Trong công cuộc bảo vệ, gìn giữ môi trường bền vững, phòng ngừa những tác động xấu tới môi trường và ứng phó kịp thời sự cố môi trường, hành vi vi phạm môi trường. Cuối năm 2007 Bộ Tài Nguyên-Môi Trường cùng phối hợp với Bộ Công an thành lập lực lượng cảnh sát môi trường. Đồng thời, năm 2008 Thủ Tướng Chính Phủ ban hành chỉ thị 24/2008/CT-TTg yêu cầu các Bộ , nghành, các địa phương khẩn trương thực hiện một số công việc cấp bách, theo đó Bộ Tài Nguyên - Môi Trường đã phối hợp với các Bộ, nghành trị nhiều địa phương tăng cường kiểm tra, thanh tra, xử lý kịp thì, nghiêm minh các hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường, trong đó tập trung vào các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất chế xuất, các lành nghề, các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Cơ quan Công An đã đẩy mạnh công tác phòng ngừa, phát hiện xử lý dân sự và hành chính các hành vi buôn bán, vân chuyển trái phép, nhất là vận chuyễn qua biên giới các chất phóng xạ, rác thải, lâm sản, các loại động vật hoang dã, quý hiếm, không để các loại phương tiện cơ giới đã hết niên hạn sử dụng tham gia giao thông gây ô nhiểm môi trường. Đẩy mạnh xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, nhất là xử lý chất thải, đồng thời xây dựng cơ chế giám sát, kiểm tra về môi trường, kiên quyết đìng chỉ các hoạt động với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không có hệ thống phương tiện, biện pháp xử lý chất thải và các biện pháp khắc phục sự cố môi trường.
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5218 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vấn đề đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tại thành phố Hà Tĩnh hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dấu hiÖu tích cực phản ánh một phần nào công tác đấu tranh phòng ngừa về tội phạm ma tuý. Điều đáng kích lệ và hết sức khách quan là chúng ta đã vận động xoá bỏ cơ bản diện tích trồng cây có chất ma tuý, đạt được mét phÇn nµo so víi mục đích yêu cầu đề ra.
Trong ngành tư pháp cũng đã tăng cường kiểm tra, thanh tra nội bộ, nghiêm minh xử lý các cán bộ trong cơ quan bảo vệ PL, nhiều đối tượng là cán bộ chủ chốt bị đưa ra xét xử, nhiều cán bộ, đảng viên bị khiển trách, kỷ luật. Riêng trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, từ cuối năm 2007 đến nay đã kết thúc trên 14 cuộc thanh tra nhiều dự án, công trình có số vốn đầu tư lớn như: dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh, dự án mua sắm trang thiết bị của tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam, Công ty liên doanh vận tải biển ( Jematrans and Gemadept)…chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra xem xét 4 vụ phát hiện tổng sai phạm trị giá trên 859 tỷ 969 triệu đồng, hơn 5 triệu USD, hơn 121.000 EURO đồng thời kiến nghị thu hồi cho Ngân sách Nhà nước gần 100 tỷ đồng. Các bộ ban ngành trong thời gian này cũng đã tiến hành trên 347 cuộc thanh tra, kiểm tra đã phát hiện sai phạm về kinh tế gần 7.000 tỷ đồng, trên 4 triệu USD, hơn 400.000 EURO. Bên cạnh đó Thủ tương Chính phủ cũng đã ký nghị quyết ban hành chiến lược Quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2010 và ký kết nhiều công ước với Liên Hợp Quốc về đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
Trong công cuộc bảo vệ, gìn giữ môi trường bền vững, phòng ngừa những tác động xấu tới môi trường và ứng phó kịp thời sự cố môi trường, hành vi vi phạm môi trường. Cuối năm 2007 Bộ Tài Nguyên-Môi Trường cùng phối hợp với Bộ Công an thành lập lực lượng cảnh sát môi trường. Đồng thời, năm 2008 Thủ Tướng Chính Phủ ban hành chỉ thị 24/2008/CT-TTg yêu cầu các Bộ , nghành, các địa phương khẩn trương thực hiện một số công việc cấp bách, theo đó Bộ Tài Nguyên - Môi Trường đã phối hợp với các Bộ, nghành trị nhiều địa phương tăng cường kiểm tra, thanh tra, xử lý kịp thì, nghiêm minh các hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường, trong đó tập trung vào các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất chế xuất, các lành nghề, các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Cơ quan Công An đã đẩy mạnh công tác phòng ngừa, phát hiện xử lý dân sự và hành chính các hành vi buôn bán, vân chuyển trái phép, nhất là vận chuyễn qua biên giới các chất phóng xạ, rác thải, lâm sản, các loại động vật hoang dã, quý hiếm, không để các loại phương tiện cơ giới đã hết niên hạn sử dụng tham gia giao thông gây ô nhiểm môi trường. Đẩy mạnh xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, nhất là xử lý chất thải, đồng thời xây dựng cơ chế giám sát, kiểm tra về môi trường, kiên quyết đìng chỉ các hoạt động với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không có hệ thống phương tiện, biện pháp xử lý chất thải và các biện pháp khắc phục sự cố môi trường.
