Từ cuối năm 1986, thực hiện đường lối đổi mới kinh tế do Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra, đường lối kinh tế đối ngoại được coi là “mũi nhọn” của sự đổi mới. Cùng với việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, lần đầu tiên ở Việt Nam các thuật ngữ “đa dạng hóa kinh tế đối ngoại”, “đa phương hóa thị trường” đã được đề cập đến trong các chủ trương chính sách phát triển kinh tế đối ngoại. Quan niệm cứng nhắc coi “độc quyền ngoại thương” là bản chất kinh tế của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đã được xem xét lại. Hoạt động xuất nhập khẩu nhờ đó có sự biến đổi tích cực. Nếu như năm 1976-1980, tốc độ tăng của xuất khẩu hàng năm bình quân tăng 11% thì năm 1986 đã đạt tới mức 27%. Riêng năm 1989 so với năm 1988 tăng 75,3% (gần bằng mức tăng cả 15 năm từ 1960-1975). Năm 1993, lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu đã vượt mức 2 tỷ, tăng 21,6% so với năm 1989 và gấp hai lần so với năm 1988. Khoảng cách chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu đã rút ngắn lại từ tỷ lệ 1/7 giai đoạn 1960-1975 xuống tỷ lệ đáng kể 1/3. Trong những năm này (1986-1993), hoạt động ngoại thương của Việt Nam diễn ra trong những điều kiện, hoàn cảnh khó khăn (do sự đổ vỡ của thị trường Liên Xô và sự cấm vận kinh tế đối với Việt Nam của Mỹ trước tháng 3/1995). Vì vậy Việt Nam phải chuyển hướng tìm kiếm thị trường, bạn hàng mới, vừa phải thay đổi phương thức nghệ thuật kinh doanh đúng với thông lệ quốc tế nhưng vẫn phải đạt hiệu quả cao trong hoạt động xuất nhập khẩu.
39 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2135 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 1995 – 2003 và dự đoán đến năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp nhằm phần nào loại bỏ những tác động của yếu tố ngẫu nhiên để nêu lên yếu tố phát triển cơ bản. Tuy nhiên, trước khi sử dụng các phương pháp thì phải đảm bảo xem các mức độ của dãy số có thể so sánh được với nhau không.
2. Các phương pháp cơ bản
2.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Phương pháp này được được áp dụng đối với một dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh được xu hướng biến động của hiện tượng.
Mở rộng khoảng cách thời gian là việc ghép một số thời gian liền nhau lại thành một khoảng thời gian dài hơn với mức độ lớn hơn. Như chuyển dãy số từ tháng sang quý, từ quý sang năm. Bằng cách mở rộng khoảng cách thời gian, chúng ta đã hạn chế được sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên (với chiều hướng khác nhau) trong mỗi mức độ của dãy số mới, từ đó cho ta thấy rõ xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng.
Tuy nhiên, phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian còn có một số nhược điểm nhất định đó là: phương pháp này chỉ áp dụng đối với dãy số thời kỳ và chỉ nên áp dụng cho dãy số tương đối dài, chưa bộc lộ rõ xu hướng biến động của hiện tượng vì sau khi mở rộng khoảng cách thời gian, số lượng các mức độ trong dãy số giảm đi rất nhiều.
2.2. Phương pháp số trung bình trượt (di động)
Số trung bình trượt (còn gọi là số trung bình di động) là số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho tổng số lượng các mức độ tham gia tính số trung bình không đổi. Giả sử có dãy số thời gian: (gồm n mức độ)
Nếu tính bình quân trượt cho nhóm ba mức độ, ta có công thức sau:
……………….
Từ đó ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trượt
Việc lựa chọn số trung bình trượt từ bao nhiêu mức độ đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện tượng và số lượng các mức độ của dãy số thời gian. Nếu sự biến động của hiện tượng tương đối đều đặn và số lượng mức độ của dãy số không nhiều thì có thể tính trung bình trượt từ ba mức độ. Nếu sự biến động của hiện tượng lớn và dãy số có nhiều mức độ thì có thể tính trung bình trượt từ năm hoặc bảy mức độ. Trung bình trượt càng được tính từ nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên. Nhưng mặt khác lại làm giảm số lượng các mức độ của dãy trung bình trượt.
