MỤC LỤC
Mục Lục. trang
I.Phần mở đầu.1
II.Phần thân bài.3
II.1 Khái niệm và mục đích của ưu đãi xã hôi.3
II.1.1 Khái niệm.3
II.1.2 Mục đích của ưu đãi xã hội.3
II.2 Những quan điểm cơ bản về ưu đãi xã hội.3
II.3 Đối tượng được hưởng ưu đãi xã hội.4
II.3.1 Những người có cống hiến đặc biệt trong công cuộc bảo vệ Tổ Quốc.4
II.3.2 Những người có cống hiến đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất nước.5
II.4 Các hình thức ưu đãi xã hội.5
II.4.1 Ưu dãi về vật chất.5
II.4.2 Ưu đãi về tinh thần.5
II.5 Tài chính ưu đãi xã hội.5
II.5.1 Nguồn tài chính.6
II.5.2 Quản lí và sử dụng.6
II.6 Ưu đãi xã hội ở Việt Nam.7
II.6.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về ưu đãi xã hội.7
II.6.2 Chính sách ưu đãi xã hội ở Việt Nam qua các thời kì.7
II.7 Một số nhận định về hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay.11
III. Phần kết luận.18
Tài liệu tham khảo.20
Mục lục.21
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4323 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ưu đãi xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o tặng Bằng tổ quốc ghi cụng.
Gia đỡnh liệt sĩ là người cú quan hệ gắn bú,ruột thịt với liệt sĩ như vợ hoăc chồng con, con, cha mẹ và những người thực sự cú cụng với liệt sĩ. Người cú cụng nuụi dưỡng liệt sĩ là nmhững người đó thực sự nuụi dưỡng liệt sĩ trong một thời gian nhất định khi liệt sĩ cũn nhỏ tuổi, chưa hoàn toàn tư lập cuộc sống.
II.3.1.2 Thương binh và bệnh binh
Thương binh là những người thuộc lực lượng vũ trang,bị thương dẫn đến suy giảm khả năng lao động do chiến đấu, hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu; hoặc dung cảm làm nhiệm vụ khú khăn, nguy hiểm vỡ lợi ớch cộng đồng và xó hội.
Bệnh binh là quõn nhõn, cụng an nhõn dõn mắc bệnh làm suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lờn do điều kiện chiến đấu và hoàn cảnh sinh hoạt thiếu thốn, gian khổ, khi xuất ngũ về gia đỡnh được cơ quan đơn, vị cú thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bệnh binh.
II.3.1.3 Những người tham gia hoạt động cỏch mạng
Nhà nước sẽ đời đời nhớ ơn và tuỳ theo khả năng của mỡnh để đền đỏp những cụng lao của họ một cỏch tương xứng.
II.3.2 Những người cú cống hiến đặc biệt trong cụng cuộc xõy dựng đất nước
Trong lao động sản xuất, trong lĩnh vực văn hoỏ nghệ thuật thể dụcthể thao...Họ là những nhà khoa học, bỏc học,họ là những anh hựng lao động cú những đúng gúp trong phỏt triển kinh tế đất nước, hay là những nghệ sĩ nhõn dõn, kiện tướng... đó làm rạng danh cho đất nước.
II.4 Cỏc hỡnh thức ưu đói xó hội
II.4.1 Ưu đói về vật chất
-Trợ cấp bằng tiền cho cỏc đối tượng được hưởng ưu đói xó hội.
-Trợ cấp bằng hiện vật cho cỏc đối tượng được hưởng ưu đói xó hụi như xõy nhà tỡnh nghĩa, cải thiện nhà ở, quà tăng.
-Trợ cấp nghỉ dưỡng, an dưỡng...
-Ưu tiờn giao hoặc thuờ đất, vay vốn ưu đói để sản xuất...
II.4.2 Ưu đói về tinh thần
-Tặng bằng khen,huõn chương, huy chương, kỉ niện chương phong tặng cỏc danh hiệu
-Tặng bằng tổ quốc ghi cụng hoặc bằng cú cụng với đẩt nước cho cỏc đúi tượng và gia đỡnh cú cụng
-Dựng tượng đài người cú cụng.
-Dựng tờn người cú cụng để đặt tờn phố, tờn cỏc giải thưởng, tờn trường học, bệnh viện...
-Ưu tiờn con em cỏc đối tượng cú cụng trong tuyển sinh giỏo dục đào tạo, ưu tiờn giải quyết việc làm.
II.5 Tài chớnh ưu đói xó hội
II.5.1 Nguồn tài chớnh
Ngõn sỏch nhà nước(nguồn tài chớnh chủ yếu để thực hiện ưu đói băng hỡnh thức vật chất), sự đúng gúp của cỏc tổ chức kinh tế xó hội, của cỏ nhõn, đúng gúp của bản thõn đối tượng.
