2.1- Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa anđehit và xeton, đặc điểm cấu trúc phân tử , phân loại , danh pháp.
- Tính chất vật lí
- Phư¬ơng pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ etilen.
- Mét số ứng dụng chính của formanđehit. axetanđehit, axeton.
Hiểu được:
- Tính chất hóa học của anđehit: phản ứng cộng (cộng hiđro, nước, hiđro xianua), phản ứng oxi hoá (tác dụng với nước brom, dung dịch thuốc tím, tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac), phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
- Xeton có phản ứng cộng với hiđro và phản ứng ở gốc hiđrocacbon
2.2- Kĩ năng
- Dù đoán được tính chất hóa học đặc trưng của anđehit và xeton, kiểm tra dự đoán và kết luận.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rót ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của anđehit, axeton.
- Giải được bài tập: Phân biệt được anđehit và xeton bằng phương pháp hoá học, tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch anđehit tham gia phản ứng, một số bài tập khác có nội dung liên quan.
41 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2883 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tuyển chọn và xây dựng bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng hóa học lớp 11 nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây là sai?
A. là m-crezol
B. thuộc loại hợp chất phenol
C. Phenol có thể tác dụng với: dung dịch Br2; Na; dung dịch NaOH.
D. Phenol có tính axit yếu và yếu hơn axit cacbonic.
Câu 3: Chỉ ra câu phát biểu sai:
A. Những phenol mà phân tử có chứa 1 nhóm OH thì phenol đó thuộc loại monophenol.
B. Phenol là chất rắn, Ýt tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng, trong ete, etanol và axeton.
C. Trong phân tử phenol, nhóm OH làm tăng mật độ electron trong vòng benzen, đặc biệt là ở vị trí 2, 4, 6 do đó phenol có thể tác dụng với dung dịch Br2.
D. Vòng benzen hót electron nên làm giảm độ phân cực của liên kết OH.
Câu 4: Để nhận biết các chất lỏng riêng biệt gồm: phenol; etanol và xiclohexanol ta dùng:
A. quì tím B. nước Br2
C. Na; NaOH; dung dịch Br2 D. Na; NaOH
Câu 5. Dãy các chất đều có thể tác dụng được với phenol là:
A. K; NaOH; CH3OH; dung dịch Br2 B. Na; KOH; HBr; dung dịch Br2
C. dung dịch Br2; Na; NaOH. D. dung dịch Br2; Na; NaOH; Zn.
Câu 6. Để chứng minh ảnh hưởng qua lại giữa nhóm OH và vòng benzen trong phân tử phenol ta dùng phản ứng:
1, C6H5OH + Na 2, C6H5OH + NaOH 3, C6H5OH + Br2 dung dịch
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 1; 2 và 3.
Câu 7: Cho dung dịch hỗn hợp chất lỏng chứa 14g ancol etylic và phenol tác dụng với Na dư, thấy có 2,24 lít khí H2 (đktc) thoát ra, nếu cho tác dụng với NaOH 1M thì cần vừa đủ 50ml dung dịch này. Khối lượng ancol etylic và phenol trong dung dịch trên là:
A. 9,4g và 4,6g B. 11,2g và 2,8g C. 10g và 4g D. 4,6g và 9,4g
Câu 8: Sè phenol có cùng công thức phân tử C7H8O là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Trong số các phản ứng sau đây:
1. + 3Br2 (dd) + 3HBr
2. + Br2 (dd) + HBr
3. + 3H2
4. + NaOH + H2O
5. + HBr + H2O
6. 2 + 2Na 2 + H2
Các phản ứng đúng là:
A. 1; 2; 3; 5 B. 4; 5; 6 C. 1; 3; 4; 6 D. 1; 3; 4; 5; 6
Câu 10: Trong công nghiệp, người ta chủ yếu điều chế phenol bằng cách:
1. + H2O + NaOH
2. Tách từ nhựa than đá.
3. + CH3COCH3
4.
A. (1) hoặc (2) B. (1) hoặc (3)
C. (2) hoặc (3) D. (3) hoặc (4).
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1:D
2:B
3:D
4:B
5:C
6:B
7:D
8:C
9:C
10:C
Hướng dẫn câu 4.
Dùng nước brom ta nhận được
+ phenol vì có kết tủa trắng tạo thành.
+ etanol vì 2 chất đều tan trong nước tạo thành dung dịch đồng nhất.
+ còn lại là xiclohexanol vì tạo thành líp chất lỏng phân cách do xiclohexanol không tan trong nước.
