LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LUẬN CHỨNG VAI TRề QUẢN Lí VĨ Mễ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 3
I-/ Vai trò khách quan của nhà nưỡc trong quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế 3
1-/ Lý luận 3
2-/ Thực tiễn ở nước ta 3
II-/ VAI TRề VÀ CễNG CỤ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4
1-/ Vai trũ của chớnh phủ trong hoạt động điều tiết nền kinh tế 4
2-/ Các ông cụ điều tiết nền kinh tế của nhà nước 5
CHƯƠNG II: VAI TRề CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NễNG NGHIỆP-NễNG THễN 7
I-/ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP- NễNG THễN TRONG GIAI DOẠN HIấN NAY 7
1-/ Xõy dựng nền nụng nghiệp bền vững 7
2-/ Phỏt triển nụng nghiệp sản xuất hàng hoá và hướng vào xuất khẩu 7
3-/ Phát triển nông nghiệp-nông thôn theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoỏ 8
4-/ Một số vấn đề cần quan tâm trong quá trình phát triển 8
A An ninh lương thực 8
B xoá đói giảm nghèo 8
C Cân bằng giới trong nông nghiẹp nông thôn 8
II-/ VAI TRề CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NễNG NGHIỆP-NễNG THễN 8
1-/ Vai trò định hướng cho sự phát triển của nông nghiệp-nông thôn 8
2-/ Đảm bảo cho nông nghiệp-nông thôn phát triển trong điều kiện tốt nhất 9
3-/ Đào tạo, bồI dưỡng cán bộ, lao động cho ngành nông nghiệp 9
4. Xõy dựng quan hệ sản xuất phự hợp 9
NHỮNG GIẢI PHÁT TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NễNG NGHIỆP-NễNG THễN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 10
1-/ Chuyển dịch cơ cấu nên kinh tế nông nghiệp 10
2-/ Xõy dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nụng nghiệp 10
3-/ Áp dụng khoa học và cụng nghệ tiến bộ thớch hợp vào trong sản xuất nụng nghiệp 10
4-/ Đào tạo bồI dưỡng lao động nông nghiệp 11
5-/ Chớnh sỏch kinh tế khuyến khớch phỏt triển nụng nghiệp 11
KẾT LUẬN 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
15 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Vai trò của nhà nước đối với việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Với gần 70% dân số sống ở khu vực nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn được xem là yếu tố quan trọng nhất đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia. Sau gần 15 năm thực hiện đổi mới kinh tế, nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã đạt được những bước tiến quan trọng.
Đổi mới trong nông nghiệp đã mở đầu cho quá trình cải tổ kinh tế ở Việt Nam, tạo nền tảng vững chắc giúp Việt Nam phát triển kinh tế. Trước năm 1988, Việt Nam luôn ở trong tình trạng mất an ninh lương thực, phải nhập khẩu lương thực hàng năm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Nhờ những chính sách đúng đắn về giao quyền sử dụng đất cho nông dân, phát triển kinh tế nông hộ, tự do hóa thương mại, phát triển tín dụng nông thôn, khuyến nông,... Giai đoạn 1990-99, nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, trung bình 4,5%/năm
Phát triển kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn là một vấn đề rộng lớn, phức tạp,chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau như yếu tố về chính sách ,về vốn, điều kiện về khoa học công nghệ, yếu tố địa lý, điều kiện xã hội ,thi trường. Vµ trong những năm đổi mới vừa qua, nhân tố đổi mới cơ chế chính sách là nhân tố nổi trội nhất, tác động mạnh mẽ lên sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Ngay tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V đã khẳng định “Tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ,coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”.
Mặt khác với hơn,76% dân số nước ta làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, hơn 50% tổng kinh ngạch xuất khẩu là do ngành nông nghiệp đóng góp. Đảng và nhà nước ta đã tập chung mọi nguồn lực cho phát triển nông nghiệp nông thôn. Trong qu¸ tr×nh ph¸t triÎn vai trß cña nhµ níc trong qu¶n lý vÜ m« lµ rÊt lín
Xuất phát từ thực tế khách quan cần thiết phải có sự nhận xét đánh giá để làm rõ các chủ trương của nhà nước nên em đã chọn đề tai: “Vai trò của nhà nước đối với việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay”.
