Phần1:Giới thiệu 2
Phần 2 : Trung Quốc thị trường tiềm năng đối với các doanh nghiệp nước ngoài. 4
1. Tổng quan về thị trường Trung Quốc. 4
2. Đánh giá các tiêm năng của thị trường Trung Quốc 6
2.1 Trung Quốc là một thị trường lớn đa dạng. 6
2.1.1. Thị trường tiêu dùng Trung Quốc. 6
2.1.2. Thị trường sản xuất Trung Quốc 12
2.2 Trung Quốc thị trường tự do cho mọi người. 15
2.2.1 Gia nhập WTO sự hội nhập nền kinh tế toàn cầu 15
2.2.2 Cỏc liờn kết kinh tế khu vực. 18
Phần 3: Khả năng xâm nhập thị trường Trung Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam. 19
1. Các tiền đề cho việc xâm nhập thị trường Trung Quốc của cac doanh nghiệp Việt Nam. 19
2. Hiện trạng và giải pháp cho việc xâm nhập thị trường Trung Quốc của cỏc doanh nghiệpViệt Nam. 21
2.1 Hiện trạng của các doanh nghiệpViệt Namtại thị trường Trung Quốc 21
2.2 Giải pháp để các doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập tốt thị trường Trung Quốc 23
2.2.1 Đối với doanh nghiệp Việt Nam . 23
2.2.2 Đối với Chính phủ Việt Nam 24
Phần 4: Kết luận 25
Danh mục tài liệu tham khảo 26
26 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Trung Quốc - Thị trường tiềm năng đối với các doanh nghiệp nước ngoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g sản phẩm sản xuất tại Trung Quốc cú "dịch vụ tốt", cũn sản phẩm của Nhật và Mỹ cú "chất lượng cao". Sản phẩm Chõu Âu thường cú tỏc dụng "bảo vệ mụi trường", cũn của Hàn Quốc thỡ giỏ cả hợp lý.
Khi chọn đồ gia dụng như mỏy giặt, tủ lạnh, mỏy điều hoà, lũ vi ba..., người tiờu dựng Trung Quốc thường chọn sản phẩm nội địa. Song họ lại thường chọn cỏc sản phẩm cụng nghệ cao nhập khẩu như mỏy mỏy quay phim, điện thoại tế bào, mỏy thu - phỏt nhanh, mỏy in, tivi...
Những sản phẩm nhập ngoại đựơc người tiờu dựng Trung Quốc ưa chuộng
SẢN PHẨM MỸ
%
NHÃN HIỆU
Mỏy vi tớnh
25,5
IBM (37,1), Microsoft (26,7),
Compaq (7,6)
ễtụ
18,1
GM (41,7), Ford (25,0), Cadillac (5,6)
Điện thoại di động
10,1
Motorola (80,0)
Nước ngọt
6,1
Coca-Cola (55,2), Pepsi Cola (10,3)
Mỏy bay
2,9
Boeing (35,7)
Thực phẩm
2,1
McDonalds (11,1)
Giầy thể thao
1,7
Nike (62,5), Adidas (12,5)
SẢN PHẨM NHẬT BẢN
Tivi
46,3
Panasonic (33,5), Sony (31,3), Toshiba (14,3)
ễtụ
13,1
Toyota (28,8), Honda (23,3). Mitsubishi (11,0)
Mỏy điều hoà
5,4
National (25,8), Mitsubishi (16,1), Toshiba (16,1)
Mỏy thu - phỏt nhanh
3,2
Sony (52,6), Panasonic (26,3)
SẢN PHẨM HÀN QUỐC
ễ tụ
21,2
Daewoo (72,3), Samsung (16,0)
Điện thoại di động
16,7
Samsung (95,8)
Tivi
11,8
Samsung (64,7), LG (23,5)
Quần ỏo
10,5
SẢN PHẨM CHÂU ÂU
ễ tụ
25,2
Benz (36,9), BMW (22,6), Volkwagen (15,5)
Điện thoại di động
13,2
Nokia (52,10, Philớp (14,6), Ericsson
Quần ỏo
9,7
Channel (2,9), Pierre Cardin (6,5)
Đồng hồ
6,6
Swiss watches (40,9)
Đõy là mụt điểm thuõn lợi cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài sản xuất kinh doanh về nhưng lĩnh vực cú cụng nghệ cao khi cú ý định xõm nhập thị trường Trung Quốc.
