IP là giao thức cơ bản để thiết lập mạng TCP/IP bởi vì nó cung cấp dịch vụ truyền số liệu cho những giao thức khác thao tác trong lớp Internet hoặc trên Internet. Những dịch vụ mà IP cung cấp thường bị coi là không kết nối và không tin cậy.
Mặc dù truyền dẫn IP thiếu dịch vụ kết nối và bảo đảm chất lượng tin cậy nhưng IP vẫn đảm nhiệm chất lượng lớn nhất. Trên thực tế, IP đề cập đến một số thao tác phức tạp nhất trong truyền dẫn TCP/IP và giao thức IP đã định nghĩa chức năng chủ yếu sau:
- Đóng gói số liệu ở lớp trên (như số liệu TCP,UDP) hoặc những số liệu khác cùng lớp (như số liệu ICMP) vào trong gói dữ liệu IP.
- Truyền gói dữ liệu IP đến địa chỉ đích.
- Để số liệu có thể truyền dẫn trên mạng của lớp đường truyền và tiến hành phân đoạn số liệu.
92 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng dịch vụ thư điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DP là triển khai thông tin UDP trên lớp ứng dụng, nó không phụ trách phát lại thông tin số liệu bị thất lạc hoặc có lỗi, không sắp xếp lại datagram IP thu nhận được mà không có số thứ tự, không loại bỏ datagram IP trùng lặp, không xác nhận datagram đã nhận được, cũng không phụ trách thiết lập hoặc kết thúc kết nối. Có thể thấy bản thân phần mềm giao thức UDP làm rất ít việc, do vậy khuôn dạng thông tin UDP rất đơn giản như hình vẽ sau đây:
0
15 16
31
Cổng phát
Cổng đích
Độ dài
Tổng kiểm tra
Tải hữu hiệu của thông tin số hiệu UDP
Hình II.4 : Khuôn dạng thông tin số liệu UDP.
Tuy nói UDP là giao thức không kiểm tra lỗi, nhưng trên thực tế UDP vẫn có thể thực hiện việc kiểm tra lỗi cơ bản. Do đó, ta có thể coi UDP như giao thức có chức năng kiểm tra lỗi. Trên (hình 4), có thể thấy thông tin UDP có một đoạn byte tổng kiểm tra, máy tính đầu thu có thể sử dụng số liệu này để kiểm tra độ hoàn chỉnh của số liệu. Ngoài ra, thông tin UDP còn có thể bao hàm một mào đầu thông tin giả (gồm địa chỉ đích), có thể kiểm tra thông tin UDP phát sai địa chỉ.
II.3 Các dịch vụ trên Internet:
Cùng với TCP/IP các chuẩn cho tầng ứng dụng cũng được phát triển và ngày càng phổ biến trên Internet. Các ứng dụng có sớm nhất là : Telnet, FTP, SMTP và DNS đã trở thành những dịch vụ thông tin quen thuộc với người sử dụng Internet. Với sự phát triển của công nghệ thông tin và nhu cầu phát triển của xã hội, danh sách các dịch vụ thông tin trên Internet đang ngày càng một dài thêm với sự đóng góp sản phẩm của nhà cung cấp dịch vụ khác nhau. Dưới đây là một số dịch vụ điển hình nhất.
II.3.1 Dịch vụ tên miền (DNS):
Hệ thống DNS (Domain name system) là một phương pháp quản lý các tên bằng cách giao trách nhiệm phân cấp cho các nhóm tên. Mỗi cấp trong hệ thống được gọi là một miền (domain), các miền được tách nhau bởi dấu chấm. Số lượng domain trong một tên có thể thay đổi, thường có nhiều nhất là 5 domain. Domain name có dạng tổng quát là: Local-part @ domain name. Trong đó: Local - part thường là tên của một người sử dụng hay một nhóm người sử dụng do người quản lý mạng nội bộ quy định; Còn Domain name được gán bởi các trung tâm thông tin mạng (NTC) các cấp. Domain cấp cao nhất là cấp quốc gia, mỗi quốc gia được gán một tên miền riêng gồm 2 chữ cái VD: US (mỹ), VN (Việt Nam)…Trong từng quốc gia lại được chia thành 6 Domain cấp cao nhất và tiếp tục đi xuống các cấp thấp hơn.
