Đề tài Vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Những vấn đề đặt ra để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 2006 - 2010

ODA gắn với mục tiêu chính trị và lợi ích kinh tế của nhà tài trợ. Đây là bản chất của nguồn vốn này, do vậy, thành hay bại của ODA tuỳ thuộc chủ yếu vào vai trò làm chủ của các cơ quan thực hiện, từ khâu hình thành dự án cho đến quá trình tổ chức thực hiện và duy trì tính bền vững của dự án sau này. Phải nâng cao việc quản lý dự án, đưa ra được mô hình quản lý vốn ODA có hiệu quả tránh tổn thất, lãng phí (điển hình như dự án PMU 18 bộc lộ rất nhiều nhược điểm)

doc19 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Những vấn đề đặt ra để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 2006 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng (thÞ tr­êng, n¬i cung cÊp nguyªn liÖu, lao ®éng). MÆt kh¸c, chÝnh s¸ch ®èi ngo¹i, an ninh vµ lîi Ých chiÕn l­îc, tr¸ch nhiÖm toµn cÇu hay c¸ biÖt... còng lµ nh©n tè t¹o nªn xu h­íng ph©n bæ ODA trªn thÕ giíi theo vïng. Ngoµi ra cßn cã thªm lý do ®ã lµ sù chuÈn bÞ ®¸p øng nhu cÇu riªng biÖt vÒ thñ tôc, quy chÕ, chiÕn l­îc, viÖn trî ... kh¸c nhau cña c¸c nhµ tµi trî trªn thÕ giíi còng t¹o nªn sù chªnh lÖch trong qu¸ tr×nh thu hót vµ sö dông ODA gi÷a c¸c quèc gia hÊp thô nguån vèn nµy. ChÝnh sù c¹nh tranh gay g¾t ®· t¹o nªn sù t¨ng gi¶m trong tiÕp nhËn viÖn trî cña c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn. KÓ tõ n¨m 1970, ODA chñ yÕu h­íng vµo TiÓu vïng Sahara vµ Trung §«ng kÓ c¶ Ai CËp. Bªn c¹nh ®ã, Trung Mü lµ vïng nhËn ®­îc tû träng viÖn trî t¨ng lªn chót Ýt, tû träng nµy ®· thùc sù bÞ c¾t gi¶m m¹nh ®èi víi c¸c vïng Nam ¸ (®Æc biÖt lµ Ên §é) vµ §Þa Trung H¶i trong vßng 10 n¨m, tõ tµi kho¸ 1983/1984 ®Õn 1993/1994, tû träng thu hót ODA thÕ giíi cña tiÓu vïng Sahara ®· t¨ng tõ 29,6% lªn 36,7%, cña Nam vµ Trung ¸ kh¸c vµ Ch©u §¹i D­¬ng tõ 20,3% lªn 22,9%; Ch©u Mü La Tinh vµ vïng Caribª tõ 12% lªn 14% (nguån: Bé KÕ ho¹ch - §Çu t­). Thø ba, sù ph©n phèi ODA theo khu vùc nghÌo cña thÕ giíi kh«ng ®ång ®Òu. Nguyªn nh©n t¹o nªn sù kh¸c biÖt nh­ vËy cã thÓ cã rÊt nhiÒu lý gi¶i kh¸c nhau, cã thÓ lµ do nh÷ng mong muèn cña c¸c quèc gia ®i viÖn trî nh­ më réng quan hÖ hîp t¸c vÒ chÝnh trÞ hay kinh tÕ, môc ®Ých x· héi, ®iÒu ®ã phô thuéc rÊt nhiÒu vµo ý muèn chñ quan cña nhµ tµi trî. Lóc ®Çu hä chØ quan t©m ®Õn viÖc thiÕt lËp c¸c mèi quan hÖ víi c¸c n­íc l¸ng giÒng cña m×nh, nh­ng sau hä l¹i nhËn thÊy r»ng cÇn thiÕt lËp c¸c quan hÖ víi c¸c n­íc kh¸c trªn thÕ giíi ®Ó t×m kiÕm thÞ tr­êng trao ®æi bu«n b¸n hay ®Çu t­ mµ viÖc ®Çu tiªn thiÕt lËp quan hÖ ngo¹i giao b»ng c¸ch viÖn trî ODA. MÆt kh¸c chÝnh nh÷ng yÕu tè trong néi bé cña quèc gia còng t¹o nªn nh÷ng kh¸c biÖt lín trong qu¸ tr×nh nhËn viÖn trî nh­ c¸c mèi quan hÖ víi c¸c n­íc ph¸t triÓn, hay nh÷ng thµnh tÝch trong ph¸t triÓn ®Êt n­íc hay còng cã thÓ lµ do nhu cÇu hÕt søc cÇn thiÕt nh­ chiÕn tranh, thiªn tai... Thø t­, triÓn väng gia t¨ng nguån vèn ODA Ýt l¹c quan. MÆc dï §¹i héi ®ång Liªn Hîp Quèc ®· khuyÕn nghÞ dµnh 1% GNP cña c¸c n­íc ph¸t triÓn ®Ó cung cÊp ODA cho c¸c n­íc nghÌo. Nh­ng n­íc cã khèi l­îng ODA lín nh­ NhËt B¶n, Mü... th× tû lÖ nµy míi chØ ®¹t ë møc trªn d­íi 0,3% trong nhiÒu n¨m qua. Tuy cã mét sè n­íc nh­ Thôy §iÓn, Na uy, PhÇn Lan, §an M¹ch... ®· cã tû lÖ ODA chiÕm h¬n 1% GNP, song khèi l­îng ODA tuyÖt ®èi cña c¸c n­íc nµy kh«ng lín. Thªm vµo ®ã t×nh h×nh kinh tÕ phôc håi chËm ch¹p ë c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn còng lµ mét trë ng¹i gia t¨ng ODA. Ngoµi ra, hµng n¨m c¸c n­íc cung cÊp ODA dùa vµo kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña nÒn kinh tÕ cña m×nh ®Ó xem xÐt khèi l­îng ODA cã thÓ cung cÊp ®­îc. Nh­ng hiÖn nay c¸c n­íc ph¸t triÓn ®ang cã nh÷ng dÊu hiÖu ®¸ng lo ng¹i trong nÒn kinh tÕ cña m×nh nh­ khñng ho¶ng kinh tÕ hay hµng lo¹t c¸c vÊn ®Ò x· héi trong n­íc, chÞu søc Ðp cña d­ luËn ®ßi gi¶m viÖn trî ®Ó tËp trung gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò trong n­íc. Tuy nhiªn, ë c¸c n­íc ph¸t triÓn, kinh tÕ t¨ng b×nh qu©n 6%/n¨m trong c¸c n¨m 1991 - 1994 (4%/n¨m trong thËp kû 80). §êi sèng nh©n d©n ®ang ®­îc c¶i thiÖn râ rÖt. Do sù phôc håi kinh tÕ ë c¸c n­íc ph¸t triÓn, nguån vèn chuyÓn dÞch vµo c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn cã thÓ sÏ gi¶m sót trong c¸c n¨m tíi, ODA lµ mét kho¶n vèn mµ c¸c n­íc ph¸t triÓn hç trî cho c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn nã ®­îc thùc hiÖn tõ rÊt l©u, qua c¸c giai ®o¹n nhÊt ®Þnh, cã nh÷ng xu thÕ vËn ®éng riªng, nh×n chung l¹i, xu h­íng vËn ®éng hiÖn nay hµm chøa c¶ c¸c yÕu tè thuËn lîi lÉn khã kh¨n cho mét sè n­íc ®ang ph¸t triÓn nh­ n­íc ta ®ang t×m kiÕm nguån hç trî ph¸t triÓn chÝnh thøc, tuy nhiªn c¸c yÕu tè thuËn lîi lµ c¬ b¶n. XÐt trªn ph¹m vi quèc tÕ, ODA cã thÓ huy ®éng ®­îc l¹i tuú thuéc voµ chÝnh s¸ch ®èi ngo¹i kh«n khÐo vµ kh¶ n¨ng hÊp thô vèn n­íc ngoµi cña chÝnh nÒn kinh tÕ n­íc ®ã. Qua ®ã ta cã thÓ thÊy râ ®­îc nh÷ng ®Æc ®iÓm riªng biÖt cña ODA so víi c¸c nguån vèn kh¸c. II/ Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triển: 1/ Tình hình chung về ODA trên thế giới: Số liệu năm 2004 của OECD cho biết lượng vốn ODA cung cấp bởi một số nước phát triển: Nước Vốn (triệu USD) % thay đổi hằng năm % GNI Hoa Kỳ 19000 16.4 0.16 Nhật Bản 8900 -0.2 0.19 Pháp 8500 16.8 0.42 Anh 7800 24.7 0.36 Đức 7500 10.5 0.28 Hà Lan 4200 6.4 0.74 Thụy Điển 2700 12.7 0.77 _Tổng số vốn ODA trên thế giới năm 2004 là 76.8 tỉ USD. _Mỹ là nước có nguồn vốn hỗ trợ phát triển nhiều nhất 19 tỉ UDS. _Tuy nhiên nếu xét về tổng nguồn vốn hỗ trợ thì toàn Châu Âu chiếm tới 42.9 tỉ USD vượt qua cả Mỹ. 2/ ODA đem lại cơ hội phát triển với các nước nhận vốn: a. ODA là nguồn vốn bổ sung quan trọng: - ODA là nguồn vốn cực kỳ quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế của các nước đang phát triển. Thông qua các dự án ODA, cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội của nước tiếp nhận được nâng lên một bước. Nếu các nước đang phát triển sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA sẽ là nhân tố tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Thông qua các dự án ODA về giáo dục, đòa tạo,y tế… giúp cho trình độ dân trí, chất lượnglao động được nâng cao. - Vốn ODA tuy đa phần là vốn vay phải hoàn trả lại với lãi suất và các điều kiện ràng buộc chặt chẽ khác nhưng có tác động khá lớn đến tăng trưởng kinh tế và cải thiện đáng kể các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, xây dựng cơ sở hạ tầng. Là nguồn vốn bổ sung quý