II.5.2 Quản lý và sử dụng
II.5.2.1 Đối với nguồn tài chớnh do Ngõn sỏch trung ương và Ngõn sỏch địa phương cung cấp
Cơ quan tài chớnh Kho bạc Nhà nước cấp phỏt đầy đủ, kịp thời nguồn tài chớnh theo kế hoạch cho cơ quan Lao động Thương binh và xó hội.
Ngành Lao động Thương binh và xó hội chịu trỏch nhiệm chủ trỡ phối hợp với nghành tài chớnh quản lý nguồn tài chớnh ưu đói đối với người cú cụng và tổ chức thực hiện việc chi trả cỏc chế độ ưu đói thuộc phạm vi nghành quản lý theo đỳng mục đớch, đỳng đối tượng.
Nguồn tài để thực hiện chớnh sỏch ưu đói đối với người cú cụng do bộ Tài chớnh cấp uỷ quyền cho cỏc sở Tài chớnh vật giỏ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để chuyển cho Sở lao động thương binh và xó hội theo dự đoỏn của Bộ lao đọng thương binh và xó hội. Hàng quý Bộ lao động Thương binh và xó hội lập dự toỏn chi tiết về kinh phớ đối với người cú cụng, sau đú gửi bộ tài chớnh làm căn cứ xõy dựng dự toỏn và cấp phỏt.
Nguồn tài chớnh do ngõn sỏch Trung ương cấp được quản lý theo quy định của nhà nước bao gồm cỏc bước:
-Dự toỏn kinh phớ
-Cấp phỏt kinh phớ
-Quyế đoỏn kinh phớ
II.5.2.2 Đối với nguồn tài chớnh do cỏc tổ chức và cỏ nhõn đúng gúp
Nguồn tài chớnh do cỏ nhõn đúng gúp hay cũn gọi là quỹ đền ơn
đỏp nghĩa được thành lập trờn cơ sở vận động, ủng hộ của mọi tổ chức và cỏ nhõn để gúp phần cựng nhà nước thực hiện ưu đói xó hội.
Quỹ đền ơn đỏp nghĩa được thành lập ở bốn cấp:trung ương,tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương;quận,huyện,thị xó thành phố thuộc tỉnh;xó phường thị trấn. Quỹ đền ơn đỏp nghĩa ở mỗi cấp cú ban chỉ đạo xõy dựng và điều hành. Ban chỉ đạo chịu trỏch nhiệm trước chớnh phủ và phỏp luật về việc tổ chức, quản lý và sử dụng quỹ đối với quỹ đền ơn đỏp nghĩa cấp trung ương hoặc chịu trỏch nhiệm trước uỷ ban nhõn dõn cung cấp đối với quỹ đỏp nghĩa cấp tỉnh, huyện, xó.
II.6 Ưu đói xó hội ở Việt Nam
II.6.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về ưu đói xó hội
Ưu đói xó hội đối với người cú cụng vừa là trỏch nhiệm của Nhà nước vừa là trỏch nhiệm của toàn dõn.
Xó hội hoỏ chăm súc người cú cụng
Động viờn người cú cụng và gia đỡnh họ nỗ lực vươn lờn trong cuộc sống và lao động sản xuất.
II.6.2 Chớnh sỏh ưu đói xó hội ở Việt Nam qua cỏc thời kỳ
II.6.2.1 Giai đoạn khỏng chiến chống Phỏp
-Ban hành chế độ phụ cấp thương tật 6 hạng quy định điều kiện tiờu chuẩn và chế độ phụ cấp thương tật đối với thương binh, dõn quõn, du kớch, thanh niờn xung phong bị thương tật.
-Ban hành điều lệ ưu đói gia đỡnh liệt sĩ( kốm theo nghị định 980/TTg ngày 27/7/1956 của thủ tướng Chớnh phủ) thay cho quy định về chế độ tử sĩ, theo đú bằng Tổ quốc ghi cụng do Thủ tướng Chớnh phủ cấp thay cho Bộ thương binh cựu binh và Bộ quốc phũng cấp.
-Quy định tiền mất một lần và trợ cấp khú khăn cho gia đỡnh liệt sĩ.
-Quy định thờm nhiều nội dung ưu đói thương binh, gia đỡnh liệt sĩ về việc làm, khỏm chữa bệnh cung cấp phương tiện chuyờn dựng, miễn, giảm giỏ tàu xe, xem văn cụng chiếu búng.
-Quy định về cất bốc, quy tập mộ liệt sĩ, xõy dựng nghĩa trang liệt sĩ.
-Quy định ưu đói thương binh, gia đinh liệt sĩ trong phong trào hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp.
