Đề tài Vấn đề nghiên cứu áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Công nghệ của các doanh nghiệp còn lạc hậu, thiếu đồng bộ, nguyên nhân là do doanh nghiệp có nguồn tài chính hạn hẹp và khả năng tiếp thu công nghệ hạn chế hoặc tập chung giải quyết các vấn đề trước mắt , nên đổi mới công nghệ thượng mang tính bộ phận, thiếu đồng bộ. Phần lới các biện pháp đổi mới công nghệ mang tính pháp tình thế. Muốn nâng cao chất lượng vấn đề trọng tâm cần giải quyết là tăng cường đổi mới công nghệ một cachs tích cực và đồng bộ hơn. Đây là giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình áp dụng hệ thống ISO 9000 vào doanh nghiệp là yếu tố quan trọng đảm bảo cơ sở vật chất cần thiết cho các biện pháp áp dụng thành công ISO 9000. Do đó doanh nghiệp phải coi vấn đề đổi mới công nghệ là vấn đề có tác động lâu dài đến chất lượng, duy trì đảm bảo chất lượng theo hệ thống ISO 9000, cũng như sự pháp triển sản xuất kinh doanh.

 

doc77 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vấn đề nghiên cứu áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à ổn định. Hiện nay, công ty là nhà cung cấp chỉ may và chỉ thêu lớn nhất Việt nam. + Hệ thống quản lý chất lượng hiện hành giúp cho việc tăng khả năng “làm đúng ngay từ đầu” nhờ nguyên tắc làm việc không lỗi, đây chính là một điểm rất quan trọng giúp công ty giảm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận. + Hình ảnh sản phẩm của công ty ngày càng đẹp trong suy nghĩ của khách hàng, điều mà mọi nhà sản xuất kinh doanh đều mơ ước tới + Một điều vô cùng quan trọng là việc áp dụng mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 đã tác động đổi mới phong cách lãnh đạo, giúp các nhà lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các lợi ích nêu trên cũng chính là lợi thế cạnh tranh quan trọng của công ty trong môi trường cạnh tranh phức tạp, gay gắt, tạo đà cho công ty phát triển vững chắc và lâu dài. *công ty cơ khí hà nội (HAMECO ) Sau khi công ty cơ khí áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, chất lượng sản phẩm của công ty đã được đảm bảo đúng các yêu cầu đã cam kết với khách hàng. Tỷ lệ sản phẩm hỏng đã giảm xuống và đáp ứng đúng như mục tiêu chất lượng mà công ty đã đề ra, không những thế còn được giảm xuống so với trước khi áp dụng hệ thống ISO 9002. Chúng ta có thể thấy được điều này qua bảng thống kê về tỷ lệ hàng hỏng sau: Loại sản phẩm Tỷ lệ sản phẩm hỏng (%) Tỷ lệ % tăng lên Của chất lượng 1999 2000 Đúc gang 6 5.7 105.26% Đúc thép 2.9 2.6 111.54% Cơ khí 0.41 0.37 110.81% Rèn, cắt thép, kết cấu thép 0.55 0.48 114.58% Nhiệt luyện 0.32 0.3 106.67% Nguồn: Tỷ lệ hỏng của HAMECO trước và sau khi áp dụng ISO 9002 Điều này chứng tỏ tác động tích cực của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002, không những đảm bảo chất lượng mà còn gói phần nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ đó thấy được lợi ích đem lại của hệ thống quản lý chất lượng không chỉ về mặt vật chất, đó là làm giảm chi phí cho sản phẩm hỏng mà còn có ý nghĩa của việc áp dụng hệ thống của quản lý chất lượng một cách khoa học đã củng cố thêm uy tín của công ty, đem lại lòng tin với khách hàng và tạo ra sự tin tưởng, cán bộ công nhân viên của công ty đối với hệ thống ISO 9002. Khuyến khích mọi người tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa các yêu cầu của hệ thống ISO9002. 