Đề tài Vấn đề ô nhiễm môi trường ở các đô thị lớn ở Việt Nam

Mục lục

Phần mở đầu

Phần nội dung

I. Thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay

1.Ô nhiễm hiện nay ở thành phố Hà Nội và các thành phố khác. . 2

2.Ô nhiễm môi trường ở nông thôn . 5

II. Nguyên nhân . 6

1. Tốc độ đô thị hoá 6

2. Thiếu quy hoạch tập trung . 7

3. Về ý thức của người dân . 7

III. Giải pháp . 8

Kết luận.

 

 

 

 

doc11 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1723 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Vấn đề ô nhiễm môi trường ở các đô thị lớn ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần mở đầu Mụi trường-một trong những điều kiện để phỏt triển bền vững là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với sự phỏt triển của mọi nền kinh tế - xó hội của tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Trong thời đại ngày nay, bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững khụng cũn là vấn đề của riờng một quốc gia, một khu vực, mà đó thực sự trở thành mối quan tõm toàn cầu. “Hội nghị Liờn hợp quốc về Mụi trường - Con người" họp tại Xtốc- khụm (Thụy Điển) từ ngày 5 đến ngày 16 - 6 - 1972 đó lấy ngày 5 thỏng 6 hằng năm là Ngày mụi trường thế giới. Nhiều tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ về bảo vệ mụi trường đó được thành lập; ở tầm hẹp hơn, một số hội nghị quốc tế và khu vực đó được nhúm họp. Cỏc hoạt động về bảo vệ mụi trường đó được đẩy mạnh và mở rộng hơn so với trước đú. Việt Nam đó và đang thực hiện nhiều hoạt động nhằm bảo vệ mụi trường, một trong những điều kiện để phỏt triển bền vững, gúp một phần nhỏ của mỡnh vào cụng cuộc bảo vệ mụi trường sống chung của toàn nhõn loại . Vấn đề ụ nhiễm mụi trường ở cỏc đụ thị lớn ở Việt Nam đang ngày càng trở nờn nghiờm trọn . Hiện nay, với một số lượng người đang ngày một tăng lờn ở cỏc đụ thị lớn cựng với tốc độ đụ thị hoỏ cao kộo theo một số vấn đề khỏc như như việc chưa ý thức được của người dõn về việc cần thiết phải bảo vệ mụi trường… làm cho vấn đề này cỏng phức tạp và cấp bỏch. Cần cú cỏc giải phỏp hữu hiệu nhằm giải quyết được một phần nào đú vấn đề này. Phần nội dung I . Thực trạng ụ nhiễm mụi trường ở nước ta hiện nay: 1. Ô nhiễm hiện nay ở thành phố Hà Nội và các thành phố khác. Một con số thống kờ chưa đầy đủ cũng đỏng làm cho tất cả những ai quan tõm phải giật mỡnh: chỉ riờng hồ Tõy trung bỡnh mỗi ngày đờm phải tiếp nhận trờn 4.000m3 nước thải cụng nghiệp và sinh hoạt của hàng chục nhà mỏy, xớ nghiệp, bệnh viện gần kề như Cụng ty da giày Thụy Khuờ, Nhà mỏy giấy Trỳc Bạch, Viện Lao và bệnh phổi T.Ư... Đú là chưa kể hàng ngàn tấn rỏc thải của bao nhiờu nhà hàng, khỏch sạn, quỏn ăn và hộ gia đỡnh ven hồ Tõy trực tiếp xả xuống hồ. Tớnh trung bỡnh một ngày đờm đội vệ sinh hồ Tõy đó vớt được hàng tạ cỏ chết do sặc nước bẩn... Theo bỏo cỏo của Sở Khoa học-Cụng nghệ và Mụi trường Hà Nội, hàm lượng amoniac ở hồ Tõy hiện đó lờn đến mức 1,5mg/lớt nước, gấp ba lần tiờu chuẩn cho phộp. Con số này ở hồ Gươm là 1mg/lớt nước, gấp hai lần tiờu chuẩn cho phộp, ở cỏc hồ nhỏ như Thanh Nhàn, Ngọc Khỏnh... hàm lượng amoniac cũn