Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích biến động lực lượng lao động (LLLĐ) nước ta giai đoạn 1998 - 2005 và dự báo cho giai đoạn 2006 - 2007

Lời nói đầu 5

Chương I. Những vấn đề lý luận chung về LLLĐ Vai trò của lao động trong sự phát triển kinh tế 7

1. Một số khái niệm cơ bản về LLLĐ và những vấn đề có liên quan đến nghiên cứu LLLĐ 8

1.1. Dân số 8

1.2. Nguồn lao động. 10

1.3. LLLĐ (dân số hoạt động kinh tế) 11

1.4. Việc làm 11

1.4.1. Người có việc làm 11

1.4.2. Người đủ việc làm 13

1.4.3. Số người thiếu việc làm 13

1.5. Số lao động thất nghiệp 13

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động về LLLĐ 15

2.1. Ảnh hưởng của dân số đến LLLĐ 15

2.2. Ảnh hưởng của di dân đến LLLĐ 16

2.3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến LLLĐ 16

2.4. Ảnh hưởng của các chính sách KT-XH 16

2.5. Ảnh hưởng của sự phát triển KT-XH 17

Chương II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ và một số phương pháp nghiên cứu thống kê 18

I. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 18

1. Các nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 18

2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 19

2.1. Nhóm chỉ tiêu về LLLĐ 19

2.1.1. Cấc chỉ tiêu phản ánh mức độ tham gia LLLĐ 19

2.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh LLLĐ có việc làm 19

2.1.3. Các chỉ tiêu phản ánh thất nghiệp 20

2.1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh quy mô thất nghiệp 20

2.1.3.2. Tỷ lệ thất nghiệp 20

2.1.3.3. Thất nghiệp dài hạn 20

2.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh LLLĐ thiếu việc làm 21

2.2. Nhóm chỉ tiêu về dân số không hoạt động kinh tế 21

2.2.1. Cấc chỉ tiêu phản ánh quy mô 21

2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu 22

II. Một số phương pháp thống kê 22

1. Số tương đối, số tuyệt đối 22

2. Phân tổ thống kê 23

3. Bảng thông kê, đồ thị thống kê 24

4. Dãy số thời gian 24

4.1. Khái niệm về dãy số thời gian 24

4.1.1. Phân loại 24

4.1.2. Yêu cầu 24

4.2. Các chỉ tiêu phân tích 25

4.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian 25

4.2.2. Lượng tăng/giảm tuyệt đối 26

4.2.3. Tốc độ phát triển 27

4.2.4. Tốc độ tăng 28

4.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) 29

Chương III: Phân tích thốngkê LLLĐ ở Việt Nam giai đoạn 1998-2005 30

I. Tình hình lao động nước ta giai đoạn 1998-2005 30

II. Phân tích xu thế biến động chung của LLLĐ 32

1. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 33

2. Xu thế phát triển của LLLĐ nước ta 36

III. Sự biến động về cơ cấu của LLLĐ nước ta giai đoạn 1998-2005 39

1. LLLĐ (Dân số hoạt động kinh tế ) 39

1.1. LLLĐ theo nhóm tuổi 41

1.2. LLLĐ theo trình độ văn hóa và trình độ CMKT 43

1.3. LLLĐ theo nhóm ngành kinh tế 48

2. Thất nghiệp và thiếu việc làm 49

2.1. Thất nghiệp 49

2.2. Thiếu việc làm 51

3. Dân số không hoạt động kinh tế 52

IV. Dự đoán thống kê ngắn hạn LLLĐ ở Việt Nam giai đoạn 2006-2007 54

1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối 54

2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình 55

3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế 55

4. Dự đoán bằng san bằng mũ 56

Kết luận và kiến nghị 58

 