2. Đánh giá Không ai có thể phủ nhận những lợi ích to lớn do áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 mang lại. Nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận những nhược điểm, những khó khăn cho các doanh nghiệp khi áp dụng và duy trì bộ tiêu chuẩn này trong việc nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh. Các doanh nghiệp Việt nam khi triển khai áp dụng ISO 9000 gặp không ít các khó khăn. Thông thường một doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 thường cần một khoảng thời gian từ 12-18 tháng (có một số doanh nghiệp còn lâu hơn nữa) bởi các lý do sau: - Bản thân hệ thống quản lý chất lượng được xây dựng cũng chưa phải thực sự hoàn thiện, theo thơi gian áp dụng, có nhiều điểm chưa hợp lý xuất hiện đòi hỏi phải có sự thay đổi cho phụ hợp với tình hình thực tế. Công tác ISO còn có nhiều giấy tờ, biểu mẫu phức tạp cần được trỉnh gọn trong thời gian tới. -Trong một số đơn vị nghiệp vụ hoặc đơn vị sản xuất, một số cán bộ công nhân viên còn chưa quan tâm và chưa hiểu sâu đến ISO 9000, do đó xảy ra tình trạng ghi thiếu hồ sơ, thiếu ngày tháng thực hiện, bản vẽ thiếu dấu lưu hành sản xuất … Gây khó cho công tác kiểm soát quá trình. -Đội ngũ công nhân của công ty vốn có thập niên trong nghề nên có nhiều kinh nghiệp sản xuất thực tế nhưng về kiến thức cơ bản lại thiếu, do vậy họ đôi khi không thể hiểu hết được những nguyên nhân vấn đề họ gặp phải trong sản xuất từ đó không thực hiện theo đúng hết các hướng dẫn đã ban hành, làm ảnh hưởng tới chất lượng của công ty. - Trình độ công nghệ quản lý, mặt bằng, nhà xưởng, kho tàng... của các doanh nghiệp còn bị hạn chế nhiều so với các doanh nghiệp của các nước trong khu vực - Phải chỉnh và thay đổi cách thức và phương pháp làm việc cũ đã tồn tại cố hữu trong nhiều năm qua; - Việc chuẩn hoá và văn bản hoá hệ thống chất lượng theo yêu cầu của ISO 9000 là một công việc rất khó khăn, đòi hỏi phải có thời gian và công sức. - Công tác tư vấn còn hạn chế, chuyên gia tư vấn trong nước còn ít chưa có nhiều kinh nghiệm, chuyên gia tư vấn nước ngoài có kinh nghiệm nhưng khi tư vấn còn gặp những khó khăn do sự khác biệt về ngôn ngữ văn hoá. - Vai trò của giám đốc doanh nghiệp quyết định sự thành công và thời gian nhanh hay chậm. Khác với các công tác quản lý khác, trong hệ thống quản lý chất lượng, lãnh đạo không chỉ ra lệnh, chỉ đạo thực hiện mà phải trực tiếp tham gia cùng mọi người luôn giữ vai trò dầu tầu. Giám đốc là một trong những người hiểu rõ nhất về ISO 9000. Trên thực tế, ở một số nơi, vai trò thúc đẩy của lãnh đạo còn chưa nổi bật. - Chi phí áp dụng ISO 9000 là một trong những vấn đề băn khoăn nhất, bởi lẽ chi phí cho tư vấn xây dựng hệ thống chất lượng đánh giá, cấp chứng chỉ ISO 9000 là một con số không nhỏ, chưa kể chi phí phát sinh trong quá trình triển khai hệ thống quản lý chất lượng (đầu tư, trang bị thêm, cải tạo nhà xưởng...) thường phải cân nhắc, nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chỉ tính nguyên chi phí tư vấn thì năm 1995 là 80 000 đến 100 000 USD, đến nay vẫn giữ ở mức từ 7 000 đến 10 000 USD ( Thời báo kinh tế số 45/2001). Nhiều doanh nghiệp sau khi triển khai xong hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 thì trong quá trình thực hiện và duy trì vẫn còn rất nhiều nhược điểm làm giảm tính hiệu quả khi áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000. - Coi doanh nghiệp đã có chứng chỉ thì sản phẩm của họ đương nhiên thoả mãn tiêu chuẩn quốc tế. - Có chứng chỉ đã là hoàn chỉnh về mọi mặt, không tiếp tục cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, không cần đẩy mạnh hoạt động thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm. - Nhiều doanh nghiệp thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 cốt để lấy giấy chứng nhận và dùng nó để làm lá bùa hộ mệnh, để khoa trương, để tuyên truyền quảng cáo. - Không tiếp tục đầu tư kỹ thuật, cải tiến kỹ thuật, lơi lỏng kỹ thuật chất lượng sản phẩm. Nhiều khi dựa vào khó khăn để chểnh mảng đầu tư. - Quản lý chất lượng nặng về hô hào, hình thức, mệnh lệnh, không tìm ra giải pháp cụ thể, thường “ đánh trống bỏ dùi”. Quản lý vẫn còn rời rạc, chắp vá, chồng chéo dẫn đến tình trạng phương hại đến các bộ phận trong cùng doanh nghiệp. Không theo dõi thường xuyên khi xảy ra sai lỗi, không tìm được nguyên nhân đích thực. - Công tác tiêu chuẩn hoá, chứng nhận hợp chuẩn không được chú trọng. Vấn đề đảm bảo đo lường thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm không được tiến hành đúng trình tự qui định. - Chỉ chú ý đến cải thiện điều kiện vật chất, kỹ thuật, ít chú ý đến yếu tố con người, đào tạo con người. - Trong chiến lược và chính sách phát triển doanh nghiệp thường không có chiến lược phát triển chất lượng. - Hoặc chỉ chú ý đến lợi ích doanh nghiệp, không chú ý đến lợi ích khách hàng, không quan tâm đến chương trình hậu mãi (bảo hành, bảo dưỡng, bảo trì kỹ thuật, các dịch vụ sau bán khác...). Chương III: Những giải pháp để áp dụng thành công hệ thống bộ tiêu chuẩn ISO - 9000 tại các DNVN hiện nay. I.Các giải pháp từ phía nội bộ doanh nghiệp Giải pháp I: Giải pháp về vốn. Vốn có vai trò rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh, là yếu tố để doanh nghiệp có thể đầu tư vào hệ thống đảm bảo và nâng cao chất lượng của công ty. Vì vậy công ty phải có biện pháp huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. -Công ty phải phân công cán bộ chuyên theo dõi về tạo lập, sử dụng và bảo toàn vốn, cán bộ này phải có năng lực, nhiệt tình với công việc. Ngoài theo dõi thương xuyên thường kỳ, cán bộ đó phải tổng hợp các báo cáo về quá trình sử dụng vốn, phân tích đầy đủ các nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn, phân tích những hợp lý và bất hợp lý để kịp thời đưa ra kiến nghị nhằm khắc phục tình hình. Đồng thời pháp huy những điểm mạnh để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. -Công ty cần tăng cường huy động vốn, cần huy động vốn bằng cách vay vốn nhân viên, vay vốn theo chương trình dự án, vay bằng cách thuê mua tài chính.... để vay được vốn của công nhân viên công ty cần có kế hoạch trả lãi rõ ràng, có mức lãi suất hợp lý để khuyến khích công nhân viên cho vay. Giải pháp II: Xây dựng và hoàn thiện chính sách chất lượng của công ty. Trong những năm qua Công ty đã có gắng khắc phục tình trạng kém chất lượng. Chất lượng sản phẩm được cải tiến đã tạo được sự cạnh tranh với hàng trong và ngoài nước, kiểu dáng chủng loại phong phú đa dạng, bao bì đẹp, hấp dẫn người tiêu dùng hơn. Tuy nhiên so với yêu cầu ngày càng cao của sản xuất, nhu cầu con người ngày càng phát triển thì chất lượng của côngty vẫn chưa xao, chưa thực sự ổn định. Xuất phát từ những đòi hỏi