GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NGỌC NHÂM 45
I. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NGỌC NHÂM : 45
II. CHỨC NĂNG –NHIỆM VỤ : 45
1. Chức năng 45
2.Nhiệm vụ : 46
III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY : 47
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY : 49
1. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty : 49
1.2. Môi trường chính trị ,pháp luật : 49
1.3. Môi trường tự nhiên –công nghệ : 50
1. 4 Nhân tố bên ngoài : 51
1.5 .Nhân tố nội tại : 51
2 . Đặc điểm thị trường tiêu thụ mặt hàng và thị trường mục tiêu của Công ty: 52
2.1 Đặc điểm thị trường tiêu thụ : 52
2.2 Thị trường mục tiêu của công ty : 52
CHƯƠNG II 54
LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHỈ SỐ 54
A .MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỈ SỐ: 54
1 . Khái niệm chỉ số : 54
2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số : 54
3. Tính chất và tác dụng của chỉ số : 55
4 .Phân loại chỉ số : 56
B. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ : 57
1.Chỉ số cá thể (chỉ số đơn ) : 57
2. Chỉ số tổng hợp : 60
2 .2 Chỉ số tổng hợp về lượng : 66
2. 2 Chỉ số kế hoạch : 70
2. 3 Chỉ số không gian : 70
C. HỆ THỐNG CHỈ SỐ : 71
III . Hệ thống chỉ các chỉ tiêu có liên hệ với nhau : 72
IV . HỆ THỐNG CHỈ SỐ CỦA CÁC CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN : 79
1. Chỉ số cấu thành khả biến 80
2. Chỉ số cấu thành cố định : 80
3. Chỉ số ảnh hưởng kết cấu : 81
Chương iii 84
áp dụng phương pháp chỉ số phân tích tình hình kinh doanh của công ty tnhh thương mại ngọc nhâm 84
I . kết quả kinh doanh trong những năm gần đây : 84
74 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích tình hình kinh doanh các mặt hàng của công ty TNHH thương mại Ngọc Nhâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n điểm của Peaches – nhà kinh tế học người Đức thì quyền được chọn là lượng hàng tiêu thụ ở kỳ nghiên cứu ( q1 ) ,chỉ số giá cả được tính theo công thức :
Ip = ồ p1 q1 /ồp0q1
Trong công thức trên tử số ồp1q1 là tổng số giá trị hàng hóa tiêu thụ thực tế của các mặt hàng kỳ nghiên cứu , mẫu số ồp0q1 là tổng số giá trị hàng hóa tiêu thụ của các mặt hàng kỳ gốc với giá định lượng hàng tiêu thụ giống như ở kỳ nghiên cứu .
Công nói trên đã nói lên tầm quan trọng của từng mặt hàng và hiệu quả kinh tế thực tế .Mức chênh lệch tuyệt đối về tổng số giá trị hàng hóa tiêu thụ giữa hai thời kỳ nói trên do biến động của nhân tố giá cả được xác định theo công thức :
Dpq (p ) = ồ p1 q1 - ồp0q1 (1.10 )
Theo số liệu ở bảng 1 tacó :
Ip =ồ p1 q1 /ồp0q1 =7,2.1400 +5.6.3600 +9.4.3000/6.1400+4.3600+10.3000
= 584400/52800 =1,107( lần ) hay 110,7(%)
Số liệu tính toán được cho thấy giá cả của các mặt hàng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc bằng 1,107 lần (hay 1,107%), tăng 0,107 lần ( hay 10,7%) .Mức chênh lệch tuyệt đối về doanh thu giữa 2 thời kỳ nói trên do biến động của giá cả được tính là :
Dpq (p ) = ồ p1 q1 - ồp0q1=58440 -52800=5.640 ( nghìn đồng )
Đây là số tiền thực tế mà người mua hàng ở kỳ nghiên cứu phải trả thêm do giá cả ở kỳ nghiên cứu đã tăng cao hơn kỳ gốc khi mua cùng một khối lượng hàng hóa như nhau .
• Theo quan điểm của Laspeyresh – nhà kinh tế học người Đức thì quyền số được chọn là lượng hàng hóa tiêu thụ ở kỳ gốc (q0 ) ,chỉ số giá cả được tính theo công thức sau :
Ip = ồ p1q0 / ồ p0q0 (1.11)
Công thức ( 1.11 ) nói lên dược tầm quan trọng của từng mặt hàng và chỉ ra sự biến động của giá cả không chịu sự tác động của lượng hàng hóa tiêu thụ. Chênh lệch tuyệt đối giữa tử số và mẫu số là số tiền người mua hàng ở kỳ nghiên cứu phải trả thêm ( nếu giá cả tăng ) hoặc được giảm bớt ( nếu giá cả giảm ) để mua cùng khối lượng hàng hóa như kỳ gốc .