2.3. Phương pháp hồi quy
Hồi quy là phương pháp của toán học được vận dụng trong thống kê để biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng theo thời gian. Những biến động này có nhiều giao động ngẫu nhiên và mức độ tăng (giảm) thất thường.
Các mức độ của hiện tượng qua thời gian được biểu hiện bằng mô hình hồi quy mà trong đó thứ tự thời gian là biến độc lập.
Ta có mô hình:
ŷt = ƒ(t)
Trong đó: ŷt : mức độ của hiện tượng ở thời gian t
t : thứ tự thời gian
Để lựa chọn được dạng hàm thích hợp đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, đồng thời kết hợp với một số phương pháp đơn giản khác, như dựa vào đồ thị phản ánh thực tế sự biến động và phân tích sai số từng mô hình, dựa vào tốc độ tăng (giảm) tuyệt đối, dựa vào tốc độ phát triển…
Thông qua phương pháp hồi quy ta xác định được các hàm xu thế. Hàm xu thế là hàm đặc trưng cho xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng. Xu hướng của hàm là xu hướng trong quá khứ, hiện tại và còn tiếp tục trong tương lai. Từ đó, qua việc xây dựng hàm xu thế, chúng ta có thể dự đoán được các mức độ có thể có trong tương lai. Dưới đây là một số hàm xu thế thường gặp:
Hàm xu thế tuyến tính:
ŷt = bo + b1t
Trong đó: ŷt : mức độ lí thuyết
bo, b1 : các tham số
t : thứ tự thời gian
Hàm này được sử dụng khi các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có hệ phương trình sau đây để xác định các tham số bo, b1
Hàm Parabol bậc hai:
ŷt = bo + b1t + b2t2
Hàm này được sử dụng khi các sai phân bậc hai xấp xỉ nhau.
Các tham số bo, b1, b2 được xác định bởi hệ phương trình sau đây:
Hàm mũ:
ŷt = bob1t
Hàm mũ được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.
Các tham số của phương trình được xác định bởi hệ:
2.4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
Là sự biến động của hiện tượng có tính chất lặp đi lặp lại trong từng khoảng thời gian nhất định trong năm. Ảnh hưởng của biến động thời vụ là không tốt tới sản xuất và sinh hoạt của xã hội.
Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ: do biểu hiện của biến động thời tiết, khí hậu; do do phong tục tấp quán của dân cư gây nên.
Có nhiều phương pháp để nghiên cứu biến động thời vụ. Tuy nhiên ở đây chúng ta chỉ đề cập đến phương pháp đơn giản nhất là tính chỉ số thời vụ (ít nhất phải có tài liệu của ba năm)
Chỉ số thời vụ được tính theo công thức:
Trong đó: Ii Chỉ số thời vụ của thời gian t
Số trung bình các mức độ của các thời gian i
Số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số
được xác định bằng công thức:
Có hai loại chỉ số thời vụ:
Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có mật độ tương đối ổn định, tức trường hợp các yj thay đổi ít:
Nếu >100 thì quy mô mở rộng
Nếu <100 thì quy mô thu hẹp
Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có xu hướng biến động rõ rệt hay các yi thay đổi lớn thì ta có công thức sau:
Với:
B. PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN
I. Một số phương pháp dự đoán thống kê đơn giản
1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân.
Phương pháp dự đoán này có thể được sử dụng khi các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
Công thức tính lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân là:
Từ đó ta có mô hình dự đoán:
(l = 1,2,…,tầm dự đoán)
2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
Phương pháp dự đoán này được áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.
Ta biết tốc độ phát triển trung bình được tính theo công thức:
Trong đó: y1 là mức độ đầu tiên của dãy số thời gian
yn là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
Từ đó ta có mô hình dự đoán:
l =1,2
3. Dự đoán dựa vaò hàm xu thế
Từ dãy số thời gian, xác định hàm xu thế tốt nhất phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian và trên cở sở đó chúng ta sẽ thực hiện dự đoán bằng cách ngoại suy hàm xu thế.