trên doanh nghiệp phẩi thực sự quan tâm tới vấn đề chất lượng đòi hỏi doanh nghiệp phải có chính sách chất lượng để đảm bảo và nâng cao chất lượng. Trong mô hình đảm bảo chất lượng của bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, Chính sách chất lượng của doanh nghiệp được coi là xuất phát điểm để xây dựng hệ thống chất lượng trong doanh nghiệp và cấp lãnh đạo cao nhất xây dựng và công bố. Việc xây dựng và thực hiện chính sách chất lượng trong doanh nghiệp buộc lãnh đạo Tởp trung suy nghĩ sâu sắc và toàn diện đối với chất lượng hàng hoá và dịch vụ của mình, đánh giá được điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp, từ đó so sánh với đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước, nắm bất rõ nhu cầu của người tiêu dùng, từ đó có những dịnh hướng và mục tiêu pháp triển chất lượng cho doanh nghiệp mình. Huy động mọi người, mọi đơn vị thực hiện, làm tăng sức canh tranh để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh, tranh thủ được sự tín nhiện lâu dài của khách hàng.Đồng thời chính sách chất lượng cung cấp cho mọi người, mọi đơn vị trong doanh nghiệp cũng như bên ngoài những thông tin quan trọng về mục tiêu và định hướng chiến đấu, về chất lượng sản phẩm. Qua đó, mọi người thấy được xu thế pháp triển của doanh nghiệp mình, từ đó xác định cho đợn vị mình, cá nhân mình mục tiêu và mức phấn đấu cụ thể phụ hợp với chính sách chất lượng chung của doanh nghiệp, cũng như việc hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp ở lính vực có liên quan. Như vậy , công ty có chính sách chất lượng đúng đắn thì xẽ xây dựng được hệ thống chất lượng phụ hợp, thực hiện được những phương thức quản lý tiên tiến nhất quán trong công ty, xây dựng được nội bộ đoàn kết nhất trí.Qua đó có thể thành lập phong trào quần chúng làm chất lượng, sáng tạo tìm ra các giải pháp thích hợp để đảm bảo để nâng cao chất lượng sản phẩm của mình Nhưng chính sách chất lượngcó vai trò to lớn trong công việc xây dựng hệ thống chất lượng. Do đó để áp dụng thành công hệ thống ISO 900tại DNVN nhất thiết phải xây dựng chính sách chất lượng. Chính sách chất lưọng của doanh nghiệp phải đảm bảo về yêu càu chất lượn, phải thể hiện triết lý về chất lượng trong quản lý và đưa triết lý chất lượng vào nhiệm vụ và trách nhiệm của mọi nhân viên. Trong các quy trình thủ tục qui định rõ công việc cần thực hiện, người chịu trách nhiệm, thời gian và trình tự thực hiện giúp cho người thực hiện biết rõ ràng nhiệm vụ của mình và cách thức tiến hành các hoạt động Chính sách chất lượng cho toàn doanh nghiệp bao gồm những điều sau: -Mục đích của chính chất lượng -Tuyên bố ngắn ngọn về ý đồ chất lượng -Các hoạt động tối thiểu phải được các bộ phận trong công ty tiến hành để đáp ứng được yêu cầu chất lượng -Mỗi quan hệ giữa đơn vị liên quan đến chất lượng -Các chính sách chất lượng mẫu dùng cho các thị trường giống nhau. -Thẩm định nội bộ công ty về sự phụ hợp chính sách chất lượng -Mỗi quan hệ giữa chính sách chất lượng này với chính sách chất lượng của các công ty khác. Từ những ý đồ chung trên, chính sách chất lượng cần nêu thêm nhưng điều bổ sung chi tiết để các thành viên trong công ty hiểu được những gì mong đợi ở họ cũng như để những người ở công ty hiểu được rằng họ có thể trờ đợi những gì ở công ty. -Công ty có thể nêu ra một số điều bổ sung về chỉ tiêu chất lượng, tầm quan