Theo số liệu bảng 1 ta có :
Ip =ồp1q0/ ồp0q0=7,2.1000+5,6.2000+9,4.4000/6.1000+4.2000+10.4000
=56000/54000 = 1,037( lần ) hay 103,7(%)
Như vậy giá cả chung của các mặt hàng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc bằng 1,037 lần ( hay 103,7% ) tăng 0,037 lần (hay 3,7% ). Mức chênh lệch tuyệt đối về doanh thu giữa 2 thời kỳ nói trên được tính là :
ồ p1q0 - ồ p0q0 =56000-54000 = 2000 (nghìn đồng )
Vậy người mua hàng phải thêm 2000 (nghìn đồng )để mua cùng một khối lượng hàng hóa khi giá cả tăng .
Các chỉ số tổng hợp của Laspeyresh và Peaches có bất lợi là có tính nghịch đảo và tính liên hoàn .
• Theo quan điểm của Fishes – nhà kinh tế học người Mỹ .Ông kết hợp 2 quan điểm của Laspeyresh và Peaches để khắc phục bất lợi là không có tính nghịch đảo và tính liên hoàn bằng cách lấy trung bình nhân của 2 chỉ trên :
∑p1q1 ∑p1q0
Ip =
∑ p0q1 ∑ p0q0
Theo số liệu đã có , ta có kết quả tính toán :
Ip = 1,107 . 1,037 =1,071 (lần) hay 107,1(%)
• Chỉ số giá cả bình quân với trọng số :
Trường hợp ta cần tính chỉ số giá cả tổng hợp mà đã có sẵn chỉ số đơn của giá cả các hàng hóa với quyền số là p0q0 hoặc p1q1 .Tuy vậy ta không nhất thiết phải sử dụng các quyền số nói trên , mà có thể dùng trọng số như đối với chỉ số.
Trong đó : m là trọng số
Trọng số ở đây có thể là điểm quan trọng của mặt hàng nào đó hoặc thứ bậc ưu tiên hay không ưu tiên của mặt hàng đó .Vấn đề đặt ra là chọn trọng số cho từng mặt hàng đó.
Chỉ số này có nhiều thuận lợi là quyền số không bị thay đổi liên tục mà chỉ sau một thời kỳ nhất định ta mới phải tính lại cho sát với thực tế, cho nên chỉ số này có ứng dụng thực tế rõ rệt hơn các chỉ số (1.9) và (1.11) .
b .Chỉ số kế hoạch :
Các chỉ số kế hoạch biểu nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện kế hoạch đối với từng chỉ tiêu . Chỉ số này cũng được tính theo lí luận tính chỉ số phát triển , do đó việc chọn quyền số của các chỉ số kế hoạch cũng phải dựa vào mục đích nghiên cứu và tình hình thực tế .Quyền số của chỉ này có thể là lượng hàng hóa tiêu thụ thực tế kỳ nghiên cứu (q1) hoặc lượng hàng hóa tiêu thụ kế hoạch (qk).
• Nếu lấy quyền số là lượng hàng hóa tiêu thụ thực tế kỳ nghiên cứu ta có chỉ số sau :
∑ pkq1 ∑p1q1
Ipnk = (1.14) ; Iptk = (1.15) ;
∑ p0q1 ∑ pkq1
Trong đó : Ipnk : Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về giá
Iptk:Chỉ số thực hiện kế hoạch về giá
q1 :Lượng hàng hóa tiêu thụ thực tế kỳ nghiên cứu
p1, p0: Giá cả mỗi mặt hàng kỳ nghiên , kỳ gốc
pk: Giá cả mỗi mặt hàng theo kế hoạch
• Nếu lấy quyền số là lượng hàng hóa tiêu thụ kế hoạch , ta có chỉ số sau :
Công thức tính :
∑ pkqk ∑p1qk
Ipnk = (1.16); Iptk = (1.17)
∑ p0qk ∑ pkqk
Trong đó : qk là lượng hàng hóa tiêu thụ kế hoạch .
Mỗi loại quyền số trên có tác dụng khác nhau , nếu quyền số là lượng hàng hóa tiêu thụ thực tế kỳ nghiên cứu (q1) thì có thể phản ánh đúng điều kiện tiêu thực tế cuả một doanh nghiệp sản xuất trong thời kỳ nghiên cứu vì các trị số tuyệt đối nêu lên số tiền thực tế mà doanh nghiệp thu thêm được (hoặc mất thêm) do biến động của giá cả , còn nếu quyền số là lượng hàng hóa tiêu thụ kế hoạch thì phản ánh công tác bán hàng của doanh nghiệp thu thêm được (hay mất thêm )do sự thay đổi của giá kế hoạch so với giá thực tế kỳ nghiên cứu .