-Quy định hồ sơ thương binh, hồ sơ liệt sĩ và thõn nhõn liệt sĩ.
-Tổ chức bộ mỏy thương binh cựu binh.
Thành lập trong mỗi khu khỏng chiến một sở thương binh cựu binh, nhằm đảm bảo cho tổ chức quõn đội được gọn nhẹ, tập trung vào nhiệm vụ chiến đấu.
II.6.2.2 Giai đoạn khỏng chiến chống Mĩ(từ 1954 đến thỏng 4/1975)
Ngày 30/10/1964, Hội đồng chớnh phủ ban hành Nghị định số 161/CP điều lệ ưu đói quõn nhõn, quõn dõn dự bị, quõn nhõn tự vệ, bị thương,bị chết... đỏnh dấu sự ra đời của chớnh sỏch thương binh liệt sĩ thời kỡ chống Mĩ, với những nội dung chủ yếu là:
-Quy định chế độ trợ cấp thương tật 8 hạng đối với quõn nhõn, quõn nhõn dự bị, dõn quõn tự vệ và cụng nhõn viờn chức bị thương trong chiến đỏu, phục vụ chiến đấu hoặc làm nhiệm vụ được chia làm 2 loại: loại A (bị thương vỡ chiến đấu với địch, anh dũng làm nhiệm vụ được nờu gương cho chiến sĩ học tập) và loại B(bị thương trong luyện tập quõn sự, trong cụng tỏc, trong học tập, trong lao đọng và sản xuất).
-Quy định chế độ tiền tuất liệt sĩ bao gồm trợ cấp một lần và trợ cấp hàng thỏng.
-Cỏc nội dung ưu đói về giỏo dục đào tạo, dạy nghề, việc làm, y tế, đi lại... vẫn được duy trỡ và bổ sung
Khi cuộc khỏng chiến chống Mĩ cưu nước bước vào giai đoạn ỏc liệt, chớnh sỏch đối với thương binh liệt sĩ lại được bổ sung, sửa đổi, mà nhưng nội dung chớnh là:
-Bổ sung đối tượng xỏc nhận, thương binh liệt sĩ bao gồm thanh niờn xung phong, dõn cụng hoả tuyến, lực lượng vận tải, cỏn bộ chủ chốt xó, y tế xó.
-Quy định cỏc hướng giải quyết việc làm cho thương binh, đào tạo tuyển dụng, quy định cỏc cơ quan, xớ nghiệp cú trỏch nhiệm tiếp nhận thương binh vào làm việc.
-Sửa đổi một số điểm trong chớnh sỏch đói ngộ thương binh, gia đỡnh liệt sĩ cho phự hợp hoàn cảnh và tớnh chất toàn dõn khỏng chiến chống Mĩ.
-Xỏc định rừ mục đớch, yờu cầu, phương chõm đẻ Nhà nước, nhõn dõn và đối tượng được hưởng cựng làm cũng như trỏch nhiệm của Đảng, toàn dõn đối với cụng tỏc thương binh liệt sĩ.
Tuy nhiờn, ở thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống Mĩ(1954-1946), chớnh sỏch ưu đói đó bộc lộ những bất hợp lớ, trong đú cú một số vấn đề khỏ gay gắt. Chẳng hạn như đối với thương, mức khởi điểm để hưởng trợ cấp ưu đói là mất sức lao động 15%, khụng phự hợp với điều kiện lao động chung gõy khú khăn cho thương binh và thiếu cõn bằng trong thực hiện chớnh sỏch.Cỏc chia hạng để hưởng trợ cấp cũn quỏ chờnh lệch (5 hạng thương tật ứng với tỉ lệ mất sức lao động 100%, 70%, 40%, 25%, 15%).Đối với gia đỡnh liệt sĩ chưa cú quy định trợ cấp hành thỏng nờn họ gặp rất nhiều khú khăn trong cuộc sống đặc biệt là cha, mẹ liệt sĩ già yếu, mất sức lao động, con liệt sĩ mồ cụi, khụng nơi nương tựa
II.6.2.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1985
-Tiến hành xỏc nhận và thực hiện chớnh sỏch thương binh, liệt sĩ ở miền Nam theo Nghị định 08/NĐ -76 ngày 17/06/1976 của Chớnh phủ Cỏch mang lõm thời cộng hoà Miền nam Việt nam. Quy định đối tượng, tiờu chuẩn xỏc nhận thương binh, liệt sĩ, chế độ trợ cấp và cỏc chế độ ưu đói đối với những người do tham gia cỏch mạng, tham gia khỏng chiến mà bị thương, hi sinh trong cả hai cuộc khỏng chiến chụng Phỏp và chống MĨ