cao gấp nhiều lần hồ Gươm, hồ Tõy. Điều này chứng tỏ mức độ ụ nhiễm mụi trường nước đang trong tỡnh trạng bỏo động đỏ. Nội thành Hà Nội cú bốn con sụng thoỏt nước chớnh là sụng Lừ, Sột, Tụ Lịch và Kim Ngưu với tổng chiều dài 38,6km cựng khoảng trờn 40km kờnh mương thỡ trờn thực tế vấn đề ụ nhiễm mụi trường đó đạt mức khủng khiếp. Cũng cú “số phận” như hồ, nhỡn chung cỏc con sụng và kờnh đang ngày đờm tiếp nhận một lượng lớn rỏc thải, nước thải sinh hoạt của người dõn hai bờn bờ sụng. Riờng hàm lượng amoniac trong nước ở cỏc con sụng được kết luận trung bỡnh từ 19,6 - 26,5mg/lớt nước, cao gấp 10 lần tiờu chuẩn cho phộp và cao gấp khoảng 15-20 lần so với nước hồ Tõy và khoảng 20- 25 lần so với nước hồ Gươm. Theo số liệu điều tra mới nhất của Cty thoỏt nước Hà Nội, diện tớch trước đõy của hồ Linh Quang (quận Đống Đa) là 6ha, nay chỉ cũn lại 5,2ha. Diện tớch 0,8ha đó bị dõn lấn chiếm để xõy dựng nhà ở… Mặt khỏc, ngay cạnh hồ tồn tại một chợ nờn hàng ngày những người bỏn hàng và dõn sống quanh vựng vứt tất cả cỏc loại rỏc thải, phế thải xuống lũng hồ gõy mất vệ sinh và ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng. Tại đõy, mựi hụi thối do rỏc thải rất nặng, ngoài ra cũn cú nhiều ruồi, muỗi và cỏc loại cụn trựng rất dễ gõy dịch bệnh về mựa hố. Tương tự, hồ Hố Mẻ (hay cũn gọi là Khụng Quõn) nằm ở ngó 3 trục đường Trường Chinh - Tụn Thất Tựng. Hồ này cú diện tớch là 1,265ha. Hiện nay hồ Hố Mẻ chưa được cải tạo, diện tớch hồ bị lấn chiếm là 0,32ha. Mặt hồ hiện bị rau muống và bốo phủ gần kớn, chất lượng nước hồ rất thấp, khả năng điều tiết của hồ kộm. Hiện nay, điểm ra của hồ chưa cú vỡ vậy hồ Hố Mẻ như một ao tự để chứa nước mưa và nước thải, chưa cú tỏc dụng cải thiện vi khớ hậu và mụi trường cho khu vực này. Xa lộ Hà Nội đi qua 3 quận ngoại thành, dài trờn 15 km (tớnh từ chõn cầu Sài Gũn- Q.2, đến Trạm 2- Q.Thủ Đức), mỗi ngày cú hàng nghỡn lượt xe cộ lưu thụng. Và hàng ngày, người dõn sống dọc trờn tuyến đường này cựng người đi đường phải gồng mỡnh hứng chịu hàng tấn bụi. Một trong những nguyờn nhõn chớnh là xe vận chuyển đất, đỏ xõy dựng thường xuyờn lưu thụng trờn tuyến đường này nhưng khụng che chắn cẩn thận, chạy với tốc độ cao làm tung đất, đỏ xuống đường. Bờn cạnh đú, cụng trỡnh nõng cấp mở rộng xa lộ Hà Nội thi cụng chậm chạp, chỉ mới dừng lại ở phần san lấp, mở rộng mặt bằng, nờn đó tiếp thờm lượng đất bụi trờn khu vực này. Trong khi đú, đội ngũ làm cụng tỏc vệ sinh mụi trường trong khu vực này lại quỏ mỏng, địa bàn lại quỏ rộng, họ khụng đủ sức để thu gom hết lượng đất đỏ rơi vói trờn xa lộ mỗi giờ. Khụng cú lực lượng hỗ trợ ngăn chặn và xử lý tỡnh trạng đất, đỏ từ cỏc xe tải đổ xuống. ễng Nguyễn Văn Hai- ngụ số 20 A Xa lộ Hà Nội, P. Hiệp Phỳ, Q.9 bức xỳc: "Chỳng tụi phải đúng cửa cả ngày, vậy mà cỏt bụi vẫn lọt vào tận phũng ngủ. Sống ngay bờn lộ mà giống như ở giữa đồng cỏt, chẳng biết bao giờ mới hết chịu đựng cảnh này". Cũn người đi đường khi qua xa lộ Hà Nội phải đeo kớnh, khẩu trang 2-3 lớp, thế nhưng mắt vẫn đỏ ngầu vỡ bụi. Nhất là mỗi khi trời nổi giú, hay xe ụ tụ, xe tải chạy qua liờn tiếp, cỏt bị cuốn và tỏt vào