ĐỀ 4. BÀI 56: LUYỆN TẬP. ANCOL, PHENOL
* Mục tiêu: Đảm bảo được yêu cầu về chuẩn kiến thức và kĩ năng
* Nội dung đề. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời:
Câu 1: Dãy các chất đều có khả năng tác dụng với ancol etylic và phenol là:
A. Na; HBr; CH3COOH B. Na; NaOH; CH3OH
C. CuO; K; KOH; dung dịch Br2 D. Na; NaOH.
Câu 2: Trong các phát biểu sau:
1. Phenol có tính axit yếu, yếu hơn axit cacbonic.
2. Etanol có tính axit yếu, yếu hơn axit cacbonic.
3. Phenol và etanol đều có khả năng tác dụng với NaOH.
4. Oxi hóa ancol bậc nhất (bằng CuO, t0) thì thu được anđehit, oxi hóa ancol bậc hai thì thu được xeton.
5. Phenol, xiclohexen; stiren và propen-1-ol đều có khả năng tác dụng được với dung dịch Br2.
Các phát biểu đúng là:
A. (1); (4); (5) B. (1); (4); (3); (5)
C. (2); (3); (5) D. (1); (2); (3).
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol, thu được 11,2 lít khí CO2 ở (đktc)và 12,6g H2O. Biết khi đun hỗn hợp 2 ancol này với CuO thì chỉ thu được 1 anđehit. Công thức cấu tạo của 2 ancol và % theo khối lượng là:
A. CH3OH 33,33% và C2H5OH 66,67%
B. C2H5OH 50% và CH3-CH(OH)-CH3 50%
C. C2H5OH 66,67% và (CH3)2CH-OH 33,33%
D. C2H5OH 50% và C3H7OH 50%.
Câu 4: Hòa tan từng chất: C6H5ONa và C2H5ONa vào 2 cốc H2O (X và Y), sau đó nhúng quì tím vào từng dung dịch thu được thì lần lượt ở từng cốc X và Y, giấy quì tím
A. đổi sang màu xanh; không đổi màu.
B. đổi sang màu xanh; đổi sang màu xanh.
C. không đổi màu; không đổi màu.
D. đổi sang màu đỏ; đổi sang màu xanh.
Câu 5: Cho sơ đồ sau:
CH3CH2CH2OH Y CH3-CHOH-CH3
X và Z lần lượt là:
A. H2SO4 đ, 1700C; O2 (xt). B. H2SO4 đ, 1400C; H2O/H+, t0
C. CuO, t0; H2, (Ni, t0). D. H2SO4 đ, 1700C; H2O/H+, t0
Câu 6: Trong số các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. phenol B. Etanol C. dimetyl ete D. metanol
Câu 7: Để phân biệt dung dịch etanol, glixerol và phenol chứa trong 3 lọ bị mất nhãn, ta dùng (lần lượt theo thứ tự):
A. nước Br2; CuO B. nước Br2; NaOH
C. quì tím; Cu(OH)2 D. nước Br2; Cu(OH)2
Câu 8: So sánh độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của (X): glixerin; (Y): etanol và (Z): phenol:
A. (Y) > (X) > (Z) B. (Y) < (Z) < (X)
C. (Y) < (X) < (Z) D. (Z) < (Y) < (X)
Câu 9: Hai hợp chất hữu cơ X và Y đều có cùng công thức phân tử là C7H8O.
Khả năng phản ứng của X và Y với Na; dung dịch: HBr (t0, xt); Br2; NaOH như sau:
Na
dd HBr
dd Br2
dd NaOH
X
+
+
-
-
Y
+
-
+
+
Dấu (+): là có phản ứng; dấu (-): là không phản ứng.
X và Y lần lượt là:
A. X là: và Y là:
B. X là: và Y là:
C. X là: và Y là: hoặc ; hoặc
D. X là: hoặc ; hoặc và Y là:
Câu 10: So sánh độ phân cực của liên kết OH trong phân tử:
X: ; Y: ; Z: và T:
A. T > Z > Y > X B. X < T < Z < Y
C. X > T > Y > Z D. X < T < Y < Z
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
1: D
2: A
3: B
4: B
5: D
6: A
7: D
8: C
9: C
10: D
Hướng dẫn trả lời câu 10: D.
Khi nhóm –OH liên kết không trực tiếp với vòng benzen, thì ảnh hưởng hót e của vòng benzen tới nhóm –OH là không đáng kể.