Nội dung của đề tài này bao gồm:
CHƯƠNG I: LUẬN CHỨNG VAI TRÒ QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ.
CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN.
NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng thời gian có hạn cho nên bài viết này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy phụ trách đề tài và các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cám ơn thầy TRÇN VIÖT TIÕN đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em thực hiện đề tài này.
CHƯƠNG I
LUẬN CHỨNG VAI TRÒ QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TÕ
I Vai trò khách quan của nhà nưỡc trong quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế
1. Lý luận.
Trong quá trình phát triển xã hội của loài người thì nhà nước ra đời rất sớm duy chỉ có xã hội nguyên thuỷ là không có nhà nước còn các xã hội khác ứng với mỗi xã hội đều có một nhà nước của nó nhà nứơc đầu tiên là khi xã hội chiếm hữu nô lệ xuất hiện giai cấp xuất hiện nhưng mâu thuẫn và nhà nước ra đời là một tất yếu khách quan từ đó đến nay nhà nước đã thực hiện rất nhiều chức năng của nó để phát triển xã hội
Trong lịch sử đã chứng minh trong nền kinh tế của một nước thì mỗi sự phát triển hay đi xuống của nền kinh tế đều có liên quan đến các chính sách đường lối của nhà nước trong quá trình tác động vào nền kinh tế trên phạm vi vĩ mô, sự phát triển thần kì của Nhật bản năm(1952-1973) là nhờ rất lớn vào vai trò của nhà nước bằng các chính sách đúng đắn về thuế chính sách tạo môi trường kinh tế thuận lợi các chính sách về tài chính tiền tệ đối ngoại … thực thi rất có hiệu quả nên đã giúp cho nền kinh tế Nhật bản có những bước nhảy vọt, nhưng nếu những quản lý vĩ mô của một số nước đông âu trong công cuộc cải tổ do mắc một số những sai lầm đã làm cho nền kinh tế trì trệ
Nhà nước ra đời có vai trò quản lý xã hội ,tạo điều kiện tốt nhất để cho xã hội phát triển. Vì vậy xã hội nào cũng cần phải có sự quản lý cña nhà nước đặc biệt trong chế độ xã hội chủ nghĩa vì nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân ,do dân ,vì dân. Đối với nền kính tế vai trò của nhà nước lại phải chiếm vị trí quan trọng hơn cả, vì kinh tế có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội. nên vai trò của nhà nước trong việc quản lý vĩ mô là sự cần thiết khách quan
2. Thực tế ở nước ta.
Ở níc ta quản lý của nhà nước càng quan trọng vì đất nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội tõ mét xuÊt ph¸t ®iÓm thÊp . Sau khi dành thắng lợi trong cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp, thì chủ trương của Đảng ta là bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản lên ngay chủ nghĩa xã hội. Trong khi đó thì nền kinh tế của nước vẫn là nền kinh tế sản xuất nhỏ là chủ yếu, nền kinh tế vấn là dựa vào nông nghiệp, điều ấy là rất khó khăn vì điểm xuất phát này là quá thấp so với các nước khác, vì trong khi đó các nước khác đã phát triển nền sản xuất của họ lên nền công nghiệp và có các điều kiện tốt về cơ sở vật chất chuẩn bị cho sự phát triển.
