Đề tài Tổng quan viễn thông

Trong hình ta có các thiết bị đầu cuối phía người sử dụng là các máy điện thoại cố định. Mạng điện thoại sẽ có nhiệm vụ kết nối các máy điện thoại để thực hiện dịch vụ thoại. Mạng này gồm các phần tử cơ bản là các thiết bị truyền dẫn và các thiết bị chuyển mạch, các thiết bị này phối hợp hoạt động với nhau để nối thông các máy điện thoại cố định theo yêu cầu của người sử dụng dịch vụ thoại.

 

 

doc11 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3014 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tổng quan viễn thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài tập : Nêu chức năng của tổng đài nội hạt trong PSTN . Lấy ví dụ trong mạng PSTN của VNPT Bài làm : Trước tiên tôi xin trình bày tổng quát về mạng PSTN. PSTN là viết tắt của “ Public Switched telephone network “ là mạng điện thoại công cộng . Cùng với mạng điện thoại di động trở thành 2 mạng điên thoại chủ yếu cua dich vụ điện thoại. Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) là mạng dịch vụ phát triển rất sớm, sau hệ thống điện báo Morse. Mạng PSTN cung cấp các dịch vụ thoại và phi thoại. Do đây là một hệ thống cung cấp dịch vụ thoại nên nó được triển khai rộng khắp trên thế giới và đã trải qua nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau. PSTN là mạng viễn thông lâu đời nhất tứ trước tới nay. Xét về bản chất PSTN là một mạng hoạt động theo phương thức kênh (circuit mode), nghĩa là theo phương thức hướng kết nối (connection-oriented): một cuộc gọi điện thoại được tiến hành theo 3 pha: Thiết lập kết nối, duy trì kết nối và giải phóng kết nối (setup-conversation-released) bằng cách sử dụng các hệ thống báo hiệu. Đặc điểm chủ yếu của PSTN: · Truy nhập analog 300-3400 Hz · Kết nối song công chuyển mạch kênh · Băng thông chuyển mạch 64kb/s hoặc 300-3400Hz đối với chuyển mạch analog · Không có khả năng di động hoặc di động với cự ly hạn chế. Cấu trúc mạng PSTN: · Các phần tử cơ bản · các thiết bị truyền dẫn - các thiết bị chuyển mạch (tổng đài và đường truyền dẫn). - Các thiết bị này được phối hợp hoạt động với nhau để nối thông các máy điện thoại cố định theo yêu cầu của người sử dụng dịch vụ điện thoại. - Các nút mạng (tổng đài) được nối với nhau theo nhiều hình thức: mắt lưới, hình sao hay hỗn hợp. - Các tổng đài được phân thành nhiều cấp, kết nối với các đường truyền dẫn để tạo thành các cấp mạng khác nhau. - Trên mạng lưới các thuê bao được đấu nối vào các tổng đài nội hạt, thông qua mạng, thực hiện các dịch vụ như điện thoại, truyền số liệu, fax … Đây là một sơ đồ khối ví dụ về mạng điện thoại cố định: Trong hình ta có các thiết bị đầu cuối phía người sử dụng là các máy điện thoại cố định. Mạng điện thoại sẽ có nhiệm vụ kết nối các máy điện thoại để thực hiện dịch vụ thoại. Mạng này gồm các phần tử cơ bản là các thiết bị truyền dẫn và các thiết bị chuyển mạch, các thiết bị này phối hợp hoạt động với nhau để nối thông các máy điện thoại cố định theo yêu cầu của người sử dụng dịch vụ thoại. Vì vậy tổng đài nội hạt thực chất là một trung tâm có chức năng chuyển mạch. Tuỳ theo cấp độ mà các trung tâm này có tên gọi khác nhau. Ta có : · Tổng đài nội hạt khu vực (local exchange hoặc vệ tinh). · Tổng đài nội hạt trung tâm (host). · Tổng đài chuyển tiếp khu vực (tandem). · Tổng đài chuyển tiếp đường dài (toll). · Tổng đài cửa ngõ quốc tế (gateway). Chức năng chính của tổng đài nội hạt là : · chuyển mạch giữa các đôi dây với nhau để cuộc gọi được thực hiện · Có thể tạo ra một mạng lưới điện thoại với quy mô rất lớn. Trải rộng toàn thế giới · Áp dụng một số dich vụ tự động. · Đưa mọi người đến gần nhau hơn, xoá nhoà mọi khoảng cách.. · Tăng số lượng thuê bao trong một khu vực. · Tăng hiệu qủa trong quản lý. · Dễ dàng sửa chữa nếu xảy ra sự cố Em xin được lấy ví dụ : Mạng viễn thông tổng thể của VNPT được tổ chức thành 5 vùng lưu lượng như sau: Vùng lưu lượng 1: Toàn bộ thuê bao cua 27 tỉnh phía bắc từ Hà Giang đến Hà Tĩnh (trừ Hà Nội). Vùng lưu lượng 2 : Toàn bộ thuê bao khu vưc Hà Nội Vùng lưu lượng 3: Toàn bộ thuê bao thuộc 14 tỉnh miền Trung và Tây Nguyên từ Quảng Bình đến Đăklăk. Vùng lưu lượng 4: Toàn bộ thuê bao của TP Hồ Chí Minh. Vùng lưu lượng 5: Toàn bộ thuê bao của 18 tỉnh thuộc đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long . : Trên đây là mô hình của mạng viễn thông VNPT Cơ cấu tổ chức : Cơ quan tham mưu và ủy nhiệm điều hành Văn phòng tập đoàn Văn phòng đại diện Ban Viễn thông Ban Tiếp thị - Bán hàng Ban Đầu tư - Phát triển Ban Kế hoạch Ban Hợp tác quốc tế Ban Kế toán - Thống kê - Tài chính Ban Tổ chức cán bộ - lao động Ban Khoa học công nghệ - công nghiệp Ban Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực Ban Thi đua - Truyền thống Ban Kiểm toán nội bộ Ban Thanh tra - Quân sự - Bảo vệ Ban Quản lý dự án các công trình Viễn thông Ban Quản lý dự án Trung tâm giao dịch và điều hành viễn thông Quốc gia Ban Quản lý dự án Cáp quang biển Ban Quản lý dự án Cụm công trình KVC C30 Ban Quản lý dự án Trung tâm tính cước và chăm sóc khách hàng Ban Quản lý dự án Bệnh viện bưu điện III Ban Quản lý dự án các công trình Kiến trúc Ban Đầu tư và quản lý vốn ngoài doanh nghiệp [sửa] Các đơn vị thành viên do VNPT sở hữu 100% vốn điều lệ Bưu điện Trung ương - CPT Công ty Viễn thông Liên tỉnh - VTN Công ty Viễn thông Quốc tế - VTI Trung tâm Thông tin và Quan hệ Công chúng Công ty Điện toán và Truyền số liệu - VDC Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC - VASC Công ty Cáp quang và Phụ kiện FOCAL 60 VNPT tỉnh, thành phố [sửa] Các đơn vị thành viên sở hữu trên 50% vốn điều lệ Các Công ty Thông tin Di động: - Công ty Thông tin Di động - MobiFone - Công ty Dịch vụ Viễn thông - VinaPhone Các Công ty tư vấn chuyên ngành Công ty Dịch vụ Tài chính Bưu điện - PTF [sửa] Các Công ty TNHH, cổ phần do VNPT sở hữu dưới 50% vốn điều lệ Các Công ty sản xuất công nghiệp viễn thông: - Công ty Cổ phần Cáp quang Việt Nam - VINA OFC - Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu mạng - - Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - POSTEF - Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông - VITECO - Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu Viễn thông - SACOM - Công ty Cổ phần Viễn thông VTC - VTC Telecom - Công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông - LTC - Công ty Cổ phần Vật liệu Bưu điện - PMC - Công ty Cổ phần KASATI - KASATI [sửa] Các Công ty xây lắp thương mại, bưu chính viễn thông - Công ty Cổ phần Niên giám Điện thoại và Trang vàng 1 - Công ty Cổ phần Niên giám Điện thoại và Trang