ŷn+l = ƒ(t + l) l = 1,2,…
t = 1,2,…,n
II. Dự đoán dựa vào san bằng mũ
1. Mô hình đơn giản(Simple)
Phương pháp này đựoc áp dụng trong trường hợp dãy số thời gian về xu thế và thời vụ không rõ ràng, để dự đoán ta áp dụng mô hình sau:
Với và gọi là tham số san bằng.
Từ công từ công thức trên cho thấy việc lựa chọn tham số san bằng có ý nghĩa quan trọng: Nếu được chọn càng lớn thì mức độ càng cũ của dãy số thời gian cũng ít được chú ý và ngược lại, nếu được chọn nhỏ thì các mức độ cũ được chú ý một cách thỏa đáng. Giá trị tốt nhất là giá trị làm cho tổng bình phương sai số dự đoán nhỏ nhất.
San bằng mũ được thực hiện theo phép đề quy. Do vậy để dự đoán cần có giá trị ban đầu (yo). Có thể chọn yo bằng cách lấy lấy mức độ đầu tiên (y1) hoặc lấy mức độ trung bình ()
Với
2. Mô hình tuyến tính không có biến động thời vụ (Holt)
Phương pháp này được áp dụng trong truờng hợp sự biến động của hiện tượng qua thời gian có xu thế tuyến tính và không có biến động thời vụ, để dự đoán ta sử dụng mô hình sau:
Trong đó:
và là các tham số san bằng và nhận giá trị trong khoảng . Giá trị và được chọn tốt nhất là các giá trị làm cho tổng bình phương của sai số dự đoán bé nhất.
3. Mô hình xu thế tuyến tính và biến động thời vụ
Mô hình xu thế tuyến tính và biến động thời vụ được chia thành hai truờng hợp:
+Mô hình dạng cộng:
Trong đó:
+ Mô hình dạng nhân:
Trong đó:
Với là các tham số san bằng nhận giá trị trong khoảng .
Mô hình này được sử dụng khi dãy số thời gian có số liệu các tháng (hoặc các quý) của một số năm (ít nhất là 4 năm).
III. Dự đoán bằng mô hình tuyến tính ngẫu nhiên (Phương pháp Box-Jenkins)
Trong phương pháp này, dãy số thời gian xem như được sinh ra từ một quá trình ngẫu nhiên. Trên cơ sở đó, một số mô hình quan trọng được xây dựng và tiến hành dự đoán.
1. Một số mô hình tuyến tính ngẫu nhiên dừng
Dãy số thời gian Yt được gọi là dừng nếu không có xu thế và không có biến động thời vụ.
1.1 Quá trình tự hồi quy
Dãy số thời gian Yt được gọi là tuân theo quá trình tự hồi quy bậc p. Ký hiệu AR(p) nếu:
Trong đó:
là các tham số
at là một quá trình dừng đặc biệt đơn giản và được gọi là quá trình thuần khiết hay tạp âm trắng.
1.2. Quá trình trung bình trượt
Dãy Yt được gọi là tuân theo quá trình trung bình trượt bậc p. Ký hiệu MA(p) nếu:
Trong đó: là cac tham số
1.3. Quá trình tự hồi quy trung bình trượt bậc p, q. Ký hiệu ARMA(p, q)
Đó là sự kết hợp giữa AR(p) và MA(q):
2. Mô hình tuyến tính không dừng
2.1.Mô hình tổng hỗn hợp tự hồi quy - trung bình trượt. Ký hiệu ARIMA(p, d, q).