Như vậy ®øng tríc nhiÖm vu khã kh¨n ®ã ở nước ta cần thiết phải có sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước với các chính sách ,các mục tiếu ,định hướng sẽ tạo điều kiện tốt nhất để cho đất nước phát triển theo đúng hướng lên chủ nghĩa xã hội.§©y lµ vÊn ®Ò quan träng mµ nhµ níc ta lu«n quan t©m vµ quyÕt t©m thùc hiÖn
C¬ chÕ qu¶n lý tËp chung quan liªu bao cÊp tõ nhiÒu n¨m nay ®· kh«ng t¹o ®îc ®éng lùc ph¸t triÓn vµ g©y ra nhiÒu hiÖn tîng trong x· héi Do ®ã ®¹i héi VI ®· chñ tr¬ng ®æi míi vÒ c¬ chÕ qu¶n lý kinh tÕ vµ chØ ra thùc chÊt cña c¬ chÕ míi ®ã lµ :” c¬ chÕ kÕ ho¹ch ho¸ theo ph¬ng thøc h¹ch to¸n kinh doanh x· héi chñ nghÜa “
Trªn c¬ së tæng kÕt ®¸nh gi¸ nh÷ng vÊn ®Ò thùc tiÔn trong ®æi míi c¬ chÕ qu¶n lý kinh tÕ ¬ níc ta tõ n¨m 1986 ®Ðn nay trong c¸c kú ®¹i héi §¶ng ta tiÕp tôc ®æi míi c¬ chÕ theo híng “ xo¸ bá c¬ chÕ tËp chung quan liªu bao cÊp h×nh thµnh c¬ chÕ thÞ trêng cã sù qu¶n lý cña nhµ níc theo ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa ‘.§ã thùc chÊt lµ qu¸ tr×nh ®æi míi c¶ hÖ thèng c¸c c«ng cô chÝnh s¸ch qu¶n lý cña nhµ níc t¨ng cêng chøc n¨ng qu¶n lý cña nhµ níc
Nhµ níc x©y dùng chiÕn lîc ph¸t triÓn víi c¸c muc tiªu lín c¸c chØ tiªu kinh tÕ chñ yÕu vµ ®iÒu tiÕt nÒn kinh tÕ b»ng c¸c chÝnh s¸ch .c¸c c«ng cô kinh tÕ vÜ m« ®Ó dÉn nÒn kinh tÕ theo ®Þnh híng ®Ò ra cho tõng giai ®o¹n
II. Vai trò và các công cụ điều tiết của chính phủ trong nền kinh tế thị trướng.
1. Vai trò của chính phủ trong hoạt động điều tiết nền kinh tế.
Từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung mang nặng tính hiện vật chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Nền kinh tế phải trải qua thời kỳ quá độ, đó là thời kỳ mà cơ chế cũ chưa hoàn toàn mất đi vá cơ chế mới nó cũng chưa thực sự ra đời vá hoạt động trên cơ sở của chính nó và chưa phát huy tác dụng. Trong điều kiện đó vai trò của chính phủ là rất quan trọng, và vai trò của chính phủ nó được thể hiện qua:
Thứ nhất: Là nhà nước sử dụng quyền lực của mình để tiệp tục thực hiện quá trình tự do hoá giá cả, thương mại hoá nền kinh tế trong nước với các nội dung cụ thể sau.
Xo¸ bỏ các tình trạng độc quyền và ban hành các đạo luật chống độc quyền bằng cách tạo điều kiện cạch tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
Tạo ra các điều kiện cũng như các tiền đề pháp lý cho sự ra đời và hoạt động của các thị trường cần thiết như: Thị trường về vốn, thị trường chứng khoán, thị trường lạo động.
Hai là: Nhà nước là người thiết lập và duy trì quyền sở hữu các nguồn lực kinh tế theo hướng các định rõ chủ sở hữu đích thực của các công dân, của các doanh nghiệp tập thể, tư nhân và nhà nước, cụ thể lá:
Giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân, với các quyền cụ thể là: Thừa kế, thế chấp, cho vay, chuyển nhượng và chuyển đổi.