 

doc62 trang | Chia sẻ: Huong.duong | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích biến động lực lượng lao động (LLLĐ) nước ta giai đoạn 1998 - 2005 và dự báo cho giai đoạn 2006 - 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối, Số tuyệt đối có hai mặt : khái niệm và con số. Mặt khái niệm bao gồm định nghĩa, giới hạn về không gian. thời gian . của hiện tượng cần nghiên cứu . Mặt con số là những trí số được phát hiện với đơn vị tính toán phù hợp nó nêu lên mức độ của chỉ tiêu. Theo nội dung của nó, chỉ tiêu biểu hiện quy mô, cơ cấu sự phát triển và mối quan hệ của hiện tượng số lớn trong thời gian va địa điêm cụ thể. Căn cứ vào đó ta có thể chia tiêu thức thống kê thành hai loại : khối lượng và chất lượng. Chỉ tiêu khối lượng biểu hiện quy mô còn chỉ tiêu chất lượng biểu hiện trình độ phổ biến mối quan hệ của tổng thể. Tập hợp nhiều chỉ tiêu thống kê có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành hệ thống chỉ tiêu thống kê. Hệ thống chỉ tiêu thống kê có khả năng phản ánh một cách tổng hợp nhiều mặt của một hiện tượng. 2. Phân tổ thống kê. Mục tiêu của phân tổ thống kê là sắp xếp `tài liệu thu thập ban đầu thành các nhóm khác nhau theo một hay vài tiêu thức chủ yếu, đáp ứng những mục tiêu nghiên cứu khác nhau . biểu hiện một khái cạnh khác nhau của tập hợp thông tin. Số lượng tổ phụ thuộc vào và phạm vi biến động của tiêu thức nghiên cứu . Lượng thông tin càng nhiều phạm vi biến động càng lớn thì càng phải phâl thành nhiều tổ. Nói cách khác khi phân tổ phải chú ý đến mối quan hệ giữa lượng và chất trong phân tích , tức là phải xem xét sự thay đổi về lượng đến mức độ nào thì dẫn đến sự thay đổi về chất.Khi phâl tích có thể chọn khoảng cách tổ bằng nhau hay không bằng nhau theo một hay nhiều tiêu thức ,phân tổ đơn , kết hợp. Hay phân tổ lại , phâl tổ nhiều chiều Đối với phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau và theo một tiêu thức thì có thể xác định Độ rộng khoảng cách tổ = Phân tổ thống kê là một phương pháp thống kê quan trọng giúp ta có những khái quát đặc trưng cơ bản của hiện tượng là cơ sở để thực hiện các phương pháp phân tích thống kê khác . Bởi vì, chỉ sau khi đã phân chia tổng thể phức tạp thành các tổ có tính chất đặc điểm khác nhau thì các chỉ tiêu phân tích khac tính ra mới có ý nghĩa. Trong nghiên cứu LLLĐ việc phân chia thành các tổ là rất quan trọng qua đó giúp ta có cách nhìn tổng thể LLLĐ theo nhiều chiều khác nhau. Đồng thời phân tổ thống kê sẽ là một công cụ hữu hiệu khi ta tiến hành phân tích LLLĐ sâu hơn bằng các phương pháp thống kê khác. 3. Bảng thống kê, đồ thị thống kê. 4. Dãy số thời gian. Mọi sự vật hiện tượng đều thường xuyên biến động qua thời gian. Để có thể nghiên cứu sự biến động đó trong thống kê người ta thường dựa vào dãy số thời gian.Qua dãy số thời gian để nghiên cứu về sự biến động của hiện tượng, vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời có thể dự báo các mức độ của hiện tượng trong tương lai. 4.1. Khái niệm về dãy số thời gian Dãy số thời gian là một dãy các chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Một dãy số thời gian cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tháng, quý, năm. Độ dài thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian. Chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối hay số bình quân. Trị số của chỉ tiêu được sắp xếp theo thời gian gọi là mức độ của dãy số. 4.1.1. Phân loại. Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời điểm và dãy số thời kỳ. 4.1.1.1. Dãy số thời kỳ: Là dãy số mà các mức độ của nó phản ánh quy mô của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định. Các mức độ của dãy số thời kỳ là những số tuyệt đối thời kỳ. Do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của các chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tượng trong khoảng thời gian dài hơn. 4.1.1.2. Dãy số thời điểm: Biểu hiện quy mô của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. Mức độ hiện tượng ở thời điểm sau thường bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ của hiện tượng tại thời điểm trước. Vì vậy việc cộng các chỉ số của chỉ tiêu không có giá trị phản ánh quy mô của hiện tượng. Dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm đều có các mức độ là số tuyệt đối (hay còn gọi là dãy số tuyệt đối). Trên cơ sở dãy số tuyệt đối ta có thể xây dựng các dãy số tương đối hoặc dãy số trung bình là các dãy số mà trong đó các mức độ của nó là các số tương đối. 4.1.2. Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian: Khi xây dựng một dãy số thời gian phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. Muốn vậy thì nội dung và phương pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi của hiện tượng nghiên cứu trước sau phải nhất trí, các khoảng thời gian trong dãy số nên bằng nhau (nhất là đối với dãy số thời kỳ). Trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau, các yêu cầu trên có thể vi phạm, khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích. 4.2. Các chỉ tiêu phân tích. Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian của hiện tượng được nghiên cứu, người ta thường tính các chỉ tiêu sau đây: 4.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian. Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà có các công thức tính khác nhau: Đối với dãy số thời kỳ, mức độ trung bình theo thời gian được tính theo công thức sau: Trong đó, Yi (i = 1,2...n) là các mức độ của dãy số thời kỳ. Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau: Trong đó, Yi (i = 1,2...n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau. Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau: Trong đó, ti (i = 1,2...n) là độ dài thời gian có mức độ Yi 4.2.2. Lượng (tăng) giảm tuyệt đối. Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu dương (+) và ngược lại mang dấu âm (-). Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có các chỉ tiêu về lượng tăng (giảm) sau đây: *Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn(hay từng thời kỳ) là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ kỳ đứng liền trước đó (yi-1). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau (thời gian i - 1 và thời gian i). Công thức tính như sau: di : là đại lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn *Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (hay tính dồn) là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ của một kỳ nào đó được chọn làm gốc, thường là mức độ đầu tiên trong dãy số(yi). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài. Nếu kí hiệu Di là các lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc, ta có: Mối liên hệ giữa lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn và lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc *Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn . Nếu kí hiệu d là lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình ta có: 4.2.3. Tốc độ phát triển. Tốc độ phát triển là một số tương đối (thương được biểu hiện bằng lần hoặc %) phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có các loại tốc độ phát triển sau: *Tốc độ phát triển liên hoàn: phản