Trong thực tế ta thường có dãy số thời gian với số liệu qua một số năm và có xu thế - tức là không phải dãy số thời gian dừng. Để sử dụng các mô hình dừng thì phải khử xu thế bằng toán tử (với d=1 đối với xu thế tuyến tính, d=2 đối với xu thế parabol…)
Giả sử dãy số thời gian có xu thế tuyến tính thi khử xu thế tuyến tính được thực hiện bởi:
Như vậy ở mô hình ARIMA(p, d, q) thì:
p- Bậc của toán tử tự hồi quy, thường p= 0, 1, 2
d- Bậc của toán tử khử xu thế, thường d= 1, 2
q- Bậc của toán tử trung bình trượt, thường q= 0, 1, 2
2.2. Mô hình biến động thời vụ
Trong thực tế, nhiều dãy số thời gian mà các mức độ của nó là số liệu của các tháng hoặc các quý - tức là có thể có biến động thời vụ. Khi đó phải khử biến động thời vụ bằng toán tử (1-Bs) yt = yt – yt-s với s= 12 đối với số liệu tháng. s=4 đối với số liệu quý. Sau đó mới áp dụng các mô hình đã trình bày ở trên
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP AFTA GIAI ĐOẠN 1995 – 2003 VÀ DỰ ĐOÁN ĐẾN NĂM 2006
I. Thực trang xuất nhập khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA
Đối với các quốc gia trên thế giới hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng, không thể thiếu được trong mục tiêu phát triển đất nước. Mỗi quốc gia đều có điều kiện sản xuất, tài nguyên thiên nhiên và trình độ kĩ thuật khác nhau… vì thế một quốc gia không thể sản xuất tất cả các mặt hàng để đáp ứng nhu cầu của người dân mà sẽ tập trung chuyên môn hóa vào sản xuất các mặt hàng đem lại lợi thế cao hơn. Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ giúp quốc gia đó khai thác triệt để lợi thế so sánh và mở rộng khả năng tiêu dùng trong nước. Xuất khẩu là cơ sở của nhập khẩu, là hoạt động kinh doanh đem lại nguồn lợi nhuận lớn và là phương tiện thúc đẩy phát triển kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng.
Từ cuối năm 1986, thực hiện đường lối đổi mới kinh tế do Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra, đường lối kinh tế đối ngoại được coi là “mũi nhọn” của sự đổi mới. Cùng với việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, lần đầu tiên ở Việt Nam các thuật ngữ “đa dạng hóa kinh tế đối ngoại”, “đa phương hóa thị trường” đã được đề cập đến trong các chủ trương chính sách phát triển kinh tế đối ngoại. Quan niệm cứng nhắc coi “độc quyền ngoại thương” là bản chất kinh tế của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đã được xem xét lại. Hoạt động xuất nhập khẩu nhờ đó có sự biến đổi tích cực. Nếu như năm 1976-1980, tốc độ tăng của xuất khẩu hàng năm bình quân tăng 11% thì năm 1986 đã đạt tới mức 27%. Riêng năm 1989 so với năm 1988 tăng 75,3% (gần bằng mức tăng cả 15 năm từ 1960-1975). Năm 1993, lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu đã vượt mức 2 tỷ, tăng 21,6% so với năm 1989 và gấp hai lần so với năm 1988. Khoảng cách chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu đã rút ngắn lại từ tỷ lệ 1/7 giai đoạn 1960-1975 xuống tỷ lệ đáng kể 1/3. Trong những năm này (1986-1993), hoạt động ngoại thương của Việt Nam diễn ra trong những điều kiện, hoàn cảnh khó khăn (do sự đổ vỡ của thị trường Liên Xô và sự cấm vận kinh tế đối với Việt Nam của Mỹ trước tháng 3/1995). Vì vậy Việt Nam phải chuyển hướng tìm kiếm thị trường, bạn hàng mới, vừa phải thay đổi phương thức nghệ thuật kinh doanh đúng với thông lệ quốc tế nhưng vẫn phải đạt hiệu quả cao trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Ngày 8/8/1967, tuyên bố Băng Cốc đã được bộ trưởng ngoại giao của năm nước:Indonesia, Malaixia, Philipin, Singapo và Thái Lan ký kết. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á chính thức được thành lập. Mười bảy năm sau 8/8/1984, Brunei là thành viên thứ sáu cảu ASEAN. Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN. Đến năm 2000, Lào và Myanma và năm 2002 Campuchia tham gia vào tổ chức này nâng tổng số thành viên của ASEAN thành mười thành viên.