VN
gov edu com mil org net
hut
fit
Domain
Phạm vi sử dụng
gov
Các tổ chức chính phủ (phi quân sự)
edu
Các cơ sở giáo dục
com
Các tổ chức kinh doanh ,thương mại
mil
Các tổ chức quân sự
org
Các tổ chức khác
net
Các tài nguyên mạng
Hình II.5 Phân cấp domain name điển hình.
Mỗi miền có thể tự động tạo mới hoặc thay đổi mọi thứ thuộc nó mà không phải xin phép ai cả.
Hai máy tính trên Internet không được trùng tên, nhưng mỗi máy lại có thể lấy nhiều tên khác nhau VD với các máy cùng cấp các dịch vụ mà sau đó dịch vụ lại được chuyển giao sang cho một máy khác. Lúc đó tên đặt tương ứng với dịch vụ sẽ được chuyển đi theo.
III.3.2 Đăng nhập từ xa (Telnet):
Telnet là một ứng dụng cho phép người sử dụng truy nhập vào một máy tính ở xa và chạy các ứng dụng ở trên máy tính đó. Telnet là rất hữu ích, khi người sử dụng muốn chạy một ứng dụng không có hoặc không chạy được trên máy tính của mình. Ví dụ: như một người nào đó muốn chạy một chương trình UNIX trong máy tính của họ là PC hay máy tính của họ không đủ mạnh để chạy một ứng dụng nào đó hoặc không có các file dữ liệu cần thiết.
Telnet cho người sử dụng khả năng làm việc trên máy tính ở xa hàng ngàn cây số mà vẫn có cảm giác như đang ngồi trước máy tính đó. Tuy nhiên cũng giống như dịch vụ chuyển file (FTP), dịch vụ này cũng không cung cấp khả năng mã hóa mật khẩu rất cao.
Chức năng của Rlogin (Remote login) vào mạng từ xa cũng tương tự như Telnet. Rlogin cho phép người sử dụng từ một máy trên mạng truy nhập từ xa vào một máy khác để sử dụng tài liệu của máy này. Trong quá trình nhận tên và mật khẩu của người sử dụng, rlogin không kiểm tra độ dài của dòng nhập, do đó kẻ tấn công có thể đưa vào một xâu đã được tính toán trước để ghi đè lên mã chương trình của rlogin, qua đó chiếm được quyền truy nhập.
III.3.3 Truyền tệp (FTP):
FTP là một dịch vụ cho phép sao chép file từ một hệ thống máy tính này đến hệ thống máy tính khác. FTP bao gồm thủ tục và chương trình ứng dụng và là một trong những dịch vụ ra đời sớm nhất trên Internet.
FTP có thể được dùng ở mức hệ thống (gõ lệnh vào command line ) hay sử dụng Web browser. FTP vô cùng hữu ích cho những người dùng Web, bởi vì khi tìm kiếm trên Internet, ta sẽ tìm thấy vô số những file, ứng dụng , phần mềm có ích và có thể coppy chúng để sử dụng.
Một điểm yếu của dịch vụ này là truyền mật khẩu trên mạng mà không mã hóa bởi vậy rất dẽ bị lộ mật khẩu. Kẻ tấn công sau đó có thể sử dụng mật khẩu để truy nhập trái phép tới server. Ngoài ra dữ liệu truyền về Server cũng không được mã hóa, do đó rất dễ bị nghe trộm .
III.3.4 Thư điện tử (Electronic Mail):
Trên Internet có một loại hình dịch vụ mà bất kỳ ai đã dùng Internet đều không thể bỏ qua, đó là dịch vụ thư điện tử (E-mail). Thư điện tử đóng vai trò trong việc liên lạc vì mục đích kinh doanh cũng như phục vụ cho nhu cầu cá nhân. Hầu hết các thông báo ở dạng văn bản (text) đơn giản, những người sử dụng có thể gửi kèm các file chứa các hình ảnh như sơ đồ, ảnh. Hệ thống E-mail trên Internet là hệ thống thư điện tử lớn nhất trên thế giới và thường được sử dụng cùng với các hệ thống chuyển thư khác.
Một điểm yếu về an ninh của dịch vụ E-mail đó là rất khó để lần ra dấu vết của tác giả một bức E-mail gây hại nào đó.