c. Chỉ số không gian :
Chỉ số không gian so sánh mức độ của hiện tượng kinh tế qua điều kiện không gian khác nhau chẳng hạn như so sánh một chỉ tiêu kinh tế giữa hai địa phương khác nhau ,hai đơn vị kinh doanh khác nhau . Việc so sánh chỉ tiêu giá cả của một hoặc nhiều hàng hóa giữa hai địa phương , hai xí nghiệp khác nhau được thông qua chỉ số giá không gian
Ip (A/B) = ồ pA (qA+qB) / ồpB (qA+qB ) (1.18)
Trong đó :
Ip (A/B) :Chỉ số tổng hợp về giá của địa phương so với địa phương B
pA :Giá bán lẻ từng mặt hàng của địa phương A
pB :Giá bán lẻ từng mặt hàng của địa phương B
qA :Lượng tiêu thụ từng hàng hóa của địa phương A
qB :Lượng tiêu thụ từng hàng hóa của địa phương B
Ví dụ : Có tài liệu về giá cả và lượng hàng hóa trên thực tế tại hai địa phương A và B như sau :
ĐịA PHƯƠNG A ĐịA PHƯƠNG B
MặT HàNG GIá ĐƠN Vị Lượngbán RA GIá ĐƠN Vị LƯợng bán ra
(1000Đ/Gói) ( Gói ) (1000Đ/Gói) (Gói)
Bánh qui 15 1000 16 800
Kẹo 14 900 13 1200
áp dụng công thức (1.18) ta tính được chỉ số giá cả địa phương A so với địa phương B như sau :
Ip (A/B) = 15(1000+800) + 14(900+1200) 16(100+800) + 14(900+1200)
= 56400 / 56100 = 1,005 lần hay 100,5%
Vậy giá cả địa phương A cao hơn giá địa phương B là 0,5% .
2 .2 Chỉ số tổng hợp về lượng :
a. Chỉ số phát triển :
Khi so sánh số lượng các đơn vị của hiện tượng ( số lượng sản phẩm , số lượng lao động ) cũng trong sụ so sánh giá cả . Vì vậy chỉ cá thể về lượng chưa cho biết tính toán .
So sánh toàn bộ hàng hóa tiêu thụ trên thị trường ta có thể sử dụng trung bình giản đơn các chỉ số cá thể về lượng hàng hóa tiêu thụ .
Iq = ồiq /n (1.19)
Trong đó :
Iq : Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hóa tiêu thụ
iq: Chỉ số cá thể về lượng hàng hóa thụ của từng mặt hàng
n : Số mặt hàng
Theo tài liệu ở bảng 2 ta có :
Iq = ồiq /n = 1,4+ .18 + 0.75 /3 =1,3167( lần ) hay 131,67(%)
Công thức (1.19)chưa cho ta biết tầm quan trọng của giá cả từng hàng hóa trên thị trường . Thực cũng cho ta thấy rằng không thể trực cộng tất cả lượng hàng hóa trong từng thời kỳ đẻ so sánh với nhau vì chúng khác nhau về đơn vị đo lương , về giá trị sử dụng
Trong trường hợp này , ta có thể dùng giá cả hàng hóa làm dụng cụ thông ước chung bằng cách nhân khối lượng từng loại hàng hóa với giá cả tương ứng của chúng ta sẽ chuyển các khối lượng hàng vốn không thể trực tiếp cộng lại được với nhau thành dạng giá trị nên có thể cộng lại được với nhau để so sánh , như vậy ta có công thức :
Iq = ồ q1 . p / ồ q0 . p (1.20)
Trong đó :
Iq :Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hóa tiêu thụ
q1 : Khối lượng hiện vật hàng hóa tiêu thụ ở kỳ nghiên cứu
q0 : Khối lượng hiện vật hàng hóa tiêu thụ ở kỳ gốc
p : Giá cả hàng hóa tương ứng của từng loại hàng hóa tiêu thụ
Trong công thức trên , giá cả tham gia vào quá trình tính toán với tư cách cách là nhân tố thông ước chung đồng thời đóng vai trò quyền số vì vậy nó phải được cố định giống nhau theo giá nhất quán ( giá kỳ gốc ,giá kỳ nghiên cứu hoặc giá cố định ) ở cả tử số và mẫu số – nhóm biểu hiện sự biến động cả bản thân hàng hóa tiêu thụ .
• Theo quan điểm của Laspeyresh _nhà kinh tế học người Đức thì quyền số được chọn là quyền số là giá cả kỳ gốc (p0), chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ tính theo công thức sau :
Iq = ồ q1p0 / ồ q0p0 (1.21)
Tử số ồ q1p0 của công thức trên là tổng giá trị hàng hóa thực tế kỳ nghiên cứu với giá định theo giá kỳ gốc , mẫu số ồ q0p0 là tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ thực tế kỳ gốc .Mức chênh lệch giữa tử số và mẫu số :
Dpq (q ) = ồ q1 p0 - ồq0p0
Phản ánh sự biến động của bản thân lượng hàng hóa tiêu thụ qua 2 kỳ khác nhau .