trọng của chất lượng đối với công ty, vấn đề về cạnh tranh trên thị trường về chất lượng, các mỗi quan hệ đối với khách hàng. Xây dựng chính sách chất lượng phải dựa trên các nguyên tắc sau: -Chất lượng có nghĩa là sự phụ hợp với các yêu cầu sau khi đã xác định nhu cầu của khách hàng, của bên cung ứng và bản thân các qui trình. -Hệ thống chất lượng phải tập chung vào việc phòng ngừa, xem xét các qui trình của mình, xác định được các khả năng gây ra sai hỏng và có biện pháp loại bỏ chúng. -Tiêu chuẩn chất lượng là không sai hỏng, mọi người đều hiểu cần phải làm những công việc của mình như thế nào, theo những tiêu chuẩn đã được đề ra và cần làm đúng ngay từ đầu. -Đo lường về chất lượng qua những chi phí cuả việc không tuân thủ và chi phí cho việc sửa sai. Để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ những chính sách đó, từng bộ phận có trách nhiệm xác định nhu cầu khách hàng, chuẩn bị đầy đủ các thủ tục và cung cấp các phương tiện để đáp ứng yêu cầu đó. Các biện pháp để xây dựng, thực hiện chính sách chất lượng: -Chính sách chất lượng của công ty phải được cấp cao nhất của công ty thông qua. Việc soạn thảo có thể thông qua một nhóm hoặc một người có khả năng thực hiện với sự tham gia của lãnh đạo chủ chốt trong công ty, người soạn thảo phải là người có điều kiện nắm bắt được tình hình chung của công ty, nhất là tình hình chất lượng.Đặc biệt là có khả năng nắm bắt được quan điểm ý đồ của các nhà lãnh đạo chủ chốt. -Quá trình xây dựng chính chất lượng là quá trình tìm hiểu bối cảnh, môi trường chung.Do đó các nhà lãnh đạo phải xác định rõ những đặc trưng riêng, đánh giá được tình trạng chất lượng và quản lý chất lượng hiện tại cũng như mỗi tương quan đối với các đối tác, phân tích được mặt mạnh, yếu của mình và tìm ra nguyên nhân khắc phục. -Quá trình xây dựng chính chất lượng phải lôi cuốn được đội ngũ cán bộ chủ chốt công ty tham gia vào việc soạn thảo nhận xét, đóng góp ý kiến cho chính sách chất lượng để cuối cùng lãnh đạo cao nhất ký và công bố thực hiện. -Trong quá trình thực hiện chính sách chất lượng, công ty cần thường xuyên theo rõi và thẩm định, kiểm tra để sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện chất lượng trong từng thời kỳ. -Trong quá trình xây dựng và thực hiện cần quán triệt nguyên tắc của quản trị chất lượng. 3.Giải pháp 3: Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý công nhân viên những kiến thức cơ bản về quản lý chất lượng theo ISO 9000. Đào tạo kiến thức về chất lượng là một vấn đề quan trọng,là nhiệm vụ hàng đầu của quản lý chất lượng mà công ty đặc biệt quan tâm và chú trọng đến vấn đề này. Việc đào tạo kiến thức về chất lượng có hiệu quả là điều kiên tiên quyết để công ty có thể áp dụng thành công hệ thống ISO 9000. Tuy nhiên việc đào tạo cho cán bộ công nhân viên về vấn vấn đề này tương đối khó khăn và phức tạp, do trình độ lao động trong các doanh nghiệp không đều, quan niệm cách làm cũ khó thay đổi. Vì vậy công ty phải có khoá học hướng dẫn, huấn luyện những chương trình đào tạo cụ thể cho từng đối tượng. Việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên phải tiến hành đồng thời các nội dung sau: -Đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên từ cán bộ quản lý đến công nhân lao động trực tiếp. Đây là điều kiện của mỗi cá nhân có thể nâng cao được chất lượng công việc của mình. Công