III.3.5 Nhóm tin( News group):
Đây là dịch vụ cho phép nhiều người sử dụng ở nhiều nơi khác nhau có cùng mối quan tâm có thể tham gia vào một nhóm tin và trao đổi các vấn đề quan tâm của mình thông qua nhóm tin này. Có thể có nhiều nhóm tin khác nhau như: nhóm tin về nhạc cổ điển, "nhóm tin" về hội hoạ, nhóm tin về thể thao…Trong mỗi nhóm tin như vậy có thể có nhiều nội dung thảo luận khác nhau. Tên (địa chỉ) của các nhóm tin được cấu trúc theo kiểu phân cấp. Nhóm rộng nhất sẽ đứng đầu tiên, theo sau là một số tuỳ ý các nhóm "con", "cháu" …Tên của mỗi nhóm được phân cách bằng một dấu chấm (.) Ví dụ:
rec.music.classic
Là nhóm tin về nhạc cổ điển thuộc loại tin giải trí .
Trên Internet có rất nhiều server tin (news server) khác nhau, trong đó tin tức được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau. Các server tin cũng có thể tạo ra các nhóm tin cục bộ đáp ứng cho các nhu cầu của người sử dụng. Cũng giống như một thư điện tử, một mục tin (news item) cũng có cấu trúc gồm hai phần : phần đầu (header) chứa thông tin điều khiển cần thiết, và thân (body) chứa văn bản tin.
Với dịch vụ này, một người sử dụng có thể nhận được các thông tin mà mình quan tâm của nhiều người từ khắp mọi nơi, đồng thời có thẻ gửi thông tin của mình đi cho những người có cùng mối quan tâm này.
III.3.6 Tìm kiếm tệp (Archie):
Archie là một dịch vụ của Internet cho phép tìm kiếm theo chỉ số các tệp khả dụng trên các Server công cộng (Archie server) của mạng. Bạn có thể yêu cầu Archie tìm các tệp có chứa các xâu văn bản nào đó hoặc chứa một từ nào đó. Archie sẽ trả lời bằng tên các tệp thoả mãn yêu cầu của bạn và chỉ ra tên của các Server chứa các tệp đó. Khi đã chắc chắn hoàn toàn rằng đó là tệp của mình cần tìm bạn có thể dùng ftp "vô danh" để sao chép về máy của mình.
Để dùng Archie bạn phải chọn một Archie server nào đó , nên chọn Server gần bạn nhất về mặt địa lý . Sau đó có thể dùng Telnet để truy nhập tới Server và tiến hành tìm kiếm tệp mong muốn. Bạn cũng có thẻ dùng thư điện tử gửi tới địa chỉ mà bạn đã chọn và chờ đợi để nhận thư trả lời.
III.3.7 Tra cứu thông tin theo thực đơn (Gopher):
Dịch vụ này cho phép tra cứu thông tin theo chủ đề dựa trên hệ thống thực đơn mà không cần phải biết đến địa chỉ IP tương ứng . Gopher hoạt động theo phương thức "khách, chủ" (client/server), nghĩa là phải có 2 chương trình : Gopher client và Gopher server. Bạn có thẻ lựa chọn một chương trình Gopher client tương ứng với hệ điều hành sử dụng. Mỗi chương trình client này được cấu hình trước với địa chỉ IP của một Gopher server nào đó. Khi bạn khởi động Gopher client bằng cách gõ (giả thiết dưới Unix):
% gopher.
thì chương trình này sẽ gọi chương trình Gopher server và trên màn hình sẽ hiển thị bảng thực đơn chính (main menu). Bạn có thể chọn thực đơn mong muốn.
III.3.8 Tìm kiếm thông tin theo chỉ số (WAIS):
WAIS (Wide Area Information Server) cho phép tìm kiếm và truy nhập thông tin trên mạng mà không cần biết chúng đang thực sự nằm ở đâu. WAIS cũng hoạt động theo mô hình Client/Server. Tuy nhiên ngoài các chương trình Wais client và Wais server còn, có thêm chương trình Wais indexer thực hiện việc cập nhật dữ liệu mới, sắp xếp theo chỉ số để tiện việc tìm kiếm. Server nhận câu hỏi từ Client, tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu các tệp phù hợp, đánh giá (cho điểm ) độ phù hợp của các tệp đó và gửi về cho Client. Các phần mềm đánh giá chỉ mục có thể xử lý được rất nhiều các loại dữ liệu khác nhau như các tệp văn bản, danh sách thư điện tử, ảnh, v.v…và có thể dễ dàng thêm các dữ liệu mới.
III.3.9 Tìm kiếm thông tin dựa trên siêu văn bản (WWW):
WWW (World Wide Web) - hay ngắn gọn hơn : Web - là một dịch vụ thông tin mới nhất và hấp dẫn nhất trên Internet.