Cũn ở thị trường hàng húa tiờu dựng phổ biến Trung Quốc thỡ cỏc nhón hiệu hàng húa nước ngoài nổi tiếng như Coca Cola hay Head & Shoulder từng đố bẹp cỏc nhón hiệu hàng húa nội địa của TQ. Thế mà gần đõy, cỏc nhón hiệu trong nước đó giành lại thị trường của mỡnh với cỏc hóng nước ngoài trong một cuộc cạnh tranh khốc liệt chưa từng cú. Với dõn số khổng lồ hơn 1,6 tỷ người, TQ là thị trường to lớn nơi diễn ra cỏc cuộc cạnh tranh sinh tử của cỏc cụng ty đa quốc gia như Coca Cola, nhà sản xuất dao cạo Gillette và P & G, những cụng ty đó chiếm lĩnh thị trường toàn cầu với cỏc loại nước giải khỏt và xà phũng. Cụng ty P&G bắt đầu sản xuất tại TQ từ năm 1988, 10 năm sau khi TQ thực hiện chớnh sỏch mở cửa. Kể từ khi đi vào hoạt động đến nay, tổng doanh thu cỏc loại sản phẩm của P&G đó đạt hơn 1 tỷ USD. Theo cụng ty ACNielsen, cú 4 loại mặt hàng tiờu dựng được tiờu thụ nhanh nhất và với số lượng lớn nhất trờn thị trường TQ là dầu gội đầu, xà phũng, bột giặt và kem dưỡng da
Để làm rỏ hơn tiềm năng này của Trung Quốcthỡ chỳng ta đi vào xem xột hai thị trường tiờu dựng đang cú triển vọng phỏt triển của Trung Quốc la thị trường ảnh và thị trường dịch vụ thụng tin liờn lạc.
2.1.1.1 Thị trường ảnh
Cựng với sự phỏt triển vượt bậc của nền kinh tế thỡ đời sống của nhõn dõn Trung Quốc ngày được cải thiện hơn đi kờm với đú là nhu cầu về vui chơi giải trớ cũng tăng theo .Và những phương tiờn phục vụ cho những nhu cầu này đũi hỏi ngày một nhiều hơn.
Theo thụng kờ của Kodak, hóng chuyờn sản xuất kinh doanh thiết bị ngành ảnh của Mỹ, hiện cú khoảng 10 triệu gia đỡnh ở TQ cú mỏy ảnh và hơn 7 triệu gia đỡnh TQ cú nhu cầu mua mỏy ảnh. Theo Kodak, TQ hiện là thị trường tiờu thụ phim ảnh lớn thứ 3 trờn thế giới (sau Mỹ và Nhật) với doanh số ngành này lờn đến 800 triệu USD/năm.Nhỡn vào số liệu thống kờ này thỡ ta cú thể thấy nhu cầu tiờu dựng của người Trung Quốc với thị trường ảnh là lơn như thế nào. Đõy chớnh là một thị trường đầy tiềm năng cho cac doanh nghiệp nước ngoài sản xuất và kinh doanh cỏc thiết bị nghành ảnh khai thỏc.Chỳng ta cú thể hỡnh dung tiềm năng to lớn của thị trường nghành ảnh Trung Quốcbằng một giả thiết như sau : nếu một nửa dõn số TQ chỉ cần chụp mỗi người một kiểu ảnh mỗi năm thỡ số khỏch hàng tiờu dựng phim ảnh sẽ chiếm 25% dõn số thế giới. Theo ước tớnh, cứ 1 giõy ở TQ cú đến 500 bức ảnh được chụp.Qua đú ta cú thể thấy khả năng tiờu thụ Trung Quốcquả là lớn .
Ngoài nhu cầu của thị trường ảnh Trung Quốc lớn thỡ hiện nay cỏc cụng ty kinh doanh sản xuất thiờt bị nghành ảnh của Trung Quốc chưa đap ứng đủ nhu cầu của thị trường.Và đa số cụng ty nội đia Trung Quốc hoạt động trong lĩnh vực này là làm ăn thua lổ dẩn đến phỏ sản hoặc bị xcỏc cụng ty nước ngoài mua lai .Hiện tại chỉ cũn mọt cụng ty hoạt đọng trong lĩnh vực này cuay Trung Quốccũn tồn tại đo là cụng ty Luc ky Gruop. Hiện tại, Lucky Group chiếm khoảng 20-22% thị trường ngành ảnh TQ, cũn Kodak chiếm 40% và Fuji khoảng 38%.
2.1.1.2 Thị trường dịch vụ thụng tin liờn lạc Trung Quốc.
Dịch vụ thụng tin liờn lạc là một phần khụng thẻ thiếu của quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế hiờn đại.Cho nờn cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế Trung Quốc thỡ nhu cầu về dịch vụ thụng tin liờn lac cung tăng lờn khụng ngừng.