vàng 2 - Công ty Cổ phần Phát triển Công trình Viễn thông - TELCOM - Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Bưu điện - PCM - Công ty Cổ phần Xây Lắp Bưu Điện - CPT JSC - Công ty Cổ phần Xây Lắp & Phát Triển Dịch Vụ Bưu Điện Quảng Nam - QTC - Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội Hacisco - Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện - PTIC - Công ty Cổ phần Đầu tư và Tư vấn Xây dựng Bưu điện - PTICC - Công ty Cổ phần Thương mại Bưu chính Viễn thông - COKYVINA - Công ty Cổ phần Vật tư Bưu điện - Potmasco - Công ty Cổ phần Kỹ thuật Dịch vụ Viễn thông - TST - Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện - CT-IN - Công ty Cổ phần Điện Tử - Viễn thông - Tin học Bưu điện - ETIC - Công ty Cổ phần Dịch vụ Viễn thông và In Bưu điện - PTPrinting [sửa] Các Công ty liên doanh - Công ty Liên doanh Thiết bị Viễn thông - ANSV - Công ty TNHH Sản xuất Thiết bị Viễn thông - TELEQ - Công ty TNHH các Hệ thống Viễn thông VNPT-Fujitsu - VFT - Công ty Liên doanh Thiết bị Tổng đài - VKX - Công ty Cổ phần Dịch vụ Số liệu Toàn cầu - GDS - Công ty Liên doanh các Hệ thống viễn thông - VINECO [sửa] Tổng Công ty nhà nước (do nhà nước giao vốn qua VNPT) - Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam - VNPost [sửa] Lĩnh vực hoạt động chủ yếu [sửa] Sản phẩm - Dịch vụ Dịch vụ thoại: - Dịch vụ điện thoại cố định truyền thống PSTN - Dịch vụ điện thoại cố định không dây GPhone - Dịch vụ di động GSM (MobiFone, VinaPhone) - Dịch vụ điện thoại qua giao thức VoIP - Dịch vụ IP-Centrex Dịch vụ truyền dữ liệu: - Dịch vụ Internet trực tiếp (Leased line) - Dịch vụ Internet băng thông rộng công nghệ ADSL với tên thương mại MegaVNN - Dịch vụ Internet băng thông rộng công nghệ cáp quang. - Dịch vụ Mạng riêng ảo quốc tế I-VPN - Dịch vụ mạng riêng ảo VPN - Dịch vụ kênh thuê riêng Dịch vụ truyền thông: - Dịch vụ truyền hình hội nghị (Video Conference) - Dịch vụ MyTV, dịch vụ truyền hình qua giao thức Internet, sử dụng công nghệ IPTV Dịch vụ hệ thống, giải pháp: - Hệ thống InBuilding - Dịch vụ 1800, 1900 - Thiết kế hạ tầng mạng - Tích hợp hệ thống Dịch vụ vệ tinh: - Khai thác vệ tinh VINASAT-1 - Dịch vụ VSAT-IP Dịch vụ Bưu chính: - Dịch vụ Bưu phẩm - Dịch vụ Bưu kiện - Dịch vụ Chuyển phát nhanh EMS - Dịch vụ Bưu chính uỷ thác - Dịch vụ Bưu phẩm không địa chỉ Trong mạng lưới cua VNPT các tổng đài nội hạt có vai trò rất quan trọng, các tổng đài nội hạt khu vực (local change) kết nối các cuộc gọi trong khu vực với nhau. Khi có cuộc gọi liên tỉnh các tổng đài nội hạt khu vực sẽ chuyển mạch kênh sang tổng đài Host sau đó thông qua chuyển mạch liên tỉnh Toll để kết nối với Host của tỉnh khác sau đó Host của tỉnh khác sẽ chia về các Local change từng khu vực. Ở bưu điện lớn như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội sẽ có 5 cấp tổng đài : Gateway (VTI) – Toll (VTN) – Tandem (BĐTP) – Host (BĐTP) – Local change (BĐTP) Còn ở các bưu điện tỉnh chỉ có 4 cấp do lưu lượng cuộc gọi nhỏ hơn . không có Tandem Nhờ có các tổng đài Host mà cuộc gọi trong 1 khu vực diễn ra nhanh chóng , giảm được chi phí. Nhờ các Tandem nội hạt mà mạng lưới Host được quản lý tốt hơn. Tài liệu tham khảo : [1] [2] [3] [4] [5]

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTổng quan viễn thông.doc