Từ năm1976, vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN đã được chú trọng với kế hoạch hợp tác kinh tế mà lĩnh vực ưu tiên là cung ứng và sản xuất hàng hóa cơ bản, các thỏa thuận thương mại ưu đãi PTA, kế hoạch hợp tác công nghiệp ASEAN AIC, kế hoạch hợp tác từng khu vực BBC… Tuy đã có rất nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp tác kinh tế trong ASEAN, nhưng kết quả của những nỗ lực đó không đạt được mục tiêu như mong đợi. Đồng thời, vào đầu những năm 90, môi trường kinh tế chính trị quốc tế và khu vực đã có những thay đổi quan trọng. Vị trí của ASEAN trong chiến lược khu vực và quốc tế bị hạ thấp. Nên đến năm 1992 khi các nước thành viên ASEAN ký kết một hiệp định về khu mậu dịch tự do ASEAN AFTA (ASEAN Free Trade Area) thì hợp tác kinh tế các nước ASEAN mới thực sự đưa lên một tầm mức mới. Từ đây khu vực mậu dịch tự do ASEAN chính thức ra đời và đi vào hoạt động. Sự hình thành AFTA nhằm giải quyết hai mục tiêu cơ bản:
Thứ nhất: Liên kết thị trường khu vực với tư cách là một trung tâm sản xuất và thương mại quốc tế nhằm cải thiện lợi thế cạnh tranh của ASEAN trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Thứ hai: Thông qua AFTA, sẽ tạo điều kiện thúc đẩy các nước thành viên tự do hóa thương mại nội bộ khu vực, xóa bỏ các rào chắn thương mại, kể cả các biện pháp bảo hộ mậu dịch khu vực tiêu cực nhằm rút ngắn quá trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
Là một thành viên ASEAN, ngày 1/1/1996, Việt Nam bắt đầu thi hành nghĩa vụ thành viên theo AFTA. Thông qua tự do hóa thương mại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất hàng hóa xuất khẩu sang các nước thành viên ASEAN. Trước mắt các doanh nghiệp Việt Nam, ASEAN sẽ là một thị trưởng rộng lớn với số dân khoảng 500 triệu người, có đòi hỏi về chất lượng hàng hóa không quá cao. Có thị trường tiêu thụ với tiềm năng, sức mua lớn là một yếu tố giúp Việt Nam huy động các tiềm lực về lao động và tài nguyên của mình vào sản xuất để phát triển xuất nhập khẩu.
Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam với các nước thành viên ASEAN:
Indonesia: Các mặt hàng Việt Nam có khả năng xuất khẩu mà Indonesia có nhu cầu nhập khẩu thường xuyên là lạc, đậu xanh, đậu tương, ngô và các mặt hàng mỹ nghệ.
Malaysia: Việt Nam xuất sang Malaysia: gạo, lạc, đậu, các loại hải sản, đá xây dựng. Trong đó, gạo là sản phẩm có thể xuất khẩu sang thị trường này với số lượng lớn. Mỗi năm Malaysia cần nhập 500.000 tấn gạo. Việt Nam còn xuất cao su, thiếc sang Malaysia để họ tái xuất.
Philipin: Các mặt hàng Việt Nam có thể xuất sang nước này gồm có: gạo, than đá, các loại đậu, lạc, dừa, chuối. Trong đó hai mặt hàng là dừa và chuối Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm Philipin để sản xuất và chế biến xuất khẩu.
Thái Lan: Do gần gũi về mặt địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên nên trên thị trường thế giới sản phẩm xuất khẩu của hai nước khá tương đồng, nhiều khi là đối thủ cạnh tranh của nhau. Song cũng có nhiều mặt hàng Việt Nam xuất sang Thái Lan như gỗ, sắt thép, da nguyên liệu, thiếc, đá quý.