Ở cỏc tỉnh phớa bắc, nhà nước chủ trương giải quyết một số vấn đề nổi cộm về chớnh sỏch thương, liệt sĩ do lịch sử để lại như: chuyển một số thương binh, thõn nhõn liệt sĩ đang hưởng trợ cấp một lần sang trợ cấp hàng thỏng; thống nhất chế độ tiờn tuất đối với thõn nhõn liệt sĩ cỏc thời kỡ(Thụng tư số 24/LĐTBXH ngày19/03/1984 của Bộ Lao động Thương binh và Xó hội) và thực hiện chế độ trợ cõp với nhõn thõn của nhiều liệt sĩ (Thụng tư số 17/LĐTBXH ngày 07/11/1983 của Bộ Lao động Thương binh và Xó hội)
-Ban hành quyết định bổ sung đối tượng là người cú cụng giỳp đỡ cỏc mạng (Quyết định số 208/CP ngày 20/07/1997 của Hội đồng Chớnh phủ) chế độ đối với bệnh binh(Quyết định số 78/CP ngày 13/04/1987 của Hội đụng Chớnh phủ)
-Quy định đối tượnh, tiờu chuẩn xỏc nhõn thương binh, liệt sĩ trong cụng cuộc xõy dựng, bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế(Quyết định số 301/CP ngày 20/09/1980 của Hội đồng Chớnh phủ)
II.6.2.4 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1994
Đõy là giai đoạn nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.Trong vũng 10 năm, Nhà nước đó ban hành 741 văn bản, nhằm điều chỉnh cỏc mối quan hệ liờn quan đối với người cú cụng. Để giải quyết những tồn đong của thời kỡ quỏ độ này, Nhà nước đó điều chỉnh gia-lương-tiền.Thỏng 09/1985 đó cú sự sửa đổi, bổ sung về chế độ tiền lương đối với cụng nhõn viờn chức và lực lương vũ trang. Nghị định 236/HĐBT ngày 18/09/1985 của hội đũng Bộ trưởng(nay là Chớnh phủ) đó bổ sung, sửa đổi thống nhất thực hiện chế độ đối với người cú cụng của cỏc thời kỡ và thống nhất chế độ ưu đói trong cả nước
Đặc biệt, trong những năm đầu của thập kỉ 90 khi kinh tế thị trường phỏt triển mạnh, nảy sinh nhiều vấn đề bức xỳc, trong đú cú việc chăm súc đối với người cú cụng. Để điều chỉnh cỏc mõu thuẫn , cỏc mối quan hệ xó hội. Nhà nước đó ban hành nhiều văn bản ưu đói xó hội, trong đú nổi bật nhất là việc ban hành Phỏp lệnh ưu đói người cú cụng với cỏch mạng do uỷ ban thường vụ Quốc họi ban hành ngày 29/8/1994; Phỏp lệnh quy định danh hiệu vinh Nhà nước “bà mẹ Việt Nam anh hựng” được chủ tịch nước cụng bố ngày 10/09/1994.
II.6.2.5 Giai đoạn từ năm 1995 đến nay
Đõy là giai đoạn khi ban hành phỏp lệnh ưu đói người cú cụng với cỏch mạng, thể hiện rừ nhất nghĩa tỡnh, thể hiện đạo lớ truyền thụng của dõn tộc “uống nước nhớ nguồn” là chủ trương của Đảng và Nhà nước, là tư tưởng củ chủ tịch Hồ Chớ Minh.
Hàng triệu người cú cụng với cỏch mạng đó được tụn vinh và ghi nhận. Đụng thũi với chớnh sỏch ưu đói được bbổ sung hoàn thiện, phong trào “Toàn dõn chăm súc người cú cụng” tiếp tục được khơi dậy và phỏt triển với nhiều nội dung và hỡnh thức phong phỳ thiết thực
II.7 Một số nhận định về hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam
Hệ thống ASXH mà đặc biệt là cơ chế BHXH đó hỡnh thành rất sớm ở Việt Nam ngay từ những ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa. Điều này đó khẳng định tầm nhỡn của những người lónh đạo và chớnh sỏch xó hội của nhà nước ta – nhà nước của giai cấp cụng – nụng, của những người lao động.
Về nội dung thực hiện, xột từ năm 1945 đến nay, ở nước ta gần như thực hiện đầy đủ cỏc chế độ cần cú của cơ chế BHXH và rất nhiều cơ chế khỏc của ASXH mà cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới đang thực hiện, hơn nữa, cơ chế ưu đói xó hội được chỳ trọng thực hiện thể hiện nột riờng cú, sỏng tạo trong hệ thống ASXH của Việt Nam. Hiện nay, hệ thống này tương đối phức tạp bao gồm: BHXH, cứu trợ xó hội, ưu đói xó hội, chăm súc xó hội, dịch vụ xó hội và cỏc đảm bảo khỏc cung cấp bởi người sử dụng lao động (xem sơ đồ ở cuối bài).