Theo thống kờ thỡ hiện nay Trung Quốc cú 130 triệu thuờ bao điện thoại cố định và 60 triệu thuờ bao điện thoại di động vào giữa năm 2000. Tuy nhiờn, tỉ lệ sử dụng điện thoại cố định và di động cũn rất thấp, chỉ đạt tương ứng 14% và dưới 5% so với 35-40% ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển.Và theo dự bỏo thỡ số thuờ bao điện thoại cố định và di động tại TQ sẽ lần lượt đạt 350 triệu và trờn 250 triệu cho đến năm 2006.Cú sự phỏt triển nhanh chúng này của thị trường dịch vụ thụng tin liờn lạc Trung Quốc là do đặc điểm thị trường dịch vụ thụng tin di động của TQ phỏt triển đặc biệt nhanh: cứ mỗi thỏng cú thờm 2 triệu người sử dụng điệnn thoại di động Thậm chớ theo dự bỏo triển vọng phỏt triển ngành dịch vụ thụng tin di động, TQ cú thể chuyển từ vị trớ thứ hai lờn thứ nhất (hiện Mỹ đứng vị trớ thứ nhất) về số thuờ bao điện thoại di động.Qua đú ta cú thẻ thõy được nhu cầu về dịch vụ thụng tin liờn lac Trung Quốchiện tại lớn tới mức nào. Đõy chớnh là lợi thees cho cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thụng tin liờn lạc nước ngoài xõm nhập và đứng vững ở thị trường này.
Hiờn nay thỡ cỏc hóng sản xuất thiết bị liờn lạc hàng đầu thế giới hiện đang nắm giữ những vị trớ trọng yếu tại thị trường thiết bị viễn thụng TQ, đặc biệt là điện thoại di động.Trong đú Motorola chiếm 32% tổng doanh số bỏn điện thoại di động tại TQ, Nokia chiếm 30-31%. Motorola hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại TQ (với 12.000 nhõn cụng làm việc cho cỏc cụng ty Motorola ở TQ), cú doanh số bỏn tại TQ chiếm 10% tổng doanh số bỏn của hóng, Hóng Nokia bắt đầu tiờu thụ sản phẩm của mỡnh tại TQ từ giữa những năm 90 và hiện TQ là thị trường tiờu thụ lớn thứ hai của hóng. Nokia cú 8 liờn doanh tại TQ với tổng nhõn cụng là 5.000 người, Doanh số bỏn của Ericsson tại TQ chỉ đứng sau doanh số bỏn hàng của hóng tại Mỹ. Ericsson nắm vị trớ thống soỏi về thị trường thiết bị phục vụ cơ sở hạ tầng mạng tại thị trường Trung Quốc.
Nhưng hiện nay theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia thỡ lĩnh vưc cú triển vong đúi với cỏc cụng ty nước ngoài cung cấp dịch vụ thụng tin liờn lạc là cỏc lĩnh vực như: truyền dữ liệu, truy nhập Internet, truyền hỡnh cỏp chứ khụng phải lcung cấp điện thoại di động.Bởi vỡ hiện nay cỏc nhà sản xuất thiết bị viễn thụng hàng đầu thế giới nắm giữ vị trớ vững chắc trờn thị trường thiết bị thụng tin TQ, cỏc nhà cung cấp dịch vụ thụng tin nước ngoài cú ớt khả năng hoạt động ở nước này hơn. Mà trong cỏc lĩnh vực truyền dữ liệu, truy nhập Internet, truyền hỡnh cỏp thỡ cỏc hoạt động này hiện được cỏc cụng ty nhỏ ở TQ thực hiện mà cỏc cụng ty này đang rất mong muốn hợp tỏc với cỏc đối tỏc nước ngoài do thiếu vốn và cụng nghệ.Vớ dụ như:
Cụng ty China Netcom cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu, Hóng cú mạng lưới truyền hỡnh cỏp tại 17 thành phố của TQ và dự định cung cấp dịch vụ liờn lạc điện thoại qua Internet. Hiện cụng ty đang đàm phỏn với cỏc đối tỏc nước ngoài.
Cụng ty Jitong cũng cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu. Cụng ty này được đỏnh giỏ sẽ là đối tỏc rất cú triển vọng đối với cỏc cụng ty nước ngoài.
Túm lại tiềm năng của thị trường dịch vụ thụng tin liờn lạc Trung Quốc đối với cỏc doanh nghiệp nước ngoài là ở việc cung cấp điện thoại di động cho nhu cầu sử dụng ngày càng lớn của thị trường và viờc hợp tỏc với cỏc cụng ty nhỏ của nội địa trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ về: truyền dữ liệu, truy nhập Internet, truyền hỡnh cỏp.
2.1.2. Thị trường sản xuất Trung Quốc
Để đỏnh giỏ tiềm năng này của Trung Quốc chỳng ta bắt đầu từ nhận xột của bộ trưởng bộ kinh tế và tài chớnh Trung Quốc : "Trung Quốc đang thu hỳt cỏc nhà sản xuất của thế giới như một chiếc thựng khụng đỏy".Qua nhận xột này thỡ ta cú thể hỡnh dung được tiềm năng của thị trường sản xuất Trung Quốc đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài là lớn như thế nào.
