Đề tài Tự do hoá thương mại nông sản và vấn đề bảo hộ nông sản hàng hoá Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO

Lời nói đầu

Phần I: Tổng quan các tài liệu liên quan 8 8

Phần II: Cơ sở khoa học cđa tù do hoá và vấn đề bảo hộ

hàng hóa nông sản14 14

I. Xu hướng tất yếu cđa tù do hoá thương mại14 14

II. Thách thức và cơ hội tự do hoá thương mại đối với nỊn kinh tế

cđa các nước đang phát triển16 16

1. Các tác động tích cực cđa tù do hoá thương mại16 16

2. Các tác động tiêu cực cđa tù do hoá thương mại17 17

III. Quan niệm bảo hộ và bảo hộ nông sản19 19

IV. Sự cần thiết phải bảo hộ nông sản hàng hoá

trong quá trình hội nhập22 22

1. Bảo hộ các nhà sản xuất hàng nông sản có khả năng cạnh tranh thấp22 22

2. Bảo hộ nông sản nhằm tạo công ăn việc làm23 23

3. Bảo hộ nông sản nhằm khuyến khích xuất khẩu23 23

4. Bảo hộ nông sản còn đưỵc dùng đĨ thực hiện các mơc tiêu khác23 23

V. Tỉng quan vỊ Tỉ chức thương mại thế giới (WTO)25 25

1. Sự hình thành Tỉ chức thương mại thế giới – WTO25 25

2. Mơc tiêu cđa WTO25 25

3. Các nguyên tắc hoạt động cđa WTO26 26

3.1. Nguyên tắc tối huƯ quốc (MFN)26 26

3.2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia27 27

3.3. Nguyên tắc mở cưa thị trường28 28

3.4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng28 28

VI. Kinh nghiƯm Trung Quốc29 29

1. Thời kỳ trước khi Trung Quốc gia nhập WTO (11/12/2001)30 30

1.1. biện pháp thuế quan 30 30

1.2. biện pháp phi thuế quan30 30

1.3. Các hình thức trỵ cấp31 31

2. Xu hướng áp dơng công cơ, chính sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp

sau khi Trung Quốc gia nhập WTO33 33

2.1. Cắt giảm thuế quan33 33

2.2. Hạn ngạch thuế quan34 34

2.3. Trỵ cấp xuất khẩu35 35

2.4. Hỗ trỵ trong nước35 35

2.5. Các cam kết khác36 36

3. Hướng cải cách chính sách bảo hộ trong điỊu kiƯn mới36 36

3.1. Hình thành thị trường vốn cho sản xuất và xuất khẩu nông sản36 36

3.2. ĐiỊu chỉnh các chính sách khuyến khích xuất khẩu37 37

 

3.3. Chính phđ tạo mọi điỊu kiƯn mở rộng thị trường

cho xuất khẩu cho doanh nghiệp37 37

3.4. Tiếp tơc thực hiện chính sách hỗ trỵ sản xuất trong nước, nâng cao

khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản trên thị trường trong nước và quốc tế38 38

