LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM THẤT NGHIỆP 2
I-VIỆC LÀM: 2
1. Khái niệm việc làm: 2
2. Những lý luận về việc làm 4
3. Nguyên nhân hạn chế việc giải quyết việc làm: 4
II-THẤT NGHIỆP. 5
1. Khái niệm: 6
2. Phân loại thất nghiệp: 6
3. Phân loại thất nghiệp: 8
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC LÀM 9
I. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM 9
1. Thực trạng nguồn lao động: 9
2. Hiện trạng việc làm ở nước ta: 9
II-Nguyên nhân chủ yếu 11
III-THỰC TRANG VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI: 11
IV. NHỮNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 22
1. Chuyển dịch cơ cấu lao động: 22
2. Cải thiện cơ hội việc làm cho người tàn tật: 22
3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 22
4. Mở hội chợ việc làm ở Hà nội: 23
5. Chính sách đối với lao động dôi dư: 23
6. Dân số - kế hoạch hoá gia đình năm 2002: 23
CHƯƠNG III. MỤC TIÊU GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM 24
I-DỰ BÁO TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH NHỮNG NĂM TỚI: 24
1. Trong thời kỳ 2001-2005: 24
2. Trong thời kỳ 2001-2010 26
II-ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 28
1. Nhận thức cơ bản về việc làm: 28
2. Thống nhất khái niệm việc làm: 28
3. Giải quyết vấn đề việc làm: 29
4. Coi trọng yếu tố tự tạo việc làm của người lao động: 29
5. Sự thay đổi ngành nghề theo sự phù hợp của nền kinh tế: 29
6. Tìm hiểu kỹ về thất nghiệp: 29
7. Giải quyết việc làm gắn với phát triển kinh tế: 29
8. Hệ thống quan điểm: 29
III-NHỮNG CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM: 30
1. Đào tạo cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực, xuất khẩu lao động: 31
2. Xây dựng văn phòng thị trường lao động một cách đồng bộ, hiệu quả: 32
3. Đưa ra các chính sách cho những người thất nghiệp 32
4. Xây dựng các quỹ, hội tạo điều kiện giúp đỡ về 33
5. Mở rộng quan hệ hợp tác, đầu tư quốc tế: 34
6. Đào tạo và đào tạo lại cán bộ, nâng cao chất lượng cán bộ 34
7. Phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế trang trại 34
Kết luận 35
Tài liệu tham khảo.36
39 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Việc làm, thất nghiệp – Thực trạng và giải pháp tạo việc làm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a nữ khu vực nông thôn
đơn vị: người
Tổng số
Chưa biết chữ
Chưa TN cấp I
Đã TN cấp I
Đã TN cấp II
Đã TN cấp III
Lớp học cao nhất đã qua bình quân cho 1người (lớp/12)
1336396
9148
57813
162793
531422
575220
9.5
290835
5031
31849
56993
139131
57831
7.4
Để thấy được chất lượng việc làm thì ta phải xét đến trình độ văn hoá chung của tổng số dân Hà nội. Qua biểu bảng ta thấy tỷ lệ nữ khu vực nông thôn chưa biết chữ còn rất cao (2%) so với tỷ lệ chưa biết chữ của tổng số nói chung (1%). Như vậy, có thể nói rằng trình độ văn hoá của nữ khu vực nông thôn là rất thấp, khiến việc giải quyết việc làm cho nữ ở nông thôn là rất khó.
- Dân số trên 15 tuổi hoạt động kinh tế chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật của:
+ Tổng số nói chung
+ Nữ nói chung
+ Của tổng số khu vực thành thị
+ Của nữ thành thị
+ Của tổng số khu vực nông thôn
+ Của nữ nông thôn
đơn vị: người
Tổng số
Không chuyên môn kĩ thuật
Sơ cấp
CNKT có bằng
CNKT không có bằng
Trung học chuyên nghiệp
Cao đẳng và đại học
Trên đại học
1336396
785700
41628
104446
84541
112109
204464
3508
632710
407987
23396
23456
24114
65808
86836
1113
734976
320110
33513
68566
47380
76656
185670
3081
341875
160833
20044
16332
14476
48627
80550
1113
601402
465590
8115
35880
37161
35453
18794
427
290835
247257
3352
7124
9638
17181
6286
0
Nhìn chung, tình hình việc làm ở Hà nội không được phân chia ổn định, lượng công nhân có kỹ thuật được đào tạo qua trung học chuyên nghiệp còn thấp hơn rất nhiều so với cao đẳng và đại học, như vậy cho ta thấy phần nào sự sai lệch trong khâu đào tạo của nước ta. Thực chất lượng công nhân chuyên nghiệp cần rất nhiều nhưng lại không có vì tỷ lệ trường trung học chuyên nghiệp còn ít, lượng đào tạo không đúng và không đủ gây nên tình trạng trên. Và đặc biệt tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế không có chuyên môn kỹ thuật còn quá cao, đặc biệt là ở khu vực nữ nông thôn, do đó sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế đất nước.