báu và quan trọng cho phát triển vào những giai đoạn khó khăn, khủng hoảng kinh tế ở những nước này. b. ODA giúp nước nghèo tiếp thu KHKT và phát triển nguồn nhân lực: - Có sự tiến bộ mạnh về y tế, giáo dục, thu nhập. Với sự trợ giúp của Ngân hàng Thế giới, cộng đồng phát triển và các tổ chức xã hội dân sinh, các chính phủ đã thúc đẩy tăng trưởng và giảm nghèo đói bằng cách cải thiện các chính sách, thể chế và sự quản lý của mình và qua các chương trình, dự án được hoạch định tốt. *Cụ thể: _Trong 40 năm qua tuổi thọ trung bình của nhân dân các nước đang phát triển tăng khoảng 20%. _Trong 30 năm qua, tỉ lệ người mù chữ giảm gần 50% từ 47% xuống còn 25%. _Trong 2 thập kỷ qua, số người sống trong cảnh nghèo đói cùng cực (được coi là có mức sống dưới 1 USD một ngày) cuối cùng đã bắt đầu giảm xuống sau khi đã tăng trong suốt thế kỷ 19 và 20, ước tính khoảng 200 triệu người. c. ODA giúp điều chỉnh cơ cấu kinh tế: - Vốn vay ODA làm tăng tổng vốn đầu tư của các quốc gia tiếp nhận, do đó làm tăng năng lực sản xuất, dẫn đến tăng GDP so với trường hợp không có nguồn vốn bổ sung này. Tác động của vốn vay ODA lên tăng trưởng GDP của các quốc gia dao động trong khoảng từ 0,1% đến gần 1,7%. - Tăng năng lực sản xuất còn giúp giảm lạm phát. - Giá cả nội địa giảm sẽ cải thiện tính cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của những nước tiếp nhận này, và do đó làm tăng khối lượng xuất khẩu của họ. - Nhập khẩu cũng tăng vì nhu cầu của nền kinh tế đã tăng hơn khi tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, nhưng nhu cầu này phần nào bị cản trở bởi sự giảm giá ở thị trường nội địa nên cuối cùng cán cân thương mại vẫn được cải thiện mạnh. d. ODA góp phần tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển: - Để sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn ODA, các nước sẽ nỗ lực tạo môi trường chính sách thuận lợi và minh bạch trong quản lý và sử dụng nguồn vốn này, cải thiện điều kiện pháp lý, góp phần tăng khả năng thu hút vốn FDI. - ODA có vai trò quan trọng đối với các nước tiếp nhận, là nguồn vốn quan trọng để xây dựng cơ sở hạ tầng, góp phần tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển. 3/ Vai trò của ODA vói các nước chi ODA a. ODA song ph­¬ng: Môc ®Ých cña c¸c n­íc cung cÊp viÖn trî ®Òu lµ x¸c lËp vÞ trÝ toµn diÖn vµ ¸p ®Æt vai trß cña m×nh ë khu vùc muèn th«n tÝnh. Do ®ã viÖc ph©n bæ ODA diÔn ra kh¸c nhau gi÷a c¸c khu vùc. Trong sè c¸c n­íc cung cÊp ODA song ph­¬ng, Hoa Kú vµ NhËt B¶n lµ nh÷ng n­íc dÉn ®Çu thÕ giíi. Cô thÓ: - Ch©u ¸ : NhËt B¶n víi môc tiªu lµ ph¶i thiÕt lËp ®­îc mèi quan hÖ tèt ®Ñp gi÷a c¸c n­íc trong khu vùc, sao cho NhËt sÏ lµ n­íc ®ãng vai trß chñ ®¹o vÒ kinh tÕ nªn ®øng ®Çu trong danh s¸ch c¸c nhµ tµi trî ë Ch©u ¸ lµ NhËt B¶n. - Ch©u Phi: N­íc cung cÊp ODA chiÕm tØ lÖ cao nhÊt lµ Ph¸p. - Ch©u Mü La Tinh: Mü lµ n­íc cã tØ lÖ viÖn trî lín nhÊt. - Ch©u §¹i D­¬ng: Ph¸p ®øng ®Çu víi tØ lÖ viÖn trî 46,9%. - Trung §«ng: Mü cã tØ lÖ viÖn trî ODA cao nhÊt. b. ODA song ph­¬ng: C¸c tæ chøc tµi chÝnh quèc tÕ th­êng lµ nh÷ng nhµ tµi trî lín víi l­îng vèn cung cÊp lín h¬n nhiªï lÇn so víi c¸c quü cña Liªn hiÖp quèc. Mét sè tæ chøc ®a ph­¬ng cung cÊp ODA nhiÒu nhÊt trong n¨m 1996 §¬n vÞ tÝnh: tØ USD Tæ chøc ®a ph­¬ng Tæng ODA tµi trî