ánh sự biến động của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau. Công thức tính : ti : Tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i - 1 yi-1 : Mức độ của hiện tượng thời gian i - 1 yi : Mức độ của hiện tượng ở thời gian i * Tốc độ phát triển định gốc: phản ánh sự biến động của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài. Công thức tính : Trong đó: Ti : Tốc độ phát triển định gốc Yi : Mức độ của hiện tượng thời gian Y1 : Mức độ đầu tiên của dãy số Mối liên hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tổng tốc độ phát triển định gốc t2.t3....tn = Tn Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời kỳ đó. *Tốc độ phát triển trung bình: là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn. Vì vậy các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích. Nên để tính tốc độ phát triển bình quân ta sử dụng công thức số trung bình nhân. Nếu kí hiệu t là tốc độ phát triển trung bình thì công thức tính như sau: 4.2.4. Tốc độ tăng (giảm) Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng giữa hai thời gian đã tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu phần trăm). Tương ứng với các tốc độ phát triển, ta có các tốc độ tăng (hoặc giảm) sau đây: * Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (hay từng thời kỳ) là tỉ số giữa lượng tăng (giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn. Nếu kí hiệu ai (i = 1,2...n) là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì: * Tốc độ tăng (giảm) định gốc là tỉ số giữa lượng tăng (giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định. Nếu kí hiệu Ai (i = 1,2...n) là các tốc độ tăng (giảm) định gốc thì: * Tốc độ tăng (giảm) trung bình là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại biểu trong suốt thời kỳ nghiên cứu. Nếu kí hiệu a là tốc độ tăng (giảm) trung bình 4.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao giờ. Nếu kí hiệu gi (i = 2,3...n) là giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) thì: Lưu ý: Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng/giảm liên hoàn, đối với tốc độ tăng/giảm định gốc thì không tính vì luôn là một số không đổi và bằng Y1/100 Chương III Phân tích biến động LLLĐ nước ta Trong giai đoạn 1998-2005 I. Tình hình lao động nước ta giai đoạn 1998-2005 Nước ta là một nước có dân số đông, số người trong độ tuổi lao động cao. Vì vậy tình hình lao động việt nam trở thành vấn đề xã hội gay gắt là mối quan tâm lớn của đảng và nhà nước ta. Dân số tăng nhanh, dẫn đến tốc độ tăng nguồn lao động khoảng 3% một năm. Mỗi năm có hàng triệu thanh niên bước vào tuổi lao đông và cần việc làm, số hoc sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường tăng . Điều đó làm cho nguồn cung lớn về sức lao động giảm, Tạo sức ép mạnh mẽ đến vấn đề giải quyết việc làm. Trong khi cầu không đáp ứng đủ. Trong khi nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, sản xuất nông nghiệp chiếm chủ yếu trong cơ cấu kinh tế. Do đó số lượng lao động trong khu vưc nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn (58.35%), công nghiệp và xây dựng chiếm 16.96% và trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 24.69% năm 2003. Cơ cấu lao động đang có sự thay đổi theo hướng tăng lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ, lao động trí thức nhằm đáp ứng sự chuyển cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, hội nghị TW VI ( khóa IX) họp tháng 7-2002 đánh giá: Bước sang thế kỷ XXI, đội ngũ lao động của nước ta đã có những bứơc phát triển mới, lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên tăng 17.2%/năm, số tiến sỹ và tiến sỹ khoa học tăng 7%/năm, số lao động đã qua đào tạo đạt 20% năm 2000 (năm 1996 là 13%). Tuy vậy, vấn đề lao động ở nước ta hiện nay rất phức tạp. Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 2003 được Bộ Lao Động TB-XH công bố: Dân số nước ta năm 2003 là 80.90 tr. người. Dân số từ 15 tuổi trở lên là 58.499 triệu người, số người thuộc lực lượng lao động chiếm 70.62% (khoảng 41.313 triệu người). LLLĐ chiếm tỷ trọng lớn ở nông thôn, số lao động không biết chữ là 4.24%, số lao động tốt nghiệp hết cấp III là 18.27% nhưng lại có sự cách biệt rõ rệt giữa thành thị và nông thôn. Tỉ lệ lao động chưa biết chữ ở nông thôn cao gấp 6 lần ở thành thị, trong khi đó tỉ lệ lao động có trình độ từ trung học trở lên ở thành thị cao gấp 3 lần so với nông thôn. Trong số lao động đã qua đào tạo cũng có sự khác biệt rất lớn giữa thành thị và nông thôn. ở thành thị tỉ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thụât (CMKT) là 45.46% ở nông thôn là 13.47%. Vấn đề đào tạo ở nước ta hiện nay còn nhiều bất cập về vấn đề cân đối cung và cầu. Số lao động có trình độ đại học còn ít và không cân đối so với cơ cấu kinh tế. Cơ cấu theo trình độ của đội ngũ lao động tính theo tỉ lệ giữa lao động trình độ đại học, trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật là 1/1.75/2.3. Đây là một cơ cấu rất bất hợp lý và kéo dài dẫn đến tình trạng thừa thầy, thiếu thợ. Trong cơ cấu đội ngũ lao động của các cơ sở của nước ta thì đội ngũ công nhân và lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 78.85%, đội ngũ lao động đã qua đào tạo KT, quản lý, phát minh và đổi mới công nghệ là 21.15%. Trong khi tỉ lệ này ở các nước phát triển tương ứng là 28% và 72%. Số lao động được đào tạo của nước ta vẫn tăng qua từng năm nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Là một nước sản xuất nông nghiệp chiếm phần chủ đạo mà số kỹ sư nông nghiệp rất ít ỏi (chiếm khoảng 8.1% trong cơ cấu đào tạo cán bộ có trình độ đại học). Trong khi chúng ta đang từng bước thực hiện công cuộc CNH-HĐH đất nước, nguyên nhân của tình trạng này là do thời gian vừa qua nước ta đã không có được những chính sách định hướng rõ rệt trong công tác đào tạo. hơn nữa, một bộ phận không nhỏ dân cư còn nặng tư tưởng khoa cử, coi đại học là dân trí. Bằng mọi cách phải học đại học mà không quan tâm đến đầu ra. Đã làm cho nhu cầu đào tạo và thực tế tách xa nhau. Bên cạnh đó tuy đông về số lượng nhưng chất lượng lao động nước ta lại rất thấp kém cả về thể lực lẫn trí lực. Số lao động có trình độ đã thấp trong cơ cấu lao động lại lạc hậu chưa đáp ứng tốt yêu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực cho công cuộc CNH-HĐH và trình độ chưa theo kịp sự phát triển khoa học công nghệ hiện đại, gây khó khăn trong phát triển KT-XH. Sự phân bố lao động giữa các vùng hiện nay là rất bất hợp lý, các chính sách phát triển vùng kinh tế đã thu hút một lượng lớn lao động. Nhưng hiện nay nhiều vùng có sự dư thừa lớn lao động, dẫn đến sự di chuyển tự do lao động từ nông thôn ra thành thị, từ đồng bằng lên miền núi tạo ra nhiều khó khăn trong công tác quản lý và tác động tiêu cực đến môi trường xã hội. Mặt khác, rất nhiều sinh viên tốt nghiệp ra trường vẫn bám trụ ở thành thị nơi có nhiều cơ hội làm việc đã và đang làm quá tải nguồn cung lao động ở các thành phố lớn. Trong khi đó, các vùng sâu, vùng xa và nhiều vùng nông thôn lại rất cần những nguồn lao động đó nhưng lại không có chính sách gì để thu hút thành phần lao động đó về địa phương mình. Song song với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, thị