mặt người đi xe hai bỏnh đến rỏt cả người, thậm chớ phải dừng xe khụng thể đi tiếp. Đó cú khụng ớt vụ va quẹt xảy ra trờn xa lộ do người điều khiển xe hai bỏnh khụng làm chủ được tay lỏi vỡ... bụi. Lượng nước rỏc cũn tồn đọng tại bói rỏc Tam Tõn, xó Phước Hiệp (huyện Củ Chi, TP HCM) hiện khoảng 330.000 m3 và mỗi ngày phỏt sinh thờm 1.000 m3. Tỡnh trạng vỡ bờ bao gõy ụ nhiễm mụi trường như từng xảy ra năm 2003 đang cú khả năng tỏi diễn. Bói rỏc Tam Tõn bắt đầu tiếp nhận rỏc đầu năm 2003 sau khi bói rỏc Đụng Thạnh (huyện Húc Mụn) đúng cửa. Đến nay tại đõy đó tiếp nhận hơn 1 triệu tấn rỏc và mỗi ngày cú thờm 2.000 tấn rỏc mới. Rỏc càng nhiều, nước rỉ rỏc càng tăng, nhất là vào mựa mưa. Bói rỏc Tam Tõn gần như khụng cũn chỗ chứa nước rỏc. Quóng đường từ Cầu Rào xuống bói rỏc Tràng Cỏt chỉ khoảng 7km nhưng với chỳng tụi như dài hàng chục kilụmột. Đó hơn 5 năm nay, con đường này chỉ tồn tại hai trạng thỏi: Trời nắng thỡ bụi mự, trời mưa thỡ, bựn đặc quỏnh như chỏo. Bói rỏc Tràng Cỏt nằm cỏch khu dõn cư của 2 phường Tràng Cỏt và Nam Hải (thuộc quận Hải An, TP.Hải Phũng) khoảng 1km. Trụng xa, giống như một ngọn đồi, mà ngọn đồi ấy lại cao 17,8m, rộng 5ha, chứa hàng nghỡn một khối rỏc thải của thành phố trong 6 năm (từ 1998 đến 2003). Quanh khu bói rỏc là dõn cư của xúm Bến với hơn hai chục hộ gia đỡnh. Những người này sống ở đõy trước khi cú bói rỏc mấy chục năm. 2. Ô nhiễm môi trường ở nông thôn. Hệ thống kờnh rạch chằng chịt , hiện tượng phốn hoỏ ở nụng thụn miền Nam là những nguy cơ của mụi trường . Với hệ thống kờnh rạch và hiện tượng phốn hoỏ ở nụng thụn miền Nam là nguyờn nhõn , bởi vỡ hiện tượng phốn hoỏ do độ pH rất thấp của nước gõy nờn cựng với hệ thống kờnh rạch chằng chịt là đặc trưng của nụng thụn miền Nam đó dẫn đến hậu quả là việc mặn xõm lấn sõu vào đất liền, khụng chỉ ảnh hưởng đến việc sinh hoạt của người dõn mà cũn ảnh hưởng đến mụi trường. Vào cỏc giai đoạn cuối mựa khụ, mặn xõm nhập vào sõu hàng chục km. Vài năm gần đõy cú biểu hiện mặn ăn sõu hơn. Vỡ vậy, diện tớch Đụng Xuõn bị thu hẹp, người dõn thiếu nước ngọt, sinh hoạt khú khăn. Cũng vào mựa khụ - kể cả đầu mựa mưa - cỏc vựng nụng thụn sõu như Thỏp Mười, Tõn Thạnh, Biển Bạch … nước phốn cú độ pH rất thấp, ảnh hưởng đến sinh thỏi mụi trường. Hậu quả là nhiều bệnh tật xảy ra : mắt toột, lóo hoỏ, đường ruột, thương hàn, sốt xuất huyết. Những giếng nước của UNICEF sõu 70 cm cũng chỉ cú 10 - 15 % là tỏc dụng, cũn hầu hết sau 6 thỏng đều bị phốn hoỏ. Nước ngọt cho dõn rất thiếu. Nhưng mựa nước ngập, điều kiện bệnh mụi trường lại cú nguy cơ phỏt triển rất nguy hiểm…Một vài điểm tập trung thị tứ ở nụng thụn lại trở nờn những trung tõm ụ nhiễm do nhà ở dọc bờ kờnh. Người ta thải bất cứ thứ gỡ thải được xuống dũng kờnh. II . Nguyờn nhõn : 1 . Tốc độ đụ thị hoỏ cao . Nếu năm 1999 chỉ có khoảng 18 triệu người dân nông thôn lên thành thị, chiếm 23,6% dân số đô thị thì tới năm 2002 đã có hơn 20 triệu người (chiếm 25,1%) và dự kiến tới năm 2010 sẽ có khoảng 35% và năm 2020 là 45%. Trong khi đó, động lực phát triển các đô thị Việt Nam còn yếu, tăng trưởng kinh tế chưa cân xứng với tăng dân