Khi nhóm OH liên kết trực tiÕp với nguyên tử C của vòng benzen thì liên kết -O-H sẽ phân cực nhất, do vòng benzen hót electron làm tăng độ phân cực của liên kết -O-H. Nếu vòng benzen có thêm nhóm hót electron như: -NO2 thì càng làm tăng độ phân cực của liên kết –OH. Nếu vòng benzen có nhóm đẩy electron như: -CH3 sẽ làm giảm độ phân cực của liên kết –OH, đặc biệt khi nó ở vị trí octo hoặc para (do hiều ứng liên hợp).
ĐỀ SÈ 5. BÀI KIỂM TRA 45 PHÓT. ANCOL - PHENOL
* Mục tiêu: Đảm bảo được yêu cầu về chuẩn kiến thức và kĩ năng (Bé Giáo dục & đào tạo đã ban hành)
* Ma trận đề
Nội dung kiến thức
Mức độ
Tổng số câu hỏi
Biết
Hiểu
Vận dông
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
I. ĐN - ĐP – Danh pháp
Định nghĩa, cấu trúc, phân loại
1
1
1
3
Danh pháp và tính chất vật lí
1
1
1
3
II. Tính chất hoá học:
1. ancol
1
(0,5)
1
(0,5)
1
3(1)
2. phenol
1
(0,5)
1
(0,5)
0
2 (1)
II. Ứng dông - Điều chế
2
1
1
4
Tổng sè
6
(1)
5
(1)
4
15(2)
* Nội dung:
Phần trắc nghiệm khách quan (gồm 15 câux0,4đ/1câu = 6đ) trong 30p
Phần tự luận chiếm 1/3 thời gian (15 phót)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời:
Câu 1: Dãy gồm các chất chỉ có phản ứng với phenol mà không có phản ứng với ancol là:
A. NaOH; HBr; dung dịch Br2 B. Na; NaOH; CH3OH
C. NaOH; dung dịch Br2 D. CH3OH; dung dịch HBr.
Câu 2: Dãy gồm các chất chỉ có khả năng phản ứng với ancol mà không phản ứng với phenol là:
A. CH3OH; dung dịch HBr; HCOOH
B. NaOH; HBr; dung dịch Br2
C. CH3OH; dung dịch HBr; Na
D. CH3OH; dung dịch Br2; HCOOH.
Câu 3: Chất có khả năng phản ứng với glixerol mà không phản ứng với propan-1,3-diol và etanol là:
A. CuO B. Cu(OH)2 C. NaOH D. HBr
Câu 4: Để nhận biết các chất lỏng riêng biệt gồm glixerol; prop -2- en-1-ol; phenol và etanol (nhanh nhất) ta dùng các chất (lần lượt theo thứ tự):
A. dung dịch Br2; Cu(OH)2
B. dung dịch NaOH; Cu(OH)2; dung dịch Br2
C. dung dịch Br2; HBr và NaOH
D. quì tím; dung dịch Br2
Câu 5: Cho 12,4g một hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2 ở (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn và % theo thể tích của 2 ancol tương ứng là:
A. CH3OH; 66,67% và C2H5OH; 33,33%.
B. C2H5OH; 66,67% và CH3OH; 33,33%.
C. C2H5OH; 40,00% và C3H7OH; 60%
D. C2H5OH; 66,67% và C3H7OH; 33,33%.
Câu 6. Để nhận biết các chất lỏng riêng biệt sau: phenol; etanol; benzen ta dùng (lần lượt theo thứ tù)
A. Dung dịch brom; Na B. Dung dịch brom; NaOH
C. Quì tím; Na D. Phenolphtalein; dung dịch brom
Câu 7. Trong số các nhận xét sau:
1, Hợp chất C6H5-CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc loại hợp chất ancol.
2, Ancol etylic có thể hòa tan tốt phenol và nước.
3, Ancol và phenol đều có thể tác dụng với Na sinh ra khí H2.
4, Phenol có tính axit yếu nhưng dung dịch phenol không làm đổi màu giấy quì tím.
5, Phenol tan trong dung dịch NaOH là do phenol đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan.
6, Phenol tác dụng với dung dịch brom tạo thành kết tủa màu trắng.
7, Phenol có thể tác dụng với ancol tạo thành ete.