trường lao động cũng bắt đầu hình thành với quy mô thị trường còn nhỏ lẻ, chưa tương xứng với yêu cầu tăng trưởng kinh tế. Quản lý nhà nước về lao động còn thấp còn nhiều bất câp, năng lực về hoạch định chính sách và thực thi chính sách còn nhiều thấp kém. Đặc biệt là việc cung cấp thông tin về thị trường lao động gây nên tình trạng cung thừa mà cầu vẫn cứ thiếu. Trong những năm vừa qua, nhà nước đã có nhiều cố gắng trong soạn thảo chính sách, tạo môi trường pháp lý thuận lợi, phát triển kinh tế và cải tạo mạnh mẽ hệ thống đào tạo. Nên hàng năm đã giải quyết được khoảng 40 vạn chỗ làm việc mới. Tuy vậy, vấn đề việc làm hiện nay vẫn còn nhiều việc đáng bàn. Nhất là tình trạng thiếu việc làm ở lứa tuổi thanh niên, phần đông trong số đó không có nghề và lại thiếu vốn. Vấn đề việc làm ở nông thôn gần đây cũng là một tâm điểm cần chú ý khi ở đây tập trung phần lớn dân cư và số lượng lao động. Với tình hình hiện nay, có thể khẳng định rằng tiềm năng lao động nước ta là rất lớn và ngày càng phát triển. Để sử dụng một cách có hiệu quả cần phải có sự giải quyết đồng bộ giữa những bộ ngành có liên quan. Sau đây là một số thông tin về lao động nước ta giai đoạn 1998-2005. II.Phân tích xu thế biến động chung LLLĐ ở Việt Nam giai đoạn 1998-2005. Sự phát triển của LLLĐ có liên quan đến vấn đề phân bổ và phát triển nguồn nhân lực trong nền kinh tế. Do đó, việc xem xét và đánh giá tình hình của lực lượng lao động là rất cần thiết, là cơ sở để sửa đổi, bổ sung các chính sách liên quan đến sử dụng lao động. 1.Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. Qua các chỉ tiêu đó, ta thấy được sự biến động và xu hướng phát triển của LLLĐ nước ta. Từ đó có những giải, định hướng phát triển phù hợp với yêu cầu thực tế của đất nước. Các chỉ tiêu tính toán thể hiện qua biểu sau: Biểu số 2: Tổng hợp xu hướng biến động của LLLĐ giai đoạn 1998-2005. Năm LLLĐ i (tr.người) ti (%) ai (%) gi(tr.người) 1998 35.187 - 100 - - 1999 35.588 0.401 101.14 1.14 0.35487 2000 36.579 0.991 102.78 2.78 0.35588 2001 37.783 1.204 103.30 3.30 0.36579 2002 38.643 0.859 102.28 2.28 0.37783 2003 39.489 0.847 102.19 2.19 0.38643 2004 40.716 1.227 103.11 3.11 0.39489 2005 41.313 0.596 101.47 1.47 0.40716 Bình quân 38.150 0.875 102.32 2.32 Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy LLLĐ nước ta giai đoạn 1998-2005 tăng tương đối đều qua các năm. Từ năm 1998-2001 tốc độ tăng tương đối nhanh, năm 1999 chỉ tăng hơn năm 1998 là 1.14% (tương ứng với lượng tăng lao động tăng thêm là 0.401tr.người).Vậy mà năm 2001 tăng lên 3.30% so với năm 2000 làm cho lượng tuyệt đối tăng lên là 1.204 tr.người. Tốc độ tăng có xu hướng giảm vào năm 2002 và năm 2003 nhưng lại có xu hướng tăng trở lại vào năm 2004. Năm 2004 đã tăng thêm 1.227 tr.người so với năm 2003 với tốc độ tăng 3.11%. Và LLLĐ lại có xu hướng giảm mạnh vào năm 2005 trong năm này chỉ tăng thêm 0.596 tr.người với tốc độ tăng là 1.47% so với năm 2004. Tuy tốc độ tăng có lên xuống thất thường qua từng năm nhưng nhìn chung trong giai đoạn 1998-2005, LLLĐ nước ta vẫn tăng thêm 0.875 tr.người/năm với tốc độ tăng bình quân là 2.32%. Biểu số3: Tổng hợp xu hướng biến động lao động giai đoạn 1998-2005 chia theo nhóm tuổi. Năm Nhóm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 15-24 9.132 8.799 8.493 8.578 8.444 8.860 8.869 8.896 i(lần) 0.333 0.306 0.085 0.134 0.416 0.009 0.027 ti (lần) 1 0.964 0.965 1.01 0.984 1.049 1.001 1.003 25-34 10.495 10.652 10.707 10.600 10.896 11.155 11.346 11.165 i(lần) 0.157 0.055 0.107 0.296 0.259 0.191 0.181 ti (lần) 