tạo, sửa chữ nhà ở, mua sắm cácc thiết bị tiện nghinh hoạt trong gia đình góp phần cải thiện cuộc sống. Cho vay hộ nghèo: Năm 2001, được sự giúp đỡ của các Quận, Phường Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã giải ngân cho gần 1000 hộ nghèo vay 2.200 triệu đồng, một số hộ đã tạo được thêm công ăn việc làm, thu nhập tăng, đời sống được cải thiện, trả nợ ngân hàng theo đúng kỳ hạn, cuối năm 2001 còn trên 900 hộ có dư nợ 2.300 triệu đồng . Tuy số lượng hộ vay và dư nợ cho vay hộ nghèo không lớn nhưng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã góp phần cùng các cấp các ngành của Hà Nội thực hiện chương trình 03 của Thành Uỷ Hà nội về xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Hà Nội. Chất lượng tín dụng: Nợ quá hạn đến 31/12/2001 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội là 40,38 tỷ đồng chiếm 2,54% tổng dư nợ , tăng 16,78 tỷ đồng (0,74%) so với năm 2000, là do nợ tồn đọng của một số doanh nghiệp Nhà nước được giãn nợ từ nhiều năm dồn lại đến nay không có khả năng trả nợ, hoặc cố tình không chịu trả nợ ngân hàng ,ngân hàng buộc phải chuyển sang nợ quá hạn. Chất lượng tín dụng từ năm 2000 và 2001 đã được nâng nên rõ rệt do cán bô , nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã nhận thưc được vai trò của chất lượng tín dụng trong hoạt động kinh doanh , mặt khác do thực hiên khoán tài chính, tiền lương cùng với sự chỉ đạo chặt chẽ, công tác kiểm tra - kiểm soát đựoc thực hiện thường xuyên kịp thời nên hoạt động tín dụng thực sự đi vào nề nếp, khắc phục kịp thời những tồn tại nhất là khâu thẩm định hiệu quả của dự án đầu tư. Từ năm 2001, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã thành lập ban chỉ đạo và tổ chuyên thu nợ quá hạn và nợ đã xử lý rủi ro từ Thành phố đến tất cả các Ngân hàng Quận, đã phối hợp với các ngành chức năng có liên quan nên đã thu hồi gần 7 tỷ đồng nợ tồn đọng từ nhiều năm nay. 3.3 Hoạt động thanh toán quốc tế. Đây là một mặt nghiệp vụ rất quan trọng có liên quan đến sự phát triển kinh tế của đất nước cũng như của từng doanh nghiệp có liên quan đến xuất nhập khẩu nên năm 2001 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại với các Ngân hàng nước ngoài , nếu như những năm trước Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã làm tốt công tác thanh toán quốc tế thì năm 2001 công tác này được chú trọng hơn và kết quả kinh doanh đối ngoại đã có bước chuyển biến tích cực Bảng3: Tình hình thanh toán quốc tế năm 2000-2001 Chỉ tiêu Số món Giá trị (USD) I. Nhập khẩu Năm 2000 Năm 2001 Tỷ lệ tăng giảm (%) Năm 2000 Năm 2001 Tỷ lệ tăng giảm (%) Mở L/C 559 743 24.76 130073888,07 103545940.22 -20.39 Thanh toán L/C 605 701 13.69 98583871.77 108202831.00 9.76 Thanh toán nhờ thu 103 201 48.76 3108068.54 5340833.74 41.81 Thanh toán chuyển tiền 632 904 30.09 18574177.97 26300016.44 29.38 II. Hàng xuất 1. Giửi chứng từ đòi tiền 92 110 16.36 2349396.27 2677944.02 12.27 2. Thu tiền 93 104 10.58 2642909.56 2359051.70 -10.74 III. Phí dịch vụ 136700.82 187424.51 27.06 (Báo cáo thanh toán xuất nhập khẩu năm 2000; 2001) Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội trong năm 2001 đạt được mức tăng trưởng khá + Nhập khẩu: - Về hoạt động mở L/C: trong năm 2002 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã mở 743 L/C, tăng 184 L/C (24,76%) so với năm 2000, điều này là do trong năm ngân hàng đã trú trọng đến công tác mở rộng khách hàng như giảm phí thanh toán . . . nên đã thu hút được thêm nhiều khách hàng mới đến giao dịch với ngân hàng. Tuy nhiên trong năm 2001 giá trị mở L/C trong năm 2001 chỉ đạt 103.545.940,22 USD, giảm 20,39% so với năm 2000 là do trong năm 2001 khách hàng mở L/C với giá trị thấp hơn so với năm 2000. - Về thanh toán L/C: trong năm 2001 ngân hàng đã thực hiện thanh toán 701 L/C , tăng 96 L/C (13,69%), với giá trị 108.202.831,00 USD, tăng 9,76% so với năm 2000 là dokhi nhận được những L/C hợp lệ là ngâ hàng tiến hành thanh toán ngay cho khách hàng để giữ chữ tín với khách hàng. - Về thanh toán nhờ thu và thanh toán chuyển tiền: nhì chung hoạt động thanh toán nhờ thu và thanh toán chuyển tiển trong năm 2001 tai ngân hàng tăng ở mức cao cả về số lượng và giá trị của các khoản thanh toán. . Thanh toán nhờ thu: năm 2001 về số món đạt 201 món, tăng 98 món (48,76%) , về giá trị : 5.340.833,74 USD, tăng 41,81% so với năm 2000. . Thanh toán chuyển tiền: năm 2001 về số món đạt 904 món, tăng 272 món (30,09%), về giá trị : 26.300.016,44 USD, tăng 29,38% so với năm 2000. + Xuất khẩu: - Trong năm 2001 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã gửi chứng từ đòi tiền :110 món cho khách hàng, tăng 12 món (12,27%), với giá trị 2.677.944,02 USD, tăng12,27% so với năm 2000. -Về thu tiền: trong năm 2001 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã thu tiền được 104 món, tăng 11 món (10,58%) với giá trị 2.359.510,70 , giảm 10,74% so với năm 2000 3.4 Hoạt động thanh toán . Với khối lượng nguồn vốn lớn nên công tác thanh toán của Ngân hàng Nông ghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội năm 2001 càng trở nên phức tạp và khẩn trương hơn các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC1034.DOC
Tài liệu liên quan