Do ảnh hưởng của chiến tranh liờn miờn, kinh tế – xó hội khụng ổn định, thay đổi qua nhiều thời kỳ dẫn đến tỡnh trạng nội dung cỏc chế độ đảm bảo của BHXH núi riờng, ASXH núi chung cú tớnh ổn định khụng cao, đụi lỳc chạy theo việc giải quyết nhu cầu xó hội trước mắt, chứ khụng được xõy dựng cú hệ thống, lõu dài.
Do cơ chế quản lý kinh tế – xó hội theo kiểu tập trung bao cấp nờn một thời gian dài, cũng như cỏc vấn đề khỏc, BHXH, ASXH với rất nhiều chế độ đều gần như được bao cấp miễn phớ từ nhà nước, cơ chế huy động từ nhiều phớa vốn cú và vốn là thế mạnh của hệ thống này khụng được vận dụng. Điều này, một mặt, là gỏnh nặờng cho NSNN trong điều kiện xõy dựng và phỏt triển kinh tế thời chiến, khủng hoảng kinh tế kộo dài, một mặt, khụng thể đỏp ứng nhu cầu đảm bảo tốt cho cỏc đối tượng được đảm bảo trong xó hội, nếu cú chỉ trong một nhúm nhỏ, thời gian ngắn rồi khụng cú điều kiện tiếp tục duy trỡ.
Một thời gian dài, cũng do đặc điểm cơ chế quản lý kinh tế-xó hội, chế độ đảm bảo của BHXH và ASXH chỉ mới chăm lo cho cụng nhõn – viờn chức nhà nước, lực lượng vũ trang, người cú đúng gúp cho cỏch mạng chứ chưa thực sự mở rộng đảm bảo cho mọi người lao động trong xó hội.
Hiện nay, hệ thống ASXH núi chung, hệ thống BHXH núi riờng ở Việt Nam đó bắt đầu thực hiện cụng cuộc đổi mới và đang đứng trước một đúi hỏi bức bỏch là phải nhanh chúng hoàn thiện cỏc chế độ đảm bảo (số lượng, nội dung đảm bảo, nguồn huy động,…), nhằm đảm bảo tốt cho mọi người lao động (hưởng lương và cả tự do, cụng chức nhà nước lẫn hợp đồng lao động với mọi chủ sử dụng lao động khỏc) trong một điều kiện mới (kinh tế thị trường, phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn, hội nhập quốc tế).
Việc tổ chức quản lý tài chớnh và nghiệp vụ đối với cỏc cơ chế của ASXH trong thời gian qua thay đổi nhiều lần (BHXH), phõn tỏn manh mỳn và khụng hợp lý (bảo hiểm y tế), nhập nhằng, chưa xỏc định rừ ràng (ưu đói xó hội), hoặc quản lý chưa chặt chẽ (cứu trợ xó hội) cũng đặt ra một yờu cầu hoàn thiện để thớch ứng cho giai đoạn mới.
Thực hiện ưu đói đối với người cú cụng với cỏch mạng do Bộ Lao Động Thương Binh và Xó Hội ban hành.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT cập nhật: Thứ năm, 22/11/2007
Thụng Tư số 25/2007/TT-BLĐTBXH về việc hướng dẫn bổ sung việc thực hiện ưu đói đối với người cú cụng với cỏch mạng do Bộ Lao Động Thương Binh và Xó Hội ban hành.
Ngày 15 thỏng 11 năm 2007 Bộ Lao Động Thương Binh và Xó Hội ban hành Thụng Tư số 25/2007/TT-BLĐTBXH về việc hướng dẫn, bổ sung Thụng tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26 thỏng 07 năm 2006 và Thụng tư số 02/2007/TT-BLĐTBXH ngày 16 thỏng 01 năm 2007 của Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội việc thực hiện ưu đói đối với người cú cụng với cỏch mạng như sau:
Cấp giấy bỏo tử đối với người hy sinh trước ngày 01 thỏng 10 năm 2005 chưa được xỏc nhận là liệt sĩ trong trường hợp sau:
Người hy sinh đó được ghi là liệt sĩ trong cỏc giấy tờ như: giấy bỏo tử trận; Huõn chương, Huy chương; giấy chứng nhận đeo Huõn chương, Huy chương; Bảng vàng danh dự; Bảng gia đỡnh vẻ vang hoặc lịch sử Đảng của cấp xó, phường, thị trấn trở lờn.