Singapo: Cơ cấu buôn bán của hai nước Việt Nam và Singapo có tính chất bổ sung cho nhau nên các mặt hàng xuất khẩu của ta đều có thể xuất sang Singapo. Hơn nữa, Singapo là thị trường chuyển khẩu lớn nhất của khu vực Đông Nam Á và cả Châu Á, đang tiêu thụ rất lớn sản phẩm của Việt Nam trong đó có dầu thô chiếm 2/3 tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này.
Trong ASEAN, có nước Brunei là nước có tốc dộ tăng trưởng và thu nhập bình quân khá cao mà chủ yếu có được từ thu nhập dầu mỏ, nhưng hầu như chưa có quan hệ thương mại với Việt Nam. Ba nước thành viên mới gia nhập là Lào, Myanma (năm 2000) và Campuchia (2002) thực tế có trình độ phát triển thấp hơn chúng ta một chút. Lào là nước thường xuyên tiến hành nhập khẩu từ Việt Nam nhiều loại mặt hàng mà chủ yếu là nông, thủy sản. Kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và ba nước thành viên này còn quá nhỏ bé. Nên trong đề án này chúng ta sẽ chỉ xem xét đến tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang năm nước thành viên ASEAN là Indonesia, Malaysia, Philipin, Singapo và Thái Lan.
II. Phân tích tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào các nước ASEAN giai đoạn 1995 – 2003
1. Phân tích đặc điểm biến động
Vận dụng các chỉ tiêu dãy số thời gian đã trình bày ở chương I, chúng ta sẽ phân tích đặc điểm biến động của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vào ASEAN và tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam phân theo vùng lãnh thổ trong giai đoạn 1995 – 2003.
Theo số liệu tổng kim ngạch xuất khẩu của các năm, ta vận dụng các phương pháp phân tích biến động tổng kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 1995 – 2003.
Bảng 1.1:TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 1995 – 2003
Chỉ tiêu
Năm
Kim ngạch xuất khẩu
(trUSD)
Lượng tăng giảm tuyệt đối (trUSD)
Tốc độ phát triển
(%)
Giá trị tuyệt đối 1% tăng giảm (trUSD)
Liên hoàn
(δi)
Định gốc
(∆i)
Liên hoàn
(ti)
Định gốc
(Ti)
1995
997,0
_
_
_
_
_
1996
1652,8
655,8
655,8
165,78
165,78
9,97
1997
1881,0
228,2
884,0
113,81
188,67
16,52
1998
1869,8
-11,2
872,8
99,40
187,54
18,81
1999
2258,8
389,0
1261,8
120,80
226,56
18,69
2000
2399,1
140,3
1402,1
106,21
240,63
22,58
2001
2400,7
1,6
1403,7
100,07
240,79
23,99
2002
2248,1
-152,6
1251,1
93,64
225,49
24,00
2003
2677,8
429,7
1680,8
119,11
268,59
22,48
Trungbình
2042,8
210,1
113,14
Qua kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy: So với năm 1995 thì tổng kim ngạch xuất khẩu của các năm sau có xu hướng tăng lên.
Tổng kim ngạch xuất khẩu trung bình giai đoạn này là đạt 2042,8 trUSD. Kim ngạch xuất khẩu trung bình tăng 210,1 trUSD. Tốc độ phát triển trung bình là 113,14% cho biết kim ngạch xuất khẩu giai đoạn này tăng 13,14% so với giai đoạn trước nó.