Các nhận xét đúng là:
A. Tất cả đều đúng B. (1); (2); (3); (4); (5); (6)
C. (1); (3); (5); (7) D. (1); (2); (4); (5); (6)
Câu 8. Cho phương trình phản ứng sau:
1. + NaOH (dd loãng) X
2. + HBr Y
X và Y lần lượt là:
A. và B. và
C. và D. và
Câu 9. Cho sơ đồ sau:
CH3CH2CH2Br + KOH X + KBr + H2O
X + HBr Y
Công thức cấu tạo của X và Y là:
A. CH3CH2CH2OH; CH3CH2CH2Br B. CH3CH2CH2OK; H3CH2CH2Br
C. CH3CH=CH2; CH3CHBrCH3 D. CH3CHBrCH3; CH3CH=CH2
Câu 10. Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với Na (dư) thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì cần vừa đủ 100ml dung dịch này. Thành phần phần trăm theo khối lượng của etanol và phenol là:
A. 49,46%; 50,54% B. 50,54%; 49,46%
C. 66,67%; 33,33% D. 33,33%; 66,67%.
Câu 11. Hợp chất X có CTPT C7H8O, X có thể có bao nhiêu CTCT, biết trong phân tử của chúng đều chứa vòng benzen và đều phản ứng được với Na cho khí H2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12. Trong dung dịch ancol etylic 50o tồn tại bao nhiêu loại liên kết hiđro?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 13. Nguyên nhân chính giải thích khả năng tan tốt trong nước của ancol etylic là:
A. Giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro
B. Giữa các phân tử nước có liên kết hiđro
C. Giữa ancol và nước có liên kết hiđro
D. Cả ba lÝ do trên
Câu 14. Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất:
C2H6 (X), C2H5OH (Y) , n-C3H7OH (Z), CH3OH(T)
A. T > Y > Z > X B. Z > Y > T > X
C. T > Z > Y > X D. X > T > Y > Z
Câu 15. Cho các chất:
C6H5OH (X), p-NO2C6H4OH (Y), C6H5CH2OH (Z), p-CH3C6H4OH (T)
Dãy các chất xếp theo chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH là:
A. X > Y > Z > T B. Y > X > T > Z
C. T > Z > X > Y D. Y > T > Z > X
B.II. Phần tự luận: (gồm 2 câux2đ/1câu = 4đ) trong 15phót
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có)
+H2 D E
A B F
+H2O E + H2 H
Câu 2. Cho hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Lấy 11g hỗn hợp X cho vào dung dịch H2SO4 đặc ở 140o C thu được hỗn hợp 3 ete và giải phóng ra 2,16 g nước. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
Xác định công thức của 2 rượu và ete tính % khối lượng các rượu trong hỗn hợp X.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
1:C
2:A
3:B
4:A
5:B
6:A
7:B
8:B
9:C
10:A
11:D
12:C
13:D
14:B
15:B
Phần tự luận:
Câu 1.
a, A là CH4; B là C2H2; D là C2H4; E là CH3CHO; F là C2H5OH; H là CH3COOH.
2CH4 C2H2 (B)
C2H2 + H2 C2H4 (D)
C2H2 + H2O CH3CHO (E)
CH3CHO + H2 C2H5OH (F)
C2H4 + H2O C2H5OH (F)
CH3CHO + O2 CH3COOH (H)
C2H5OH + O2 CH3COOH.
Câu 2. Ta có số mol H2O = 0,12 mol
Đặt công thức phân tử của 2 ancol là: ROH và R’OH (R và R’ là gốc hiđrocacbon).
ROH + R’OH ROR’ + H2O (1)
ROH + ROH ROR + H2O (2)
R’OH + R’OH R’OR’ + H2O (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có số mol 2 ancol = 2sè mol H2O = 0,24 mol.
Hiệu suất phản ứng = 80% nên số mol của hỗn hợp X là: 0,24.100/80 = 0,3 mol.
= 36,67 – 17 = 19,67
R < 19,67 < R’
R = 15 và R’ = 29.
Vậy công thức cấu tạo của 2 ancol là: CH3OH và C2H5OH.
CTCT của các ete thu được là: CH3-O-CH3; CH3-O-C2H5; C2H5-O-C2H5
Đặt sè mol của 2 rượu tương ứng là x và y mol. (x, y > 0). áp dụng qui tắc đường chéo ta có:
, mà x + y = 0,3 x = 0,2 mol; y = 0,1 mol.
Ta có: % (m) của CH3OH trong X là: = 58,18 (%);
% (m) của C2H5OH = 41,82 (%).