Điều này được thể hiện ở chổ Trung Quốc cú lợi thế về lực lượng lao đọng lành nghề,giỏ nhõn cụng rẻ và quy mụ khổng lồ của thị trường lao động trong nước thỡ Trung Quốc đang cú xu hướng trở thành cụng xưởng của thế giới và đố bẹp cỏc nước lỏng giềng trong cuộc canh tranh thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài.
Với tiềm năng lớn về thị trường sản xuất thỡ cỏc doanh nghiệp nước ngoài khĩ cú điều kiện thuận lợi khi đầu tư đẻ sản xuất tại thị trường Trung Quốc.Với quy mụ thị trường tiờu dựng trong nước khổng lồ thỡ khi cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư sản xuất ở thị trường Trung Quốc thỡ sẽ cú một lượng sản phẩm rất lớn sản phẩm được sản xuất ra được tiờu thụ ở chớnh thị trường này.
Cựng với đú là lợi thế về lực lượng lao động lành nghề nhưng giỏ rẻ thỡ khi cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào thị trường sản xuất Trung Quốc sẽ giảm thiểu được tối đa chi phớ sản xuất và gia tăng lợi nhuận một cỏch cú hiệu quả hơn ơ cỏc thị trường khỏc cú giỏ nhõn cụng cao hơn. đõy là lợi thế về lực lượng lao đụngj mà cỏc nhà đầu tư nước ngoài cần khai thỏc.
Hơn nữa hiện nay Trung Quốc đó cơ bản giải quyết những vấn đề vướng mắc trong cỏc lĩnh vực viễn thụng, năng lượng và giao thụng vận tải. Những vấn đề này được coi là đó kỡm hóm sự phỏt triển của Trung Quốc trong thập kỷ 80. Với việc khắc phục tốt cỏc vấn đề trờn thỡ khi cỏc doanh nghiệp nước ngoài đậưt địa điểm sản xuất kinh doanh ở Trung Quốc hoạt động với cỏc yếu tố đầu vào trờn ổn định. đõy là điểm vượt bậc của Trung Quốc so với một số nước trong khu vực điều này đỏp ứng được yờu cầu của cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi ra quyết định đầu tư vào Trung Quốc ma khụng cũn lo ngại về vấn đề cơ sở vật chất yếu kộm nữa.
Như ụng Lu Zheng ,viện trưởng viện conng nghiệp và kinh tế Trung Quốc thuộc viện hàn lõm Trung Quốc núi: "Chỳng tụi hiện đó cú thể cung cấp được, nguyờn liệu, linh kiện và thiết bị đủ để sản xuất hầu hết cỏc loại sản phẩm. Đồng thời, chỳng tụi cũng cú một thị trường nội địa hết sức rộng lớn và đú là điều mà cỏc nước đang phỏt triển khỏc khú đuổi kịp",như vậy cung với cỏc điều kiện về cơ sở vật chất và năng lượng đó được khắc phục thỡ hiện tại Trung Quốc đó cú thể cung cấp được, nguyờn liệu, linh kiện và thiết bị đủ để sản xuất hầu hết cỏc loại sản phẩm diều này cú nghĩa là khi đầu tư vào sản xuất tại thị trường Trung Quốc cỏc doanh nghiệp nước ngoài sẽ khụng phải nhập khẩu nguyờn liệu hay cỏc linh kiện từ nước thứ ba nữa mà cú thể mua ngay tại thị trường nội địa với giỏ canh tranh hơn so với nguyờn liệu ,trang thiết bị hay linh kiện nhập khẩu. Đõy là một lợi thế rất lớn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định đầu tư vào thị trường Trung Quốc.Nhưng cựng với đú khi sủ dụng linh kiện hay trang thgiết bị sản xuất tai Trung Quốc thỡ cú thể sủ dụng cỏc trang thiết bị hay linh kiện giả.Vớ dụ như trong nghanh sản xuất ụtụ ở Trung Quốc đó gặp phải tỡnh trạng này cụ thể là sau khi phỏt hiện ra rằng mỡnh sử dụng phải linh kiện nhỏi thỡ 10 cụng ty đa quốc gia (trong đú cú General Motor, Honda và Daimler Chryler) cựng khiếu nại lờn Cơ quan quản lý nhà nước về Cụng nghiệp và Thương mại của Trung Quốc, cơ quan này đó mở một chiến dịch truy quột linh kiện ụ tụ giỏ ở 8 thành phố lớn (Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Chõu, Thành Đụ, Trựng Khỏnh, Cụn Minh, Thẩm Dương và Thẩm Quyến). Từ đầu chiến lược cho đến thỏng 12.2000, cỏc lực lượng kiểm tra đó phỏt hiện 248 điểm bỏn và tịch thu được hơn 30.000 linh kiện ụ tụ giả với trị giỏ thị trường đạt khoảng 11,7 triệu nhõn dõn tệ.