1 1.015 1.005 0.99 1.028 1.024 1.017 0.984 35-44 8.550 9.101 9.874 10.394 10.896 10.872 11.217 11.497 i(lần) 0.551 0.773 0.52 0.502 0.024 0.345 0.28 ti (lần) 1 1.064 1.085 1.053 1.048 0.998 1.032 1.025 45-54 4.006 4.403 4.919 5.565 5.823 5.952 6.544 7.175 i(lần) 0.397 0.516 0.646 0.258 0.129 0.592 0.631 ti (lần) 1 1.099 1.117 1.131 1.046 1.022 1.099 1.096 55-59 1.373 1.237 1.253 1.267 1.225 1.228 1.289 1.412 i(lần) 0.136 1.253 0.014 0.042 0.003 0.061 0.123 ti (lần) 1 0.901 0.016 1.011 0.967 1.002 1.05 1.095 >=60 1.631 1.396 1.333 1.379 1.359 1.422 1.451 1.168 i(lần) 0.331 0.063 0.046 0.02 0.063 0.029 0.283 ti (lần) 1 0.856 0.955 1.035 0.985 1.046 1.02 0.805 Qua biểu trên ta thấy, lao động trong độ tuổi 15-24 có xu hướng giảm liên tiếp từ những năm 1998-2002. Trung bình mỗi năm giảm 0.1376 tr.người. Có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2002-2005. Mặc dù vậy, nhìn toàn bộ từ năm1998-2005 thì lượng lao động là không tăng với tốc độ phát triển trung bình là 0.996% nên số lượng lao động thuộc nhóm tuổi này đã giảm 33714người. Mặc dù số người bước vào tuổi lao động hàng năm vẫn tăng đều nhưng số lao động trong nhóm tuổi này vẵn giảm qua các năm có thể giải thích là do nhóm tuổi này chiếm phần lớn là học sinh, sinh viên vẵn còn đang đi học, không tham gia vào lực lượng lao động. Hai nhóm có số lao động tăng nhiều nhất là những lao động thuộc nhóm 25-34 và35-44 tuổi. Đây là lực lượng lao động chủ yếu trong tổng số. Tập trung phần lớn lao động có tay nghề, có kinh nghiệm làm việc. Hằng năm tăng khoảng 0.096 tr.người thuộc nhóm 25-34 vào tuổi lao động và một lượng không nhỏ khoảng 0.421 tr.người thuộc nhóm 34-44 tuổi. Song song với sự gia tăng lao động ở nhóm tuổi 45-54 LLLĐ. Đây là một lực lượng lớn và cũng là một khó khăn trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Hai nhóm tuổi cuối có xu hướng giảm, số người bước ra khỏi tuổi lao động tăng và những người không thuộc LLLĐ ngày càng giảm. Chứng tỏ rằng mức sống của dân cư đã có sự tăng lên, kéo theo nhu cầu làm việc giảm (66142 người). Biểu số 4: Tổng hợp xu hướng biến động và phát triển của LLLĐ theo trình độ CMKT Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Cả nước 35.187 35.588 36.579 37.783 38.643 39.489 40.716 41.313 i (lần) 0.401 0.991 1.204 0.859 0.847 1.227 0.596 ti (lần) 1 1.011 1.058 1.033 1.023 1.022 1.031 1.015 Không có CMKT 31.316 31.072 31.677 32.441 32.680 32.680 33.090 32.575 i (lần) 0.244 0.605 0.764 0.239 0 0.41 0.515 ti (lần) 1 0.992 1.019 1.024 1.007 1 1.013 0.984 Có trình độ sơ cấp học nghề 3.870 4.516 4.901 5.342 5.963 5.962 7.626 8.737 i(lần) 0.646 0.385 0.441 0.621 0.001. 1.664 1.111 ti (lần) 1 1.167 1.085 1.090 1.116 0.999 1.279 1.146 Từ CNKT có bằng trở lên 2.555 3.103 3.505 3.816 4.513 4.513 4.800 4.887 0.548 0.402 0.311 0.697 0 0.287 0.087 ti (lần) 1 1.214 1.130 1.089 1.183 1 1.064 1.018 Nhìn chung, trình độ CMKT của lao động nước ta giai đoạn 1998-2005 đã có sự tiến bộ rõ rệt, số lao động không có CMKT năm 2005 đã giảm so với năm 2004 là 0.515 tr.người Nhưng trong cả giai đoạn thì vẫn tăng tuy không nhiều, trung bình hàng năm tăng khoảng 0.18tr.người. Trình độ CNKT có bằng trở lên tăng lên liên tục qua các năm, với tốc độ bình quân là 9.707%/năm. Số lao động có trình độ từ sơ cấp trở lên cũng tăng đều qua các năm, hàng năm có khoảng 0.695tr.người bổ sung vào LLLĐ. Sự biến động tích cực này là một thành quả đáng mừng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Tuy vậy, vẫn còn nhiều vấn đề cần phải xem xét đặc biệt là trong việc đào tạo nghề. Giữa đào tạo và thực