Theo số liệu về kim ngạch xuất khẩu của từng năm thì ta có kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm trừ năm 1998 và năm 2002 là có kim ngạch xuất khẩu thấp hơn so với năm trước đó. Nhìn chung trong giai đoạn này thì năm 2003 là năm có kim ngạch xuất khẩu cao nhất đạt 2677,8 trUSD trong khi kim ngạch xuất khẩu thấp nhất của giai đoạn này là 997 trUSD. Về lượng biến động tuyệt đối thì năm 2003 kim ngạch xuất khẩu tăng 1680,8 trUSD so với năm 1995 và tăng 429,7 trUSD so với năm 2002. Về lượng biến động tương đối thì năm 2003 tăng 168,59% so với năm 1995 và tăng 19,11% so với năm 2002. Tuy nhiên năm 2003 lại không phải là năm có giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) cao nhất, cứ 1% tăng lên của tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2003 so với năm 2002 thì tương ứng về số tuỵệt đối chỉ tăng lên là 23,48 trUSD. Trong khi năm 2002 là năm có kim ngạch xuất khẩu thấp hơn so với năm trứoc đó nhưng lại có giá trị tuyệt đối 1% tăng giảm cao nhất đạt 24 trUSD. Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu tăng 872,8 trUSD so với năm 1995 nhưng trong năm này kim ngạch xuất khẩu lại thấp hơn năm 1997 là 11,2 trUSD, năm 1998 kim ngạch xuất khẩu tăng 87,54% so với năm 1995 nhưng giảm 0,6% so với năm 1997. Năm 2002 cũng là năm có kim ngạch xuất khẩu giảm so với năm liền trước đó song lượng giảm của năm này so với lượng giảm của năm 1998 là nhiều hơn. Về biến động tuyệt đối thì năm 2002 kim ngạch xuất khẩu giảm 152,6 trUSD so với năm 2001, so với năm 1995 thì kim ngạch xuất khẩu lại tăng 1251,1 trUSD. Về biến động tương đối thì năm 2002 giảm 6,36% so với năm 2001, so với năm 1995 lại tăng 125,49%. Sở dĩ kim ngạch xuất khẩu của năm 1998, 2002 giảm so với năm trước nó nguyên nhân chính là do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực cuối năm 1997 làm cho giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào ASEAN năm 1998 giảm sút so với năm 1997. Đặc biệt năm 2002, giá hàng hóa xuất khẩu của các nước như Thái Lan, Singapo, Philipin lại trở nên có sức cạnh tranh hơn giá của hàng hóa Việt Nam. Điều này làm cho các đối tác nước ngoài khác gây sức ép giảm giá đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Các năm còn lại trong giai đoạn này đều có kim ngạch xuất khẩu tăng cả về biến động tuyệt đối liên hoàn và định gốc. Xét về lượng biến động tuyệt đối liên hoàn thì trong các năm còn lại năm 1996 là năm có lượng tăng lớn nhất, tăng 655,8 trUSD. Về tốc độ phát triển liên hoàn năm 1996 tăng 65,78%.
Tìm hiểu nguyên nhân biến động tổng kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn này ta thấy: năm 1995 do Việt Nam mới gia nhập ASEAN(28/7/1995), chưa thi hành nghĩa vụ thành viên theo AFTA vì vậy chưa có được sự ưu đãi về thuế nhập khẩu nên tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chưa cao (997 trUSD). Từ năm 1996, với cam kết thực hiện AFTA đã kích thích khả năng cạnh tranh trong các thành phần kinh tế ở Việt Nam. Nhờ thế hàng xuất khẩu của nước ta mới có khả năng tiêu thụ và cạnh tranh với sản phẩm của các nước trong khu vực và quốc tế.
Sử dụng đồ thị để biểu diễn năng suất lúa qua các năm ta có:
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
Xuất khẩu
997
1652,8
1881
1869,8
2258,8
2399,1
2400,7
2248,1
2677,8
Theo đồ thị ta có: Trục hoành biểu diễn thứ tự thời gian từ năm 1995 đến năm 2003.
Trục tung biểu diễn tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào ASEAN.
Quan sát đồ thị ta nhận thấy tổng kim ngạch xuất khẩu tăng giảm không ổn định theo các năm. Năm 1995 là năm có kim ngạch xuất khẩu thấp nhất và năm 2003 là năm có kim ngạch xuất khẩu cao nhất. Kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn này hầu như tăng lên trừ năm 1998 và năm 2002 là hai năm có kim ngạch xuất khẩu giảm so với năm trước nó. Như vậy chỉ cần quan sát bằng đồ thị một phần nào chúng ta cũng hiểu được tình hình xuất khẩu của giai đoạn này.