số và hạ tầng kĩ thuật đô thị, sự phân bố dân cư không cân đối còn sự cách biệt rất lớn giữa điều kiện sống ở đô thị và nông thôn và ngay cả các vùng miền trong cùng một đô thị . Theo WB nhu cầu nâng cấp đô thị tại Việt Nam rất lớn nhưng nước ta chưa có chiến lược và kế hoạch cụ thể. Các nhà tài trợ đang tìm cơ hội để đầu tư nhưng phía Việt Nam cũng chưa có định hướng cho kế hoạch đầu tư nâng cấp, dẫn tới hạn chế sự tiếp cận của các nguồn tài trợ. Ở cỏc đụ thị lớn, khi cỏc ngành cụng nghiệp phỏt triển ồ ạt nhưng với cụng nghệ sản xuất lạc hậu đó dẫn đến vấn đề ụ nhiễm mụi trường cộng với việc chưa đầu tư đỳng mức đến quỏ trỡnh xử lý chất thải cụng nghiệp đó dẫn đến những thực trạng nhức nhối ở trờn là điều khụng thể trỏnh khỏi . 2. Thiếu quy hoạch tập trung Theo ông Nguyễn Hoàng Nhân giám đốc ban quản lý dự án TP HCM còn nhiều khó khăn gặp phải khi tiến hành những công việc cải tạo đô thị trong thời gian tới. Các phía dự thi dụ án lớn này sẽ phải đối mặt đầu tiên là công tác bồi thường thiệt hại và tái định cư xây dựng và tiến hành các phương án kĩ thuật đối với từng dự án thành phần, các vấn đề tài chính của dự án như giải ngân, quản lý, quyết toán và kiểm toán, công tác mua sắm đấu thầu các mối quan hệ và phối hợp giữa các cơ quan bộ nghành … Việc làm còn thiếu hiện nay là cụ thể hoá việc định hướng và quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020.Theo ban quản lý dự án, hiện chúng ta đang thiếu định hưóng phát triển của các ngành hạ tầng kĩ thuật đô thị cấp nước, thoát nước, quản lý chất thải rắn, giao thông đến năm 2020 . ễng Nguyễn Duy Nhu- PGĐ Sở TN & MT Nghệ An cho biết, một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy ụ nhiễm mụi trường là do cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp nằm rải rỏc trờn địa bàn thành phố, thiếu sự quy hoạch tập trung. Mặt khỏc, ở cỏc khu cụng nghiệp, cỏc chủ đầu tư thường ớt cú thúi quen bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường trỡnh cỏc cơ quan chức năng thẩm định, phờ duyệt, nhất là cỏc giải phỏp xử lý ụ nhiễm mụi trường do nước thải, khớ thải. 3. Về ý thức của người dân Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thỡ vật chất quyết định ý thức và ý thức cũng tỏc động ngược lại đối với vật chất. Ở đõy thỡ ý thức đó tỏc động đến những hành động vật chất của người dõn làm cho họ cú những hành động đỳng đắn hay sai trỏi. Chớnh vỡ vậy mà điều chung nhất trong cỏc bản Tuyờn bố như Tuyờn bố của Hội nghị thượng đỉnh 1992, Tuyờn bố của “Hội nghị của Liờn hợp quốc về Mụi trường-Con người" họp tại Xtốc-khụm (Thụy Điển) từ ngày 5 đến 16-6-1972 ... trong cỏc Cụng ước như “Cụng ước BASEL về kiểm soỏt việc vận chuyển chất thải qua biờn giới cỏc phế thải nguy hiểm và việc tiờn huỷ chỳng", “Cụng ước về đa dạng sinh học"... trong cỏc Nghị định thư như “Nghị định thư Mụn-trờ-an về cỏc chất làm suy giảm tầng ụ-zụn" và “Nghị định thư Ky-ụ-tụ vể giảm lượng khớ thải gõy hiệu ứng nhà kớnh làm cho trỏi đất ấm dần lờn 1997" ... đều đó đưa việc nhận thức, ý thức lờn hàng đầu, trước khi đưa ra những nguyờn tắc hành động cụ thể trong từng lĩnh vực của hoạt đụng bảo