Nó dựa trên một kỹ thuật biểu diễn thông tin gọi là siêu văn bản (HyperText), khi đó văn bản có khả năng mở rộng bất kỳ. Các thông tin này được viết bằng ngôn ngữ đấnh dấu siêu văn bản - HTML (Hypertext Mark Language). Các Web Browser lấy tài liệu ở các Web Server định và cho hiển thị. Khi ấn vào một liên kết thì Browser có thể trỏ đến liên kết đích. Đích có thể là một trang Web khác, một dịch vụ FTP, Gopher và hiển thị chúng (FTP, Gopher) như các trình Client thông thường.
Chính xác thì các WWW là một hệ thống các tiện ích và siêu giao diện. Để thực hiện việc truy nhập liên kết các tài nguyên WWW dùng URL (Uniform Resource Location) là dạng tên định danh cho duy nhất một tài liệu hay một dịch vụ trong WEB. Ta có công thức sau cho URL:
URL = Giao thức Internet + Server Domain Name + Tài liệu trên Server Giao thức ở đây có thể là HTTP, Telnet, Gopher, FTP, WAIS, v.v…
Web cũng hoạt động theo mô hình Client- Server. Do các tài liệu HTML có khả năng hỗ trợ đa phương tiện, nên Web đòi hỏi đường truyền có băng thông lớn.
2.4 Giới thiệu về Website
- website là một tập hợp các web có liên quan với nhau.
- Trên môi trường Website luôn có một trang Web được gọi là trang chủ.
- Trang chủ là trang được sử dụng nhìn thấy đầu tiên khi truy cập vào Website. Từ trang chủ có thể truy cập đến các trang Web khác cùng một site hay trên các site khác nhau thông qua các liên kết.
Ngoài trang chủ một Website còn có các trang Web khác, thường được gọi là các trang con. Một trang con có thể liên kết với trang chủ, có thể liên kết với các trang con khác trong cùng Website . Thông thường các trang con có các liên kết đến trang con khác dưới nó.
Bạn có thể tạo Website trên máy tính của bạn, sau đó đưa lên một máy tính dùng để cung cấp các trang Web cho người truy cập gọi là máy chủ. Máy chủ thường kết nối với Internet hoặc Intranet.
* Cấu trúc một Website
Một Website thông thường được tổ chức như sau:
[My Website]
{_ [images]
{_ index.htm
{_ page1.htm
{_…
hoặc
[My Website]
{_ [images]
{_ [html]
{ {_ page1.htm
{ {_ page2.htm
{ {-…
{_ index.htm.
Trong đó:
- [My Website]: với các thành phần con gồm:
- [image]: Thư mục chứa các hình ảnh sẽ thể hiện trong các trang Web.
- [html]: Thư mục chứa các trang Web của cấu trúc Website.
- index.htm: Trang thư mục của cấu trúc Website đó.
- page1.htm: Các trang con của cấu trúc Website.
Do vậy khi tạo cấu trúc Website nên tổ chức theo cấu trúc trên, qua đó ta có thể quản lý chung một cách dễ dàng.
II.5 Intranet
II.5.1 Internet là gì?
Internet là một tập hợp các máy tính được kết nối với nhau và có thể nói chuyện được với nhau theo cách mà trình duyệt Web trao đổi thông tin với các Web Server trên toàn thế giới. Trên Intranet, TCP/IP vẫn là ngôn ngữ chính cũng như trên hầu hết các công nghệ như các trình duyệt xét, FPT (thủ tục truyền file), Gopher và E-mail cũng tương tự như vậy. Chỉ với máy tính và trình duyệt Web, mọi người cùng có thể trao đổi thông tin với nhau.
Thay vì trao đổi thông tin cho tất cả mọi người, Intranet chỉ mang thông tin cho những người trong một phạm vi, ví dụ như một công ty, bất kể nó nằm trong một tòa nhà hay ở các thành phố khác nhau.
Intranet hoàn toàn có thể bị cô lập khỏi Internet, hoặc bằng cách ngắt ra, hoặc bị khóa bởi một Firewall. Firewall chỉ là một Server đứng chắn giữa Intranet và thế giới bên ngoài, theo dõi những thông tin vào/ra trên Intranet. Filewall gây khó khăn cho những kẻ phá rối hay ăn cắp những thông tin bí mật, ngoài ra nó còn là công cụ quản trị hữu hiệu.