Cho thuê hoặc đấu thầu các tài sản sản xuất
Cho nước ngoài thuê đất và các tài sản phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Ba là: Nhà nước đóng vai trò là “ Bà đỡ” cho sự ra đời của cơ chế thị trường, các thành phàn kinh tế, hướng dẫn các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế kinh doanh có hiệu quả. Để hoàn thành chức năng này nhà nước cần:
_ Xây dựng các khuôn khổ pháp lý sao cho thoả mãn các yêu cầu: Một mặt các doanh nghiệp tự do kinh doanh, mặt khác nhà nước vẫn có thể kiểm soát nghĩa vụ của các doanh nghiệp đối với nhà nước.
Xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn cho các doanh nghiệp.
Ban hành các chính sách kinh tế hấp dẫn để khuyến khích các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài mở rộng sản xuất.
Bốn là: Đơn giản hoá các thủ tục hành chính sao cho bộ máy nhà nước đơn giản gọn nhẹ năng động, đơn giản hoá các thủ tục hành chính.
Như vậy vai trò của chính phủ ngày trở lên quan trọng. Tuy vậy, muốn đạt được kết quả cao thì nhà nước phải quán triệt nó bằng các cộng cụ kinh tế của mình
2. Các công cụ điều tiết nền kinh tế quốc dân của chính phủ.
Trong quá trình quản lý nền kinh tế của mình chính phủ sử dụng 3 c«ng cô chÝnh sau :
Thứ nhất: Nhà nước sử dụng công cụ kế hoạch hoá của mình để điều tiết nền kinh tế quốc dân: Nó là hoạt động có ý thức khách quan của nhà nước nhằm định hướng phát triển toàn bộ nền kinh tế cũng như những giải pháp cơ bản để thự hiện định hướng đó với hiệu quả kinh tế xã hội là lớn nhất.
Thứ hai: Chính phủ sử dụng luật pháp của mình để thực thi công tác quản lý của minh, bằng việc ban hành các chính sách, chỉ thị, nghị quyết, quyết định.
Thứ ba: Nhà nước sử dụng chính sách tài chính và tiền tệ để điều tiết nền kinh tế quốc dân.
Chính sách tiền tệ: Đây là hệ thống các chỉ tiêt chính sách cuối cùng mà nhờ tác động của các chính sách tiền tệ đưa lại, cụ thể là vấn đề tăng trưỏng kinh tế, tạo công ăn việc làm, giảm thiểu thất nghiệp, giảm thiểu chu kỳ thăng trầm kinh tế, ổn định kinh tế.
Các công cụ điếu tiết của chính sách tiền tệ:
- Các công cụ điều tiết một cách trực tiếp:
+ Ấn định lãi xuất tiền gừi và lãi xuất tiền vay.
+ Ấn định mức tín dụng.
+ Phát hành các trái phiếu nhà nước để giảm lưọng tiền trong lưu thông.
+ Phát hành tiền trực tiếp cho ngân sách vá cho đầu tư.
- Các công cụ gián tiếp bao gồm:
+ Chính sách thị trường mở.
+ Chính sách lãi xuất chiết khấu.
+ Chính sách dự trữ bắt buộc.
Chính sách tài chính:
Nhà nước sử dụng công cụ này để điều tiết nền kinh tế và quản lý nguồn tài chính thông qua ngân sách nhà nước. Trong chính sách này nhà nước sử dụng công cụ thuế và phân phối nguồn thu nhập quốc dân.
Chính phủ sử dụng công cụ của mình để điều tiết nền kinh tế quốc dân, nhưng không phải chính phủ sử dụng đồng thời các chính sách, mà tuỳ từng trường hợp, điều kiện mà chính phủ sử dụng các chính sách cho phụ hợp.
CHƯƠNG II
VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP-NÔNG THÔN
I PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRONG GIAI ĐOẠN MỚI
Trong gần 15 năm đổi mới, nông nghiệp và phát triển nông thôn có những thuận lợi cơ bản là đã có được xuất phát điểm cao hơn về nhiều mặt, quá trình đổi mới nền kinh tế được tiếp tục đẩy mạnh, vị thế của nước ta trên trường quốc tế cao hơn, quá trình hội nhập khu vực và hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội và những thách thức mới.