ĐỀ 6. BÀI 58: ANĐEHIT VÀ XETON
* Mục tiêu: Đảm bảo được yêu cầu về chuẩn kiến thức và kĩ năng “Nguồn chuẩn kiến thức sách giáo viên líp 12 BGD & ĐT)
1- CHỦ ĐỀ: ANĐEHIT-XETON
2- Mức độ cần đạt:
2.1- Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa anđehit và xeton, đặc điểm cấu trúc phân tử , phân loại , danh pháp.
- Tính chất vật lí
- Phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ etilen.
- Mét số ứng dụng chính của formanđehit. axetanđehit, axeton.
Hiểu được:
- Tính chất hóa học của anđehit: phản ứng cộng (cộng hiđro, nước, hiđro xianua), phản ứng oxi hoá (tác dụng với nước brom, dung dịch thuốc tím, tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac), phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
- Xeton có phản ứng cộng với hiđro và phản ứng ở gốc hiđrocacbon
2.2- Kĩ năng
- Dù đoán được tính chất hóa học đặc trưng của anđehit và xeton, kiểm tra dự đoán và kết luận.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rót ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của anđehit, axeton.
- Giải được bài tập: Phân biệt được anđehit và xeton bằng phương pháp hoá học, tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch anđehit tham gia phản ứng, một số bài tập khác có nội dung liên quan.
3- Ghi chó:
- Chủ yếu là anđehit fomic và anđehit axetic.
- Chỉ xét chất tiêu biểu axeton.
* Nội dung đề: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời
Câu 1. Số đồng phân anđehit có cùng công thức phân tử C5H10O là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2. Cho các chất: (I): anđehit fomic; (II): axetanđehit; (III): phenol; (IV): axeton và (V): ancol etylic. Các chất có khả năng tan tốt trong nước là:
A. I; II; III B. I; II C. IV; V D. I; II; IV; V
Câu 3. Dãy các chất được xếp theo thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là:
A. C2H5OH > CH3CH=O > CH3-CO-CH3
B. C2H5OH > CH3-CO-CH3 > CH3CH=O
C. C2H5OH < CH3CH=O < CH3-CO-CH3
D. CH3-CO-CH3> CH3CH=O > C2H5OH
Câu 4. Cho 3 chất hữu cơ X, Y và Z có cùng công thức phân tử là C3H6O. Biết X có phản ứng tráng gương, Y không có khả năng phản ứng tráng gương hoặc với Na. Z có phản ứng với Na tạo ra H2. Công thức cấu tạo của X; Y và Z lần lượt là:
A. C2H5CHO; CH2=CH-CH2OH; CH3-CO-CH3
A.
C2H5CHO
CH2=CH-CH2OH
CH3-CO-CH3
B.
CH2=CH-CH2OH
CH3-CO-CH3
C2H3CHO
C.
C2H5CHO
CH3-CO-CH3
CH2=CH-CH2OH
D.
C2H5CHO
CH3-O-C2H3
CH2=CH-CH2OH
Câu 5. Lùa chọn các phản ứng (ở cột bên) phải cho phù hợp với yêu cầu chứng minh (ở cột bên trái):
1, Chứmg minh anđehit và xeton đều là các hợp chất chưa no
2, Chứng minh anđehit dễ bị oxi hóa, còn xeton khó bị oxi hóa
a, Phản ứng cộng H2O
b, Phản ứng cộng H2 (ni, t0)
c, Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, t0
d, Phản ứng cháy.
A. 1-b; 2-c B. 1-b; 2-a C. 1-a; 2-c D. 1-d; 2-C
Câu 6. Cho 3 chất lỏng: axetanđehit; ancol etylic và axeton đừng trong 3 lọ riêng biệt. Để phân biệt 3 chất lỏng đó ta dùng:
A. H2 (Ni, t0); dung dịch Br2 B. dung dịch Br2; Na
C. dung dịch AgNO3/NH3; t0; Na D. B hoặc C.
Câu 7. Oxi hóa 4,6g rượu etylic bằng O2 ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp gồm rượu dư, anđehit và nước. Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, t0 thì thu được 12,96g Ag. % ancol bị oxi hóa thành anđehit là:
A. 40% B. 75% C. 60% D. 80%
Câu 8. Dung dịch fomon có tác dụng chống quá trình lên men thối rữa, nên được dùng để ngâm xác động thực vật, tẩy uế, diệt trùng. Đó là dung dịch:
