Rulô cao su được sản xuất tại nhà máy trên dây chuyền khép kín theo chu trình sau:
- Chế tạo phôi thép
- Làm sạch phôi thép.
- Bôi chất bám dính.
- Quấn cao su vào trục trên máy quấn tự động.
- Lưu hóa.
- Ổn định sản phẩm.
- Mài tròn theo kích thước
- Đánh bóng bề mặt cao su bằng máy chuyên dùng.
- Kiểm tra sản phẩm.
- Đóng gói, bảo quản.
35 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2913 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Trục bọc cao su, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCMKhoa Công Nghệ Vật Liệu Nhóm thực hiện: Nguyễn Duy Chuyền V0300297 Nguyễn Hồng Nhân V0304194 Phạm Anh Đức V0500670 Trần Vĩnh Hưng V0501190 Nguyễn Thành Kiệt V0504136 Nguyễn Lê Minh Triết V0503088 Ngô Duy Trọng V0503160 Trần Minh Trung V0504304 Phần 1: Giới thiệu Phần 2: Tính chất Phần 3: Nguyên vật liệu Phần 4: Công nghệ sản xuất Phần 5: Sản phẩm & Ứng dụng Phần 1: Giới thiệu Phần 1: Giới thiệu Phần 1: Giới thiệu Phần 1: Giới thiệu Trục bọc cao su là những chi tiết được thiết kế gồm có 2 phần: Lõi: thường là thép hoặc sắt (đôi khi là gỗ) Lớp bề mặt bên ngoài là một lớp cao su có chiều dày và hình dạng bề mặt khác nhau tùy thuộc vào mục đích sử dụng. Phần 1: Giới thiệu Trục bọc cao su được sử dụng trong những lĩnh vực: Trong công nghệ in ấn. Trong những máy móc vận chuyển hàng hóa tự động. Trong công nghệ sản xuất bao bì, thuộc da, vải. Trong sản xuất nông nghiệp … Phần 1: Giới thiệu Vai trò của trục bọc cao su: Dựa vào khả năng chống trượt của lớp cao su làm cho các vật thể di chuyển dễ dàng trong quá trình sản xuất. Chống đỡ và chuyên chở vật liệu xuyên suốt máy móc. Dùng trong công nghệ cán, ép, chà sản phẩm khi yêu cầu trục cán phải có độ mềm nhất định. … Phần 2: Tính chất Chịu ma sát Chịu nhiệt Chống mài mòn Chống hóa chất Chống kháng xé Chống dính Chịu nén Chịu áp suất … Phần 2: Tính chất Rulô in offset Phần 2: Tính chất Rulô bao bì Phần 2: Tính chất Rulô ngành dệt Phần 3: Nguyên vật liệu Được sản xuất từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau: Cao su nitrile Buna (N) Nitrile/PVC Cao su HNBR Cao su Neoprene (CR) Cao su Butyl Polyurethane Cao su thiên nhiên (NR) Cao su SBR Cao su Flo Silicon Cao su Brom Butyl Cao su Hypalon Phần 3: Nguyên vật liệu Ví dụ: Neoprene có đặc tính cơ học, tính chịu môi trường hóa học, tính co giãn. (Trục kẹp, trục kéo và ống dẫn cao su trong máy in bằng khuôn mềm và máy khắc bản kẽm ) Nitrile, (NBR hay Buna-N), là chất đàn hồi được sử dụng trong công nghiệp in ấn, chịu dầu, hóa chất, và nước. Silicon là vật liệu bao bọc khá mắc tiền, nó chịu nhiệt độ cao, hóa chất và ozone. Phần 3: Nguyên vật liệu Trục bọc cao su phủ,láng trục cao su bằng EPDM( EPT), chịu ozone rất tốt, chịu hóa chất và nhiệt độ lên đến 176,7C. Polyurethane chịu mài mòn cao, có tính dai, bền