Theo tài liệu ở bảng 1 ta tính được :
Iq=ồ q1p0 / ồq0p0 =1400.6+3600.4+3000.10/1000.6+2000.4+4000.10
=52800 / 43000 = 0.9778( lần ) hay 0,9778(%)
Như vậy, lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc bằng 0,9778 lần (hay 0,9778%) , giảm 0,0222 lần (hay 2,22%).
Chênh lệch tuyệt đối phản ánh giá trị hàng hóa giảm do lượng hàng hóa tiêu thụ giảm qua 2 thời kỳ là :
Dpq (q ) = ồ q1 p0 - ồq0p0 =52600-54000 = -1200 (nghìn đồng )
• Theo quan điểm của nhà kinh tế học người Đức Peaches thì quyền số được chọn là giá cả kỳ nghiên cứu (p1) , chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ được tính theo công thức :
Iq = ồ q1 . p 1/ ồ q0 . p 1 (1.22)
Công thức náy đã nêu lên biến động của khối lượng hàng hóa tiêu thụ nhưng chưa loại hẳn ảnh hưởng do sự biến động của lượng hàng hóa tiêu thụ.
Chênh lệch tuyệt đối giữa tử số và mẫu số phản giá trị hàng hóa tăng (nếu tử số lớn hơn mẫu số ) hoặc giảm (nếu tử số nhỏ hơn mẫu số) do lượng hàng hóa tiêu thụ tăng hoặc giảm .
Khi người mua mua hàng với cùng một mức giá ở kỳ nghiên cứu , theo tài liệu ở bảng 1 ta có :
Iq=ồq1.p / ồq0.p = 1400.7,2+3600.5,6+3000.9,4/1000.7,2+2000.5,6 +4000.9,4
= 58440 / 56000 =1,044( lần ) hay 104,4(%)
Như vậy lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc bằng 1,044 lần ( hay 104,4%) , tăng 0,044 lần ( hay 4,4%).
Chênh lệch tuyệt đối phản ánh giá trị hàng tăng do lượng hàng hóa tiêu thụ tăng qua 2 kỳ là :
Dpq (q ) = ồ q1 p1- ồq0p1 = 58440-56000 = 2440 ( nghìn đồng )
• Theo quan điểm của Fishes – nhà kinh tế học người Mỹ đẻ khắc phục nhược điểm của 2 công thức theo quan điểm của Laspeyresh và Peaches thì Fishes đã lấy trung bình nhân của 2 công thức (1.21) và (1.22) dể tính :
∑q1p0 ∑q1p1
Ip = (1.23)
∑ q0p0 ∑ q0p1
Theo số liệu đã có , ta có kết quả tính toán :
Iq = 0,9778 . 1,044 = 1,01 (lần ) hay 101(%)
• Chỉ số tổng hợp về lượng có trọng số :
Chỉ số này cũng được tính tương như chỉ tổng hợp về giá có trọng số ,lúc này ta có chỉ số đơn về lượng và trọng số thích hợp của từng mặt hàng tương ứng với chỉ số đơn về lượng của mặt hàng đó .
∑ iqm
Iq = (1.24)
∑ m
Trong đó : m là trọng số
2. 2 Chỉ số kế hoạch :
Thông thường thì quyền số được chọn là giá thực tế kỳ nghiên khi đó cứu ta có công thức chỉ số sau :
∑ qkp0 ∑q1p0
Iqnk = (1.25); Iqtk = (1.26) ;
∑ q0pp ∑ qkp0
Trong đó :
Iqnk : Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về lượng hàng hóa
Iqtk : Chỉ số thực hiện kế hoạch về lượng hàng hóa
q0 : Lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ gốc
q1 : Lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu
qk : Lượng hàng hóa tiêu thụ theo kế hoạch
p0 : Giá bán từng loại hàng hóa ở kỳ gốc
2. 3 Chỉ số không gian :
Chỉ số này phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm giữa 2 hoặc nhiều xí nghiệp khác nhau , địa phương khác nhau Thông thường quyền số của chỉ số không gian của chỉ tiêu lượng sản phẩm tiêu thụ được chọn là giá cố định ( p0 ) do nhà nước qui định , do đó ta có thể tính được chỉ số khối lượng sản phẩm so sánh giữa 2 xí nghiệp A và B như sau :
Iq (A/B) = ồ qA p0 / ồqB p0 (1.27)
Trong đó :
Iq (A/B) : Chỉ số khối lượng sản phẩm sản xuất của XN A so với XN B
qA ,qB : Khối lượng sản phẩm của XN A và XN B
p0 : Giá cố định
Tuy nhiên ta cũng có thể lấy quyền số là giá cả bình quân ( p ) của từng loại hàng
Iq (A/B) = ồ qA p / ồqB p (1..28)
Trong đó :
pA.qA+ pB.qB
P =
qA+qB
pA, pB : Giá bán lẻ từng loại hàng của XN A và XN B
C. hệ thống chỉ số :
Các chỉ số có thể xây dựng để nghiên cứu mmột cách độc lập hoặc nghiên trong mối liên hệ với nhau bằng cách kết hợp chúng thành một hệ thống chỉ số. Hệ thống chỉ số được phân biệt theo các cách sau đây :
I . Hệ thống chỉ số chỉ bao gồm các chỉ số phát triển :
Các chỉ số phát triển được dùng để phản ánh sự biến động của hiện tượng qua nhiều thời gian kế tiếp nhau khi đó cho ta các dãy số , các dãy chỉ số này được hình thành do việc lựa chọn thời kỳ so sánh liên hoàn hay định gốc và quyền số của các chỉ số khác nhau được cố định .