A. 68% fomanđehit trong nước B. 37-40% fomanđehit trong nước
C. 37-40% axetanđehit trong nước D. 38% axeton trong nước.
Câu 9. Chất được dùng nhiều làm dung môi trong sản xuất chất hữu cơ là:
A. xeton B. anđehit fomic C. axit axetic D. axeton
Câu 10. Trong các phản ứng sau:
(1) 2CH3OH + O2 2HCHO + H2O
(2) CH4 + O2 HCHO + H2O
(3) + CH3-CO-CH3
(4) C2H5OH + CuO CH3-CHO + Cu + H2O
(5) CH3-CHOH-CH3 + CuO CH3-CO-CH3 + Cu + H2O
Các phản ứng được dùng trong công nghiệp để sản xuất HCHO và axeton lần lượt là:
A. 1; 2 và 3; 4 B. 2; 3 và 4; 5
C. 1; 2 và 3; 5 D. 4 và 5
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6
1: C
2: D
3: B
4: C
5: A
6: D
7: C
8: B
9: D
10: C
Hướng dẫn câu 1: C.
1, CH3-(CH2)2-CH=O 2, CH3-CH2-CH(CH3)-CH=O
3, (CH3)2CH-CH=O 4, (CH3)3C-CH=O
Đề sè 7: BÀI 59. LUYỆN TẬP ANĐEHIT – XETON
* Mục tiêu: Đảm bảo được yêu cầu về chuẩn kiến thức và kĩ năng “Nguồn chuẩn kiến thức sách giáo viên líp 12 BGD & ĐT)
Đảm bảo yêu cầu: Nêu bật được sự khác nhau về cấu trúc và tính chất của anđehit và xeton. Khắc sâu được kiến thức cơ bản của anđehit và xeton, ứng dụng và phương pháp điều chế.
* Nội dung đề
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời:
Câu 1. Anđehit no, đơn chức có đặc điểm cấu tạo nào sau đây?
1, có một liên kết trong nhóm
2, có một liên kết đôi trong phân tử.
3, có một gốc ankyl (hoặc nguyên tử H).
4, có một gốc hiđrocacbon (hoặc nguyên tử H, hay một nhóm –CHO).
A. 1 và 4 B. 1 hoặc 3 C. 1 và 3 D. 2 và 4.
Câu 2. Hiđrat hóa propen ở điều kiện thích hợp thì thu được 1 ancol X. Đun nóng X với CuO thì thu được chất hữu cơ Y. (các sản phẩm đều tạo ra theo hướng chính). Công thức cấu tạo của Y là:
A. CH3-CH2-CH=O B. CH3-CH2-CH2-OH
C. CH3-O-CH3 D.
Câu 3. Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. H2O > C2H5OH > CH3-CO-CH3 > CH3CHO
B. CH3CHO < CH3-CO-CH3 < C2H5OH < H2O
C. C2H5OH < CH3CHO < CH3-CO-CH3 < H2O
D. CH3CHO < CH3-CO-CH3 < H2O < C2H5OH
Câu 4. Cho 0,01 mol một anđehit X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 2,16g Ag. Biết X có chứa 27,568 % oxi theo khối lượng. Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5CH=O B. CH3CH=O C. D. A hoặc C
Câu 5. Công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức mạch hở là:
A. CnH2nO2 (n 0) B. CnH2n + 1CHO (n 0)
C. CnH2nO (n 1) D. B và C
Câu 6. Cho hỗn hợp etanal và axeton phản ứng với dung dịch Br2 1M thì làm mất màu vừa đủ 100ml dung dịch này. Nếu cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, t0 thì khối lượng Ag thu được là:
A. 2,16g B. 1,08g C. 21,6g D. 32,4g
Câu 7. Để phân biệt anđehit axetic và axeton ta dùng:
A. dung dịch NaOH B. dung dịch brom
C. dung dịch AgNO3/NH3 D. B hoặc C
Câu 8. Các phản ứng nào sau đây được viết không đúng:
A. CH3- CH=O + Br2 + H2O CH3-COOH + HBr
B. + Br2 + HBr
C. + HCN
D. + HCN
Câu 9. Phản ứng điều chế anđehit axetic và axeton nào sau đây, được dùng chủ yếu trong công nghiệp?
1, C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O
2, C2H2 + H2O CH3CHO
3, +
4, + CuO + Cu + H2O
A. 1 và 3 B. 1 và 4 C. 2 và 3 D. 2 và 4
Câu 10. Chỉ ra câu phát biểu sai:
A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
B. Anđehit và xeton đều không có khả năng tạo liên kết hiđro giữa các phân tử, nhưng có khả năng tạo liên kết hiđro với H2O.