Về nông nghiệp, trong thời gian tới tiến hành xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa mạnh trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh, từng bước được công nghiệp hoá, hiện đại hoá, áp dụng các thành tựu của khoa học công nghệ phát triển bền vững,
Về nông thôn, xây dựng nông thôn mới có cơ sở hạ tầng phát triển, cơ cấu kinh tế hợp lý, văn minh, công bằng và dân chủ, mọi người đều có việc làm, được hưởng thụ các lợi ích vật chất và tinh thần.
Để thực hiện các mục tiêu trên cần có các chính sách và giải pháp chiến lược như định hướng cơ cấu phát triển nông nghiệp của 7 vùng kinh tế; phát triển nông nghiệp nhiều thành phần; ban hành các chính sách hợp lý về đất đai, tín dụng, thương mại; phát triển khoa học công nghệ; đầu tư xây dựng hạ tầng nông nghiệp-nông thôn;
1. Xây dựng nền nông nghiệp bền vững.
Tài nguyên thiên nhiên là tài sản của nhiều thế hệ, nếu các thế hệ trước tăng trưởng tối đa bằng cách hy sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên thì thế hệ sau sẽ không thể tiếp tục tăng trưởng bền vững. Con đường phát triển hợp lý nhất là khai thác phải đi đôi với bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường.
2. Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá và hướng vào xuất khẩu.
Trong điều kiện mở rộng kinh tế hợp tác khu vực và trên thế giới, hợp tác song phương và đa phương giữa các nước trên thế giới, mỗi nước muốn phát triển không thể khép kín, tự túc, tự cấp, mà phải đi vào sản xuất hàng hoá, xuất khẩu trao đổi với nước ngoài
3. Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá.
Nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp lạc hậu, chủ yếu lao động làm bằng thủ công, năng xuất lao động thấp, giá thành phẩm cao.
Muốn thoát ra khỏi tình trạng lạc hậu đó, muốn nông nghiệp phát triển nhanh, đời sống của nông dân vá nông thôn được nâng cao không có cách nào khác là phải phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp.
Mặt khác, trong quá trình hội nhập quốc tế nếu chúng ta không đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nước ta sẽ tụt hậu về kinh tế ngày càng lớn.
4-/Một số vấn đề cần quan tâm trong quá trình phát triển
A.An ninh lương thực Việt Nam đã xác định đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia là yếu tố quan trọng, là nền tảng để ổn định xã hội, phát triển kinh tế bền vững.
B.Xóa đói giảm nghèo
Trong nhiều năm qua, xoá đói giảm nghèo luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm nhằm thực hiện mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh".
C.C©n b»ng giíi trong n«ng nghiÖp n«ng th«n
. Bình đẳng về giới được đảm bảo sẽ cho phép kinh tế tăng trưởng vững bền và hiệu quả, gia đình và xã hội phát triển ổn định.
Nhận thức rõ vai trò của phụ nữ, các chính sách kinh tế - xã hội nông thôn của Chính phủ trong thời gian qua luôn đi kèm với mục đích nâng cao vai trò của phụ nữ đúng với tiềm năng thực tế của họ. Cán bộ phụ nữ tham gia ngày càng nhiều, đảm nhận các trọng trách quan trọng của Đảng và Nhà nước
II. Vai trò của nhà nước trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.
1. Vai trß ®inh hướng cho sự phát triển của nông nghiệp nông thôn.
Nhà nước xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động để định hướng sự phát triển của kinh tế nông nghiệp như là: Chỉ ra chỉ tiêu đối vơi nông nghiệp, xác định nông nghiệp phát triển theo các phương hương sau:
Nhà nước định hướng cho nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá ví chỉ có công nghiệp hoá - hiện đại hoá mới có thể đưa nước ta khỏI tình trạng lạc hậu như hiện nay.
Phát triển kinh tế bền vững tức là khai thác sử dụng các tài nguyên một cách hợp lý, tái tạo và bảo vệ để có thể khai thác lâu dài.