II.5.2 Các hệ thống mở
TCP/IP là tính độc lập với môi trường, có nghĩa là máy nào cũng có thể dùng Intranet, bất kể đó là IBM PC, Apple Macintosh, Unix Workstation hoặc thậm chí cả hệ thống Mainframe hoặc Midrange của IBM. Nói một cách khác, Intranet biến hệ thống mạng thành hệ thống mở, đồng nhất công nghệ truyền thông điệp hay chuyển file.
II.5.3 Xây dựng các mạng Intranet.
Để xây dựng một mạng Intranet, trước tiên ta cần có một mạng và nếu đã có một mạng LAN thì ta hoàn toàn có thể tận dụng nó và thêm vào một số thứ khác như các Web Server và đường thuê bao. Tất nhiên phải tính đến trường hợp có nhiều người tham gia vào mạng và xem nó có đủ băng thông hay không. Trong trường hợp cần băng thông cao thì phải cần một Server riêng.
Novell thức tỉnh bởi hiện thực của Internet và liền lập tức đưa khả năng Internetworking vào NetWare. Microsfot thì cũng đã có Windows NT và Internet Information Server. Bản chất của Intranet sẽ không bắt ta phải phụ thuộc vào một công ty nào. Ngược lại ta có thể tận dụng tất cả các giải pháp của các hãng nói trên.
II.5.4 Máy tính dành cho Intranet
Làm việc với HTML (Hypertext Markup Language - ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản), các thay đổi theo xu hướng ngày nay bắt ta phải để ý đến phần cứng đang hỗ trợ cho các Web Server.
"Intranet đang chở thành máy chủ cho các ứng dụng". Tuy nhiên theo các chuyên gia thì phần mềm mới là điều đáng chú ý với lý do 99% các trục trặc mà ta gặp phải là do phần mềm.
Intranet có nhu cầu xử lý không cao lắm. Sau nhiều năm nhanh hơn, mạnh hơn, mạnh hơn nhưng chiếc máy tính để nối mạng không gì hơn là một máy PC hoặc là Mac. Thực tế chỗ thắt nút trong mạng Ethenet tốc độ 10 bit/sec là dây nối, chứ không phải là máy tính.
II.5.5 Những yêu cầu về môi trường
Chỗ đáng quan tâm là hiệu suất máy bắt đầu giảm sút. Điều này là nguyên nhân chính do máy này sụt giảm. Trường hợp có vài tá máy truy nhập đồng thời trong khi ta đang dùng dải tấc độ nửa triệu bit trên giây, ta phải đẩy tấc độ lên, 10M bit hầu như ngay lập tức ta phải tăng lên dải tốc độ 100M bit.
Và khi vào mạng, điểm thắt sẽ nằm ở máy chủ. Trong lúc máy Pentium 166MHz với 64M byte RAM là tốt với mạng Ethernet tốc độ 10M bit/sec thì trong môi trường mạng 100M bit/sec có thể cần tới máy PC 200 MHz hoặc máy Mac với 128 MB RAM hoặc hơn hay loại máy mạnh hơn như RISC của Digital hoặc Sun.
Khi các hạn chế của mạng đã bị loại bỏ, thì các câu hỏi phần cứng sẽ được quan tâm. Lớn cỡ nào, nhanh cỡ nào, bao nhiêu thì đủ? Cứ sau một hoặc hai năm, các trang tin có thể tăng từ một lần hoặc mười lần bao gồm âm thanh, hình ảnh, video,… Với tính toán như vậy, ta phải xem xét sẽ có bao nhiêu phần trăm trang tin phải được tổ chức theo dạng động. Nếu có từ 20% đến 30% trong số các tập tin được tổ chức theo dạng động, thì một năm có thể là 50%. Một yêu cầu của bộ duyệt (browser) là có thể truy cập vào ba cơ sở dữ liệu khác nhau và thực hiện mười lần tra tìm cơ sở dữ liệu. Điều này khác xa với tổ chức trang HTML với CSDL tĩnh. Đồng thời mức độ phức tạp của công việc cũng thay đổi.
II.5.6 Tăng cường cho máy chủ.
Vì không thể dự đoán trước nhu cầu của người sử dụng, và trộn lẫn CSDL vào các ứng dụng ra sao (và có bao nhiêu ứng dụng đang chạy v.v..), nên hãy quan tâm đến máy có khả năng đa xử lý đối xứng (SMP). Hiện nay hầu hết các máy PC đều có khả năng SMP bốn đường (four-way SMP) ví dụ như máy Compac Proliant 5000 là loại có bộ xử lý Pentium Pro. Cũng tương tự vậy là NF 9000 của NetFname Systems, Inc.