Cỏc cụng ty này đó cung cấp những dữ liệu liờn quan đến địa chỉ của khoảng 5.000 nhà bỏn lẻ linh kiện ụ tụ. Linh kiện ụtụ giả bày bỏn trờn thị trường TQ hiện này gồm rất nhiều loại, từ bộ lọc khớ, trục, đĩa phanh cho đến cần gạt nước.
Tỡnh trạng sản xuất linh kiện ụ tụ giả cú thể thấy ở khắp nơi tại Trung Quốc và đang là nguy cơ lớn đe doạ cỏc nhà sản xuất ụ tụ và phỏ hoại niềm tin của người tiờu dựng đối với những sản phẩm chớnh hiệu.
Thời gian gần đõy, linh kiện ụ tụ giả ở Trung Quốc khụng chỉ được tiờu thụ thụng qua cỏc garage và cỏc cửa hàng bảo dưởng ụ tụ, mà cũn qua cỏc đại lý lớn cung cấp linh kiện ụ tụ. Cỏc liờn doanh sản xuất linh kiện ụ tụ ở TQ ban đầu chỉ quan ngại về tỡnh trạng nhỏi logo vốn thường xảy ra ở nhiều cửa hàng nhỏ và cỏc cơ sở bảo dưỡng ụ tụ. Thế nhưng gần đõy, thực trạng làm hàng giả này đó phỏt triển với quy mụ lớn hơn và thủ đoạn tinh vi hơn. Thậm chớ một số cụng ty lớn của TQ, trong đú cú cả một số cụng ty đó niờm yết trờn cỏc thị trường chứng khoỏn trong nước, cũng tham gia sản xuất linh kiện ụ tụ giả.
Nhưng điều này cũng khụng can trơ được viờc cỏc nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục đầu tư vào thị trường Trung Quốc.Vỡ theo đỏnh giỏ của cỏc doanh nghiệp nước ngoài sản xuất kinh doanh tại Trung Quốc thỡ do nước này cú cơ sở hạ tầng khỏ tốt điều này giỳp cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú thể cắt giảm chi phớ sản xuấtmột cỏch đỏng kể . Đõy chớng là yờu tố tăng khả năng canh tranh trong việc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài so với nhiều nước trong khu vực trong đú cú Việt Nam.
Đặ biệt là kể từ sau khi xảy ra cuộc tấn cụng vào cỏc biểu tượng của nền kinh tế nước Mĩ vào ngay 11-9-2001 và viờc Trung Quốc chớnh thức trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thỡ nước này trở nờn hấp dẫn trong măt của cỏc nhà đõu tư hơn . Đú là do sau ngay 11-9-2001 thỡ cac nhà đầu tư lo ngại về việc khủng bố cú thể tiếp tuc xảy ra ở Mĩ hoặc ở Chõu Âu cho nờn họ họ tỡm một khu vực đầu tư an toàn và ổn định hơn và cỏc điều kiện này đươc thể hiện khỏ tốt ở Trung Quốc .Hơn nữa sau khi gia nhập WTO thỡ Trung Quốc dó cú cỏc chớnh sỏch cởi mở hơn cho cỏc nhà đầu tw nước ngoài.tiềm năng này được thể hiện rừ ở tỡnh hỡnh cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Trung Quốc ở thời điểm hiện tại đú là:
Tớnh đến năm 2002 Hóng Toshiba (Nhật Bản) đó đầu tư vào Trung Quốc 6 tỷ USD và hồi đầu năm nay, Hóng đó cụng bố kế hoạch sẽ đúng cửa tất cả cỏc nhà mỏy sản xuất ti vi màu của mỡnh tại Nhật Bản để chuyển sang Trung Quốc.
Trong vũng 5 năm tới, Hóng Hitachi (Nhật Bản) cũng dự định đầu tư khoảng 826 triệu USD vào Trung Quốc để nõng tỷ lệ sản phẩm sản xuất tại Trung Quốc trong cơ cấu sản phẩm của Hóng lờn 7% .
Tập đoàn Matsushita Electronics (Nhật Bản) cũng đang cú kế hoạch đầu tư thờm 160 triệu USD vào Trung Quốc trong 2 năm tới để mở rộng quy mụ sản xuất... Hiện tại, một số nhà mỏy của Matsushita Electronics tại Trung Quốc chiếm 25% tổng số nhà mỏy của hóng này ở nước ngoài.