vệ mụi trường. Như vậy là, trải qua hàng chục nghỡn năm sống gắn bú với thiờn nhiờn, thớch nghi, cải tạo và biến đổi mụi trường sống, ngày nay con người đó bắt đầu nhận thức được những hậu quả do hoạt động tự phỏt của mỡnh mang đến cho mụi trường, cũng như ý thức được những sai lầm của việc tỏch rời sự phỏt triển xó hội ra khỏi vấn đề bảo vệ mụi trường. Do đú, sự tự ý thức và sự nhận thức của con người về tớnh chất cấp bỏch của cỏc vấn đề mụi trường cú vai trũ và ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc xem xột, nghiờn cứu, giải quyết chỳng ở tầm quốc gia, quốc tế và là vấn đề của toàn nhõn loại. III . Giải phỏp : 1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch khai thác sử dụng nguồn nước theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn, quy định và phân công, phân cấp làm rõ trách nhiệm quản lý các nguồn nước. 2. Tăng cường sự quản lý của Nhà nước, nhất là trong vấn đề quy hoạch . 3. Xử lý chất thải bao gồm chất thải cụng nghiệp và chất thải sinh hoạt 4. Bảo vệ tài nguyờn nước và chống ụ nhiễm nguồn nước gồm nước ở cỏc sụng ngũi, nước ngầm, xử lý nước thải, cung cấp nước sinh hoạt . 5. Bảo vệ và phỏt triển rừng, tiếp tục triển khai thực hiện tốt Dự ỏn trồng mới 5 triệu hộcta rừng, nõng độ che phủ rừng lờn khoảng 43 % vào năm 2010 . 6. Xử lý triệt để cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng. 7. Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm về bảo vệ mụi trường được đặc biệt coi trọng . Phần kết luận Với những nguyờn nhõn đó phõn tớch ở trờn và một số giải phỏp đó nờu, chỳng ta nhận thấy rằng vấn đề mụi trường là một đặc biệt quan trọng đối với sự phỏt triển của mọi nền kinh tế xó hụi khụng chỉ riờng Việt Nam mà cũn là một vấn đề của toàn nhõn loại. Em xin phộp lấy kết luận ở trong Tạp chớ Cộng sản số 26 ( 9-2002 ) để thay cho lời kết của bài tiểu luận này, đú là: “ bảo vệ mụi trường Trỏi Đất là nhiệm vụ chung của nhõn loại. Bởi vậy, sự hợp tỏc quốc tế và khu vực trong lĩnh vực này luụn cần thiết. Mỗi việc làm tớch cực, cú trỏch nhiệm của mỗi cỏ nhõn, mỗi dõn tốc, mỗi đất nước trong cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường đều gúp phần làm cho ngụi nhà Trỏi Đất của chỳng ta luụn xanh, sạch, đẹp, vỡ sự sống an toàn, mạnh khoẻ của mỗi người và sự phỏt triển bền vững của xó hội loài người" . Mục lục Phần mở đầu Phần nội dung Thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay 1.Ô nhiễm hiện nay ở thành phố Hà Nội và các thành phố khác. …………………………………. 2 2.Ô nhiễm môi trường ở nông thôn …………... 5 Nguyên nhân ………………………………….. 6 Tốc độ đô thị hoá …………………………… 6 Thiếu quy hoạch tập trung…………………. 7 Về ý thức của người dân…………………….. 7 Giải pháp……………………………………….. 8 Kết luận. Danh mục các tài liệu tham khảo “Một số vấn đề cấp bách về môi trường Việt Nam” của GSTS Lê Bá Huy trong sách tiếng việt thực hành (trang 43, 46). Tìm hiểu qua mạng. (vnexpress.net + tintucvietnam.com +google.com.vn) “Bảo vệ môi trường – nhiệm vụ của toàn nhân loại” –Phạm thị Ngọc Trâm- Tạp chí cộng sản số 26(tháng 9/2002).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28368.doc
Tài liệu liên quan