ty phải có kế hoạch pháp triển về nhân lực, xây dựng chương trình đào tạo với hình thức phụ hợp. -Đào tạo các kiến thức có liên quan đến chất lượng sản phẩm và kiến thức về hệ thống tiêu chuẩn cats lượng theo ISO 9000. Để quản lý chất lượng hệ thống ISO 9000 phải đảm bảo đào tạo một cách toàn bộ từ cán bộ làm công tác chất lượng tới những người lao động trực tiếp để mọi người có được sự hiểu biết nhất định về chất lượng, quản lý chất lượng, hệ thống chất lượng. Tuynhiên đối với từng đối tượng cần phải có chương trình đào tạo riêng phụ hợp từng đối tượng.Tuynhiên điều chung nhất mà mọi người phải biết được là hiểu được những kiến thức cơ bản về chất lượng và lợi ích của hệ thống chất lượng trong công ty đối với từng cá nhân, đối với doanh nghiệp và đối với xã hội.Ngoài những kiến thức cơ bản nhất cần xây dựng chương trình đào tạo riêng cho 3 nhóm cán bộ quản lý cấp cao, cán bộ quản lý cấp trung gian và công nhân sản xuất trực tiếp. -Đối với cán bộ quản lý cấp cao gồm giám đốc, phó giám đốc phụ trách về chất lượng. -Giám đốc có nhiệm vụ trực tiếp xây dựng chính sách chất lượng và quyết định các kế hoạch, chương trình về quản lý chất lượng, tạo điệu kiện thuận lợi để đưa ra các hoạt độngđảm bảo chất lượng thực thi với hiệu quả cao. -Phó giám đốc chất lượng: Là người được giám đốc uỷ quyền trực tiếp chỉ đạo thực thi chính sách chất lượng, các kế hoach chất lượng và chương trình cải tiến chất lượng xuống các phòng ban có liên quan. Phó giám đốc chất lượng có toàn quyền quyết định các vấn đề có liên quan đến chất lượng và có trách nhiệm đào tạo toàn bộ cán bộ nhân viên, để mọi người nhận thức và hiểu được hệ thống ISO 9000. Đồng thời phó giám đốc chất lượng phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả hoạt động của mình nhằm đảm bảo cho sự pháp triênr nhanh và áp dụng hệ thống ISO 9000 thành công. Ban đảm bảo chất lượng có sự tham mưu chó phó giám đốc và giúp việc cho lãnh đạo về chất lượng cuả doanh nghiệp. Khuyên khích giúp về chất lượng , theo dõi đánh giá những cải tiến về chất lượng, hoạch định kiểm tra, theo dõi kiểm điểm hệ thống trong lúc xây dựng. Hoạch định công tác đào tạo chất lượng, góp ý kiến thiết lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát quá trình sản xuất và bao gói kiểm tra, sản phẩm cuối cùng cũng như việc đảm bảo chất lượng ở kho thành phẩm, xếp dỡ bao gói đồng thời đưa các nhân tố chất lượng vào mọi thao tác và chỉ dẫn trong việc soạn thảo các yêu cầu pháp qui có liên quan đến chất lượng. Dựa vào các tiêu chuẩn ISO 9000 thì điều quan trọng để áp dụng thành công hệ thống ISO 9000 là ban đảm bảo chất lượng phải phân công giao trách nhiệm, quyền hạn từng bộ phận phòng ban trong công ty củ thể là: -Phòng tổ chức: là bộ phận theo dõi hệ thống ISO 9000 đề xuất góp ý kiến với ban chất lượng về hệ thống chất lương của mình có phụ hợp hay không, đồng thời bộ phận này có đào tạo, tuyển mộ xắp xếp hợp lý lao động vào từng bộ phận, phân xưởng, đào tạo và đào tạo lại lao động. Bộ phận này có nhiệm vụ kiểm soát tài liệu, thiết lập và duy trì bằng văn bản các hồ sơ tài liệu và phê diệt mọi sự thay đổi trong hồ sơ thanh lý các hồ sơ đã lỗi thời và tạo điều kiện thuận lợi cho những người có nhu cầu sử dụng hồ sơ tại liệu trên. -Phòng quản lý chất lượngbộ phận này tham mưu và thực thi những quyết định của ban chất lượng có nhiệm vụ xây