Người hy sinh trong chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu đó được nhõn dõn, chớnh quyền địa phương suy tụn, đưa hài cốt vào an tỏng trong nghĩa trang liệt sĩ (cú giấy xỏc nhận của Sở Lao động- Thương binh và Xó hội nơi đang quản lý mộ).
Cấp giấy chứng nhận bị thương đối với người bị thương trước ngày 01 thỏng 10 năm 2005 chưa được hưởng chế độ thương tật trong trường hợp sau:
Người bị thương cú vết thương được ghi nhận trong cỏc giấy tờ gốc như: lý lịch cỏn bộ, lý lịch đảng viờn, lý lịch quõn nhõn được lập trước ngày 01 thỏng 01 năm 1995; phiếu chuyển thương, chuyển viện lỳc bị thương; bệnh ỏn điều trị khi bị thương; giấy ra viện khi bị thương.
Người hoạt động khỏng chiến bị nhiễm chất độc hoỏ học và con đẻ của họ được miễn một số thủ tục, giấy tờ khi lập hồ sơ như sau:
-Người hoạt động khỏng chiến bị nhiễm chất độc hoỏ học đồng thời là thương binh, người hưởng chớnh sỏch như thương binh, bệnh binh, người hưởng chế độ mất sức lao động được miễn giỏm định mức độ suy giảm khả năng lao động.
- Người hoạt động khỏng chiến bị nhiễm chất độc hoỏ học đồng thời là thương binh, bệnh binh do thương tật, bệnh tật ở cột sống mà bị liệt hai chi dưới thỡ khụng cần cú giấy xỏc nhận vụ sinh của bệnh viện.
-Người hoạt động khỏng chiến bị nhiễm chất độc hoỏ học cú vợ (hoặc chồng) nhưng vụ sinh hoặc đó cú con trước khi đi chiến trường, sau khi trở về khụng sinh thờm con nay đó hết tuổi lao động (nữ đủ 55 tuổi; nam đủ 60 tuổi) thỡ khụng cần cú giấy xỏc nhận vụ sinh của bệnh viện.
-Khụng thực hiện việc giỏm định sức khoẻ đối với con đẻ của người hoạt động khỏng chiến bị nhiễm chất độc hoỏ học mà căn cứ vào tỡnh trạng dị dạng, dị tật thực tế để xột trợ cấp:
- Người bị dị dạng, dị tật nặng, khụng tự lực được trong sinh hoạt hưởng trợ cấp mức 1 (mức 470.000 đồng/thỏng theo Nghị định số 32/2007/NĐ-CP ngày 02 thỏng 3 năm 2007 của Chớnh phủ).
- Người bị dị dạng, dị tật, khụng cũn khả năng lao động, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt hưởng trợ cấp mức 2 (mức 238.000 đồng/thỏng theo Nghị định số 32/2007/NĐ-CP ngày 02 thỏng 3 năm 2007 của Chớnh phủ).
Người cú cụng giỳp đỡ cỏch mạng trong khỏng chiến được Nhà nước tặng Huõn chương, Huy chương khỏng chiến đó chết mà chưa được hưởng chế độ:
Thõn nhõn của họ được hưởng trợ cấp 1 lần như qui định đối với thõn nhõn người cú cụng với cỏch mạng chết trước ngày 01 thỏng 01 năm 1995 (quy định tại Khoản 7 Mục B Bảng số 01 kốm theo Nghị định số 32/2007/NĐ-CP ngày 02 thỏng 03 năm 2007 của Chớnh phủ).
Người cú cụng với cỏch mạng đang hưởng chế độ ưu đói mà phạm tội:
Người cú cụng với cỏch mạng đang hưởng chế độ ưu đói bị kết ỏn tự trờn 5 năm cú thời gian chấp hành hỡnh phạt tự quy định tại bản ỏn đó tuyờn kộo dài đến sau ngày 30 thỏng 09 năm 2005 thỡ thuộc diện được xem xột, giải quyết hưởng lại chế độ ưu đói theo Điều 33, Điều 34 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 thỏng 5 năm 2006 của Chớnh phủ. Thời điểm hưởng trợ cấp được tớnh từ ngày cú Quyết định trợ cấp lại.
Hiệu lực thi hành:
Thụng tư này thay thế Khoản 2 Mục II Phần I Thụng tư số 07/2006/TT- BLĐTBXH ngày 26 thỏng 7 năm 2006 và Điểm 3 Thụng tư số 02/2007/TT-BLĐTBXH ngày 16 thỏng 01 năm 2007 của Bộ Lao động-Thương binh và Xó hội.