2.2 Trung Quốc thị trường tự do cho mọi người.
2.2.1 Gia nhập WTO sự hội nhập nền kinh tế toàn cầu
Nền kinh tế đó dần hội nhập nền kinh tế toàn cầu trước khi gia nhập WTO nhưng cho đến khi gia nhập WTO vào năm 2001 thỡ mới đỏnh dấu một bước ngoặt lớn trong sự hội nhập này
Sau khi gia nhập WTO thỡ Trung Quốc phải thực hiện một số trỏch nhiờm của một thanh viờn WTO mà cú lợi cho cỏc nhà sản xuất kinh doanh nước ngoài như :cắt giảm thuế quan,yừng bước xúa bỏ hàng rào phi thỳe quan ,mở cửa thị trường dịch vụ mở rộng phạm vi quyền sở hửu trớ tuệ,mở rộng và hoàn thiện chớnh sỏch về đầu tư nước ngoài tăng tớnh cụng khai trong nhưng quy định phỏp luật về mậu dịch.Nếu Trung Quốc thực hiện nghiờm chỉnh cỏc điều khoản này thỡ đú chớnh là điều kiện thuận lợi cho hàng húa nước ngoài xõm nhập thị trường Trung Quốc và cỏc nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh đầu tư vào Trung Quốc.
Đối với việc cắt giảm thếu quan thỡ trước hết Trung Quốc phải hạ tưng bước mức thuế quan theo yờu cầu của WTO đối với cỏc nước dang phỏt triển đồng thời hạn chế mức thuế quan cao nhất là dưới 15%.Cho nờn khi hang húa nước ngoài thị trường Trung Quốc cú thể giảm được chi phớ do đú giỏ bỏn sẽ rẽ hơn và cú thể cạnh tranh tốt với hàng nội địa Trung Quốc.
Đối với việc xỏo bỏ cỏc biện phỏp phi thuế quan thỡ cũng tương tụ như biờn phỏp cắt giảm thuế quan.Cú nghĩa là trước hết Trung Quốc phải hạ từng bước hàng rào phi thuế quan theo yờu cầu của WTO đối với cỏc nước dang phỏt triển và từng bước xúa bỏ cỏc biện phỏp này.Như vậy khi cỏc doanh nghiệp nước ngoài đưa hàng húa vào thị trường Trung Quốc sẽ khụng cũn bị hạn chế bơi hạnngạch hay giấy phộp nữa ,cho nờn hàng húa nước ngoài sẽ vào thị trường Trung Quốc một cỏch tự do hơn thuận lợi hơn.
Song song với việc cắt giảm thuế quan và xúa bỏ hạn nghạch là quỏ trỡnh mở cửa thị trường dịch vụ : đú là việc thực hiện cơ chế tối huệ quốc , đói ngộ quốc gia với mậu dịch hàng húa với cỏc nước là thành viờn của WTO.Từng bước cắt giảm hàng rào mậu dịch ,mở cửa cỏc ngành ngõn hàng bảo hiểm vận tải ,kiến trỳc du lịch ,tư vấn,bỏn buụn, bỏn lẻ,...và theo mhư quy định của Wto thỡ cú tới hơn 155 loại hàng dịch vụ phải mở cửa. Đõy cũng là một điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài xõm nhập vào thị trường Trung Quốc.
Hơn nữa đú là việc mở rộng và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch về đầu tư nước ngoài ,với cỏc chớnh sỏch khuyếnh khớch đầu tư như:xớ nghiệp liờn doanh được trao quyền sủ dụng đất và cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài thuờ đất để khai thỏc tổng hợp khụng cú những hạn chế mới đối với nhà đầu tư nước ngoài,cơ hội đầu tư được mở rộng , được hưởng chế đọ ưu đói một số nghành như: sản xuất chế tạo may,chế biến nguyờn liệu , điện tử, đệt,cụng nhiệp nhẹ,..Cỏc nghành này sẽ cũn nhận được khoản khinh phớ tớn dụng quộc gia ưu đói. đõy là một tớn hiệu tốt cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài đang cú ý định đầu tư vào Trung Quốc..
Sau đõy là một số liệu về đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc một vài năm qua:
Đơn vị: 1 tỷ USD
Giai đoạn
Số cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài mới được phờ duyệt
Tăng %
Cam kết
Tăng %
Vốn đó được sử dụng thực tế
Tăng %
01-12/2003
41,081
20.22
115.07
39.03
53.505
1.44
Cả năm 2003
465,277
(tớch lũy)
——
943.13
(tớch lũy)
——
501.47
(tớch lũy)
——
01-02/2004
6,025
11.74
19.136
34.54
8.319
10.28
Cuối 02/2004
471,302
(tớch lũy)
——
962.265 (tớch lũy)
——
509.789
(tớch lũy)
——
2.2.2 Cỏc liờn kết kinh tế khu vực.
Ngoài WTO thỡ Trung Quốc cũn cú quan hệ kinh tế song phương với nhiều quuốc gia hay liờn kết khu vực khỏc như : ASEAN,Mỹ,EU,Nhật Bản....