Đối với các đơn khiếu kiện, tố cáo của nhân dân có VPPL đã được các cơ quan ban ngành liên quan xác minh làm rỏ ngay, rất thận trọng khi sắp xếp, phân công công việc và giải quyết kịp thời, đáp ứng một phần nguyện vọng của nhân dân.
Đối với các hành vi trốn thuế và các hành vi VPPL khác của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh tế đã được phát hiện và xử lý đúng pháp luật thu về cho Nhà nước hàng chục tỷ đồng.
Trong công cuộc đấu tranh phòng, chống các hành vi VPPL lực lượng công an quốc gia đã thực hiện nhiều biện pháp và các chương trình hành động, xử lý trên 680.000 người vi phạm an toàn giao thông đường bộ, thu trên 1.700 tỷ đồng về cho Nhà nước và 187 ô tô các loại. Đặc biệt lực lượng công an giao thông tại nhiều địa bàn phối hợp ra quân, tăng giờ và trực tại nhiều tuyến đường thường xẩy ra VP, phối hợp với Truyền hình thực hiện các chương trình trực tuyến, thực hiện các cuộc thi tìm hiểu Luật an toàn giao thông nhằm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục thực hiện tốt an toàn giao thông cho người đi đường, góp phần đảm bảo trật tự xã hội, nâng cao ý thức trách nhiệm cho nhân dân trong việc bảo vệ an toàn chung cho xã hội.
Hoạt động đấu tranh phòng, chống VPPL của Đảng, Nhà Nước và các cơ quan chức năng trên nhiều lĩnh vực, ở nhiều điạ bàn trong thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả cao.
Mặt khác, Các cơ quan hữu quan đã tổ chức, triễn khai thực hiện nhiều hoạt động như: mở các đợt tập huấn, xây dựng kế hoạch tổ chức học tập, nghiên cứu quán triệt PL, tăng cường giáo dục Chính Trị, tư tưởng, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tìm hiểu nắm bắt chính xác và thực hiện đúng quy định của PL về chức năng nhiệm vụ cho các cán bô, chiến sĩ. Đồng thời phổ biến PL cho quần chúng nhân dân thông qua các cuộc thi bài viết về tìm hiểu PL, tặng, khen thưởng những tấm gương tốt trong công tác thực hiện và đấu tranh phòng, chống VPPL, tổ chức trợ giúp pháp lý cho nhiều đối tượng trong việc tìm hiểu PL đặc biệt là đối với các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa. Đối với lực lượng là cán bộ, công chức, viên chức Nhà Nước Thủ Tướng Chính Phủ cũng đã có chỉ thị yêu cầu các bộ ngành ở các địa phương phải xây dựng, tổ chức học tập, nghiên cứu PL triệt để.