NetFname cho phép người sử dụng cắm nóng các board mạch PCI, các ổ đĩa, bộ nuôi nguồn và các bộ máy trong NF9000 mà không cần tắt hệ thống. NetFname giải thích các bộ xử lý vào/ra dành riêng cho máy này sẽ không khắc phục được hiện tượng thắt cổ chai nhờ chuyển vào/ra bộ nhớ và các chức năng vào/ra.
II.5.7 Những điều ảnh hưởng tới công việc
Đây là một số nguyên nhân có thể ảnh hưởng đến máy tính trong mạng Intranet:
+ Sự bùng nổ trang tin.
Web nội bộ của Sun Microsystems hỗ trợ hơn một triệu trang tin, của Digital Equipment Corp thì có 900.000 trang. Điều đáng chú ý là số lượng trang tin tăng hai lần sau mỗi sáu tháng. Khi mọi người nhận thức được khả năng của Intranet.
+ Sự phình to cỡ trang
Một cỡ trung bình hiện nay gồm 16 KB (đối với loại bao gồm toàn văn bản, các logo, thanh công cụ v.v…) tức là tổng cộng 64 KB. Nếu bổ xung thêm các thành phần đa phương tiện sẽ mở rộng rất nhanh kích thước trang tin.
+ Tạo trang động.
Nếu hiện nay chỉ 20% đến 30% số trang là trang động, máy chủ phải tham chiếu CSDL để chắp nối thành trang tin theo yêu cầu của bộ duyệt-thì sau một thời gian nữa là 50%.
+ Bảo mật.
Hiện nay có 5% các tập tin được mã hoá. Trong vòng một năm nữa sẽ là 20% vì lượng thông tin nhậy cảm đưa vào Intranet, có nghĩa là máy chủ cần nhiều thời gian cho mã hoá và giải mã các tập tin đó.
+ Tạo vòng Video.
Người ta tìm cách thêm video vào, điều này sẽ khiến Server Web Pentium 90 MHz có thể hỗ trợ từ 15 đến 20 dòng video (stream) trong khi thực hiện phân phối các trang HTML của mình.
II.5.8 Xem xét cấu hình bộ nhớ và đĩa.
Với một loại dữ liệu bình thường, một máy Compaq ProLiant 1500 đang hỗ trợ cho vài trăm máy tính sẽ cho hiệu xuất tính theo số bit trên giây, cao gấp bốn lần khi dùng 128MB RAM so với khi dùng 32 RAM.
Trong mỗi trường với các tập tin lớn như Common Gateway Interface xen lẫn bên trong, ta có thể gia tăng 10% đến 20% khi chuyển từ 32MB lên 64MB RAM.
chương III:
dịch vụ thư điện tử (Electronic Mail)
III.1 Giới thiệu về Internet Mail:
Dũch vuù e-mail noựi chung vaứ Internet mail noựi rieõng ủaừ trụỷ thaứnh moọt trong nhửừng dũch vuù coự ớch vaứ phaàn naứo coự theồ noựi laứ khaự quan troùng ủoỏi vụựi con ngửụứi trong cuoọc soỏng hieọn nay. Ngoaứi vieọc cung caỏp moọt coõng cuù giao tieỏp treõn maùng, laứ caàu noỏi moùi ngửụứi laùi vụựi nhau treõn khaộp toaứn caàu, giuựp con ngửụứi trao ủoồi thoõng tin moọt caựch mau leù. Thaọt vaọy, Internet haàu nhử ngaứy nay coự maởt khaộp nụi, haứng ngaứy, taùi moói thụứi ủieồm, moói nụi khaực nhau cuứng luực coự bieỏt bao sửù kieọn xaỷy ra, bieỏt bao sửù kieọn “buứng noồ” nhửng laứm sao baùn coự theồ bieỏt ủửụùc, ủaõy khoõng coứn laứ vaỏn ủeà khoự khaờn nửừa. Vụựi nhửừng dũch vuù Mail baùn coự theồ cuứng baùn beứ boỏn phửụng trao ủoồi thoõng tin vụựi nhau maứ không coứn thaỏy ủửụùc khoaỷng caựch thụứi gianvaứ khoõng gian nửừa. Dũch vuù email ngaứy nay haàu nhử ủaừ cung caỏp heỏt nhửừng nhu caàu cuỷa baùn tửứ mửực ủoọ chổ coự nhửừng vaờn baỷn Text ủụng giaỷn tửứng bửụực ủaừ tieỏn xa hụn coự theõm nhửừng chửực naờng mụựi nhử: Taứi kieọu ủớnh keứm, hỡnh aỷnh, aõm thanh, video.....thaọt soỏng ủoọng ủaày haỏp daón.