Phát triển kinh tế theo hướng xuất khẩu vì nền kinh tế không thể khép kín nên phải phát triển theo hướng xuất khẩu tăng năng xuất, sản lượng.
2.. Vai trß ®ảm bảo cho nông nghiệp nông thôn phát triển trong điều kiện tốt nhất.
Để đảm bảo cho mục tiêu, định hướng của nhà nước thành công thì nhà nước cúng tạo mọi điều kiện tốt nhất để nông nghiệp phát triền như việc xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp, tăng lương tiền đầu tư cho nông nghiệp, nghiên cứu tạo ra các giống mới nâng cao năng xuất…
Bên cạch những việc tạo cơ sở hạ tầng thì nhà nước cũng có các chính sách ưu tiên, khuyến khích các hộ nông nghiệp như: giảm thuế cho các mặt hàng nông phẩm, khen thưởng cho các hộ gia đình sản xuất giỏi.
Đồng thời chúng phủ còn có các chương trình trợ cấp cho các hộ nông dân vùng núi, vùng sâu, vùng xa tiến hành trợ giá nông sản cho các vùng đó.
3. Đào tạo bồi dưỡng lao động cho các ngành nông nghiệp.
Vì tính chất của nông nghiệp ngày càng áp dụng nhiều khoa học kỹ thuật nên là cần phảI có một đội ngũ quản lý, lao động có năng lực nhất định vì vậy nhà nước cần phải có những chính sách để nâng cao chất lượng nguồn lao động như:
Mở các trường đào tạo các cán bộ chuyên sâu về ngành nông nghiệp để phục vụ cho nhành.
Thường xuyên mở các lớp tập huấn về kỹ thuật, đào tạo ngán hạn cho các hộ nông dân để họ nâng cao sự hiểu biết.
Tất cả các chính sách này đã và sẽ góp phần giúp cho nông nghiệp của nước ta ngày càng phát triển, đồng thời cùng với đó sẽ đưa đất nước ta ngày càng phát triển sánh vai cùng với các nước trên thế giới.
4. Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp
Lực lượng sản xuất thay đổi phát triển liên tục và đòi hỏi một quan hệ sản xuất phù hợp để thúc đẩy kinh tế phát triển nhà nứơc ta luôn chú trọng xây dụng quan hệ sản xuất phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần như ơ nước ta đã có nhiều hình thức quan hệ sản xuất ra đời như
Kinh tế hộ nông dân phổ biến ở nông thôn trong các làng nghề trong các hoạt động dịch vụ và trong sản xuất nông nghiệp rồi là cả kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân …
NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP-NÔNG THÔN
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững và tạo ra nhiều nông sản hàng hoá, xuất khẩu.
Trong việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp cần tích cực phát triển những sản phẩm mà hiện nay chúng ta phải bỏ ngoài tệ ra để nhập khẩu như bông, đậu tương, ngô, dầu mỡ động vật, nguyên liệu thuốc lá, nguyên liệu giấy, bột sữa bò, muối công nghiệp.
Cơ sở sản xuất nông nghiệp một khi đã được quy hoạch và xác lập cần được ổn định tương đối để phát huy hiệu quả. Vì nếu cơ cấu sản xuất bị thay đổi thường xuyên sẽ kéo theo sự thay đổi chế độ cach tác, cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị và gây lên những lãng phí to lớn, đặc biệt việc thay đổi các cây lâu năm, đàn gia súc cơ bản v.v…
2. Xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp
Đây là điều kiện hết sức quan trọng để phát triển nông nghiệp một cách bền vững, tạo nên tiềm lục lâu dài cho nông nghiệp. Muốn xây dựng cơ sở hạ tầng một cách đúng đắn phải chú ý những điểm như sau:
- Kết cấu hạ tầng phải cân đối và đồng bộ.