Thụng tư này cú hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Cụng bố Những vấn đề cấp bỏch về ưu đói xó hội
Từ năm 1995 đến nay đó cú ảy Phỏp lệnh do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành về ưu đói người cú cụng với cỏch mạng. Thể chế Phỏp lệnh này, Chớnh phủ đó ban hành sỏu Nghị định, một Quyết định; cỏc Bộ, ngành chức năng đó ban hành 10 Thụng tư, Thụng tư liờn tịch hướng dẫn thi hành, quy định trỡnh tự, thủ tục thực hiện ưu đói xó hội.
Ngoài tớnh ổn định, kế thừa hệ thống chớnh sỏch ưu đói xó hội qua cỏc thời kỳ lịch sử, hàng loạt nội dung chớnh sỏch ưu đói mới đó được thể chế.
Trước hết, chế độ trợ cấp ưu đói thực thi theo lộ trỡnh cải cỏch tiền lương, bảo hiểm xó hội và trợ cấp ưu đói người cú cụng như mục tiờu đó đề ra từ Nghị quyết BCH T.Ư lần thứ 8 (Khúa IX). éỳng như quy định của Phỏp lệnh "mức trợ cấp hàng thỏng, phụ cấp hàng thỏng đối với người cú cụng và thõn nhõn của họ bảo đảm tương ứng với mức tiờu dựng bỡnh quõn của toàn xó hội". Chế độ trợ cấp cho con người cú cụng đang theo học ở nhà trường (kể cả diện cha hoặc mẹ là người cú cụng đó mất) cũng được triển khai theo quy định mới. Người cú cụng hay thõn nhõn hưởng trợ cấp ưu đói hàng thỏng sau khi từ trần, thõn nhõn tiếp tục hưởng ba thỏng trợ cấp ưu đói của họ.
Một nội dung mới khỏc của ưu đói xó hội đú là việc triển khai thực hiện xỏc nhận đối tượng chớnh sỏch theo hướng mở rộng diện đối tượng. Người hoạt động khỏng chiến bị nhiễm chất độc húa học, thương binh loại B (trước là quõn nhõn bị tai nạn) bệnh binh loại 3 (trước là quõn nhõn bị bệnh nghề nghiệp) thuộc diện người cú cụng. éiểm mới nhất theo quy định của Phỏp lệnh ưu đói người cú cụng với cỏch mạng được quy định chi tiết ở Nghị định của Chớnh phủ số 54/2006/Né-CP đú là trỏch nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về ưu đói người cú cụng.
Theo đú cỏc Bộ, ngành chức năng hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo thực hiện cỏc chế độ ưu đói về đất đai, thuế, tớn dụng, sản xuất kinh doanh, lao động việc làm, bảo hiểm y tế, giỏo dục, đào tạo...
Hiện nay cú gần 1,5 triệu người cú cụng đang hưởng trợ cấp ưu đói hàng thỏng và 2,4 triệu người cú cụng khụng hưởng trợ cấp thường xuyờn, họ hưởng chế độ bảo hiểm y tế và chế độ mai tỏng phớ khi mất. Trong hàng triệu đối tượng chớnh sỏch nhiều diện dạng đặc biệt như Bà mẹ Việt Nam Anh hựng (9.000 người), thương binh, bệnh binh nặng suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lờn (trờn 20.000 người), thõn nhõn liệt sĩ già yếu cụ đơn, con liệt sĩ mồ cụi (330.000 người), con thương binh liệt sĩ đang học ở nhà trường thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn (300.000 người)... Hầu hết đối tượng chớnh sỏch đó hết tuổi lao động hoặc suy giảm khả năng lao động.
Về kinh tế, từ nguồn thu chi ngõn sỏch Nhà nước năm 2007 cho thấy, tổng thu ngõn sỏch đạt 333.000 tỷ đồng, chi riờng cho trợ cấp hàng thỏng của 1,5 triệu người cú cụng hết 11.300 tỷ đồng (năm 2008 là 13.850 tỷ đồng). Trong khi đú chi toàn bộ cho đầu tư phỏt triển 63.000 tỷ đồng, chi 5 năm cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo (2006 - 2010) là 2.420 tỷ đồng... Như vậy, nguồn tài chớnh bảo đảm ưu đói xó hội là rất lớn.
Về chớnh trị xó hội, xuyờn suốt cỏc thời kỳ lịch sử, đến nay ưu đói người cú cụng với cỏch mạng là một nguyờn tắc Hiến định ghi nhận ở éiều 67 Hiến phỏp nước CHXHCN Việt Nam. Cương lĩnh xõy dựng đất nước, Nghị quyết éại hội éại biểu toàn quốc của éảng, cỏc Chỉ thị, Nghị quyết BCH T.Ư đó ghi nhận, khẳng định sự quan tõm, chăm lo, ưu đói của éảng, Nhà nước, toàn xó hội đối với người và gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng.