III.1.1 Caực thaứnh phaàn cuỷa moọt maùng Email:
Moọt heọ thoỏng E-mail bao goàm caực thaứnh phaàn sau:
- Ngửụứi gửỷi, ngửụứi nhaọn
- Boọ giao tieỏp vụựi heọ thoỏng E-Mail, ủoự chớnh laứ chửụng trỡnh email maứ chuựng ta sửỷ duùng.
Heọ thoỏng maùng e-mail goàm coự:
- Moọt vuứng ủeọm ủeồ chửựa caực message trửụực khi ủửụùc gửỷi ủi.
- Moọt chửụng trỡnh Client
- Moọt chửụng trỡnh Server
- Caực MailBox ủeồ chửựa caực thử nhaọn ủửụùc
Trong ủa soỏ heọ thoỏng maùng Email hieọn nay caực boọ giao tieỏp cuỷa ngửụứi sửỷ duùng vụựi heọ thoỏng Email thửụứng gaộn vụựi caực chửụng trỡnh Client. Mail box ủửụùc coi nhử laứ ủũa chổ cuỷa ngửụứi sửỷ duùng, hoaởc laứ moọt kho chửựa ủửùng caực dửừ lieọu cuỷa e-mail.
III.2 Thư điện tử (Electronic mail) :
Đây là một trong những dịch vụ thông tin phổ biến nhất trên Internet. Tuy nhiên khác với các dịch vụ trình bày ở trên , thư điện tử không phải là một dịch vụ "từ đầu- đến cuối" (end - to - end). Nghĩa là máy gửi thư và máy nhận thư không phải liên kết trực tiếp với nhau để thực hiện việc chuyển thư. Nó là một dịch vụ kiểu " ứng dụng và chuyển tiếp" (store - and - forword). Thư điện tử được chuyển từ máy này qua máy khác cho tới máy đích (giống như trong hệ thống bưu chính thông thường : thư được chuyển đến tay người nhận sau khi đã đi qua một số bưu cục trung truyền). Hình dưới cho sơ đồ ví dụ hoạt động của một mạng thư điện tử.
E - mail Server E - mail Server
E- mail Server
Client Client
(user) (user)
Hình III.1: Sơ đồ hoạt động của mạng E-mail
Mỗi người dùng (client) đều phải kết nối với một E-mail Server gần nhất (đóng vai trò bưu cục địa phương). Sau khi người soạn thảo xong thư và đề rõ địa chỉ đích (người nhận), người sử dụng sẽ gửi thư tới đích hoặc đến một E - mail Server của mình. E - mail Server này có nhiệm vụ chuyển thư đến đích hoặc đến một E - mail Server trung gian khác. Thư sẽ chuyển đến E - mail Server của người nhận và được lưu tại đó. Đến khi người nhận thiết lập một cuộc nối tới E - mail Server đó thì thư dẽ được chuyển về máy của người nhận, nếu không thì thư vẫn cứ được xếp tại Server để đảm bảo không thì bị mất thư. Giao thức truyền thông sử dụng cho hệ thống điện thư của Internet là SMTP (Simple Mail Transfer Protocol). Giao thức này được đặc tả trong hai chuẩn là RFC 822 (định nghĩa cấu trúc này được đặc tả trong hai chuẩn thức trao đổi thư giữa hai trạm của mạng). Hệ thống địa chỉ thư điện tử trên Internet không chỉ định danh cho các host của mạng mà phải xác định rõ người sử dụng trên các host đó để trao đổi thư. Dạng tổng quát của địa chỉ E-mail là :
login-name @ host-name
Ví dụ : hai @ it-hut.edu.vn
II.2.1 Cấu trúc của một bức E-mail:
Veà cụ baỷn, moọt bửực Mail bao goàm 3 phaàn chớnh:
Phaàn phong bỡ: Moõ taỷ thoõng tin veà ngửụứi gụỷi vaứ ngửụứi nhaọn. Do heọ thoỏng taùo ra.