Quü tiÒn tÖ quèc tÕ (IMF) 61,5 Ng©n hµng thÕ giíi (WB) B×nh qu©n 28,6 tØ/n¨m C«ng ty tµi chÝnh quèc tÕ (IFC) 17,9(tõ th¸ng 7/1996 - 6/1997) Ng©n hµng ph¸t triÓn Ch©u ¸ (ADB) 5,8 Ch­¬ng tr×nh ph¸t triÓn cña Liªn hîp quèc (UNDP) 2,186 Ch­¬ng tr×nh l­¬ng thùc thÕ giíi (WFP) B×nh qu©n 1,5 tØ /n¨m Cao uû LHQ vÒ ng­êi tÞ n¹n (UNHCR) 1,3 (Nguån: Bé KÕ ho¹ch - §Çu t­ - th¸ng 7/1997) 4/ Các thách thức đi kèm: - Nước tiếp nhận cần phải có trình độ quản lý sao cho việc sử dụng ODA đạt hiệu quả cao: trình độ kiểm toán, khả năng quản lý kế toán, hoạch định chính sách phù hợp. - Hiện tượng tham nhũng, tư lợi gây thất thoát nguồn ODA là hiện tượng đi kèm hết sức phổ biến. - Dù tỉ lệ ưu đãi là khá cao (luôn >25%), tuy nhiên các nước tiếp nhận vẫn phải chịu sự chi phối, phụ thuộc về chính sách sao cho phù hợp với các nước tài trợ, chưa kể sự hối thúc trong việc huy động nguồn vốn giải ngân theo tiến trình nhận ODA. III/ Thực tế tại Việt Nam: 1/ Tình hình chung về ODA tại Việt Nam: a. Tình hình chung: - 1993 được lấy làm mốc kể từ ngày Việt Nam bắt đầu tiếp nhận nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) từ các nhà tài trợ song phương, đa phương cũng như các tổ chức phi chính phủ. Đa phần vốn vay ODA ưu đãi đều dùng cho công cuộc xoá đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn, giao thông vận tải và thông tin liên lạc. Lãi suất vay vốn ODA tương đối thấp, 0,7-0,8%/năm, chỉ bằng 1/10 so với vay thông thường, thời gian trả nợ kéo dài tới 40-50 năm. - Thông qua các Hội nghị CG thường niên, các nhà tài trợ đã cam kết ODA cho Việt Nam với mức năm sau cao hơn năm trước và dự kiến tổng lượng đạt 14,7 tỷ USD trong giai đoạn 2001 - 2005. Số vốn ODA cam kết nói trên bao gồm viện trợ không hoàn lại chiếm khoảng 15 - 20%, phần còn lại là vốn vay ưu đãi. Số vốn ODA cam kết này được sử dụng trong nhiều năm, tuỳ thuộc vào thời hạn của các chương trình và dự án cụ thể. - Nguồn vốn ODA đã được ưu tiên sử dụng cho các lĩnh vực như giao thông vận tải; phát triển nguồn và mạng lưới truyền tải và phân phối điện; phát triển nông nghiệp và nông thôn bao gồm thuỷ lợi, thuỷ sản, lâm nghiệp kết hợp xoá đói giảm nghèo; cấp thoát nước và bảo vệ môi trường; y tế, giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ, tăng cường năng lực và thể chế... Công tác quản lý nhà nước về ODA đã được tăng cường, tạo môi trường chính sách thuận lợi và minh bạch trong quản lý và sử dụng nguồn vốn này. Hiện hàng loạt luật, nghị định như Luật Đấu thấu, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp đã được ban hành, tạo ra khung pháp lý chặt chẽ và khá đồng bộ đối với công tác quản lý nhà nước về ODA. b. Các số liệu cụ thể: - Với khoảng 8.5% trong số khoảng 20 tỷ USD tổng vốn đầu tư tại Việt Nam, nguồn vốn ODA đã đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của Việt Nam. - Tính trung bình với mức dân số của Việt Nam hiện nay, trong năm 2005, mức ký kết ODA đạt khoảng 36 USD/người và giải ngân đạt 22 USD/người. - Nguồn vốn vay chiếm khoảng 80% tổng vốn ODA ký kết và 64% tổng mức ODA giải ngân trong năm 2005. - Nhật Bản, WB, ADB, Pháp, Đan Mạch, EC, Anh, Đức, Úc và Thuỵ Điển là 10 nhà tài trợ lớn nhất tại Việt Nam xét cả về giá trị ký kết và giải ngân trong năm. Liên hợp Quốc đứng thứ 12 về giải