C. Anđehit có khả năng làm mất màu dung dịch Br2, nhưng xeton không có khả năng đó.
D. Anđehit và xeton đều là các hợp chất có chứa nhóm chức –CH=O
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7
1:A
2:D
3:B
4:A
5:B
6:C
7:D
8:D
9:C
10:D
ĐỀ SÈ 8. BÀI 60.
AXIT CACBOXYLIC: Cấu trúc, danh pháp và tính chất vật lí
* Mục tiêu: Đảm bảo được yêu cầu về chuẩn kiến thức và kĩ năng “Nguồn chuẩn kiến thức sách giáo viên líp 12 BGD & ĐT)
Axit cacboxylic
1- Chủ đề: Axit cacboxylic.
2- Mức độ cần đạt được:
2.1- Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa, phân loại, danh pháp.
Hiểu được:
- Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí và liên kết hiđro.
2.2- Kĩ năng
- Tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, mô hình... rót ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.
3- Ghi chó: xét với các axit hữu cơ thông dụng.
* Nội dung đề
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời:
Câu 1. Dãy các chất trong đó nhiệt độ sôi của chúng được xếp theo chiều tăng dần là:
A. H2O < C2H5OH < CH3COOH B. C2H5OH < H2O < CH3COOH
C. CH3COOH < H2O < C2H5OH D. C2H5OH < H2O < CH3COOH
Câu 2. Công thức cấu tạo của axit 2-metylpropanoic là:
A. B.
C. D.
Câu 3. Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức là:
A. CnH2n + 2COOH B. CnH2n(COOH)2
C. CnH2n - 1COOH D. CnH2n + 1COOH
Câu 4. Lực axit của axit etanoic lớn hơn của phenol và ancol là do:
A. axit etanoic có khả năng tác dụng được với NaOH, còn phenol và ancol thì không.
B. trong nhóm chức –COOH của axit etanoic có nhóm C=O làm tăng độ phân cực của liên kết OH.
C. phenol có vòng benzen hót e làm tăng độ phân cực của liên kết OH.
D. trong nhóm OH của phân tử ancol nguyên tử H không có khả năng phân li thành ion H+.
Câu 5. Nguyên nhân gây nên tính axit của axit cacboxylic là do:
A. trong nhóm chức cacboxyl có liên kết –O-H phân cực.
B. trong nhóm chức cacboxyl có liên kết C=O phân cực làm tăng độ phân cực của liên kết –O-H.
C. gốc axit đã ảnh hưởng tới độ linh động của nguyên tử H.
D. axit cacboxylic có khả năng làm quì tím chuyển sang màu đỏ.
Câu 6. Cho các chất sau:
CH3-COOH (X); CH2Cl-COOH (Y); F-CH2-COOH (Z) và Br-CH2-COOH (T)
Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần lực axit là:
A. X < Y < Z < T B. X < T < Y < Z
C. X > T > Y > Z D. X < Y < T < Z
Câu 7. Dãycác chất được xếp theo chiều giảm dần lực axit:
A. HCOOH > C6H5COOH > CH3COOH > C6H5OH
B. HCOOH > CH3COOH > C6H5OH > C6H5COOH
C. C6H5COOH > HCOOH > CH3COOH > C6H5OH
D. C6H5OH > C6H5COOH > CH3COOH > HCOOH
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 12g axit hữu cơ X thu được17,6g CO2 và 7,2g H2O. Công thức cấu tạo và tên của X là:
A. HCOOH, axit fomic B. CH3COOH, axit propanoic
C. C2H5COOH, axit propanoic D. CH3COOH, axit axetic.
Câu 9. Sè axit có cùng công thức phân tử C5H10O2 là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 10. Công thức cấu tạo của axit 2,4-đimetylpentanoic là:
A. B.
C. D.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8
1:D
2:A
3:D
4:B
5:B
6:B
7:C
8:D
9:B
10:B
ĐỀ SÈ 9.
BÀI 61. AXIT CACBOXYLIC
Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng
* Mục tiêu: Đảm bảo được yêu cầu về chuẩn kiến thức và kĩ năng “Nguồn chuẩn kiến thức sách giáo viên líp 12 BGD & ĐT):
1- Chủ đề: Axit cacboxylic.
2- Mức độ cần đạt được:
2.1- Kiến thức
Biết được:
- Phương pháp điều chế axit cacboxylic trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Ứng dụng của axit axetic và axit khác.