3.5. Lập “hàng rào xanh” hay còn gọi là “hàng rào môi trường”39 39

Phần III: Thực trạng bảo hộ nông sản hàng hoá Việt Nam43 43

I. Vai trò cđa nông sản hàng hoá43 43

1. Nông sản hàng hoá đóng vai trò quan trọng trong tỉng sản phẩm

quốc nội43 43

2. Nông sản hàng hoá là nguồn lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu

tối cần thiết cđa con người43 43

3. Nông sản hàng hoá còn là yếu tố đầu vào quan trọng cđa công nghiệp44 44

4. Nông sản hàng hoá xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tƯ lớn cho đất nước45 45

II. Thực trạng sản xuất, xuất khẩu và khả năng cạnh tranh

cđa một số sản phẩm nông nghiệp46 46

1. Cơ hội và thách thức đối với nông nghiệp Việt Nam

trong điỊu kiƯn hội nhập46 46

2. Khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản Việt Nam52 52

2.1. MỈt hàng lĩa gạo53 53

2.2. MỈt hàng cà phê56 56

2.3. MỈt hàng rau quả57 57

2.4. MỈt hàng thịt59 59

III. Thực trạng các biện pháp, chính sách bảo hộ61 61

1. Thuế quan đối với hàng nông sản62 62

2. Các biện pháp phi thuế quan63 63

2.1. VỊ tiếp cận thị trường63 63

2.1.1. Các NTM (biện pháp phi thuế quan) hạn chế định lưỵng63 63

2.1.2. Giấy phép cđa bộ chuyên ngành65 65

2.1.3. Các biện pháp bảo hộ liên quan đến doanh nghiệp66 66

2.1.4. Các biện pháp quản lý giá68 68

2.2. Hỗ trỵ trong nước69 69

2.2.1. Hỗ trỵ dạng hộp màu hỉ phách70 70

2.2.2. Hỗ trỵ dạng hộp màu xanh lá cây72 72

2.2.3. Hỗ trỵ dạng hộp màu xanh da trời77 77

2.3. Trỵ cấp xuất khẩu78 78

2.4. biện pháp vƯ sinh dịch tƠ và kiĨm dịch động thực vật81 81

2.5. Các biện pháp khác liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp82 82

Phần IV: Một số giải pháp bảo hộ nông sản hàng hoá

trong tiến trình gia nhập WTO84 84

I. Định hướng chiến lưỵc phát triĨn và sản xuất hàng nông sản

Việt Nam đến năm 201084 84

II. Sư dơng các giải pháp bảo hộ nông sản hàng hoá

trong tiến trình hội nhập87 87

1. VỊ thuế quan87 87

2. VỊ các hàng rào phi thuế quan87 87

2.1. Cắt giảm và xoá bỏ các NTM trái với quy định cđa WTO88 88

2.2.Cố gắng áp dơng các NTM mới trong lĩnh vực thương mại nông sản90 90

III. Nâng cao khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản93 93

1. Các chính sách phát triĨn nông nghiệp nên hướng vào sản xuất

những nông sản Việt Nam có lỵi thế so sánh93 93

2. Coi trọng hơn nữa tới hỗ trỵ cho phát triĨn công nghiệp chế biến94 94

3. HƯ thống chính sách và quản lý liên quan tới nông nghiệp cịng cần có

những thay đỉi kịp thời định hướng cho nông nghiệp chuyĨn dịch

cơ cấu sản xuất, xuất khẩu, chđ dộng hội nhập kinh tế quốc tế94 94

4. Hỗ trỵ phát triĨn thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp95 95

5. Thành lập và cđng cố các hiệp hội ngành hàng nông nghiệp96 96

6. Nâng cao hiệu quả cđa các hoạt động xĩc tiến thương mại hỗ trỵ

doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản96 96

IV.Lộ trình cắt giảm thuế quan và áp dơng các hàng rào

phi thuế quan đối với nông sản hàng hoá trong quá trình hội nhập97 97

KếT LUậN101 101

 

 

 

 