Ví dụ : Nghiên cứu sự biến động giá cả qua 5 thời kỳ khác nhau (p1,p2,p3,p4,p5) , ta chọn mức giá kỳ gốc liên hoàn và quyền số của các chỉ số là khối lượng sản phẩm được cố định ở kỳ thứ 5( q5) ta sẽ 1 có dãy số và chúng được kết hợp với nhau thành một hệ thống chỉ số sau :
ồ p2 q5 ồ p3 q5 ồ q4q5 ồ p5 q5 ồ p5q5
. . . = (1.29)
ồ p1q5 ồ p2q5 ồq3 q5 ồ p4 q5 ồ p1 q5
Hệ thống chỉ này giúp ta nghiên cứu sự biến động của hiện tượng liên tục trong một thời gian dài .
II .Hệ thống chỉ số bao gồm các chỉ số phát triển và các chỉ kế hoạch kết hợp :
Chỉ số phát triển và các chỉ số kế hoạch của cùng một hiện tượng và thời gian phù hợp có thể kết hợp với nhau thành một hệ thống chỉ số .
Ví dụ : Ta có hệ thống chỉ số phát triển và chỉ số kế hoạch giá bán lẻ hàng hóa như sau :
ồ p1q1 ồ pk q1 ồ q1q1
= . (1.30)
ồ p0q1 ồ p0q1 ồqk q1
Hệ thống này giúp ta tính được chỉ số chỉ số phát triển có các chỉ kế hoạch .
III . Hệ thống chỉ các chỉ tiêu có liên hệ với nhau :
Hệ thống chỉ này được hình thành dựa trên mối liên hệ thực tế giữa các chỉ tiêu thường được biểu hiện qua đẳng thức kinh tế sau :
Mức tiêu thụ hàng hóa = Giá đơn vị bán lẻ . Lượng hàng hóa tiêu thụ
Từ đẳng thức kinh trên hình thành nên hệ thống chỉ số :
Chỉ số mức tiêu thụ = Chỉ số giá cả . Chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ
Thành phần của hệ thống này bao gồm :
Các chỉ số nhân tố (hay chỉ số bộ phận ): như chỉ số giá cả , chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ .Các chỉ số nhân tố nêu lên sự biến động của mỗi nhân tố cấu thành hiện tượng và ảnh hưởng của sự biến động này đối với biến động của hiện tượng bao gồm nhiều nhân tố .
Chỉ số toàn bộ (chỉ số mức tiêu thụ hàng hóa ) : Chỉ số này phản ánh sự biến động của toàn hiện tượng bao nhiều nhân tố .
* Hệ thống chỉ có tác dụng :
- Giúp ta xác định được vai trò và ảnh hưởng biến động của mỗi nhân tố đối với sự biến động của của hiện tượng phức tạp gồm nhiều nhân tố , qua đó đấnh giá được nhân tố nào có tác dụng chủ yếu đối với sự phát triển của hiện tượng, do đó giúp ta hiểu được đúng đắn nguyên nhân làm cho hiện tượng phát triển .
- Hệ thống giúp ta tính được những chỉ số chưa biết nếu biết các chỉ còn lại trong hệ thống đó .
* Hệ thống chỉ số các chỉ tiêu có mối liên hệ với nhau thường được xây dựng theo các phương pháp sau :
_Phương pháp liên hoàn
_ Phương pháp định gốc
1 . Hệ thống chỉ số với các quyền số của chỉ nhân tố số có thời gian khác .
Phương pháp xây dựng hệ thống này được gọi là phương pháp liên hoàn , nó có đặc điểm sau :
- Một chỉ tiêu của hiện tượng có bao nhân tố thì trong hệ thống chỉ số có bấy nhiêu chỉ số nhân tố .