Không chỉ vậy, để đấu tranh phòng chống có hiệu quả về mặt PL Chính Phủ đã triễn khai tương đối đồng bộ chỉ đạo tập trung quyết liệt các công việc tổ chức thực hiện các văn bản PL đặc biệt Luật phòng, chhống tham nhũng, Luật hành chình, Luật đất đai, Luật nhà ở, Luật hộ tịch, Luật hôn nhân-gia đình…) để giải quyết nhanh, kịp thời, đúng các yêu cầu của nhân dân, trong đó có một số quy định cụ thể, kịp thời xử lý các hành vi VPPL của cấc cán bộ chủ chốt, bước đầu đã cũng cố được niềm tin trong Đảng và trong nhân dân. Đồng thời, Quốc hội, Chính Phủ, các Bộ cũng đã tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản quy phạm PL để phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Bên cạnh đó trong năm vừa qua Quốc hội đã ban hành 10 đạo luật nhằm điều chỉnh các quan hệ trong gia đình ( bạo lực trong gia đình), trong quan hệ nam- nữ (bình đẳng giới)…Điều chỉnh các chế tài trong nhiều lĩnh vực đối với các hành vi VPPL để tạo sức răn đe, hạn chế được các hành vi VPPL nhưng đồng thời vẫn bảo đảm được tính nhân đạo trong PL.
Như vậy, hoạt động đấu tranh phòng, chống VPPL trong phạm vi cả nước của Nhà Nước của các cơ quan hữu quan cũng như của toàn dân ở nhiều lĩnh vực đã đạt được nhiều kết quả tích cực và khả quan. Tuy nhiên, vấn đề đấu tranh phòng, chống VPPL ở các cấp các nghành ở nhiều địa phương phải nói rằng là rất khó khăn và phức tạp còn rất cần sự cố gắng nhiều của Đảng, Nhà nước và của toàn dân để hướng tới một xã hội tốt đẹp, trong sạch, vững mạnh hơn.
2.1.2 Trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh
Năm 2006, với sự nổ lực phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thị xã Hà Tĩnh được Nhà nước công nhận và quyết định là thành phố đô thị loại ba của cả nước. Từ đó thành phố Hà Tĩnh luôn tập trung mọi nguồn lực tạo bước đột phá về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khu công nghiệp, t¹o động lực cho phát triễn cả tỉnh. Đồng thời hết sức coi trọng phát triễn nông nghiệp, thương mại, du lịch. Mở rộng giao lưu hợp tác kinh tế trong nước và quốc tế, tạo sự chuyễn biến mạnh mẽ về giáo dục - đào tạo, văn hoá, y tế, chăm lo đời sống cho nhân dân trên toàn thành phố. Đẩy mạnh hoạt động đấu tranh phòng, chống các hành vi VPPL, bảo vệ trật tự an ninh xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phấn đấu đưa Hà Tĩnh trở thành một thành phố phát tiễn và giàu mạnh. Đến nay thành phố Hà Tĩnh đã có nhiều khởi sắc và chuyển biến đáng kể, đời sống tinh thần lẫn vật chất của người dân không những được cải thiện mà ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó thành phố Hà Tĩnh trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, xã hội của tỉnh.
Tuy nhiên, theo thống kê bản báo cáo của các cơ quan: Công an, Toà án, Viện kiểm sát tổng kết 6 tháng đầu năm 2009 trên địa bàn thì: tình h×nh VPPL diễn biến ngày càng phức tạp, nhất là các loại vi phạm về điều khiển phương tiện giao thông; các tội phạm về ma tuý, buôn bán phụ nữ và trẻ em, trộm cắp tài sản, cướp giật tài sản, các loại vi phạm dân sự trong hôn nhân-gia đình, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, vi phạm về nội dung hợp đồng; các loại hành vi hành chính, kinh tế, lao động. Với các hành vi đa dạng và phong phú hơn so với trước.
Trước diễn biến đó, Đảng và các cơ quan Nhà nước cũng như toàn dân trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh đã có nhiều hoạt động đấu tranh phòng ngừa và chống lại các VPPL rất thiết thực từ hoạt động tuyên truyên, phổ biến, giáo dục PL cho tới các hoạt động ra quân kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi VPPL của các “băng nhóm”, cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp đóng và hoạt động trên đại bàn.