doc107 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1760 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tự do hoá thương mại nông sản và vấn đề bảo hộ nông sản hàng hoá Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản xuất và kỹ năng quản lý tiên tiến qua thu hĩt đầu tư trực tiếp nước ngoài; (2) tham gia nhiỊu hơn các chương trình vỊ hỵp tác khoa học công nghƯ đa phương và song phương; (3) tăng thêm các nguồn hỗ trỵ kỹ thuật, tăng cường năng lực khi gia nhập các định chế kinh tế quốc tế với tư cách nước nghèo và kém phát triĨn; (4) điỊu kiƯn thuận lỵi trong chuyĨn giao công nghƯ; (5) có cơ hội tiếp cận và học hỏi công nghƯ sản xuất và quản lý tiên tiến qua các trao đỉi chuyên gia, tham dự các khoá đào tạo. Những thách thức lớn: Xuất phát điĨm khi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế cđa nông nghiƯp ViƯt Nam còn hết sức thấp kém, trong khi đó những ràng buộc cđa các quan hƯ kinh tế song phương và đa phương lại hết sức ngỈt nghèo chính là thách thức lớn nhất. Cơ thĨ: ² Tuy đã có những bước tiến mạnh mẽ, nhưng nỊn nông nghiƯp ViƯt Nam vỊ cơ bản vẫn chưa thoát khỏi tình trạng quy mô nhỏ, phân tán và lạc hậu. Tình trạng này là cản trở trực tiếp viƯc thực hiƯn công nghiƯp hoá, hiƯn đại hoá nông nghiƯp và nông thôn, ứng dơng những thành tựu mới cđa khoa học và công nghƯ. ² Nông nghiƯp phát triĨn chđ yếu theo bỊ rộng dựa trên khả năng tự nhiên, mức đầu tư khoa học và công nghƯ thÊp. Khả năng cạnh tranh cđa một số hàng nông sản nước ta trên thị trường thế giới còn thấp do năng suất, chất lưỵng, chi phí sản xuất cao, công nghƯ sau thu hoạch và công nghƯ chế biến lạc hậu. ² Khó khăn trong viƯc vưỵt qua các rào cản kỹ thuật hết sức khắt khe cđa các nước công nghiƯp phát triĨn nhằm bảo hộ sản xuất trong nước cđa họ (chẳng hạn như: dư lưỵng kháng sinh trong một số mỈt hàng thủ sản, điỊu kiƯn vỊ vƯ sinh và kiĨm dịch động thực vật...). ² Cơ sở hạ tầng, dịch vơ, hƯ thống pháp lý còn nhiỊu bất cập so với yêu cầu hội nhập. Hạ tầng dịch vơ phơc vơ thương mại hàng nông lâm sản cịng còn thiếu nhiỊu; thiếu cảng chuyên dơng; chi phí bốc xếp chờ đỵi cao. Các yêu cầu vỊ thĩ y, vƯ sinh an toàn nông sản thực phẩm còn xa mới đáp ứng đưỵc yêu cầu. ² Thiên tai gây thiƯt hại nỈng nỊ cho sản xuất nông nghiƯp, xói mòn thoái hoá đất canh tác, ô nhiƠm môi trường cạn kiƯt tài nguyên rừng. Cơ sở vật chất phơc vơ dự báo, phòng chống và khắc phơc hậu quả thiên tai còn nghèo nàn lạc hậu. Tình trạng này có thĨ gây nên tình trạng bất ỉn trong sản xuất nông nghiƯp ViƯt Nam và ảnh hưởng đến thực hiƯn các cam kết quốc tế. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, ViƯt Nam đã và sẽ tham gia một loạt những định chế kinh tế khu vực và thế giới (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA, Khu vực thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc; HiƯp định thương mại ViƯt Nam – Hoa Kỳ, Tỉ chức thương mại thế giới – WTO,...). Mỗi định chế có những yêu cầu và cam kết cơ thĨ riêng với nông nghiƯp, song đỊu quy tơ và tăng cường các quy định và luật lƯ đĨ điỊu chỉnh chính sách nông nghiƯp theo 3 nội dung sau: Ø Mở cưa thị trường hàng nông sản: thực hiƯn thuế hoá các biƯn pháp phi thuế và cam kết thuế, coi thuế là biƯn pháp duy nhất đĨ bảo hộ sản xuất trong nước. Ø Không trỵ cấp cđa chính phđ cho xuất khẩu nông sản. Với các nước hiƯn đang trỵ cấp xuất khẩu phải cam kết giảm chđng loại và giá trị trỵ cấp. Ø Làm minh bạch các loại trỵ cấp cđa chính phđ với sản xuất nông nghiƯp. Các chính sách đầu tư phát triĨn không làm bóp méo thương mại (nghiên cứu khoa học, đào tạo, khuyến nông, cơ sở hạ tầng,...) đưỵc khuyến khích áp dơng. Cắt giảm các loại trỵ cấp bóp méo thương mại nếu vưỵt quá mức cho phép. ViƯc gia nhập WTO có nhiỊu cái lỵi nhưng cịng không Ýt cái hại, đỈc biƯt là trong lĩnh vực nông nghiƯp. Trong tiến trình dàm phán gia nhập, các thành viên Ban Công tác đã yêu cầu ViƯt Nam tù do hoá nhiỊu hơn các nước đang phát triĨn đã là thành viên WTO, thĩc giơc ViƯt Nam nhưỵng bộ trên một loạt yêu sách WTO-cộng, có nguy cơ ảnh hưởng đến nỗ lực giảm nghèo cđa ViƯt Nam. Những mối nguy cơ có lẽ lớn nhất ở khu vực có nhiỊu người nghèo nhất: nông nghiƯp. Một kết quả cđa tù do hoá nhập khẩu nông nghiƯp hơn nữa là thu nhập cđa nông dân có thĨ giảm do sự tăng cường cạnh tranh từ nước ngoài. ĐiỊu đó làm sâu sắc thêm những bất bình đẳng vỊ thu nhập cđa thành thị và nông thôn. Hơn thế, những thua thiƯt trong thu nhập nông nghiƯp còn có hậu quả khuyếch tán. Nghiên cứu cđa Viên Nghiên cứu Chính sách Lương thực quốc tế cho thấy cứ mỗi đô la làm đưỵc trong thu nhập cđa trang trại thì có thêm bốn đô la thông qua trao đỉi trong nỊn kinh tế nông thôn. Ngưỵc lại, những tỉn thất cđa nông dân sẽ lan truyỊn khắp nơi trong nỊn kinh tế nông thôn. Do vậy không nên đòi hỏi ViƯt Nam phải cam kết tự do hoá nông nghiƯp vưỵt quá những gì ViƯt Nam đã đưa ra. Trong lĩnh vực nông nghiƯp, dưới sức Ðp mạnh mẽ cđa các thành viên Ban Công tác, ViƯt Nam đỊ xuất cam kết chung vỊ thuế nông nghiƯp ở mức bình quân 25,3%, nói cách khác đó là trần thuế. Mức hiƯn hành là 27,1%. Là một nước đang phát triĨn đa số nhân dân dựa nhiỊu vào nông nghiƯp, không nên buộc ViƯt Nam phải hạ thấp mức thuế hơn nữa, đỈc biƯt nên nhớ rằng các nước láng giỊng ASEAN là Thái Lan và Philipin, thành viên Ban Công tác vỊ viƯc gia nhập cđa ViƯt Nam, đưỵc áp dơng mức thuế nông nghiƯp cao hơn ViƯt Nam, cơ thĨ Thái Lan 36% và Philipin 34%. Nêpan, một nước LDC hoàn thành đàm phán gia nhập năm 2003, cịng đưỵc áp dơng mức thuế nông nghiƯp bình quân là 42%. Những điỊu khoản đối với Trung Quốc có phần nỈng nỊ hơn, nước này buộc phải cam kết mức thuế nông nghiƯp là15,5%. Tuy nhiên, Trung Quốc có một thị trường nội địa khỉng lồ. Nhu cầu lương thực tăng trưởng rất nhanh nên có thĨ nhập nhiỊu lương thực nước ngoài mà không ảnh hưởng mấy đến sản xuất trong nước. Trường hỵp ViƯt Nam không như vậy. Có mét số sản phẩm đỈc biƯt nhạy cảm với ViƯt Nam, trong đó có ngô và đường. Nghiên cứu cđa Oxfam ở tỉnh sản xuất đường Quảng Tây, Trung Quốc, cho thấy sau khi Trung Quốc trở thành thành viên WTO, có sự cạnh tranh gay gắt cđa đường đưỵc trỵ giá từ EU khiến cho nhiỊu nông dân nghèo phải bỏ nghỊ. ĐĨ ngân chỈn không đĨ cho một tình hình tương tự diƠn ra tại ViƯt Nam, các sản phẩm nhạy cảm đó phải đưỵc tiếp tơc bảo hộ trước cạnh tranh quốc tế, thông qua công cơ thuế hoỈc hạn ngạch thuế suất (TRQs). ViƯt Nam đỈc biƯt quan tâm đến khả năng đưỵc vận dơng các công cơ hạn ngạch thuế suất (TRQs) và tự vƯ đỈc biƯt (SSGs) đĨ chống lại nhập khẩu tăng đột biến gây sơt giảm giá cả, có thĨ tác động đến nông dân nghèo sống chênh vênh ở ngưỡng nghèo. Trong các cuộc đàm phán gần đây, phần lớn các thành viên Ban Công tác WTO đã yêu cầu ViƯt Nam không đưỵc áp dơng các công cơ TRQs và SSGs, mỈc dù đỊ xuất cđa ViƯt Nam khiêm tốn hơn Trung Quốc nhiỊu. ViƯt Nam chỉ đỊ nghị áp dơng biƯn pháp SSGs với thịt lỵn, thịt bò, thịt gia cầm, và áp dơng TRQs với tám sản phẩm khác. Những thành viên nào không đỊ nghị ViƯt Nam bá TRQs và SSGs thì lại yêu cầu ViƯt Nam giảm mức thuế. VỊ trỵ cấp xuất khẩu nông nghiƯp: Một số thành viên Ban Công tác (dẫn đầu là Ôtxtrâylia và Niu Dilân, đại diƯn cho nhóm Cairns, cùng với Hoa Kỳ) gây sức Ðp đĨ buộc ViƯt Nam hủ bỏ toàn bộ trỵ cấp xuất khẩu nông nghiƯp khi đưỵc kết nạp - đó là đỏi hỏi WTO-cộng vưỵt quá những nghĩa vơ cđa thành viên nước phát triĨn cịng như đang phát triĨn. Khuôn khỉ thương lưỵng giai đoạn tiếp theo cđa vòng đàm phán Doha, đưỵc chấp thuận tháng 7/2004, vẫn chưa đỊ ra đưỵc thời điĨm dứt khoát cho viƯc loại bỏ trỵ cấp xuất khẩu cđa các nước giàu. ViƯc chấm dứt trỵ cấp có thĨ phải mất 10 hoỈc 15 năm nữa. Thoả thuận khung này cịng nói rõ “thành viên những nước đang phát triĨn sẽ đưỵc phép có thời gian dài hơn đĨ loại bỏ các hình thức trỵ cấp xuất khẩu”. Theo Trung tâm vì Tiến bộ Nông thôn, ViƯt Nam chỉ cấp khoảng 1103 tỷ VND (73,5 triƯu USD) môĩ năm cho trỵ cấp xuất khẩu trong thời kỳ 1999-2001. Con số này thật không đáng kĨ bên cạnh con sè 6-7 tỷ USD mà các nước giàu trỵ cấp xuất khẩu và cấp tín dơng xuất khẩu ưu đãi. Đòi hỏi ViƯt Nam loại bỏ trỵ cấp ngay lập tức đĩng là một trường hỵp tiêu chuẩn kép điĨn hình do những thành viên hùng mạnh cđa WTO đỊ ra. ViƯt Nam có quyỊn chính đáng tiếp tơc trỵ cấp xuất khẩu nhằm đạt đưỵc các mơc tiêu giảm nghèo và phát triĨn. Tuy nghiên cứu cđa Oxfam từng chỉ ra rằng trỵ cấp xuất khẩu cđa ViƯt Nam trong quá khứ vỊ gạo và cà phê không phải lĩc nào cịng làm lỵi đưỵc cho nông dân nghèo, nhưng trỵ cấp xuất khẩu đĩng