dựng các biện pháp kiểm tra, thử nghiệm đầu vào và đầu ra. Từ đó biết được những sai lệch những trục trặc để đề ra các biện pháp điều chỉnh và xây dựng các thủ tục xác định mức không phụ hợp của sản phẩm và cách sử lý chúng, tuyệt đối không để sản phẩm kém chất lượng ra thị trường. Nhiệm vụ quan trọng của phòng quản lý chất lượng là hoạt động phòng ngừa, tìm nguyên nhân sai lỗi, phân tích và khắc phục những sai sót đã xảy ra trong cả quá trình sản xuất và lưu thông. -Phòng kế hoạch đầu tư làm chức năng tham mưu cho giám đốc và ban chất lượng về công tác kế hoạch hoá, công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch. Bộ phận này có nhiệm vụ kiểm soát quá trình trong đó có thiết kế và giới thiệu sản phẩm trên cơ sở yêu cầu của khách hàng. Sau đó so sánh giữa thiết kế và cải tiến để hoạch định cải tiến. Cán bộ phòng vật tư cần xây dựng hệ thống mã, tín hiệu riêng để đánh dấu các sản phẩm bình thường và đặc biệt để truy tìm nguồn gốc nguyên nhân để đề ra các biện pháp sử lý.Khi công ty cần mua nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất thì cán bộ phòng vật tư phải qui định việc sắp xếp bố trí kiểm tra xem có phụ hợp với yêu cầu qui định hay không.Những kết luận về quá trình kiểm tra nguyên vật liệu phải lập dưới dạng văn bản để theo dõi chất lượng chất lượng nguyên vật liệu trong quá trình bảo quản. Quản đốc phân xương là bộ phận tham mưu cho ban chất lượngvề công tác kiểm tra và thử nghiệm qua trình, làngười trực tiếp giám sát công nhân để pháp hiện kịp thời những sai sót của công nhân, từ đó bộ phận quản lý về chất lượng sẽ có những biện pháp khắc phục sửa chữa những sai sót đó, để trách hiện tượng khâu trước ảnh hưởng không tốt đến khâu sau. Đối với công nhân sản xuất : đội ngũ công nhân là người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, có ảnh hưởng lới tới chất lượng sản phẩm vì vậy đội ngũ này phải được đào tạo tay nghề vững vàng và phải có lớp giảng dạy, truyền đạt cho họ về tầm quan trọng về những yêu cầu của hệ thống ISO 9000 về chất lượng sản phẩm. Xây dựng nhóm chất lượng: Nhóm chất lượng là nhóm có từ 3 – 10 người được lập ra để thực hiện các hoạt động quản lý chất lượng dựa trên tinh thần tìmh nguyện. Những người này thường xuyên gặp gỡ để thảo luận trao đổi những chủ đề có ảnh hưởng đến công việc hoặc nơi làm việc của họ, nhằm mục đích hoàn thiện môi trường làm việc Nhóm chất lượng đưa ra nhiều lợi thế cho công ty trong việc huy động sức mạnh tổng hợp, tài năng trí tuệ của mọi người mhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng, tạo nên sự cổng hưởng làm tăng năng xuất sản phẩm, cải tiến không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Việc ra quyết định dựa trên nguyên tắc tập thể sẽ đúng đắn hơn, sự trao đổi ý kiến thường xuyên giữa các cá nhân trong nhóm hoặc giữa các nhóm làm cho mỗi quan hệ tốt đẹp lành mạnh trong toàn công ty. Để xây dựng thành công nhóm chất lượng công ty phải thực hiện các bước sau: -Tiến hành hội nghị với khách hàng để khẳng định mục tiêu, ý nghĩa và tác dụng của nhóm đối với công ty đồng thời trình bày ý tưởng của nhóm. -Hình thành bộ phận thường trực nhóm chất lượng: Bộ phận này có nhiệm vụ theo dõi tình hình công việc của nhóm chất lượng, khắc phục những tồn tại trong nhóm và pháp huy những mặt tốt trong nhóm để nhóm ngày cầng tốt hơn. -Đề xuất chính sách và hướng