- Số người từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo tình trạng việc làm trong 12 tháng năm 1999:
+ Của tổng số nói chung
+ Của khu vực thành thị
+ Của khu vực nông thôn
đơn vị: người
Có việc làm thường xuyên
Không có việc làm thường xuyên
Từ 15 tuổi trở lên
Trong tuổi lđ
Từ 15 tuổi trở lên
Trong tuổi lđ
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
1247643
599829
1181339
559274
88755
51385
87085
31670
675269
317375
648689
303641
59707
37401
59321
24127
572374
282454
532650
255633
29046
13984
27764
7543
Nhìn vào biểu bảng này ta thấy được tỷ lệ có việc làm thường xuyên ở khu vực thành thị cao hơn ở khu vực nông thôn, nhưng tỷ lệ không có việc làm thường xuyên ở cả khu vực thành thị và nông thôn đều rất cao, đặc biệt ở nông thôn. Đó cũng là sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố như văn hoá, chuyên môn hay do mùa vụ.. Tỷ lệ không có việc làm thường xuyên so với có việc làm thường xuyên còn khá cao (7%), đây cũng là một yếu tố đặc biệt cuẩ Việt nam cần quan tâm và có cách giải quyết việc làm thường xuyên cho những người đó.
- Số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên trong 12 tháng năm 1999 chia theo nhóm ngành loại công việc chính:
+ Của tổng số nói chung
+ Của khu vực thành thị
+ Của khu vực nông thôn đơn vị: người
Tổng số
Chia theo nhóm ngành kinh tế
Nông lâm nghiệp
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ
1247643
340263
332253
575127
675269
21186
200693
453390
572374
319077
131560
121737
Với biểu đồ này ta có thể thấy tỷ lệ dân số làm trong ngành dịch vụ ở thành thị thành phố là khá cao so với 2 nhóm ngành còn lai, tuy rằng tỷ lệ dân số làm trong nông lâm nghiệp vẫn còn cao so với trong công nghiệp. Còn đối với khu vực nông thôn thì tỷ lệ dân số làm trong công nghiệp và dịch vụ còn quá thấp, hầu như ở nông thôn vẫn chú trọng nhiều đến nông lâm, cho nên không có điều kiện cho ngành dịch vụ phát triển khiến ngành dịch vụ ở khu vực nông thôn chỉ chiếm 21% so với tổng số. Như vậy có thể thấy phần nào cơ cấu ngành của nước ta sau nhiều năm đổi mới, cũng có sự đổi khác nhưng trong đó vẫn chưa xoá được nện kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
- Số người trên 15 tuổi có việc làm thường xuyên trong 12 tháng năm 1999 chia theo khu vực thành phần kinh tế:
+ Của tổng số nói chung
+ Của nữ nói chung
+ Của khu vực thành thị nói chung
+ Của nữ khu vực thành thị nói chung
+ Của khu vực nông thôn nói chung
+ Của nữ khu vực nông thôn nói chung
đơn vị: người
Tổng số
Chia theo thành phần kinh tế
Nhà nước
Ngoài nhà nước
Nước ngoài
Hỗn hợp
1247643
412417
801303
12837
21086
599829
192242
392729
6310
8548
675269
343220
306241
11556
14252
317375
163327
142542
6310
5196
572374
69197
495062
1281
6834
282454
28915
250187
0
3352
Nếu nhìn trên tổng số nói chung thì thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ rất cao, chứng tỏ thành phần kinh tế nhà nước càng ngày càng giảm đó là một điều đáng mừng vì khi ta thay đổi nền kinh tế thì đã bộc lộ được những ưu điểm đáng có của nó.