Thời gian qua, với sự nổ lực chung tay chung sức, các cơ quan chức năng trên địa bàn cùng toàn dân tiến hành đợt ra quân triệt xoá nhiều băng nhóm ma tuý, buôn bán phụ nữ và trẻ em, xử lý nhiều doanh nghiệp trốn thuế, buôn lậu, thải các chất thải chưa qua xử lý ra ngoài môi trường và nhiều hành vi vi phạm luật an toàn giao thông đường bộ khác. Đồng thời phát hiện và cách chức, kỷ luật nhiều cán bộ, công chức vi phạm. Trong các đợt ra quân cơ quan Công an đã phèi hợp với lực lượng an ninh tại các phường trên địa bàn bắt giữ được 5 ổ nhóm tổ chức buôn bán và sử dụng trái phép chất ma tuý cùng 116 đối tượng sử dụng chất ma tuý với nhiều hình thức (tiêm, hút, uống…); 2 đường dây buôn bán phụ nữ và trẻ em sang Trung Quốc có 7 nạn nhân (trong đó có 5 phụ nữ và 2 trẻ em dưới 10 tuổi) và 3 ổ chứa gái mại dâm; 6 doanh nghiệp trốn thuế Nhà Nước, 3 doanh nghiệp xã thải ra môi trường. Trong quý vì an toàn giao thông lực lượng cảnh sát giao thông đã phát hiện xử lý 2.76trường hợp VPPL, phạt tiền 803 triệu đồng với với các hành vi VP Luật an toàn giao thông đường bộ chủ yếu là các hành vi chở quá tải, chở quá số người theo quy đinh, vượt đèn đỏ, vượt qua tốc độ cho phép, không đội mũ bảo hiểm đúng quy định... gây tai nạn giao thông trên địa bàn. Bªn c¹nh ®ã ph¸t hiÖn vµ xö lý vi ph¹m hµnh chÝnh trong lÜnh vøc an ninh trËt tù 236 ®èi tîng; lËp hå s¬ qu¶n lý gi¸o dôc t¹i x· phêng theo NghÞ ®Þnh 163/CP 21 ®èi tîng; lËp 6 hå s¬ ¸p dông ®a vµo c¬ së gi¸o dôc.
Trong thời gian này, Toà án thành phố cũng đã thụ lý và giải quyết 24 vụ và 44 bị cáo về tội trộm cắp tài sản; cướp giật tài sản; tàng trử trái phép chất ma tuý; đánh bạc; lừa đảo chiếm đoạt tài sản; phá huỷ công trình, phương tiện về an ninh quốc gia; 43 vụ vi phạm hành chính; 33 vụ vi phạm dân sự.
Theo báo cáo của các cơ quan trên thì tình hình VPPL đặc biệt là ở lứa tuổi thanh, thiếu niên, mặc dù đã được cảnh báo nhiều lần nhưng tỷ lệ VPPL ngày càng gia tăng. Điều này không chỉ gây nên nỗi đau cho người thân, gia đình mà còn là vấn đề nhức nhối, đáng bạo động của toàn xã hội.
Trên cơ sở kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2009 của UBND thành phố, hướng dẫn phổ biến pháp luật hàng quý của HĐND phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và theo yêu cầu quản lý của từng nghành, từng địa phương công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tại thành phố đã được triễn khai một cách chủ động. 06 tháng đầu năm 2009, các phòng, ban, nghành đoàn thể cấp thành phố, UBND thành phố đã sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tổ chức các cuộc toạ đàm, nói chuyện chuyên đề PL; khai thác tủ sách PL; trang web, thực hiện các cuộc thi tìm hiểu PL; biên soạn 330.000 tài liệu dưới dạng tờ rơi, tờ gấp; 700.000 cuốn sách; mở các phiên toà lưu động về các vụ việc diễn biến; lồng ghép các hoạt động tuyên truyền, phổ biến thông qua các hoạt động của các cơ quan, mở các câu lạc bộ trợ giúp pháp lý…tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trên địa bàn tiếp cận, tìm hiểu pháp luật dễ dàng, thông qua đó nâng cao ý thức và trách nhiệm pháp lý cho quần chúng nhân dân. Bên cạnh đó, các cơ quan, ban nghành cũng đã phối hợp với các phường trên địa bàn phổ biến nâng cao nhận thức PL, trách nhiệm, bồi dưỡng đạo đức lối sống văn hoá PL cho lực lượng cán bô, công chức. Trong 06 tháng qua các cơ quan ban, nghành, các phường tổ chức trên 290 cuộc tập huấn, trên 180 lớp học chuyên đề về PL đồng thời gắn các công tác giáo dục Chính trị, tư tưởng với việc triễn khai vân động “học tập và làm theo tấm gương chủ tịch Hồ Chí Minh”; tăng cường và phát huy vai trò, đặc biệt là các cơ quan bảo vệ pháp luật trên địa bàn. Trong thời gian qua công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục PL cho tầng lớp nhân dân và lực lượng cán bộ, công chức đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp, phù hợp với trình độ dân trí trên địa bàn và thực tế của thành phố.