và tính chịu cắt. Hypalon có tính chất vật ly tốt, chịu được hóa chất và nhiệt độ, chịu ozone,sử dụng rộng rãi đối với trục cao su. Viton là vật liệu rất đắt vì nó có tính chịu hóa chất tuyệt vời và đặc tính chịu nhiệt độ cao. Phần 3: Nguyên vật liệu Phụ gia: Cao su sử dụng ở dạng nguyên liệu rất ít, hầu hết được trộn với phụ gia để đạt yêu cầu sử dụng. Thành phần và hàm lượng phụ gia tùy thuộc vào quá trình sản xuất, hình dáng và tính năng sử dụng của sản phẩm. Phần 3: Nguyên vật liệu Các loại phụ gia chính được sử dụng: Chất hóa dẻo ESO: tăng độ bền va đập, tăng độ dẻo dai, cải thiện tính kháng mòn, kháng xé… Chất xúc tiến (DPG, CBS,…) Chất trợ xúc tiến (ZNO, acid stearic,…) Chất lưu hóa (thường sử dụng là S) Chất độn (vulkasil,..) Chất phòng lão. Đơn pha chế lớp cao su của trục chà lúa Phần 3: Nguyên vật liệu Keo dán: có các tính chất sau: Chất kết dính phải dễ thấm ướt, hấp thụ trên bề mặt kim loại do đó bản chất của kết dính phải có các nhóm phân cực mạnh để liên kết tốt với kim loại, lớp kết dính gần kim loại phải ít đàn hồi, độ giãn nở và co rút thấp. Keo dính tốt với cao su là keo phải dễ khuếch tán, hấp thụ vào khối cao su và có thể liên kết với nối đôi của phân tử cao su thì lực kết dính mới cao, khả năng kết dính của keo còn phụ thuộc vào tính phân cực của cao su. Phần 3: Nguyên vật liệu Việc kết dính cao su – kim loại thường phải dùng 2 lớp keo: Một lớp keo kết dính tốt với cao su Một lớp keo liên kết tốt với kim loại Đồng thời 2 lớp keo này cũng phải kết dính tốt với nhau Phần 4: Công nghệ sản xuất Rulô cao su được sản xuất tại nhà máy trên dây chuyền khép kín theo chu trình sau: - Chế tạo phôi thép - Làm sạch phôi thép. - Bôi chất bám dính. - Quấn cao su vào trục trên máy quấn tự động. - Lưu hóa. - Ổn định sản phẩm. - Mài tròn theo kích thước - Đánh bóng bề mặt cao su bằng máy chuyên dùng. - Kiểm tra sản phẩm. - Đóng gói, bảo quản. Phần 4: Công nghệ sản xuất Trục kim loại Cao su và phụ gia Xử lý bề mặt trục Cán luyện Phết keo Lớp cao su đệm Xuất tấm Lớp cao su mặt công tác Lưu hóa Gia công bề mặt chà KCS Thành phẩm Phần 4: Công nghệ sản xuất Phần 4: Công nghệ sản xuất Máy quấn Rulô tự động: Rulô cao su được quấn hoàn toàn trên máy cuốn tự động: Đường kính rulô từ 40 mm đến 1000 mm trên chiều dài từ 45 mm đến 6000 mm với thời gian nhanh, tiết kiệm nguyên liệu. Máy đánh bóng Rulô: Khâu đánh bóng bề mặt được làm hoàn toàn tự động trên máy chuyên dùng dạng dải Máy mài rulo tự động Phần 4: Công nghệ sản xuất Ngày nay chúng ta cũng có thể tái sử dụng lại những trục đã qua sử dụng Phương pháp bảo quản sản phẩm Phần 5: Sản phẩm và ứng dụng Ngành dệt may Ngành in ấn Thực phẩm Trong công nghiệp sản xuất kính Ép nhựa, xử lý phóng điện THANK YOU !!!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Trục bọc cao su.ppt