đối tưỵng và mơc tiêu có thĨ giĩp giảm nghèo. Chẳng hạn, chính phđ có thĨ giĩp quảng bá một sản phẩm mới có tầm quan trọng đối với nông dân, hoỈc có thĨ hỗ trỵ chi phí vận chuyĨn hàng hoá từ vùng sâu, vùng xa, nơi số người nghèo đông nhất và nông nghiƯp là nguồn thu nhập chính cđa hé gia đình. VỊ hỗ trỵ nông nghiƯp trong nước: Không nên Ðp ViƯt Nam đưa ra các cam kết WTO-cộng vỊ giảm hỗ trỵ cho nông dân trong nước, bởi điỊu đó sẽ đe doạ sinh kế ở các vùng nghèo và thiƯt thòi. ViƯt Nam cần đưỵc hưởng lỵi hoàn toàn từ các quy định cđa WTO thừa nhận những nhu cầu đỈc biƯt cđa các nước đang phát triĨn liên quan đến hỗ trỵ nội địa. Theo quy tắc de minimis, các nước đang phát triĨn đưỵc phép sư dơng tới 10% giá trị sản xuất cho trỵ cấp (trừ phần thanh toán theo ‘hộp xanh’ không định mức trần, và những trỵ cấp cho nông dân nghèo thu nhập thấp và thiếu nguồn lực, không nằm trong các cam kết cắt giảm). Ngay cả khi không có điỊu khoản de minimis, phần lớn hỗ trỵ nội địa hiƯn hành ở ViƯt Nam cần đưỵc đỈt ra ngoài các cam kết cắt giảm bởi nó không làm biến dạng thương mại mà còn có lỵi cho nông dân thu nhập thấp và thiếu nguồn lực. Ví dơ, nghiên cứu cđa Oxfam ở ViƯt Nam phát hiƯn những minh chứng tích cực cđa các doanh nghiƯp nhà nước (DNNN) hỗ trỵ những nỗ lực giảm nghèo ở NghƯ An và Trà Vinh thông qua các chương trình hỗ trỵ nông nghiƯp nội địa. Tại NghƯ An, một công ty vận tải quốc doanh trỵ cước vận chuyĨn các đầu vào nông nghiƯp (phân bón, thuốc trừ sâu,...) cho nông dân ở vùng nông thôn hỴo lánh. Tuy nhiên, ngay cả với các chương trình đó, các vật tư đầu vào cịng thường chỉ đưỵc đưa đến trung tâm xã. Còn phải đi thêm từ 20 đến 60 km, đến các thôn làng mà đường sá rất hiĨm trở, may lắm mới đi đưỵc bằng xe máy còn nói chung phải đi bộ. Đó là quãng đường mà phơ nữ thường phải đi, mất trọn một ngày đĨ nhận các đầu vào đó. Tỉng sè trỵ cấp trong các chương trình này quá nhỏ đĨ có thĨ làm méo mó diƯn mạo cđa thương mại. MỈc dù vẫn còn đó những thách thức vỊ tiếp cận, thu hoạch đã đưỵc cải thiƯn và tác động giảm nghèo là tích cực. Theo điỊu khoản cđa gói đàm phán gia nhập WTO, Trung Quốc đồng ý hỗ trỵ nội địa cho nông dân dưới 8,5% giá trị sản xuất, mỈc dù các quy định hiƯn hành cho phép các nước đang phát triĨn chi tíi 10% giá trị sản xuất cho hỗ trỵ nội địa. Không nên thĩc Ðp ViƯt Nam theo mét cam kết WTO-cộng giảm hỗ trỵ nội địa cho nông dân bởi nó sẽ đe doạ sinh kế cđa các vùng nghèo và thiƯt thòi. 2. Khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản ViƯt Nam ĐĨ đánh giá khả năng cạnh tranh cđa sản phẩm là hàng hoá và dịch vơ, ở ViƯt Nam các nhà kinh tế thường dựa vào các tiêu chí sau: w Sư dơng các lỵi thế sẵn có cđa đất nước (như lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, nguyên liƯu địa phương...); w Năng suất lao động, năng suất cây trồng, vật nuôi; w Chất lưỵng sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế; w Sản phẩm mang tính độc đáo, quý hoỈc hiếm mà các nơi khác không sản xuất đưỵc; w Có thị trường tiêu thơ và khả năng mở rộng thị trường; w Suất đầu tư thấp; w Tạo ra giá trị tăng cao. ViƯc nghiên cứu kỹ các tiêu chí trên đây trước khi đầu tư sản xuất sẽ quyết định viƯc nhà sản xuất đưa ra thị trường sản phẩm có tính cạnh tranh cao hay thấp. ĐiỊu đó có nghĩa là tính cạnh tranh cđa từng sản phẩm cơ thĨ tuỳ thuộc vào mức độ hiĨu biết và đoán nhận cđa nhà sản xuất vỊ thị trường sản phẩm đó. Đây chính là thách thức đối với mỗi nhà sản xuất trong kinh tế thị trường, sản xuất mà không nghiên cứu thị trường có thĨ coi là một trong những hành vi sản xuất “liỊu lĩnh” mang nhiỊu rđi ro, thiếu sự bảo đảm thành công. Dựa trên các tiêu chí trên, một nghiên cứu cđa ViƯn nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương có nhan đỊ “Định hướng phát triĨn kinh tế ViƯt Nam trong quá trính hội nhập đã đánh giá khả năng cạnh tranh cđa các sản phẩm nông nghiƯp nước ta như sau:  Nhóm có khả năng cạnh tranh và đang cạnh tranh có hiƯu quả: cà phê, điỊu, lĩa gạo, tiêu. ‚Nhóm có khả năng cạnh tranh có điỊu kiƯn: chè, cao su, rau, lâm đỈc sản và sản phẩm gỗ, một số loại trái cây nhiƯt đới (dứa, chuối,...), một số loại hoa (phong lan), gia cầm. ƒNhóm có khả năng cạnh tranh thấp: Mía đường, bông, cây có dầu, đỗ tương, ngô, sữa bò, thịt