Hiểu được:
- Tính chất hoá học:
+ Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế (phân li thuận nghịch trong dung dịch, xét hằng số Ka, ảnh hưởng của gốc hiđrocacbon, của nhóm thế có độ âm điện lớn).
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh.
+ Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit (tác dụng với ancol tạo thành este, tách nước liên phân tử).
+ Phản ứng ở gốc hiđrocacbon ( no, không no, thơm).
2.2- Kĩ năng
- Phân tích mối liên hệ giữa cấu trúc nhóm cacboxyl với liên kết hiđro và tính chất hoá học của axit, tính chất hóa học của axit cacboxylic có gốc no, không no, thơm.
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học.
- Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp hoá học.
- Giải được bài tập: Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch của axit tham gia phản ứng, một số bài tập khác có nội dung liên quan.
3- Ghi chó: xét với các axit hữu cơ thông dụng.
* Nội dung đề. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời:
Câu 1. Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức là:
Công thức biểu diễn sự chuyển dịch mật độ electron ở nhóm cacboxyl nào sau đây đã được viết đúng?
A. B.
C. D.
Câu 2. Axit axetic có phản ứng với tất cả các chất trong nào sau đây?
A. Na; dung dịch: HBr; NaOH; C2H5OH
B. Na; NaOH; C2H5OH; Na2CO3; Cl2 (p) và Cu(OH)2
C. dung dịch Br2; Na; Na2CO3; Fe
D. dung dịch AgNO3/NH3, t0; Mg; NaOH
Câu 3. Hợp chất hữu cơ X và Y có công thức tổng quát là CxHyOz. dX/H2 = 23. X có khả năng làm đổi màu giấy quì tím, Y có khả năng tác dụng với Na giải phóng H2, Y không tác dụng được với NaOH. Công thức cấu tạo của X và Y là:
A. HCOOH và C2H5OH B. C2H5OH và HCOOH
C. C2H3OH và C2H5OH D. HCOOH và C6H5OH
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn một axit cacboxylic ta thu được sản phẩm là CO2 và H2O có tỉ lệ số mol là 1: 1. Axit đó thuộc loại axit
A. no, đa chức. B. no, đơn chức.
C. không no, đơn chức. D. không no, đa chức.
Câu 5. Để phân biệt axit axetic và axit fomic, ta dùng:
A. quì tím B. dung dịch brom
C. dung dịch AgNO3/NH3, t0 D. C2H5OH
Câu 6. Sản phẩm chính của phản ứng cộng HBr vào axit acrylic là:
A. B.
C. A hoặc B D. Không phản ứng.
Câu 7. Đun nóng dung dịch chứa 1 mol axit axetic với 1mol ancol etylic (có xúc tác H2SO4 đặc, t0), đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì thu được 2/3 mol este. Hiệu suất của phản ứng este hóa trên là:
A. 33,33% B. 66,67% C. 30,33% D. 60,67%.
Câu 8. Trong các phương pháp có thể điều chế được axit cacboxylic sau:
1, C6H5-CH3 C6H5COOK C6H5COOH
2, R-X R-C N R-COOH
3, CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O
4, CH3CH=O + O2 CH3COOH
5, CH3OH + CO CH3COOH
Phương pháp chủ yếu dùng để điều chế axit axetic trong công nghiệp là:
A. 1 và 3 B. 2 và 4 C. 3 và 5 D. 4 và 5
Câu 9. Để phân biệt ba axit đựng trong 3 lọ bị mất nhãn, riêng biệt sau: axit axetic; axit propenoic và axit fomic ta dùng
A. quì tím; dung dịch brom
B. dung dịch brom; dung dịch AgNO3/NH3
C. dung dịch AgNO3/NH3; H2 (t0; xt)
D. Na2CO3; dung dịch brom.
Câu 10. Cho các phản ứng sau:
1, CH3CH2CH2COOH + Cl2 + HCl
2, CH3CH2CH2COOH + Cl2 + HCl
3, + HNO3 + H2
4. + HNO3 + H2
Các phản ứng đúng (tạo ra sản phẩm chính) là:
A. 1 và 2 B. 3 và 4 C. 1 và 3 D. 2 và 4
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9
1:B
2:B
3:A
4:B
5:C
6:A
7:B
8:D
9:B
10:C
Đề kiểm tra 45 phót chương IX
ANĐEHIT-XE
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- i luan van nga 7.doc