ngân và đứng thứ 13 về giá trị ký kết. - Tổng giá trị ký kết hiệp định của các nhà tài trợ trong năm 2005 đạt khoảng gần 3 tỷ đô la Mỹ và tổng số giải ngân là hơn 1.7 tỷ đô la Mỹ. - Tổng số vốn cam kết hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam trong năm 2007 đã đạt con số 4,44 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay. Cao hơn 700 triệu USD so với mức cam kết năm 2006. ADB trở thành Nhà tài trợ lớn nhất, với mức cam kết 1,14 tỷ USD. Tiếp theo là Nhật Bản, với mức cam kết 890,3 triệu USD và WB với mức cam kết 890 triệu USD. EU với mức 720 triệu USD. c. Phần mở rộng: ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM - Nhật Bản là nước hỗ trợ ODA nhiều nhất cho nước ta với tổng số vốn ODA là 625.623.254 trong năm 2005. Hỗ trợ ODA của Nhật vào Việt Nam thông qua 3 con đường: _Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC): cấp tín dụng. _Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA): hỗ trợ về kỹ thuật. _Đại sứ quán Nhật Bản (trong thuật ngữ của DAD được xác định là Chính phủ Nhật Bản):quản lý các khoản viện trợ không hoàn lại và các dự án viện trợ không hoàn lại với quy mô nhỏ. - Một phần lớn ODA của Nhật Bản được dành cho những dự án có tác động trên quy mô toàn quốc như các dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống đường quốc lộ, cầu giao thông và cảng biển quốc gia. - Khu vực đồng bằng sông Hồng nhận được mức viện trợ cao nhất từ nhà tài trợ Nhật Bản. Vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Đồng Bằng sông Cửu Long là 3 khu vực kế tiếp trong việc thu hút vốn ODA của Nhật Bản trong năm 2005 CÁC DỰ ÁN ODA TẠI VIỆT NAM THEO NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG - Phần lớn số vốn ODA được dành cho các dự án giao thông vận tải, xây dựng các đường quốc lộ, cải tạo và nâng cấp cầu và cảng quan trọng. Trong lĩnh vực này, Nhật Bản giữ vị trí số một với hơn 270 triệu đô-la giải ngân năm 2005, hay nói cách khác chiếm tới 72% của tổng vốn ODA. Ngoài ra, Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á, Pháp, Anh và Tây Ban Nha cũng đóng góp vào việc thực hiện một số dự án. - Giáo dục: _Tỷ lệ giải ngân vốn ODA trong lĩnh vực giáo dục có xu hướng tập trung chủ yếu vào giáo dục đại học với tỉ lệ 58%. Thực tế này cũng phản ánh phần nào vai trò của các nhà tài trợ trong việc hỗ trợ chủ trương nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bậc cao, đáp ứng đòi hỏi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. _Về giáo dục tiểu học, Nhật Bản và Ngân hàng thế giới là hai nhà tài trợ lớn nhất cho lĩnh vực này với mức giải ngân khoảng 4 triệu đô-la trong năm 2005. Ngoài ra còn một số nhà tài trợ Anh, Ca-na-đa, Nauy, New-Zeland và UNICEF tham gia ủng hộ việc phổ cập giáo dục tiểu học ở Việt Nam. VD: Dự án “Giáo dục tiểu học cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn” với khoản kinh phí lớn nhằm tạo mọi cơ hội, điều kiện cho những trẻ có hoàn cảnh khó khăn được đi học. Dự án đã được triển khai tại 219 huyện khó khăn thuộc 40 tỉnh trong cả nước với gần 15 nghìn điểm trường. TTXVN (16/9/2005) - Các dự án hỗ trợ quan trọng khác: _Hỗ trợ hậu gia nhập WTO _Chống tham nhũng _Dân tộc thiểu số _Phát huy dân chủ cơ sở _Phòng chống cúm gia cầm _Hỗ trợ thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ (MDG – 2005) Viện trợ ODA theo vùng - Trong số các vùng kinh tế, chỉ có Vùng Đồng bằng sông Hồng nhận được hơn 10% tổng vốn ODA giải ngân trong năm 2005. Đây đồng thời cũng là vùng có mức giải ngân cao nhất trong năm 2005 xét về cả giá trị tuyệt đối (hơn 220 triệu đô la Mỹ). - Tuy nhiên, nếu xét theo tỷ lệ ODA bình quân theo đầu người thì vùng Duyên hải miền Trung là vùng dẫn đầu với 18,2 đô la/ đầu người. - Bên cạnh khu vực đồng bằng sông Hồng và duyên Hải miền Trung, những vùng còn lại có mức phân bổ tương đương nhau nằm trong khoảng 5,06 đến 9,96 USD một đầu người. d. Kết luận: Nhìn chung, sự ổn định chính trị, xã hội; công cuộc đổi mới được tiếp tục cả chiều sâu lẫn bề rộng, nền kinh tế có tăng trưởng liên tục, năm sau cao hơn năm trước; công tác xoá đói giảm nghèo đạt được những kết quả rõ rệt; nhiều vấn đề phát triển xã hội đạt được những tiến bộ khích lệ, chủ động hội nhập quốc tế được triển khai tích cực đã tạo ra một môi trường rất thuận lợi để vận động ODA hỗ trợ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. 2/ Những hiệu quả mang lại: a. ODA là nguồn vốn bổ sung quan trọng: - Nguồn vốn ODA đã bổ sung một phần quan trọng cho ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển, chiếm khoảng từ 22% đến 25% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm cả phần vốn ODA cho vay lại từ ngân sách nhà nước). - Nguồn vốn ODA đã hỗ trợ đắc lực cho phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội ở Việt Nam, góp phần tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển xã hội, xóa đói giảm nghèo. Nhiều công trình cơ sở hạn tầng được đầu tư từ nguồn vốn này như các đườn giao thông, cầu cảng biển, mạng lưới điện, thủy lợi, trường học, bệnh viện đã được đưa vào sử dụng và đang phát huy tác dụng tích cực. b. ODA giúp tiếp thu KHKT và phát triển nguồn nhân lực: - ODA hỗ trợ kinh phí để việc chuyển giao công nghệ giữa các nước tiến ra dễ dàng hơn ngoài ra còn hỗ trợ về kỹ thuật và chuyên gia cho nước ta - Thông qua các dự án ODA, hàng ngàn cán bộ Việt Nam được đào tạo và đào tạo lại; nhiều công nghệ sản xuất, kỹ năng quản lý hiện đại được chuyển giao. - ODA đóng góp cho sự phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, tác động tích cực đến việc cải thiện chỉ số phát triển con người ở Việt Nam. Cụ thể: _ODA đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông thôn kết hợp xoá đói giảm nghèo, giúp nông dân nghèo tiếp cận nguồn vốn vay để tạo ra các ngành nghề phụ, hỗ trợ phát triển công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, phát triển giao thông nông thôn, thuỷ lợi, cung cấp nước sạch, phát triển lưới điện sinh hoạt, trạm y tế, trường học... _Nguồn vốn ODA đã hỗ trợ phát triển các tỉnh và thành phố, nhất là hỗ trợ xoá đói giảm nghèo, phát triển hạ tầng quy mô nhỏ ở các vùng nông thôn miền núi; hầu hết các tỉnh và thành phố có các dự án hệ thống cấp nước sinh hoạt, trường học, bệnh viện hệ thống thuỷ lợi, một số dự án thoát nước, phát triển cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ. - Thông qua nguồn vốn này, Việt Nam đã tranh thủ được sự đồng tình và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế đối với chủ trương chính sách phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo, đồng