Mặt khác, trên đại bàn thành phố cũng đã tăng cường giáo dục PL bằng nhiều hình thức, phương pháp cho các đối tượng là học sinh, sinh viên tại các cơ sở trường học từ bậc mầm non đến các trường dạy nghề, trường đại học nhằm trang bị cho lực lượng này những kiến thức cơ bản về PL, ngăn ngừa các hành vi VPPL. Đồng thời tổ chức các cuộc nghiên cứu tìm hiểu cho quần chúng nhân dân trên đại bàn thành phố thu hút nhiều đối tượng tham gia.
Trong nội bộ từng nghành, các cơ quan, tổ chức tên địa bàn đã kịp thời xử lý nghiệm minh và đúng PL đối với các cán bộ, công chức có hành vi VPPL như: lợi dụng chức vụ làm “công cụ” tư lợi cho bản thân, các hành vi “cựa quyền, hách dịch” ăn hối lộ, các hành vi né tránh công việc khi nhân dân yêu cầu. Tăng cường nâng cao chuyên môn cho cán bộ, chuyên viên hành chính thông qua các hoạt động tập huấn, mở các lớp bồi dưỡng cho cán bộ cơ quan chức năng bảo vệ PL. Thường xuyên mở các cuộc thành tra, kiểm tra, điều tra tại các cơ quan, tổ chức, để kịp thời xở lý các hành vi VPPL nhanh chóng không khoan dung đối với bất kỳ hành vi VPPL. Riêng đối với lực lượng Công an nhân dân, Cảnh sát nhân dân, An ninh nhân dân trên đại bàn luôn được tăng cường rèn luyện phẩm chất, đạo đức, tư tưởng chính trị lành mạnh, lập trường vững vàng, ý chí kiên định vượt qua mọi khó khăn thử thách, kiên quyết đấu tranh chống lại các hành vi VPPL của các đối tượng.
Không chỉ có vậy, trong thời gian qua hưởng ứng hoạt động đấu tranh phòng, chống VPPL của toàn tỉnh các cơ quan chức năng thành phố cùng phối hợp với các cơ quan cấp trên, các lực lượng trên địa bàn và toàn thể nhân dân mở 5 đợt diễn tập trên phạm vi réng, trong đó các cơ quan công an phối hợp với lực lượng bộ đội tiến hành 03 cuộc diễn tập toàn nghành tuyên truyên và đấu tranh chống lại các hành vi bạo loạn chống phá Nhà nước, phá hoại lôi kéo nhân dân thực hiện các hành vi VPPL của các đối tượng có khả năng xẩy ra trên địa bàn. Các đợt diễn tập này không chỉ nâng cao sự cảnh giác, ý thức cho lược lượng chiến sĩ mà còn góp một phần quan trọng trong việc nâng cao sự hiểu biết và nhận thức của người dân trong hoạt động đấu tranh phòng ngừa hành vi của các đối tượng trên.
Trong công cuộc phát triễn kinh tế hiên nay, UBND thành phố; HĐND thành phố cùng toàn tĩnh cũng đã thực hiện các chính sách, hoạt động xoá đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống cho nhân dân hạn chế các hành vi VPPL do ảnh hưởng của cuộc sống mưu sinh của người dân. Một trong những nguyên nhân của hành vi VPPL là mức thu nhập của cán bô, công chức còn thấp. Vì vậy, tiếp tục cải cách chế độ tiền lương, đảm bảo cho cán bộ, công chức và gia đình của họ có mức sống bình thường bằng thu nhập hợp pháp là biện pháp phòng ngừa các hành vi VPPL quan trọng và có ý nghĩa chiến lược. Nhiều nước có chủ trương trả lương cao cho công chức để công chức ''không cần làm sai chức trách của mình” hoặc trả lương cho công chức tương đương với mức thu nhập ở khu vực kinh doanh. Vì vậy, chúng ta cần mạnh dạn vượt qua quan niệm không còn phù hợp với tình hình mới, quá nhấn mạnh yêu cầu cống hiến mà không quan tâm đầy đủ tới yếu tố lợi ích của cán bộ, công chức, nhanh chóng tiến tới giải quyết vấn đề thu nhập theo các nguyên tắc của thị trường. Mặt khác, phải đảm bảo sự công bằng trong việc thực hiện các chế độ đãi ngộ đối với cán bộ, công chức. Đồng thời, phải kiên quyết chống lại các hành vi VPPL thì mới có điều kiện đãi ngộ cao hơn cho cán bộ, công chức. Đây là hoạt ®éng có tầm quan trọng trong hoạt động đấu tranh phòng chống các hành vi VPPL của thành phố Hà Tĩnh nói riêng và của toàn tĩnh nói chung.