tế phải có sự liên kết với nhau. Có như vậy, chúng ta mới có thể tận dụng tối đa nguồn lực này. 2. Xu thế phát triển của LLLĐ nước ta. Sự biến động của hiện tượng theo thời gian chịu tác động của nhiều yếu tố. Trong đó, có yếu tố tác động vào hiện tượng và xu hướng phát triển cơ bản. Có nhiều cách để xác định được xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng như: Mở rộng khoảng cách thời gian, dãy số trung bình trượt và hồi quy theo thời gian. Sau đây em sẽ sử dụng phương pháp hồi quy theo thời gian để xác định xu hướng phát triển cơ bản của LLLĐ qua các năm từ 1998-2005. Mô hình hồi quy tốt nhất là mô hình có SSEmin. Để thấy rõ chiều hướng phát triển của LLLĐ, ta khảo sát đường hồi quy thực tế. Ta có đồ thị như sau: Đồ thị cho ta xây dựng hàm xu thế tuyến tính. Như trên đã khẳng định hàm xu thế tốt nhất là hàm có SSEmin vậy hàm tuyến tính đã phải là hàm tốt nhất chưa. Chúng ta sẽ khảo sát một số hàm khác và so sánh giữa các SSE để tìm ra mô hình tốt nhất. Vận dụng phần mềm SPSS ta có một số kết quả sau: Đồ thị đường hồi quy lý thuyết theo một số phương pháp: SSE của các phương pháp trên: Phương pháp Linear (Đường thẳng) SSE =0,20472. Phương pháp Logarith (Hàm logarit) SSE= 0.81518. Phương pháp Inverse (Hyperbol) SSE =1.44627. Phương pháp Quadrati (Đường cong) SSE = 0.21848. Qua đồ thị thực nghiệm trên và dựa vào các SSE ta chọn mô hình xu thế tuyến tính. Dựa vào kết quả của bảng dưới đây ta sẽ xây dựng mô hình. MODEL: MOD_3. _ Dependent variable.. LLLD Method.. LINEAR Listwise Deletion of Missing Data Multiple R .99656 R Square .99312 Adjusted R Square .99198 Standard Error .20472 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 1 36.317430 36.317430 Residuals 6 .251449 .041908 F = 866.59419 Signif F = .0000 -------------------- Variables in the Equation -------------------- Variable B SE B Beta T Sig T Time .929893 .031588 .996556 29.438 .0000 (Constant) 33.977857 .159513 213.010 .0000 Hàm xu thế tuyến tính có dạng: = 33,978 +0.929 t. iII. Sự biến động về cơ cấu của LLLĐ nước ta giai đoạn 1998-2005 1. LLLĐ (Dân số hoạt động kinh tế.) Sự gia tăng dân số là một trong những nguyên nhân tạo ra sự biến động của nguồn lao động. Dân số trung bình hàng năm giai đoạn 1998-2005 như sau: Biểu đồ 5.Dân số trung bình hàng năm giai đoạn 1998-2005 Đơn vị tr. người Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 DSTB 73.20 73.40 75.50 76.60 77.63 78.68 79.72 80.90 Nguồn số liệu :Tổng cục dạy nghề. Dân số tăng tương đối đều qua từng năm bình quân mỗi năm tăng 1.1 triệu người . Tốc độ phát triển trung bình là 101.44%.Cùng với sự gia tăng về dân số thì số dân bước vào tuổi lao động cũng gia tăng .Điều đó được thể hiện trong bảng sau: Biểu số 6: Dân số từ 15 tuổi trở lên và tỉ lệ tham gia lực lượng lao động giai đoạn 1998-2005. ĐVtính Năm 1998 2004 2005 Dân sô từ 15 tuổi tr.người 47.620 57.024. 58.499 LLLĐ tr.người 35.187 40.717 41.313 tỉ lệ tham gia LLLĐ % 73.89 71.40 70.62 Qua biểu trên ta they, cùng với sự tăng lên của dân số trong độ tuổi lao động, số người tham gia vào lực lượng lao động cũng tăng tuy không đồng thời. Tỉ lệ tham gia vào lực lượng lao động năm1998 là 73.89% nhưng đến năm 2005 chỉ là 70.62%. Điều này có thể thấy tốc độ tăng của dân số lớn hơn tốc độ tăng của LLLĐ. Ta sẽ thấy rõ hơn số lượng người thuộc lực lượng lao động thông qua biểu sau : Biểu số 7: LLLĐ nước ta giai đoạn 1998-2005 Đơn vị:tr.người Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 LLLĐ 35.187 35.588 36

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5544.doc
Tài liệu liên quan