- Mỗi chỉ số nhân tố có quyền số và thời kỳ quyền số khác
- Trong một hệ thống thì chỉ số toàn bộ cũng là tích các chỉ số nhân tố , số tuyệt đối ( số tương đối ) tăng ( giảm ) toàn bộ bao giờ cũng bằng tổng các số tuyệt đối ( hoặc tương đối ) tăng ( giảm ) bộ phận .
Ví dụ : Hệ thống chỉ số mức tiêu thụ hàng hóa , chỉ số giá cả và chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ :
Ipq = Ip . Iq (1.31)
Có thể viết thành hệ thống chỉ sau :
ồp1q1 ồp1q1 ồp0q1
= (1.32)
ồp0q0 ồp0q1 ồp0q0
Số tăng ( giảm ) tuyệt đối :
(ồp1q1 - ồp0q0 ) = ( ồp1q1 - ồp0q1 ) + ( ồp0q1 - ồp0q0 )
Số tăng ( giảm ) tương đối :
(ồp1q1 - ồp0q0 ) ( ồp1q1 - ồp0q1 ) ( ồp0q1 - ồp0q0 )
ồp0q0 = ồp0q0 + ồp0q0
(a) (b)
Trng hệ thống chỉ số này :
Chỉ số thứ nhất ,nêu lên biến động của cả 2 nhân tố giá cả và lượng hàng tiêu thụ cùng tác đến mức tiêu thụ hàng hóa .
Chỉ số thứ hai , với lượng hàng hóa kỳ gốc nêu lên biến động riêng của nhân tố giá cả và tác của nó đến mức tiêu thụ hàng hóa .
Hai hệ thống chỉ số (a) và (b) giúp ta phân tích biến động của từng nhân tố và tác động của với từng khác nhau đến biến động của hiện tượng bao gồm nhiều nhân tố .
Ví dụ : Theo tài liệu ở bảng 1 và áp dụng công thức ( 1.32) ta có :
ồp1q1 ồp1q1 ồp0q1
=
ồp0q0 ồp0q1 ồp0q0
58440 58440 52800
=
54000 52800 54000
1,082 1,107 . 0,978
Hay 108,2% 110,7% 97,8%
Các lượng tăng( giảm) tuyệtđối đối :
58440-54000 =(58440-52800) + (52800-54000)
4440 5640 - 1200 ( nghìn đồng )
Các lượng tăng (giảm) tương đối :
4440/54000 = 5640/54000 + 1200/54000
0,082 = 0,104 - 0,022
Hay8,2% = 10,4% - 2,2%
Tài liệu trên cho thấy trong kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc mức tiêu thụ hàng tháng tăng 8,2% về số tuyệt tăng 4.440.000đ .
Với lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu giá cả tăng 10,7% làm cho mức tiêu thụ hàng hóa tăng 5640 nghìn đồng . Với giá cả kỳ gốc lượng hàng tiêu thụ giảm 2,2 % làm cho mức tiêu thụ hàng hóa giảm 12000 nghìn đồng . Mức tiêu thụ hàng hóa tăng 8,2% trong đó giá biến động làm tăng 10,4 % , lượng hàng hóa tiêu thụ biến động làm giảm 2,2%.
Phương pháp xây dựng hai hệ thống chỉ số (a) và (b) phù hợp quan điểm xây dựng hệ thống chỉ số của Fisher – nhà kinh tế học người Mỹ, phương pháp xây dựng này có thể vận dụng xây dựng hệ thống chỉ số của chỉ tiêu có n nhân tố .
2 . Hệ thống chỉ số với quyền số của các chỉ số nhân tố có thời gian giống nhau
Hệ thống chỉ này có đặc điểm là hiện tượng chung có n nhân tố thì hệ thống chỉ số có n chỉ số nhân tố và một hệ số ( hay còn gọi là chỉ số ) liên hệ . Mỗi chỉ số nhân tố có quyền số với thời kỳ giống nhau .
Ví dụ : hệ thống chỉ số có mức tiêu thụ hàng hóa , chỉ số giá cả và chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ . Theo phương pháp này xây dựng được hai loại hệ thống chỉ số sau :
a.
ồp1q1 ồp1q0 ồp0q1
= . . k ( 1.34)
ồp0q0 ồp0q0 ồp0q0
(1) (2) (3)
Trong đó : k là hệ số liên hệ ( chỉ số liên hệ )
ồp1q1 ồp1q0 ồp0q1
k = / .