Phaàn tieõu ủeà (header): chửựa ủửùng caực thoõng tin veà ngửụứi gụỷi, ngửụứi nhaọn, chuỷ ủeà bửực Mail, ủũa chổ hoài aõm .v.v.. Caực thoõng tin naứy, moọt soỏ ủửụùc ngửụứi sửỷ duùng cung caỏp khi gụỷi Mail, moọt soỏ khaực ủửụùc chửụng trỡnh Mail theõn vaứo, vaứ soỏ coứn laùi do Heọ thoỏng ủieàn theõm.
Phaàn noọi dung (body): chửựa ủửùng noọi dung cuỷa bửực Mail, laứ noọi dung ủửụùc taùo ra bụỷi trỡnh soaùn thaỷo Editor cuỷa chửụng trỡnh Mail. Sau ủaõy laứ chi tieỏt cuỷa tửứng phaàn:
Phaàn phong bỡ (Envelope):
Phaàn naứy do caực MTA taùo ra vaứ sửỷ duùng, noự chửựa caực thoõng tin ủeồ chuyeồn nhaọn email nhử ủũa chổ cuỷa nụi nhaọn, ủũa chổ cuỷa nụi gửỷi. Hay noựi caựch khaực, giao thửực SMTP seừ quy ủũnh thoõng tin cuỷa phong bỡ, caực heọ thoỏng Email caàn nhửừng thoõng tin naứy ủeồ chuyeồn dửừ lieọu tửứ moọt maựy tớnh naứy sang moọt maựy tớnh khaực.
2. Phaàn tieõu ủeà (header):
Phaàn naứy cung caỏp nhửừng thoõng tin toồng quaựt veà Email nhử ngửụứi nhaọn, ngửụứi gửỷi, ngaứy giụứ nhaọn...
Caỏu taùo goàm nhieàu trửụứng (field) caỏu truực moói trửụứng laứ moọt doứng vaờn baỷn ASCII chuaồn 7 bit nhử sau: : .
Sau ủaõy laứ moọt soỏ trửụứng thoõng duùng vaứ yự nghúa cuỷa noự :
- Date: chổ ngaứy giụứ nhaọn mail.
- From: chổ ngửụứi gụỷi.
- To: chổ ngửụứi nhaọn.
- Cc: chổ ngửụứi nhửừng nhaọn baỷn copy cuỷa mail.
- Bcc: chổ ra nhửừng ngửụứi nhaọn baỷn copy cuỷa bửực mail, nhửng tửứng ngửụứi khoõng bieỏt nhửừng ngửụứi naứo seừ nhaọn bửực thử naứy
- Return-path: chửựa caực thoõng tin ủeồ ngửụứi nhaọn coự theồ traỷ lụứi laùi (thửụứng noự chớnh laứ ủũa chổ ngửụứi gụỷi).
- Subject: chuỷ ủeà cuỷa noọi dung Email.
Caực trửụứng treõn laứ caực trửụứng chuaồn do giao thửực SMTP quy ủũnh, ngoaứi ra trong phaàn header cuừng coự theồ coự theõm moọt soỏ trửụứng khaực do chửụng trỡnh Email taùo ra nhaốm quaỷn lyự caực email maứ chuựng taùo. Caực trửụứng naứy ủửụùc baột ủaàu baống kyự tửù X- vaứ thoõng tin theo sau laứ cuừng gioỏng nhử ta thaỏy treõn moọt trửụứng chuaồn.
3. Phaàn noọi dung (body):
ẹeồ phaõn bieọt phaàn tieõu ủeà vaứ phaàn noọi dung cuỷa bửực Mail, ngửụứi ta qui ửụực ủaởt ranh giụựi laứ moọt doứng traộng (chuoói kyự tửù "\r\n"). Keỏt thuực cuỷa phaàn noọi dung laứ chuoói kyự tửù keỏt thuực Mail: "\r\n.\r\n". Nhử vaọy noọi dung bửực Mail naốm trong khoaỷng giửừa doứng traộng ủaàu tieõn vaứ kyự tửù keỏt thuực Mail, vaứ trong phaàn noọi dung cuỷa bửực Mail khoõng ủửụùc pheựp toàn taùi chuoói kyự tửù keỏt thuực Mail.
III.3 Kiến trúc xây dựng thư điện tử:
User Agent (UA) thay theỏ cho chửụng trỡnh Email vaứ caực boọ phaọn MTA thay theỏ cho caực quaự trỡnh Server, Client.
Người dùng cuối (End
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN333.doc