lỵn, thực phẩm chế biến từ thịt lỵn. 2.1.MỈt hàng lĩa gạo *Thực trạng sản xuất và xuất khẩu gạo cđa ViƯt Nam Trong cơ cấu cây trồng cđa ViƯt Nam thì gạo là cây trồng có tầm quan trọng hàng đầu. Năm 2001, diƯn tích gieo cấy lĩa trên cả nước là 7,484 triƯu ha, chiếm 91% diƯn tích trồng cây lương thực có hạt và 60% tỉng diƯn tích canh tác. Sản lưỵng lĩa gạo ViƯt Nam năm 2001 là 31,97 triƯu tấn tăng 12,745 triƯu tấn so với năm 1990. Các vùng sản xuất gạo ViƯt Nam đã hình thành và phát triĨn theo hướng thâm canh. ViƯc áp dơng tiến bộ khoa học kỹ thuật và giống mới năng suất cao đã giĩp ViƯt Nam nâng cao năng suất và chất lưỵng gạo. Năm 2001 năng suất lĩa bình quân cả nước đạt 42,7 tạ/ha, riêng vơ đông xuân đạt cao hơn là 50,6 tạ/ha. Năng suất lĩa bình quân cđa ViƯt Nam cao hơn năng suất lĩa bình quân trên thế giới, nhưng vẫn còn thấp hơn một số nước như Mỹ, Trung Quốc. Đồng thời do đưỵc đầu tư cơ bản, trên 80% diƯn tích đưỵc tưới tiêu chđ động nên chi phí sản xuất ở nước ta vào loại thấp trên thế giới. VỊ xuất khẩu, Thái Lan, ViƯt Nam, Mỹ, Ên Độ và Pakistan vẫn là các nước xuất khẩu gạo chính trên thế giới. Thái Lan luôn là nước dẫn đầu từ 4-5 triƯu tấn, riêng năm 2001 là 7 triƯu tấn. Từ năm 1997 trở lại đây, bình quân hàng năm ViƯt Nam xuất khẩu hơn 3,5 triƯu tấn gạo, đứng thứ hai sau Thái Lan và ngày càng có khả năng cạnh tranh tốt hơn trên thị trường thế giới. Năm 2000, sản lưỵng gạo xuất khẩu đạt 3,5 triƯu tấn, năm 2001: 3,55 triƯu tấn và năm 2002: 3,241 triƯu tấn. ĐỈc biƯt tỷ suất lương thực hàng hoá tăng từ 22% (thời kỳ 1981-1985) lên 27% (1986-1990), 35% (1992-1998), thời kỳ 1995-2000 đạt đến 50% trong đó 20% cho xuất khẩu. ViƯt Nam đã trở thành nước sản xuất lĩa gạo phát triĨn và ỉn định nhất so với các nước trong khu vực. Bảng 6: Sản xuất và xuất khẩu gạo cđa ViƯt Nam Đơn vị: nghìn tấn Năm Sản xuất Xuất khẩu Gạo XK của thế giới Thị phần XK của Việt Nam(%) Kim ngạch XK gạo (triệu USD) 1997 1998 1999 2000 2001 27524 29146 31394 32529 31970 3575 3730 4508 3476 3729 21046 28796 25986 23500 23000 16,98 12,84 17,70 14,80 16,20 712,2 710,5 820,1 790,2 Nguồn:- ”Bảo hé hỵp lý nông nghiƯp ViƯt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”,NXB Thống Kê,2004, Trang 164. - ”Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”,NXB Thống Kê,2004, Trang 164. - “Phát triĨn nỊn nông nghiƯp hàng hoá ở ViƯt Nam. Thực trạng và giải pháp”. NXB CTQG, Hà Nội-2003, Trang 130. Thị trường xuất khẩu lớn nhất đối với gạo cđa ViƯt Nam cho đến nay vẫn là các nước châu á, tiếp theo đến các nước châu Âu và châu Phi. Đối thđ chính đối với mỈt hàng gạo xuất khẩu cđa ViƯt Nam là Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, Ên Độ, trong đó Thái Lan có nhiỊu điĨm mạnh vỊ năng suất, chđng loại và giá cả. * Khả năng cạnh tranh cđa lĩa gạo ViƯt Nam - Chi phí sản xuất lĩa cđa ViƯt Nam thấp nhất trong khu vực Đông Nam á, trong đó chi phí sản xuất tại Đồng bằng sông Cưu Long thấp nhất thế giới (bằng từ 80-95% so với Thái Lan). Nguyên nhân chđ yếu là do chi phí lao động chỉ bằng 1/3 so với Thái Lan và năng suất lĩa cao hơn 1,5 lần. Nhưng, lỵi thế này đang dần mất đi trong quá trình tăng trưởng kinh tế. - Các khâu sau thu hoạch yếu kém hơn Thái Lan, thĨ hiƯn: Tỷ lƯ tỉn thất sau thu hoạch lĩa cđa nước ta thuộc loại cao (13-16%, so với Thái Lan khoảng 7-10%, cđa Nhật Bản là 3,9-5,6%). - Các nhà máy chế biến gạo xuất khẩu (4 triƯu tấn/năm) cđa nước ta có công nghƯ, thiết bị tương đương với Thái Lan, xay xát, chế biến đại trà cảu ta kém hơn do trên 80% tỉng lưỵng thóc đưỵc xay xát tại các cơ sở nhỏ không đưỵc trang bị đồng bé vỊ phơi, sấy, kho chứa. Trong khi, Thái Lan có trên 90% là nhà máy quy mô lớn, đưỵc trang bị đồng bộ, nên chất lưỵng gạo cao hơn. Công nghƯ chế biến sau gạo cđa ta chậm phát triĨn, chđ yếu tđ công và đĨ phơc vơ trong nước. Trong khi Thái Lan ngoài phơc vơ nhu cầu trong nước, trung bình mỗi năm Thái Lan xuất khẩu 150 nghìn tấn sản phẩm chế biến từ gạo, với kim ngạch khoảng 78 triƯu USD, tương đương giá trị 0,5 triƯu tấn gạo xuất khẩu. - VỊ phẩm cấp gạo xuất khẩu, mỈc dù chất lưỵng gạo xuất khẩu cđa ViƯt Nam ngày càng đưỵc cải thiƯn, nhưng vẫn thua kém Thái Lan cả vỊ chất lưỵng và sự đa dạng vỊ chđng loại. Gạo chất lưỵng cao (5-10% tấm) đã tăng từ 