Xây dựng mạnh lưới thuỷ lợi phải gắn với giao thông và điện. Xây dựng vùng nguyên liệu phải cân đối với nhà máy chế biến và giao thông. Mạnh lưới thuỷ lợi muốn phát huy hiệu quả phải có cơ sở cung cấp điện. Tính cân đối và đồng bộ phải thể hiện trong nội bộ từng công trình.
- Đầu tư lớn và sử dụng lâu dài.
Đặc điểm này đòi hỏi phải có quy hoạch đầy đủ, chính các và thi công các công trình phải đảm bảo chất lượng cao, để tránh làm xong phải sửa chữa, gây lên nhiều lãng phí sức lao động, tiền của
- Sử dụng công trình có hiệu quả.
Xây dựng kết cấu hạ tầng mới tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật, song cơ sở vật chất kỹ thuật đó có phát huy tác dụng tốt hay không lại phụ thuộc vào việc khai thác và sử dụng .. Phải có những quy định về chế biến, bảo quản, có chế độ thưởng phạt công bằng và nghiêm minh
3. Áp dụng khoa học và công nghệ tiên bộ, thích hợp trong sản xuất nông nghiệp.
Áp dụng khoa học và công nghệ tiến bộ, thích hợp nhằm đạt yêu cầu tăng năng xuất cây trồng, vật nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, tăng năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững.
Khoa học công nghệ sinh học.
Áp dụng công nghệ sinh học để nâng cao năng xuất và chất lượng sản phẩm, tăng sức đề kháng cho cây trông vật nuôi, giảm được chi phí sản xuất, tận dụng được các phế thải công nghiệp.
- Công nghệ thông tin
Việc áp dụng công nghệ thông tin cho phép nắm bắt và sử lý nhanh các số liệu của thị trường, qua đó kịp thời nắm vững những diễn biến nhu cầu và giá cả của nông sản trong nước và trên thế giới,
Công nghệ cơ khí, điện
Cơ khí hoá, điện khí hoá là một trong những quá trình của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp để giảm bớt lao động thủ công, nặng nhọc của người nông dân và tăng năng xuất lao động.
4. Đào tạo, bồi dưỡng lao động nông nghiệp.
Để phát triển nông nghiệp cần đào tạo và bồi dưỡng một đội ngũ lao động bao gồm các loại chủ yếu sau đây:
- Loại cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng về quản trị kinh doanh, kế toán, tài chính, kế hoạch, thương mại, về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản
- Loại cán bộ có trình độ trung cấp chuyên sâu về kinh tế, kỹ thuật trông cây, vật nuôi với thời gian đào tạo khoảng 2 năm. Sau khi học xong được cấp bằng. Loại cán bộ này là cán bộ chủ chốt về kinh tế và kỹ thuật cho lâm nông trường, hợp tác xã, trang trại có quy mô vừa và nhỏ.
- Các lớp tập huấn kỹ thuật nhằm trao đổi kinh nghiệm tại chỗ
5. Chính sách kinh tế khuyến khích phát triển nông nghiệp
Chính sách kinh tế luôn luôn có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng .
Đối với phát triển nông nghiệp ,những chính sách kinh tế chủ yếu sau đây cần được quân tâm .
- chính sách đất đai , nhằm cấp giấy chứng nhận sử dụng đất đai một cách lâu dài để người nông dân yên tâm đầu tư thâm canh sử dụng có hiệu quả . Miễn giảm thuế sử dụng đất cho các đối tượng khác nhau, thúc đẩy tập trung ruộng đất .
- Chính sách tài chính tín dụng đảm bảo cho người sản xuất được vay vốn để sản xuất với thủ tục đơn giản ,quy mô vốn được vay tương đối lớn và thời gian tương đối dài với lãi suất hợp lý . Nâng tỷ trọng đầu tư cho phát triển nông nghiệp tương xứng với vai trò vị trí và yêu cầu của phát triển nông nghiệp .
- Chính sách đào tạo ,nhằm khuyến khích những người sản xuất , đặc biệt nông đân nghèo có điều kiện học tập nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn đủ khả năng và trình độ phát triển sản xuất nông nghiệp .