Để hiểu cặn kẽ them về tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào ASEAN, chúng ta sẽ tiếp tục phân tích về tình hình xuất khẩu phân theo lãnh thổ theo các chỉ tiêu của dãy số thời gian.
Ta có bảng sau:
TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU PHÂN THEO LÃNH THỔGIAI ĐOẠN 1995 - 2003
Đơn vị tính: TrUSD
Nước
Năm
Indonesia
Malaisia
Philipin
Singapo
ThaiLan
1995
53,8
110,6
41,5
689,8
101,3
1996
45,7
77,7
132,0
1290,0
107,4
1997
47,6
141,6
240,6
1215,9
235,3
1998
317,2
115,2
401,1
740,9
295,4
1999
420,0
256,5
393,2
876,4
312,7
2000
248,6
413,9
478,4
885,9
372,3
2001
264,3
337,2
368,4
1043,7
322,8
2002
332,0
347,8
315,2
961,1
227,3
2003
467,2
453,9
345,1
1024,5
335,3
Trước hết ta sẽ phân tích tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào năm nước ASEAN thông qua đồ thị sau:
Quan sát đồ thị ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào ASEAN tập trung chủ yếu vào Singapo chiếm 1/3 kim ngạch xuất khẩu vào khu vực này, tiếp đến là các nước như Thái Lan, Philipin, Malaysia và Indonesia. Từ năm 1995 đến 2003 ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN biến động không ổn định. Trong đó tổng kim ngạch xuất khẩu sang Singapo biến động tăng giảm thất thường nhất.
Qua đồ thị chúng ta có cái nhìn tổng quát về tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN, để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ phân tích tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam phân theo lãnh thổ:
Bảng 1.2: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU PHÂN THEO LÃNH THỔ
Chỉtiêu
Năm
Indonesia
Malaisia
Philipin
Singapo
ThaiLan
(trUSD)
(%)
(trUSD)
(%)
(trUSD)
(%)
(trUSD)
(%)
(trUSD)
(%)
1995
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
1996
-8,1
84,94
-32,9
70,25
90,5
318,07
600,2
187,01
6,1
106,02
1997
1,9
104,16
63,9
182,20
108,6
182,27
-74,1
94,25
127,9
219,09
1998
269,6
666,39
-26,4
81,35
160,5
166,71
-475
60,93
60,1
125,54
1999
102,8
132,41
141,3
222,66
-7,9
98,03
135,5
118,29
17,3
105,86
2000
-171,4
59,19
157,4
161,36
85,2
121,67
9,5
101,08
59,6
119,06
2001
15,7
106,32
-76,7
81,46
-110,0
77,00
157,8
117,81
-49,5
86,70
2002
67,7
125,61
10,6
103,14
-53,2
85,55
-82,6
92,08
-95,5
70,41
2003
135,2
140,72
106,1
130,51
29,9
109,49
63,4
106,60
108,0
147,51
T.bình
51,6
131,02
42,9
119,30
37,9
130,31
41,8
105,07
29,2
116,14
Bảng 1.3: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU PHÂN THEO LÃNH THỔ
Chỉtiêu
Năm
Indonexia
Malaixia
Philipin
Singapo
ThaiLan
(trUSD)
(%)
(trUSD)
(%)
(trUSD)
(%)
(trUSD)
(%)
(trUSD)
(%)
1995
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
1996
-8,1
84,94
-32,9
70,25
90,5
318,07
600,2
187,01
6,1
106,02
1997
-6,2
88,47
31,0
128,03
199,1
579,76
526,1
176,27
134,0
232,28
1998
263,4
589,59
4,6
104,16
359,6
966,51
51,1
107,41
194,1
291,61
1999
366,2
780,67
145,9
231,92
351,7
947,47
186,6
127,05
211,4
308,69
2000
194,8
462,08
303,3
374,23
436,9
1152,80
196,1
128,43
271,0
367,52
2001
210,5
491,26
226,6
304,88
326,9
887,71
353,9
151,3
221,5
318,66
2002
278,2
617,1
237,2
314,47
2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 03_2.doc