Thời gian qua công cuộc đáu tranh phòng, chống VPPL của cả nước cũng như trên đại bàn thành phố Hà Tĩnh đã được tăng cường một bước đàng kể và đạt được một số kết quả nhất định, góp phần phát triễn kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên chúng ta phải thừa nhận rằng cuộc đấu tranh phòng, chống VPPL trong mÊy năm qua của cả nước và thành phố Hà Tĩnh chưa đạt được mục đích do Đảng và Nhà Nước ta đề ra và chưa đáp ứng được lòng mong mỏi của người dân. Tình hình VPPL hiện nay vẫn còn diễn biến hết sức nghiêm trọng và quy mô ngày càng lớn, phạm vi ngày càng rộng và tính chất ngày càng phức tạp và nguy hiểm. Điều này là do nhiều nguyên nhân khác nhâu trong xã hội vì vậy để hạn chế hơn phần nào các hành vi VPPL là trách nhiệm không chỉ một cá nhân hay tổ chức nào mà là trách nhiệm cấp thiết của toàn xã hội chúng ta.
2.2 Nguyên nhân dẫn tới vi phạm pháp luật hiện nay tại thành phố Hà Tĩnh.
Mác-Lê Nin từng nói rằng: Con người có các hành vi vi phạm pháp luật là nguyên nhân khách quan chi phối (đó là điều kiện kinh tế-chính trị- xã hội- văn hoá). Nhưng các nguyên nhân này tác động đến con người không phải máy móc mà thông qua sự suy xét, sự nhân thức của họ, trong trường hợp này đứng trước các nguyên nhân khách quan đó họ đã tự do hoàn toàn lựa chọn một biện pháp xử sự đó là thực hiện hành vi trái với pháp luật, do đó họ phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình đã thực hiện. Như vậy, sẻ có rất nhiều nguyên nhân từ phía cá nhân người vi phạm, từ phía gia đình cả từ phía xã hội…Chính vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới VPPL là rất quan trọng trong hoạt động đấu tranh phòng, chồng VPPL có hiệu quả.
Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới VPPL hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, trong bài viết này tác giả không đi tới việc tìm hiểu nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan mà tác giả phân thành hai loại nguyên nhân sau:
1. Nguyên nhân chung tức là những nguyên nhân mang tính chất chung dẫn tới VPPL mà không chỉ ở thành phố Hà Tĩnh mà còn ở rất nhiều thành phố và nhiều tỉnh thành khác trong phạm vi cả nước bao gồm những nguyên nhân:
Thứ nhất, bước vào con đường CNH - HĐH đất nước, các quan hệ xã hội cơ bản của chúng ta đã có một hệ thống PL với nhiều ngành luật khác nhau điều chỉnh. Nó khác xa với môi trường PL trong quá khứ: liệt kê, áp đặt, trói buộc, chưa thật sự quan tâm đến lợi ích chính đáng của cá nhân, thiếu công khai, minh bạch…Sự đổi mới PL đã và đang tác động tích cực đến đời sống, đạo đức cá nhân và xã hội như: ý thức và hành vi tôn trọng PL, nhân phẩm, danh dự, tính mạng, sức khoẻ, quyền sở hữu, quyền con người, nâng cao trách nhiệm cá nhân trong các hoạt động xã hội. Dù vậy chúng ta không vì thế mà phủ nhân một điều rằng: sự thiếu luật, PL do Nhà Nước ban hành chậm hơn so với thực tế, không phù hợp với quy luật khách quan, không đón trước được sự phát triễn của xã hội dẫn tới hiện tượng PL không theo kịp các QHXH nãy sinh nên trình trạng VPPL xẩy ra là điều không thể tránh (trình độ lập pháp chưa cao), các văn bản của cơ quan cấp trên và cơ quan cấp dưới ban hành chưa nhất quán (thiếu sự đồng bộ), thậm chí là chồng chéo lên nhau, mâu thuẫn nhau, không đủ sức răn đe, còn quá nhiều "lỗ hổng"…tạo “điều kiện” thuận lợi cho những kẻ lợi dụng và lách luật, suy thoái về đạo đức và lối sống; tệ nạn xã hội,