dẫn hoạt động của nhóm, đây là việc làm hết sức quan trọng để các thành viên trong nhóm hoạt động theo nguyên tắc có hiêụ quả. -Chỉ định bộ phận thư ký nhóm chất lượng -Chỉ định nhóm trưởng và hướng dẫn viên, để nhóm chất lượng hoạt động tốt thì nhóm đó phải đề xuất chỉ định nhóm trưởng, người đó có toàn quyền quyết định những vấn đềcó liên quan đến hoạt động của nhóm chất lưọng và được quyền chỉ định người hướng dẫn cho nhóm. -Đào tạo các nhóm trưởng và các hướng dẫn viên đồng thời nâng cao nhận thức về nhóm chất lượng và ngày càng hoàn hiện hơn. 4. Giải pháp 4: Đổi mới công nghệ và nâng cao khả năng thiết kế, chế tạo sản phẩm. Đổi mới công nghệ là khâu đột phá , là giải pháp cơ bản, khâu trung tâm có tính chiến lược tác lâu dài tới chất lượng sản phẩm. Đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm đang sản xuất và sản phẩm mới cũng như sản phẩm đa dạng hoá phải là mục tiêu của đổi mới công nghệ. Công nghệ của các doanh nghiệp còn lạc hậu, thiếu đồng bộ, nguyên nhân là do doanh nghiệp có nguồn tài chính hạn hẹp và khả năng tiếp thu công nghệ hạn chế hoặc tập chung giải quyết các vấn đề trước mắt , nên đổi mới công nghệ thượng mang tính bộ phận, thiếu đồng bộ. Phần lới các biện pháp đổi mới công nghệ mang tính pháp tình thế. Muốn nâng cao chất lượng vấn đề trọng tâm cần giải quyết là tăng cường đổi mới công nghệ một cachs tích cực và đồng bộ hơn. Đây là giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình áp dụng hệ thống ISO 9000 vào doanh nghiệp là yếu tố quan trọng đảm bảo cơ sở vật chất cần thiết cho các biện pháp áp dụng thành công ISO 9000. Do đó doanh nghiệp phải coi vấn đề đổi mới công nghệ là vấn đề có tác động lâu dài đến chất lượng, duy trì đảm bảo chất lượng theo hệ thống ISO 9000, cũng như sự pháp triển sản xuất kinh doanh. Khi tiến hành đổi mới công nghệ phải căn cứ vào chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty, căn cứ vào tình hình và xu hướng phát triển công nghệ trên thế giới cùng với thực trạng khả năng công nghệ hiện có, khả năng lắm bắt công nghệ hiện có, khả năng nắm bắt công nghệ mới để lựa chọn công nghệ và phương thức đổi mới công nghệ của công ty cần lựa chọn chi tiết phụ hợp với mục tiêu áp dụng hệ thống ISO 9000. Trong điều kiện nguồn vốn của doanh nghiệp còn hạn hẹp, công ty cần kết hợp giữa đổi mới có trọng điểm ở những khâu, những bộ phận then chốt để đầu tư, đổi mới đồng bộ. Công ty cần xác định những sản phẩm quan trọng, mũi nhọn tròng từng giai đoạn để lựa chọn đầu tư trọng điểm. Song song với việc đổi mới công nghệ , công ty phải chú ý đến khâu đào tạo công nhân để có thể làm chủ và vận hành tốt công nghệ mới, sử dụng công nghệ một cách có hiệu quả nhất. Để có công nghệ mới trong điều kiện thiếu vốn, công ty nên chú ý đến phương thức liên doanh với các hãng có quan hệ làm ăn, liên doanh với nước ngoài để học hỏi những kinh nghiệp quản lý sử dụng công nghệ mới. Cùng với việc đổi mới công nghệ công ty cần chú trọng đầu tư khuyến khích các hoạt động nghiên cứu, triển khai, cải tiến kỹ thật, thiết bị hiện có của công ty để đáp ứng kịp thời những nhu cầu thay đổi của người tiêu dùng. Giải pháp này có ưu điểm là tận dụng được máy móc cũ, khai thác chất xám của lực lưọng cán bộ kỹ thuật, đồng thời quá trình nghiên cứu cải tiế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33731.doc
Tài liệu liên quan