Thứ nhất quan hệ vơi khu vưc ASEAN thỡ hiện tại Trung Quốc ddang đàm phỏn để xõy đựng khu vực mậu dịch tự do với khu vực ASEAN .Trong quỏ trỡnh này Trung Quốc thực hiện miễn thuế đối với một số mặt hàng của một số nước ASEAN trong giai đoạn đầu thiết lập khu vựcmậu dihj tự do Trung Quốc-ASEAN .Vào thang6-2004 Trung Quốc đó kớ hiệp định thương mại tự do với Thỏi Lan về nụng sản và dự định thiết lập khu vựcmậu dịch tự do với cỏc quốc gia Brunõy,Indonesia,Singapo,Thỏi Lan vào năm 2010 và với Việt Nam,Campuchia,Lào,Mianmavào năm 2005.Sau khi khu vực mậu dịch tư do được thiết lập thỡ hàng húa trao đỏi giữa hai bờn sẽ được hưởng mức thuế là 0% và loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan ,thực hiờnj tự do húa đầu tư giữa cỏc bờn . Đõy chớnh là điều kiờn tốt cho cac doanh nghiệp ,cỏc nhà đầu tư trong khu vực ASEAN đầu tư vào thị trường Trung Quốc
Thứ hai quan hệ với Mỹ thỡ hiện nay Trung Quốc đó kớ với Mĩ hiệp định thương mại Trung-Mỹ và Mỹ đó giành cho Trung Quốc quy chế thương mại bỡnh thường vĩnh viễn .Trong hiệp định thương mại Mỹ - Trung ký kết thỏng 11/1999 thf Trung Quốc phải nhượng bộ và giảm nhiều khoản thuế hơn so với những gỡ phớa Mỹ phải làm trong việc mở cửa thị trường Trung Quốc là một thị trường tiềm năng lớn và mục tiờu của Mỹ khụng chỉ là nắm bắt cỏc cơ hội mới trong những năm cuối thập niờn 1990 này mà là trong những năm 2010 và 2020.Với mục tiờu dài hạnnhư vậy thỡ cỏc doanh nghiệp Mĩ khi xõm nhập thị trường Trung Quốc sẽ thuận lợi hơn.
Phần 3: Khả năng xõm nhập thị trường Trung Quốc của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Cỏc tiền đề cho việc xõm nhập thị trường Trung Quốc của cac doanh nghiệp Việt Nam.
Trung Quốc và Việt Nam là lỏng giềng gần gũi, nỳi sụng liền một dải, mối tỡnh hữu nghị truyền thống và mối quan hệ hợp tỏc vốn cú lịch sử lõu đời.Cho nờn khi thậm nhập vào thị trường Trung Quốc thỡ ngoài những thuận lợi như cỏc doanh nghiệp nước ngoài khỏc thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú những thuận lợi riờng nhất định.
Thứ nhất do quanhệ lỏng giềng gần gũi cho nờn quan hệ mậu dịch giữa hai nuớc đó điễn ra khỏ lõu đời nhất là buụn ban tiểu nghạch ở cửa khõu.Nhất là khi hai nước bỡnh thường húa quan hệ năm1991 và đặc biệt là. năm 1999, trong chuyến thăm hữu nghị chớnh thức Trung Quốc của Tổng Bớ Thư Lờ Khả Phiờu, 2 bờn đó xỏc định khuụn khổ quan hệ 2 nước theo phương chõm 16 chữ “Lỏng giềng, hữu nghị, hợp tỏc toàn diện, ổn định lõu dài,hướng đến tương lai” Hiện tại chớnh phủ hai nước đó ký kết hơn 30 hiệp định và văn bản thoả thuận, trong đú cú khoảng 20 hiệp định về kinh tế thương mại hoặc cú liờn quan đến kinh tế thương mại như : Hiệp định thương mại (1991); Hiệp định tạm thời về giải quyết cỏc cụng việc trờn vựng biờn giới hai nước (1991); Hiệp định hợp tỏc kinh tế kỹ thuật (1992); Hiệp định thanh toỏn và hợp tỏc giữa ngõn hàng hai nước (1993); Hiệp định về thành lập Uỷ ban hợp tỏc kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc (1994); Hiệp định về mua bỏn ở vựng biờn giới hai nước (1998)… Ngoài ra, một số bộ, ngành ở Trung ương và chớnh quyền địa phương của hai nước cũng đó ký nhiều văn bản hợp tỏc kinh tế mậu dịch song phương. Cựng với đú hai bờn đó khai thụng cỏc tuyến đường bộ, đường hàng khụng, đường sắt, đường biển, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu về mọi mặt. Trờn cơ sở cỏc hiệp định đó được ký kết cựng với sự nỗ lực của cả hai bờn, đến nay trờn trường biờn giới đất liền giữa hai nước đó cú 25 cặp cửa khẩu được khai thụng, trong đú cú 4 cặp cửa khẩu quốc tế, 7 cửa khẩu quốc gia và 14 cặp cửa khẩu tiểu ngạch. Ngoài ra cũn cú thờm 59 cặp đường mũn biờn giới và 13 chợ biờn giới đó được hỡnh thành(2).