ồp0q0 ồp0q0 ồp0q0
ồp1q1 . ồp0q0
=
ồp1q0 . ồp0q1
Số tuyệt đối tăng ( giảm ) :
(ồp1q1 - ồp0q0 ) = ( ồp1q0 - ồp0q0 ) + (ồp0q1 - ồp0q0 )
( ồp1q1 + ồp0q0 - ồp1q0 - ồp0q1 )
Số tăng ( giảm ) tương đối :
ồp1q1 - ồp0q0 ồp1q0 - ồp0q0 ồp0q1 - ồp0q0
= +
ồp0q0 ồp0q0 ồp0q0
ồp1q1 + ồp0q0 - ồp1q0 - ồp0q1
ồp0q0
Trong hệ thống chỉ số a này :
Chỉ số thứ nhất , nêu lên biến động của hai nhân tố giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ cùng tác động đến mức tiêu thụ hàng hóa .
Chỉ số thứ hai , với lượng tiêu thụ kỳ gốc nêu lên biến động riêng của giá cả và tác động của nó đến mức tiêu thụ hàng hóa .
Chỉ số thứ ba , với giá cả kỳ gốc nêu lên biến động riêng của lượng hàng hóa tiêu thụ và tác động của nó đến mức tiêu thụ hàng hóa .
Chỉ số liên hệ nêu lên ảnh hưởng biến động của giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ cùng tác động đến mức tiêu thụ hàng hoá .
Hệ thống này có ưu điểm là nêu lên được biến động riêng của từng nhân tố và ảnh hưởng biến động của tất các nhân tố tới biến động của hiện tượng chung . Nhược điểm của hệ thống chỉ số này là tính chỉ số liên hệ rất phức , nhất là đối với hiện tượng có nhiều nhân tố .
Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số này được gọi là phương pháp biểu hiện ảnh hưởng biến động riêng của từng nhân tố .
b.
ồp1q1 ồp1q1 ồp1q1
= . . k ( 1.35)
ồp0q0 ồp0q1 ồp1q0
( 1) (2) (3)
Trong đó : k là hệ số liên hệ ( chỉ số liên hệ )
ồp1q1 ồp1q1 ồp1q1
k = / .
ồp0q0 ồp0q1 ồp1q0
ồp0q1 . ồp1q0
=
ồp0q0 . ồp1q1
Số tuyệt đối tăng ( giảm ) :
(ồp1q1 - ồp0q0 ) = ( ồp1q1 - ồp0q1 ) + (ồp1q1 - ồp1q0 )
+ ( ồp0q1 + ồp0q0 ) + ( ồp1q0 - ồp1q1 )
Số tăng ( giảm ) tương đối :
ồp1q1 - ồp0q0 ồp1q1 - ồp0q1 ồp1q1 - ồp1q0
= +
ồp0q0 ồp0q0 ồp0q0
ồp0q1 - ồp0q0 ồp1q0 - ồp1q1
+
ồp0q0 ồp0q0
Trong hệ thống chỉ số này :
Chỉ số thứ nhất , nêu lên biến động của hai nhân tố giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ cùng tác động đến mức tiêu thụ hàng hóa .
Chỉ số thứ hai , với lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu nêu lên biến động của giá cả ảnh hưởng đến mức tiêu thụhàng hóa .
Chỉ số thứ ba , với giá cả kỳ nghiên cứu nêu lên biến động của lượng hàng hóa tiêu thụ ảnh hưởng tới mức tiêu thụ hàng hóa .
Chỉ số liên hệ loại trừ ảnh hưởng của biến động của giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ đến mức tiêu thụ , vì ảnh hưởng này đã có trong chỉ số thứ hai và thứ ba .
Hệ thống chỉ số (1.35)không biểu hiện ảnh hưởng đến biến động riêng biệt của từng nhân tố nghiên cứu và các nhân tố dùng làm quyền số .
Ví dụ : Theo tài liệu bảng 1 và công thức (1.34 ) ta có thể tính hệ thống chỉ số với quyền số các chỉ số nhân tố có thời gian giống nhau như sau :
58440 37920 52800 58440 54000
= . .
54000 54000 54000 54000 54000
ị1,08 = 0,7 . 0,98 . 1,57
Số tuyệt đối tăng (giảm ) :
(58440-54000) = (37920 –54000) + (52800-54000 )
(58440 + 54000 – 37920 – 52800 )
4440 = - 16080 - 1200 + 21720 ( nghìn)
Số tương đối tăng ( giảm ) :
4440 16080 1200 21720
= - - +
54000 54000 54000 54000
0,08 = - 0,3 - 0,02 + 0,4
Hay
8% = - 30% - 2% 40%
Số liệu trên cho thấy :
Mức tiêu thụ hàng hóa tăng 8% , số tuyệt đối tăng 4440 nghìn đồng là do
Riêng giá cả giảm 30% làm cho mức tiêu thụ hàng hóa giảm 16080 nghìn đồng hay 30 % .
Riêng lượng hàng hóa tiêu thụ giảm 2% làm cho mức tiêu thụ hàng hóa giảm 1200 nghìn đồng hay 2% .