Cương lĩnh xõy dựng đất nước của éảng ta khẳng định: "Khụng chờ kinh tế phỏt triển cao mới giải quyết cỏc vấn đề xó hội mà ngay trong từng bước và trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và cụng bằng xó hội"(1). Nghị quyết éại hội éảng toàn quốc lần thứ X cũng nờu rừ: "Thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch ưu đói người cú cụng với nước, nõng cao mức sống về vật chất, tinh thần của người cú cụng ngang bằng hoặc cao hơn mức sống trung bỡnh của dõn cư. Trợ giỳp nạn nhõn chất độc da cam..."(2).
Về văn húa, ưu đói người cú cụng với cỏch mạng, thực hiện đền ơn đỏp nghĩa, phỏt huy truyền thống đạo lý cao đẹp của dõn tộc vẫn là nền tảng tinh thần của xó hội Việt Nam.
Với sự quan tõm chăm lo của Nhà nước và toàn xó hội, đến hết năm 2007 cả nước cú 85% hộ gia đỡnh chớnh sỏch cú mức sống trung bỡnh trở lờn so với cộng đồng dõn cư nơi cư trỳ. 85% xó, phường khụng cũn hộ chớnh sỏch diện hộ nghốo, là xó, phường làm tốt cụng tỏc thương binh, liệt sĩ. Phong trào chăm súc người cú cụng thụng qua 5 chương trỡnh tỡnh nghĩa tiếp tục phỏt triển.
Tuy vậy, sau ba năm thực hiện Phỏp lệnh ưu đói người cú cụng với cỏch mạng, hàng loạt vấn đề cấp bỏch về ưu đói xó hội đang được đặt ra. Chăm lo nõng cao mức sống của hộ gia đỡnh chớnh sỏch là một thỏch thức lớn của Nhà nước và toàn xó hội. Năm 2007, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội tiến hành khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh chớnh sỏch toàn quốc.
Kết quả cho thấy, với chuẩn nghốo hiện nay (bỡnh quõn thu nhập theo đầu người 200.000 đồng/người/thỏng ở nụng thụn và 260.000 đồng/người/thỏng ở thành thị) thỡ số hộ gia đỡnh chớnh sỏch ở diện hộ nghốo, hộ cận nghốo cũn khỏ lớn. Thớ dụ tỉnh Bắc Cạn cú 5.731 hộ người cú cụng thỡ 1.069 hộ diện nghốo và 1.739 hộ cận nghốo. Tỉnh Thỏi Bỡnh cú 88.486 hộ người cú cụng thỡ 7.898 hộ nghốo và 24.053 hộ cận nghốo. Tỉnh Kon Tum cú 3.667 hộ người cú cụng thỡ 1.094 hộ nghốo và 822 hộ cận nghốo. Thành phố Hồ Chớ Minh vẫn cũn 258 hộ nghốo và 2.618 hộ cận nghốo. Thủ đụ Hà Nội vẫn cũn 399 hộ nghốo và 2.798 hộ cận nghốo. Nghệ An cú 202.645 hộ người cú cụng thỡ 11.913 hộ nghốo và 38.224 hộ cận nghốo...
Muốn giảm hộ nghốo, hộ cận nghốo nõng cao mức sống người cú cụng trong tỡnh hỡnh hiện nay, giải phỏp cấp bỏch là phải tiếp tục thể chế Phỏp lệnh, thực thi đồng bộ ưu đói xó hội.
Chỳng ta khụng chỉ đơn thuần chỳ trọng đến ưu đói về trợ cấp. Trợ cấp khụng thể theo kịp với mức tiờu dựng xó hội, mức trợ cấp thấp trong khi số lượng người cú cụng rất lớn, nguồn tài chớnh bảo đảm lại hạn hẹp. Chế độ ưu đói khỏc về kinh tế xó hội, ngoài chế độ trợ cấp mới chỉ được quy định trờn giấy hoặc mang tớnh định hướng.
Phỏp lệnh ưu đói người cú cụng với cỏch mạng cú tỏm điều (từ éiều 34 đến éiều 41) quy định cỏc Bộ, ngành chức năng hướng dẫn thực hiện ưu đói về đất đai, nhà ở, thuế, tớn dụng, lao động, việc làm, y tế, giỏo dục, đào tạo... cần được thể chế sớm, chỉ đạo thực thi đồng bộ. Chỉ cú như vậy thỡ đời sống và gia đỡnh cú cụng mới được bảo đảm và nõng cao.
.
III. Phần kết luận
Từ thực tiễn và kết quả đạt được trong hơn 50 năm, thực hiện chính sách ưu đãi xã
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ưu đãi xã hội ở Việt Nam.doc