- Số người đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên thiếu việc làm trong 12 tháng qua chia theo nhóm tuổi:
+ Của tổng số nói chung
+ Của nữ nói chung
+ Của tổng số khu vực thành thị
+ Của nữ thành thị
+ Của tổng số khu vực nông thôn
+ Của nữ nông thôn
đơn vị: người
Tổng số
Chia theo nhóm tuổi
15-24
25-34
35-44
45-54
55-59
60+
255302
71756
75433
76604
26121
3717
1671
96507
29442
23814
32831
7997
1209
1214
83590
19645
21186
30046
11171
1155
387
31551
8968
7052
11878
2969
371
373
171712
52111
54247
46558
14950
2562
1284
64956
20534
16762
20953
5028
838
841
Số người thiếu việc làm trong năm 1999 đặc biệt cao ở độ tuôi từ 35-44. Đó là một dấu hiệu không tốt cho thấy việc làm ở Hà nội chưa gây được ổn định cho người lao động.
- Số người từ 15 tuổi trở lên ở nông thôn ra thành thị làm việc vào những lúc nông nhàn trong 12 tháng qua
đơn vị: người
Từ 15 tuổi trở lên
Trong độ tuổi lao động
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
26055
9219
26055
9219
Tỷ lệ người ra thành phố làm việc vào những lúc nông nhàn của nữ còn thấp, gây lên tỷ lệ thất nghiệp của nữ ở nông thôn là rất cao.
- Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng của dân số từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên ở khu vực nông thôn trong 12 tháng năm 1999 chia theo nhóm tuổi và giới tính
- Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng cho hoạt động trồng trọt chiếm trong tổng số thời gian có nhu cầu làm việc của dân số có hoạt động kinh tế chính trong 12 tháng năm 1999 ở khu vực nông thôn là trồng trọt
Đơn vị:%
Từ 15 tuổi trở lên
Trong độ tuổi lao động
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
80.97
83.47
81.30
84.14
69.57
71.89
69.75
72.27
Như vậy, thời gian lao động được sử dụng vào việc trồng trọt là rất cao chứng tỏ Nông nghiệp nước ta đa phần dựa vào trồng trọt, nhất là phụ nữ thời gian làm nông nghiệp rất cao.
- Số người từ đủ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế thường xuyên trong 12 tháng chia theo nguyên nhân chủ yếu:
+ Của tổng số nói chung
+ Của nữ nói chung
+ Của tổng số khu vực thành thị
+ Của nữ thành thị
+ Của tổng số khu vực nông thôn
+ Của nữ nông thôn
đơn vị: người
Tổng
Số
Lý do chính
Đi học
Nội trợ
Già yếu
ốm đau
Tàn tật
Khác
734693
305603
149474
176208
24168
8206
71034
400182
145387
125415
91994
8453
2789
26144
510615
262234
114021
111710
17334
3081
61135
286195
100966
99852
56793
5939
1113
21532
224678
103369
35453
64498
6834
5125
9399
113987
44421
25563
35201
2514
1676
4612
Trong tất cả các nguyên nhân trên thì nguyên nhân do đi học ở khu vực thành thị chiếm tỷ lệ cao phản ánh được thực trạng nguồn nhân lực của thành thị trong những năm tới là có chất lượng cao, đào tạo được nguồn lao động phù hợp với xu thế phát triển của đất nước.
- Số người từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên đã qua đào tạo chia theo nghề đào tạo và trình độ chuyên môn kỹ thuật của thành phố Hà nội:
đơn vị: người
Nghề đào tạo
Tổng số
thành thị
nông thôn
Từ đủ 15 tuổi trở lên
Trong độ tuổi lao động
Từ đủ 15 tuổi trở lên
Trong độ tuổi lao động
Từ đủ 15 tuổi trở lên
Trong độ tuổi lao động
A
1
2
3
4
5
6
Tổng số
509071
496451
381355
371725
127716
124726
Dạy nghề
188965
184218
115932
112466
73033
71752
Nghệ thuật
4746
4361
3465
3080
1281
1281
Qlý kdoanh
1925
1540
1925
1540
0
0
Kỹ thuật
63593
62011
43522
42367
20071
19644
Khai thác
427
427
0
0
427
427