- Chính sách khoa học công nghệ nhằm khuyến khích người sản xuất có diều kiện áp dụng ngày càng nhiều các tiến bộ khoa học và công nghệ như khoa học công nghệ về sinh học, thông tin, điện, cơ khí, thuỷ lợi.
-chính sách thuế đây là chính sách có ý nghĩa to lớn trong việc điều tiết lợi ích giữa các thành phần kinh tế thực hiện công băng xã hội ở nông thôn
- chính sách xã hội trong qua trình phát triển nảy sinh một số vấn đề xã hội do đó nhà nước phải có chính sách xã hội như: chính sách phát triển văn hoá, y tế giáo dục thực thi luật pháp ….
KẾT LUẬN
Như vậy đối với cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp- nông thôn ở nước ta là một quá trình chuyển hoá từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, xác định hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ.
Quá trình đổi mới được bắt nguồn từ thực tiến trong những lúc và những nơi khó khăn nhất, sau đó được tổng kết và trở thành chủ trương chung của Đảng và nhà nước ta.
Trong suốt hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế nước ta nói chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng, Nền kinh tế nước ta đã chuyển sang một giai đoạn mới mà ở đó mọi người dân đều có quyền dân chủ trong mọi quyết định của mình. Vì vậy muốn cho nền kinh tế nước ta đi lên thì Đảng và nhà nước ta phải luôn có các chính sách kinh tế cho phụ hợp với từng thời kỳ. Vì vậy, đổi mới cơ chế chính sách kinh tế nông nghiệp-nông thôn nó không những là nhiệm vụ của nhà nước mà nó là nhiệm vụ của toàn dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1-/ Giáo trình kinh tế phát triển.
2-/ Gáo trình phát triển kinh tế nông thôn.
3-/ Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thư VII + VIII.
4-/ Tạp chí kinh tế nông nghiệp.
5-/ Giáo trình kinh tế chính trị.
6-/
7-/
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LUẬN CHỨNG VAI TRÒ QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 3
I-/ Vai trß kh¸ch quan cña nhµ nìc trong qu¶n lý vÜ m« ®èi víi nÒn kinh tÕ 3
1-/ Lý luận 3
2-/ Thực tiễn ở nước ta 3
II-/ VAI TRÒ VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4
1-/ Vai trò của chính phủ trong hoạt động điều tiết nền kinh tế 4
2-/ Các ông cụ điều tiết nền kinh tế của nhà nước 5
CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP-NÔNG THÔN 7
I-/ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP- NÔNG THÔN TRONG GIAI DOẠN HIÊN NAY 7
1-/ Xây dựng nền nông nghiệp bền vững 7
2-/ Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá và hướng vào xuất khẩu 7
3-/ Phát triển nông nghiệp-nông thôn theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá 8
4-/ Mét sè vÊn ®Ò cÇn quan t©m trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn 8
A An ninh l¬ng thùc 8
B xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo 8
C C©n b»ng giíi trong n«ng nghiÑp n«ng th«n 8
II-/ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP-NÔNG THÔN 8
1-/ Vai trß ®ịnh hướng cho sự phát triển của nông nghiệp-nông thôn 8
2-/ Đảm bảo cho nông nghiệp-nông thôn phát triển trong điều kiện tốt nhất 9
3-/ Đào tạo, bồI dưỡng cán bộ, lao động cho ngành nông nghiệp 9
4. Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp 9
NHỮNG GIẢI PHÁT TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP-NÔNG THÔN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 10
1-/ Chuyển dịch cơ cấu nên kinh tế nông nghiệp 10
2-/ Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 10
3-/ Áp dụng khoa học và công nghệ tiến bộ thích hợp vào trong sản xuất nông nghiệp 10
4-/ Đào tạo bồI dưỡng lao động nông nghiệp 11
5-/ Chính sách kinh tế khuyến khích phát triển nông nghiệp 11
KẾT LUẬN 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- G0076.doc