14,2% năm 1990 lên trên 40% năm 2000, trong khi tỷ lƯ này cđa Thái Lan thường chiếm trên 70% tỉng lưỵng xuất khẩu. Cạnh tranh vỊ gạo cấp thấp sẽ rất gay gắt diƠn ra giữa các nước ViƯt Nam, Ên Đé, Trung Quốc... Trong khi nhu cầu thị trường thế giới vỊ gạo chất lưỵng cao tăng nhanh hơn. ViƯt Nam cần chuyĨn hướng một phần sang gạo chất lưỵng cao, nhưng vẫn nên chĩ ý đến cả gạo chất lưỵng thấp đĨ xâm nhập các thị trường châu á, châu Phi. - Khả năng tăng sản lưỵng do mở rộng diƯn tích cđa ta rất hạn chế, trong khi cđa Thái Lan, Myanmar, Campuchia còn rất nhiỊu cơ hội tăng sản lưỵng lĩa gạo do còn tiỊm năng nâng cao năng suất, điỊu kiƯn mở rộng diƯn tích lĩa. - VỊ hạ tầng phơc vơ sản xuất, lưu thông xuÊt khẩu gạo (chỵ, kho chứa, bến bãi, cảng chuyên dùng cho xuất khẩu gạo,...) còn nhiỊu yếu kém. Các chi phí vận chuyĨn, bốc dỡ, bến cảng cđa ta còn cao hơn so với các nước khác. - Thương hiƯu: Nước ta xuất khẩu gạo lớn nhưng chưa có thương hiƯu hoỈc nhãn hiƯu gạo nào nỉi tiếng hoỈc đỈc trưng cho gạo ViƯt Nam, trong khi các thương hiƯu gạo “hương nhài – Jasmine”, gạo Basmati đã đưỵc gắn liỊn với các quốc gia sản xuất là Thái Lan, Ên Độ và Pakistan trên thị trường thế giới. - Đầu tư phát triĨn, trong những năm qua, mỈc dù Nhà nước đa ưu tiên tăng dần đầu tư cho nông nghiƯp trong đó có cả đầu tư cho nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên so với các nước châu á và khu vực, thì đầu tư cđa nước ta thấp. Đầu tư cho nghiên cứu khoa học cđa ta mới bằng 0,15% GDP nông nghiƯp và bằng 0,19% tỉng chi tiêu cđa ngân sách nhà nước, trong khi cđa Thái Lan con số này là 1,4 và 1,1; cđa Indonesia là 0,27 và 0,29; cđa Trung Quốc là 0,43 và 0,54... Như vậy, gạo là mỈt hàng ta có khả năng cạnh tranh cao. Tuy nhiên, đối với một số loại gạo có phẩm cấp cao, khả năng sản xuất và tiếp thị cđa ta còn rất hạn chế. Chính vì vậy, các biƯn pháp bảo hộ thông thường như hạn ngạch hay thế nhập khẩu tỏ ra không hiƯu quả. Trong trường hỵp cần thiết, viƯc áp dơng biƯn pháp trỵ cấp, đỈc biƯt các hình thức trỵ cấp nhằm tăng cường khâu giống đĨ tăng chất lưỵng sản phẩm hoỈc trỵ cấp ở khâu xay xát hoỈc tiếp thị gạo tỏ ra có hiƯu quả cao hơn. 2.2. MỈt hàng cà phê * Thực trạng sản xuất và xuất khẩu Cà phê là cây đưỵc phát triĨn mạnh trong những năm gần đây. tỉng diƯn tích cà phê phát triĨn nhanh, từ 254000ha năm 1996 lên 477000ha năm 1999 và 568000ha năm 2001. ViƯc sản xuất cà phê ở ViƯt Nam do các hộ gia đình thực hiƯn là chính, chiếm khoảng 90% diƯn tích, với quy mô nhỏ trung bình khoảng 2 ha. Chất lưỵng không đồng đỊu, mất nhiỊu thời gian tuyĨn chọn, phân loại trước khi xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu cà phê phơ thuộc nhiỊu vào khâu thu mua, gom hàng và khả năng chế biến mà các khâu này vẫn còn nhiỊu hạn chế. Những điỊu đó đang gây trở ngại cho viƯc xuất khẩu cà phê ViƯt Nam trên thị trường thế giới. Bảng 7 : Năng suất cà phê ViƯt Nam và thế giới Đơn vị: tấn/ha 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Thế giới 0,55 0,60 0,65 0,68 - - - Việt Nam 1,45 2,03 2,05 2,01 1,43 1,49 1,34 Nguồn:- “Phát triĨn nỊn nông nghiƯp hàng hoá ở ViƯt Nam. Thực trạng và giải pháp”. NXB CTQG, Hà Nội-2003, Trang137. - “Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp”. NXB CTQG, Hà Nội-2003, Trang137. -Niên giám thống kê các năm tương ứng. Sản xuất cà phê cđa ViƯt Nam chđ yếu đĨ xuất khẩu, khoảng 90% sản lưỵng sản xuất ra, trong đó 99% là cà phê vối. Trong thời kỳ 1990-2001, cà phê thuộc “top ten” những mỈt hàng chđ lực cđa ViƯt Nam trong thương mại quốc tế, mỗi năm đem lại khoảng 500 triƯu USD. Tuy nhiên vỊ cơ cấu cà phê cđa ViƯt Nam chưa hỵp lý, đó là tỷ lƯ cà phê vối quá lớn. Cà phê vối tuy cho sản lưỵng cao nhưng chất lưỵng thấp. Giá loại cà phê này hiƯn nay thấp, chỉ bằng 50% giá cà phê chè. Xuất khẩu cà phê trong thời gian gần đây có xu hướng suy giảm. Thị trường cà phê trong nước có nhiỊu biến động bất thường. Ví dơ, trước tháng 2/2002, giá cà phê Robusta trên thị trường giao dịch kỳ hạn Luân Đôn là 380USD/tấn. Đến đầu tháng 3, mức giá này đã tăng lên 540 USD/tấn. Tong khi đó giá trong nước tăng từ mức 4300 đồng/kg lên mức tối thiĨu là 8400 đồng/kg. Đây là một hiƯn tưỵng lạ trong lịch sư ngành cà phê vì giá cà phê trong nước thậm chí cao hơn giá tại thị