thời vẫn giữ vững đường lối đổi mới toàn diện đời sống kinh tế, xã hội, chuyển tiếp sang nền kinh tế thị trường. - Bằng việc tiếp nhận và triển khai vốn ODA, nền kinh tế Việt Nam đã tiếp thu được nhiều công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, đào tọa nguồn nhân lực và hoàn thiện thể chế. Nguồn vốn này cũng hỗ trợ đắc lực Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ- lĩnh vực Việt Nam đạt nhiều thành tựu nổ bật được cộng đồng thế giới ghi nhận và đánh giá cao tai Hội nghị thượng đỉnh của Liên Hợp Quốc tại NewYork năm 2005. c. ODA giúp điều chỉnh cơ cấu kinh tế: - Nhập khẩu tăng vì nhu cầu của nền kinh tế đã tăng, nhưng nhu cầu này sau đó phần nào bị cản trở bởi sự giảm giá ở thị trường nội địa nên cuối cùng cán cân thương mại vẫn được cải thiện mạnh. d. ODA góp phần tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển: - Những công trình quan trọng được tài trợ bởi ODA đã góp phần cải thiện cơ bản và phát triển một bước cơ sở hạ tầng kinh tế, trước hết là giao thông vận tải và năng lượng điện, góp phần khơi dậy nguồn vốn trong nước và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân. - ODA đã góp phần tăng cường năng lực và thể chế thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và xây dựng chính sách quản lý kinh tế theo lịch trình phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường năng lực con người... - Quan hệ giữa phía Việt Nam và các nhà tài trợ đã được thiết lập trên cơ sở quan hệ đối tác, đề cao vai trò làm chủ của bên tiếp nhận ODA thông qua các hoạt động hài hoà và tuân thủ các quy trình và thủ tục ODA. Điều này được thể hiện trên nhiều lĩnh vực như phát triển các quan hệ đối tác trong nông nghiệp, lâm nghiệp, hiệu quả viện trợ... nghiên cứu áp dụng các mô hình viện trợ mới (hỗ trợ ngân sách, tiếp cận ngành,...), hài hoà quá trình chuẩn bị dự án, thống nhất hệ thống báo cáo, hài hoà hoá quá trình mua sắm, tăng cường năng lực toàn diện về quản lý ODA. Nước ta được lựa chọn là nước điển hình về tiến hành hài hoà quy trình thủ tục ODA, tuân thủ hệ thống quản lý quốc gia về nâng cao hiệu quả viện trợ. 3/ Những hạn chế tại Việt Nam: - Chậm trễ trong quá trình giải ngân, làm giảm hiệu quả sử dụng ODA và làm giảm lòng tin của các nhà tài trợ của ta. - Thiếu quy hoạch vận động và sử dụng ODA; các văn bản pháp quy về quản lý và sử dụng ODA còn thiếu tính đồng bộ, nhất quán, minh bạch. - Công tác theo dõi và đánh giá dự án buông lỏng. - Năng lực cán bộ ở các cấp còn nhiều bất cập và thiếu tính chuyên nghiệp trong quản lý và sử dụng ODA. - Cơ chế chính sách quản lý ODA chưa đồng bộ và còn nhiều bất hợp lý, vừa gây cản trở trong hoạt động của các dự án vừa tạo ra kẽ hở trong quản lý nhà nước dẫn đến tình trạng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Cụ thể là hành lang pháp lý chưa có tính ổn định cao, phân cấp chưa rõ ràng, chưa có sự thống nhất, đồng bộ với nhau, thông tin không được cập nhật kịp thời dẫn đến việc hiểu và thực hiện chính sách bị sai lệch, gây chậm trễ trong quá trình triển khai và tạo ra thắc mắc cho các nhà tài trợ. Bên cạnh đó, thủ tục phê duyệt dự án còn rườm rà gây lãng phí ách tắc và giảm tính linh hoạt. Quan trọng hơn, việc phân định chức năng của các cơ quan quản lý ODA còn mang