Thứ hai, Từ một nước nghèo nàn, lạc hậu với hơn 90% dân số tập trung trong ngành nông nghiệp nay đã trở thành một nước hoàn toàn “mới”, từng bước phát triễn và được thế giới đánh gía là một đất nước tiềm năng và sẻ có nhiều bước tiến “dài” hơn nữa. Nhưng bất cứ cái gì cũng có hai mặt, một mặt tốt và một mặt không tốt, mặt không tốt- mặt trái của cơ chế thị trường đó là sự thờ ơ, ích kỷ, vì lợi nhuận, vì đồng tiền, chỉ vì muốn phát triễn, muốn tiến lên cho phù hợp với “thời đại” mà không ít người có những hành vi VPPL và cả đạo đức lối sống. Từ nền kinh tế ấy lại làm xuất hiện một số hành vi VPPL mới, phức tạp và tinh vi hơn như: tham nhũng, ăn hối lộ, buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới, tội phạm kinh tế…Một số người đã lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, sự mông muội kém hiểu biết của nhân dân để kích động chống đối Nhà Nước nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, ảnh hưởng tới tật tự, an toàn xã hội.
Bên cạnh đó, trong công tác quản lý Nhà Nước, hệ thống quản lý bộ máy Nhà Nước ta từ trung ương đến địa phương trong nhiều lĩnh vực chưa được kiện toàn, củng cố lực lượng, công tác tham mưu còn nhiều hạn chế, nguyên tắc công khai, minh bạch trong hoạt động bộ máy Nhà Nước chưa được chú trọng dẫn tới tình trạng một số cấp uỷ chính quyền cơ sở nơi vừa có biểu hiện khắt khe, lại vừa biểu hiện buông lõng, có nơi chủ quan, giản đơn trong việc quản lý, không kịp thời đấu tranh chống lại các hành vi VPPL.
Mặt khác, tình trạng nể nang, né tránh, không dám nói thẳng, nói thật đang là căn bệnh của nhiều tổ chức Đảng, các cơ quan Nhà Nước, một số cấp uỷ và cán bộ chủ chốt chưa thực sự gương mẫu, trong công tác và sinh hoạt. Lực lượng cán bộ còn nhiều bất cập vừa yếu lại vừa thiếu, để lọt một bộ phận cán bộ công chức thoái hoá, biến chất nắm giữ các chức trách quản lý trong bộ máy, một số cán bộ có các hành vi tham nhũng, hách dịch nạn mãi lộ, tạo ra các thủ tục rườm rà không cần thiết hay tỏ ra thái độ khó chịu, coi thường khi người dân khi họ đến yêu cầu xem xét giải quyết một việc gì đó. Điều này còn đáng buồn hơn khi nó lại xẩy ra ở không ít cơ quan có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật. Cho thấy sự lạm dụng chức trách, làm cho người dân mất lòng tin vào chính sách của Đảng, của Nhà Nước vào quy định của pháp luật dẫn tới tình trạng VPPL là điều không thể tránh khỏi.
Thêm vào đó, những thiếu sót trong quản lý kinh tế, quản lý hành chính như công tác giáo dục pháp luật chưa được quan tâm đúng mức, chế độ và thực tiễn tổ chức, quản lý tài sản còn nhiều sơ hở, công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra thực hiện chưa nghiêm và kiém hiệu quả và kém hiệu quả.