trường giao dịch kỳ hạn Luân Đôn. Tỉ chức cà phê thế giới (ICO) cịng cảnh báo tình trạng xu hướng giá cà phê giảm có thĨ kéo dài. Tháng 12/2002, ICO đã đưa ra tiêu chuẩn cho cà phê xuất khẩu. Theo đó, cà phê chất lưỵng kém sẽ không đưỵc xuất khẩu. Theo HiƯp hội cà phê ViƯt Nam, nếu như áp dơng các tiêu chuẩn này, lưỵng cà phê xuất khẩu cđa ViƯt Nam sẽ giảm 60% vì chi phí cho cà phê chất lưỵng cao thường cao hơn 30 USD/tấn, trong khi đó người mua chỉ sẵn sàng chi trả thêm 20 USD. * Khả năng cạnh tranh sản phẩm cà phê ViƯt Nam - Lỵi thế lớn nhất cđa cà phê nước ta là năng suất cao (vào loại cao nhất thế giới), giá thành sản xuất thấp. - Tuy nhiên, chất lưỵng cà phê cđa ta không đống đỊu do những yếu kém vỊ khâu phơi sấy và sơ chế. Công nghiƯp chế biến sâu (rang xay, hoà tan) phát triĨn ở quy mô nhỏ do thị trường trong nước hạn chế và xuất khẩu đưỵc Ýt. Với năng suất cao, cà phê là mỈt hàng có khả năng cạnh tranh cao. Tuy nhiên, đối với cà phê chế biến thì khả năng cạnh tranh còn thấp, cả trong hiƯn tại lẫn tương lai gần. Phần lớn các nước sản xuất cà phê trên thế giới là các nước đang phát triĨn và là các nhà cung cấp nguyên liƯu thô, hiƯu quả thu đưỵc không cao. Trong khi đó phần lớn viƯc tiêu thơ cà phê chế biến lại do các tập đoàn lớn, chđ sở hữu các nhãn hiƯu quốc tế, ở các nước phát triĨn nắm giữ. 2.3. MỈt hàng rau quả * Thực trạng sản xuất và xuất khẩu DiƯn tích cây ăn quả cđa ViƯt Nam tăng nhanh, năm 2001 đạt 589,4 nghìn ha (năm 1995 là 346,4 nghìn ha). Đồng bằng sông Cưu Long là vùng cây ăn quả lớn nhất cả nước với diƯn tích 238,8 nghìn ha (38%). Năm 2001 diƯn tích rau đạt 469 nghìn ha, sản lưỵng đạt 6,3 triƯu tấn. Đồng bằng sông Hồng chiếm 30% tỉng sản lưỵng rau toàn quốc. Công nghiƯp chế biến và bảo quản rau quả phát triĨn chậm hơn so với tốc độ sản xuất. HiƯn nay phần lớn rau và quả đưỵc gieo trồng, lựa chọn, bảo quản bằng phương pháp thđ công. Tính đến năm 2001, ViƯt Nam có 17 nhà máy và 48 cơ sở chế biến rau quả với tỉng công suất chế biến đạt khoảng 180000 tấn sản phẩm/năm. Một số nhà máy khác đang xây dựng với công suất khoảng 20000 tấn sản phẩm/năm. Tỷ lƯ rau quả đưỵc chế biến mới đạt khoảng 15%. Ngoài ra còn rất nhiỊu cơ sở chế biến - bảo quản thđ công, quy mô nhỏ. Sản xuất rau quả chđ yếu phơc vơ cho nhu cầu trong nước (80%). Mức tiêu thơ rau quả cđa ta cịng còn tương đối thấp so với khu vực và thế giới. Xuất khẩu rau quả tăng nhanh trong 5 năm (xấp xỉ 30%/năm), năm 2001 đạt kim ngạch 330 triƯu USD, năm 2002 giảm xuống còn 220 triƯu USD. Bảng 8: Sản lưỵng và kim ngạch xuất khẩu rau quả ViƯt Nam (1995-1998) Năm Sản lượng rau quả (1000 tấn) Tổng kim ngach xuất khẩu rau quả (triệu USD) Tổng sè Rau Quả Tổng sè 1995 10840 6510 4330 56,1 1996 10625 5772 4853 90,2 1997 11284 6664 4620 68,4 1998 11750 6710 5040 53,4 Nguồn: “Phát triĨn nỊn nông nghiƯp hàng hoá ở ViƯt Nam. Thực trạng và giải pháp”. NXB CTQG, Hà Nội-2003, Trang142. * Khả năng cạnh tranh cđa rau quả ViƯt Nam - Năng suất các cây rau quả cđa ViƯt Nam còn thấp so với bình quân cđa khu vực và thế giới. - Trái cây ViƯt Nam thường đắt hơn so với trái cây cùng loại cđa các nước nhiƯt đới khác. Giá sầu riêng cđa ta đắt gấp 3 lần so với Thái Lan,... - Chi phí sản xuất rau quả chế biến xuất khẩu cđa ViƯt Nam vẫn còn ở mức cao và cơ cấu chưa hỵp lý. Ví dơ, chi phí vỏ hộp chiếm tới xấp xỉ 40% tỉng giá thành sản xuất dứa hộp xuất khẩu và là khoản mơc lớn nhất, do vậy khó có thĨ giảm vì phải nhập khẩu. - Chất lưỵng cđa nhiỊu loại rau quả tiêu thơ trong nước hay xuất khẩu luôn là một vấn đỊ nỉi cộm. NhiỊu giống cây bị lai tạp, thoái hoá hoỈc không đưỵc chọn lọc kỹ, không biết nguồn gốc... - Dư lưỵng thuốc trừ sâu trong rau quả đang là vấn đỊ đưỵc xã hội quan tâm. - ViƯc thu hoạch, vận chuyĨn, đóng gói, bao bì và bảo quản không đĩng cách làm cho rau quả bị hư hỏng nhiỊu (trên 20%). - Các yếu tố khác: Vị trí địa lý cđa ViƯt Nam có điỊu kiƯn thuận lỵi hơn các nước trong khu vực đĨ thâm nhập vào thị trường Trung Quốc và các nước khác như Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Xingapo. - Giá công lao động ViƯt Nam chỉ bằng khoảng 1/3 cđa Thái Lan. MỈc dù khả năng cạnh tranh hiƯn tại chưa thật cao nhưng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM203.doc
Tài liệu liên quan