Những hiệp định và văn bản được ký kết cựng với những cặp cửa khẩu được khai thụng đó tạo cơ sở phỏp lý và điều kiện thuận lợi cho cỏc ngành, cỏc địa phương và cỏc doanh nghiệp hai nước phỏt triển quan hệ kinh tế thương mại.Chớnh điều này đó thỳc đẩy quan hệ thương mại song phương giữa hai nước tăng nhanh cu thể là từ 2.957 triệu USD năm 2000 lờn 7.91 triệu USD năm 2004.
2.957
132,9
1.534
1.423
2001
3.047
3,04
1.418
1.629
2002
3.654
19,9
1.495
2.158
2003
4.870
33,3
1.747
3.120
2004
7.191
47,6
2.735
4.456
Kim ngạch thương mại Việt Nam – Trung Quốc 2000 – 2004
Nguồn: theo thống kờ của Hải quan Trung Quốc
Với điều kiện thuận lợi riờng như vậy thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó cú điều kiờn thuận lợi hơn khi vào thị trường Trung Quốc .
Thư hai đú là hiện tại Trung Quốc đang thỳc đẩy quỏ trỡnh thành lập khu vưc mậu dịch tự do FTA Trung Quốc –ASEAN .Hiện nay đang diễn ra quỏ trỡnh đàm phỏn ,xõy dựng và theo lịch trỡnh sẽ được thực hiện trước năm 2010.Cỏc doanh nghiệp ở cỏc nước thuộc khu vực này trong đú cú cỏc doanh nghiệp Việt Nam tăng thờm cơ hội thương mại và mở rộng khụng gian thườg mại hơn. Điều đú cú nghĩa là cỏc doanh nghiệp sẽ được tạo cơ hội để xõm nhập thị trường nước khỏc một cỏch thuận lợi hơn. Theo một nghiờn cứu giả định gần đõy của Ban thư ký ASEAN cho thấy khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ làm tăng kim ngạch xuất khẩu của cỏc nước ASEAN sang Trung Quốc là 0,9%/năm (tương đương 5,4 tỷ USD) làm tăng GDP thực tế của Trung Quốc 0,3% / năm (tương đương 2,2 tỷ đụ la Mỹ). Theo chương trỡnh thu hoạch sơm mà Trung Quốc thực hiện là thực hiện mậu dịch tự do với cỏc nước chưa phỏt triển của ASEAN trong đú cú Việt Nam, để cỏc doanh nghiệp nước này sẽ cú cơ hội điều kiện bước vào thị trường Trung Quốc hơn . Như vậy với việc xỳc tiến thành lập khu vựcmậu dịch tự do Trung Quốc-ASEAN thỡ cỏc doanh nghiệpViệt Nam sẽ được hưởng nhiều yờu đói khi xõm nhập thị trường rộng lơn với hơn 1,6 tỷ dõn Trung Quốc.Cựng với đú là việc Với việc Trung Quốc đó chớnh thức trở thành thành viờn của WTO thỏng 12/2001, thỏng 3/2002 Trung Quốc tuyờn bố dành cho Việt Nam quy chế ưu đói thuế quan MFN như đối với cỏc nước thành viờn WTO, đõy là một ưu đói đặc biệt cho Việt Nam khi Việt Namchưa là thành viờn của WTO.
Thứ ba đú la vung phớa tõy Trung Quốc gồm cỏc tỉnh như :Võn Nam,Quảng Tõy là vựng cú nhu cầu tương đúi cao đối với cỏc sản phẩm của Việt Nam.Với vựng phớa tõy Trung Quốcnày chỳng ta cú thể qua bằng đường sắt hoặc đường bộ ,vựng này cú nhu cầu rất lớn về sản phẩm thủy sản và trỏi cõy Việt Nam. Đăc biệt từ thỏng 1-2004 Trung Quốc tuyờn bố hạ mức thuế nhập khẩu vúi hàng nhập khẩu từ cỏc nước ASEAN và miễn bỏ thuếu nhập khẩu đối với 300 mặt hàng nụng sản nhập khẩu từ cac nước : Việt Nam, Lao,Campuchia,Mianma. Đõy chớnh là cơ hội cho cỏc doanh nghiệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0600.doc