Biến động của giá cả hàng và lượng hàng hóa tiêu thụ không cùng nhịp độ (chỉ số liên hệ là 157% tăng 57% làm cho mức tiêu thụ hàng hóa tăng 21720 nghìn đồng)
Mỗi hệ thống chỉ số trên được xây dựng theo những điều kiện khác nhau và có ý nghĩa riêng , tùy theo mục đích nghiên cứu và tài liệu cho phép để sử dụng chúng cho phù hợp .
IV . Hệ thống chỉ số của các chỉ tiêu bình quân :
Chỉ tiêu bình quân biến động do ảnh hưởng biến động của hai nhân tố : Tiêu thức nghiên cứu và kết cấu tổng thể .Ví dụ : biến động của tiền lương bình quân 1 công nhân trong xí nghiệp là do biến động của bản thân tiền lương ( tiêu thức nghiên cứu ) và kết cấu công nhân ( kết cấu tổng thể ) có mức lương khác nhau
Để nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng biến động của các nhân tố nói trên thống kê thường dùng các chỉ số sau :
1. Chỉ số cấu thành khả biến
Chỉ số này nêu lên sự biến động của chỉ tiêu bình quân giữa hai kỳ khác nhau , nó được tính bằng cách so sánh số bình quân kỳ nghiên cứu với só bình quân kỳ gốc :
x1 ồx1f1 ồx0f0
Ix = = : (1.36)
x0 ồf1 ồf0
Qua công thức trên ta thấy chỉ số này phản ánh sự biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng biến động của cả hai nhân tố : Tiêu thức được bình quân (x1và x0) và kết cấu tổng thể . Nó được dùng trong kế hoạch kinh tế quốc dân và trong các tài liệu phân kinh tế ở các đơn vị kinh doanh .
2. Chỉ số cấu thành cố định :
Chỉ số này nêu biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng của riêng tiêu thức nghiên cứu ( tiêu thức được bình quân ) vì kết cấu của tổng thể ở được coi như không biến đổi ( thường được cố định ở kỳ nghiên cứu )
x1 ồx1f1 ồx0f1
Ix = = : (1.37)
x01 ồf1 ồf0
Trong phân tích kinh tế chỉ số này có ý nghĩa rất quan trọng vì nó phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế .Chỉ tiêu bình quân biến động có ý nghĩa đầy đủ khi bản thân tiêu thức nghiên cứu biến động .
3. Chỉ số ảnh hưởng kết cấu :
Chỉ số này phản ánh sự biến động của kết cấu tổng thể ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu bình quân , vì ở đây tiêu thức nghiên cứu được coi như không đổi , thường được cố định ở kỳ gốc .
x01 ồx0f1 ồx0f0
If/ ồf = = : (1.38)
x0 ồf1 ồf0
Ba chỉ số nói trên kết hợp thành hệ thống chỉ số :
ồx1f1 ồx1f1 ồx0f1
ồf1 ồf1 ồf1
= .
ồx0f0 ồx0f1 ồx0f0
ồf0 ồf1 ồf0
Hay ta có thể viết thành :
X 1 X 1 X 01
= . (1.39)
X 0 X 01 X 0
Các lượng tăng( giảm ) tuyệt đối có thể tính toán và xác định trong mối quan hệ sau đây :
(X1- X0 ) = ( X1-X01 ) + ( X01-XO )
Các lượng tăng ( giảm ) cũng được biểu hiện và xác định trong mối liên hệ như sau :
( X1- X0 ) ( X1-X01 ) ( X01-XO )
= +
X 0 X 0 X 0
Để làm rõ phương pháp phân tích nói trên ta có ví dụ sau đây :
Ta có tài liệu về tình hình tiền lương và số lượng công nhân của một xí nghiệp gồm hai phân xưởng trong hai thời kỳ .
Phân xưởng Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
Tiền lương một số lượng công Tiền lương một số lượng công
công nhân nhân (người) công nhân nhân(người)
( 1000đ ) (1000đ)
A 130 140 160 120
B 100 110 120 80
Theo số liệu ở bảng trên ta tính các chỉ tiêu tiền lương bình quân trung bình 1 công nhân toàn xí nghiệp
160x120 + 120x80
X 1 = = 144 ( nghìn đồng )
200
130x140 + 100x110
X 0 = = 116,8 ( nghìn đồng )
250
130x120 + 100x80
X 0 1 = = 118 ( nghìn đồng )
200
áp dụng công thức ( 1.39) ta tính được hệ thống :
144 /116,8 = 144 /118 . 118 / 116,8
ị 1,23 = 1,22 . 1,01
Hay
123% = 122% ; 101%
Các lượng tăng( giảm )tuyệt đối :
( 144-168 ) = (144-118 ) + ( 118 - 116,8)
27,2 = 26 + 1,2 (nghìn đồng )
Các lượng tăng ( giảm ) tương đối :
27,2 26 1,2
= .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NKT155.doc