tính dàn trải, chưa tập trung vào một đầu mối dẫn đến không ai chịu trách nhiệm khi có vấn đề xảy ra. - Ngoài ra, việc lập và thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư, sự toán công trình bằng nguồn vốn ODA còn nhiều bất cập, gây lãng phí và thất thoát nguồn lực; phương thức lựa chọn nhà thầu xây lắp, mua sắm và dịch vụ tư vấn thực hiện dự án đầu tư còn bị động, lỏng lẻo; công tác đền bù giải phóng mặt bằng còn nhiều nổi cộm tạo ra trở ngại hoặc chậm bàn giao mặt bằng cho xây lắp công trình, gây lãng phí thời gian thực hiện và đưa công trình vào hoạt động; và cuối cùng vẫn là yếu tố hạn chế về năng lực, trình độ cán bộ quản lý và thực hiện dự án. - Điều này được thể hiện rõ nhất trong khâu thẩm định dự án về các khía cạnh kỹ thuật và tài chính. Trong quan niệm của một số cơ quan thụ hưởng ODA (cả ở trung ương và địa phương) vẫn còn vương vấn suy nghĩ về “ODA thời bao cấp”  coi đó là tiền Chính phủ “cho”. Hậu quả của quan niệm sai lệch này là ra sức “tranh thủ” nguồn vốn ODA mà không tính đến hiệu quả kinh tế, tính bền vững sau dự án cũng như khả năng trả nợ. - Tổng hòa lại các mặt tồn tại trên đã làm giảm hiệu quả tiếp nhận và sử dụng ODA trong thời gian qua. 4/ Đề xuất và giải pháp chống lãng phí ODA: a, Các đề xuất - Cần phải coi ODA là một chất xúc tác, một nguồn lực bổ sung cho quá trình phát triển. Cách tiếp cận lựa chọn trong sử dụng ODA phải được đề cao. - Để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA, cần gắn kết và lồng ghép một cách đồng bộ chiến lược và kế hoạch thu hút và sử dụng ODA với các chiến lược phát triển, các chính sách và quy hoạch phát triển ngành, vùng và quốc gia cũng như các kế hoạch dài hạn và hàng năm, thúc đẩy cải cách. Đây là yêu cầu bảo đảm sự chủ động của ta trong việc sử dụng ODA. - ODA nguồn hỗ trợ của Chính phủ, các Tổ chức quốc tế và liên Chính phủ dành cho Chính phủ. ODA không phải là nguồn vốn dễ kiếm và không phải là cho không. Cả ODA không hoàn lại và ODA vốn vay đều đòi hỏi trách nhiệm rất cao của Chính phủ nước tiếp nhận trước dư luận trong nước cũng như dư luận nước tài trợ. Do vậy, Chính phủ nước tiếp nhận phải nhận trách nhiệm điều phối và sử dụng ODA với nhận thức sâu sắc rằng nhân dân sẽ là người gánh chịu cái giá phải trả cho sự thất bại nếu nguồn vốn ODA không được sử dụng có hiệu quả, phải suy xét rất kỹ lưỡng các khoản vay và việc thực hiện các khoản vay của các nhà tài trợ phần lớn thông qua đấu thầu quốc tế. - Các thành tựu về cải cách đổi mới toàn diện, phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế là cơ sở quan trọng tạo dựng niềm tin của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam và là tiền đề bảo đảm cho sự thành công cho việc vận động và thu hút ODA trong giai đoạn tới. Việt Nam phải nâng cao sức cạnh tranh thông qua nâng cao chất lượng sử dụng nguồn vốn. Các nhà tài trợ cho thấy, nếu các nước nhận viện trợ không chủ động sử dụng viện trợ, thì không bao giờ đảm bảo hiệu quả viện trợ được. - ODA gắn với mục tiêu chính trị và lợi ích kinh tế của nhà tài trợ. Đây là bản chất của nguồn vốn này, do vậy, thành hay bại của ODA tuỳ thuộc chủ yếu vào vai trò làm chủ của các cơ quan thực hiện, từ khâu hìn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37336.doc
Tài liệu liên quan