Bác Hồ đã từng dạy: Nhà Nước cần giáo dục cho nhân dân biết sử dụng quyền tự do, dân chủ của mình, dám làm…trong khuôn khổ pháp luật. Hiện nay trong xã hội ta ý thức pháp luật chưa trở thành văn hoá của quản lý xã hội và chưa được thấm sâu vào trong tinh thần công dân mà ngược lại một bộ phận dân cư có ý thức PL còn rất hạn chế, thậm chí là rất thấp. Trình độ hiểu biết PL chưa cao, nhiều người còn có ý nghĩ rằng “pháp luật trừ mình ra” nên hành động, xử sự một cách thờ ơ, né tránh, không quan tâm chính vì vậy mà nhiều người có hành vi VPPL mà không hay. Cũng có những kẻ coi PL là sự "ràng buộc khó chịu" nên có những hành vi "lén lút" làm trái với những quy định của PL…tình trạng này càng xẩy ra nhiều hơn ở các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa những nơi mà PL chưa thực sự được bám rể và ăn sâu.
Một trong những nguyên nhân mà theo tác giả không kém phần quan trọng, đó chính là ảnh hưởng của tập quán sống hay chúng ta còn gọi là luật tục, lệ làng vào hành vi và cách xử sự của người dân. Trước đây, khi đất nước chúng ta còn gặp nhiều khó khăn, nhiều quan hệ xã hội chưa có PL điều chỉnh, hơn nữa Việt Nam nói riêng và các nước Phương đông nói chung rất coi trọng “tình làng nghĩa xóm” nên người dân thừa nhận và sống theo các tập quán “phép vua thua lệ làng”, nặng về mặt tình cảm. Cho tới nay khi mà pháp luật đã có chiều hướng hoàn thiện, các quan hệ xã hội cơ bản của con người đã có luật điều chỉnh nhưng vẫn còn tồn tại tư tưởng “phép vua thua lệ làng”. Đáng nói ở đây là nhiều cái gọi là lệ làng ấy lại là các hủ tục lạc hậu vẫn còn đeo bám trong nhân dân rất bền chặt có sức mạnh hơn cả PL. Điều này không chỉ cản trở nếp sống văn minh mà còn là nguyên nhân dẫn tới VPPL như: tục bắt vợ, bắt chồng (Tây Nguyên); tục vợ chồng cùng huyết thống (Đi Linh- Lâm Đồng); tục tảo hôn (Kom Tum)…
Một trong những nguyên nhân dẫn tới VPPL ở nhiều làng xã, bản làng là do công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục PL của các cơ quan có chức trách còn hạn chế, chưa có phương pháp thích hợp với trình độ dân trí làm cho PL chưa thật sự đi sâu vào đời sồng nhân dân, để người dân có thể sử dụng PL như một "sức mạnh" để có thể đánh bật mọi hủ tục lạc hậu, xây dựng văn hoá pháp luật.
2. Nguên nhân riêng dẫn tới vi phạm pháp luật ở thành phố Hà Tĩnh hiện nay là:
Thứ nhất, phải nói rằng hiện nay chỉ riêng các văn bản quy phạm pháp luật của thành phố song hành với các văn bản PL của Nhà Nước đã có một lượng rất lớn của các cơ quan chức năng được ban hành để điều chỉnh nhiều lĩnh vực, nhiều mối quan hệ được đi vào thực tế. Nhưng bên cạnh đó cũng có nhiều văn bản dưới luật của tỉnh cũng như của thành phố còn thiếu sự đồng bộ, văn bản PL của cấp trên và cấp dưới mâu thuẫn lẫn nhau và mâu thuẫn với Hiến Pháp và văn bản PL chung của Nhà Nước. Theo báo cáo tổng kết 6 tháng đầu năm 2009 của phòng xây dựng và kiểm tra văn bản pháp luật của Sơ Tư Pháp Hà Tĩnh đã đánh giá: Nhiều văn bản PL của UBND; HĐND và các cơ quan bảo vệ pháp luật không “vang vọng được tiến dân”, không thực tế, còn có sự chồng chéo, lỏng lẻo, thiếu chặt chẻ, chưa nghiệm, chưa đủ sức răn đe, thậm chí là còn có hiện tượng thiếu rỏ ràng, thủ tục rườm rà khiến cho người dân tiếp cận rất khó khăn, làm cho việc áp dụng, thực hiện PL trên địa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LỜI MỞ ĐU.doc
- ỎTANG BÌA.doc