Chế biến
47162
46006
25807
24651
21355
21355
Xây dựng
28850
28423
9629
9629
19221
18794
Sức khoẻ
1239
1239
385
385
854
854
K\sạn dlịch
1540
1540
1540
1540
0
0
Vận tải
38328
37516
28504
28119
9824
9397
Môi trường
1155
1155
1155
1155
0
0
Trung học
112083
106907
76639
73171
35444
33736
Gd&đtạo
13548
13121
5006
5006
8542
8115
Nghệ thuật
2779
2779
1925
1925
854
854
Toán&TK
427
427
Báo chí
854
854
854
854
Kinh doanh
34733
32379
26192
24265
8541
8114
KHtự nhiên
427
427
427
427
Toán&TK
812
812
385
385
427
427
Máy tính
385
385
385
385
Kỹ thuật
16291
15094
11157
10397
5124
4697
Khai thác
854
854
854
854
Chế biến
4403
4403
2695
2695
1708
1708
Xây dựng
8641
8641
6933
6933
1708
1708
Nông,lâm, thuỷ sản
1666
1666
385
385
1281
1281
Thú Y
2093
2093
385
385
1708
1708
Sức khoẻ
13690
12919
11555
13784
2135
2135
Ks&dlịch
4663
4663
4236
4236
427
427
Vận tải
4277
4277
3850
3850
427
427
Môi trường
770
770
770
770
An ninh QP
770
770
770
770
Cao đẳng
15221
15221
9242
9242
5979
5979
GD&đtạo
10860
10860
6162
6162
4698
4698
Nghệ thuật
385
385
385
385
Nhân văn
385
385
385
385
Kinh doanh
1540
1540
1540
1540
Máy tính
385
385
385
385
Kỹ thuật
854
854
854
854
An ninh QP
427
427
427
427
Đại học
189206
186509
176396
73699
12810
12810
KH&gdục
17542
16386
15407
14251
2135
2135
Nghệ thuật
7702
7702
7702
7702
Nhân văn
18186
18186
17332
17332
854
854
KH xã hội
2737
2737
2310
2310
427
427
Báo chí
3507
3122
3080
2695
427
427
Kinh doanh
49252
49252
45836
45836
3416
3416
Pháp luật
9370
9370
8089
8089
1281
1281
KH sự sống
1197
812
770
385
427
427
KHtự nhiên
3465
3465
3465
3465
Toán&TK
1925
1925
1925
1925
Máy tính
3123
3123
2696
2696
427
427
Kỹ thuật
23235
23235
21954
21954
1281
1281
Khai thác
1540
1540
1540
1540
Chế biến
1540
1540
1540
1540
Xây dựng
20112
19727
19258
18873
854
854
Nông,lâm, thuỷ sản
5132
5132
3851
3851
1281
1281
Thú Y
385
385
385
385
Sức khoẻ
14636
14250
14636
14250
Ksạn, dlịch
1925
1925
1925
1925
Vận tải
1540
1540
1540
1540
Môi trường
385
385
385
385
An ninh,QP
770
770
770
770
Thạc sỹ
1582
1582
1155
1155
427
427
Nhân văn
385
385
385
385
Kinh doanh
1197
1197
770
770
427
427
Tiến sỹ
1925
1925
1925
1925
KHxã hội
385
385
385
385
Báo chí
385
385
385
385
Kinh doanh
385
385
385
385
Nông,lâm, thuỷ sản
385
385
385
385
Sức khoẻ
385
385
385
385
Nhận xét: Để giảm tỷ lệ thất nghiệp thì phải có chính sách đào tạo lao động cho phù hợp, khi nhìn trong biểu bảng trên ta thấy có những cách đào tạo như dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và thạc sỹ. Nhìn chung ta thấy tỷ lệ đào0 tạo đại học là rất cao so với tỷ lệ dạy nghề và trung hoc chuyên nghiệp khiến phát sinh trường hợp thừa các kỹ sư, cử nhân trong đó các công nhân lành nghề thì không đủ đáp ứng nhu cầu cho cầu lao động, đó cũng là một nhược điểm trong khâu đào tạo của chúng ta, chúng ta nên xem xét lại tình hình hiện nay. Có những ngành nghề mà ở khu vực nông thôn không được đào tạo, đó cũng là những bất cập chưa hợp ly cần xem xét, rất nhiều ngành nghề như vậy cho nên nó cũng ảnh hưởng không nhỏ đén quá trình giảm thất nghiệp ở nông thôn, và có khả năng gia tăng khoảng cách đào tạo giữa nông thôn và thành thị.
- Số lượng và tỷ lệ thất nghiệp chia theo nghề nghiệp trước khi thất nghiệp của thành phố Hà nội:
đơn vị:người & %
Nghề nghiệp cuối cùng trước khi thất nghiệp
Từ đủ 15 tuổi trở lên
Trong độ tuổi lao động
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
Số lượng
Tỷ lệ tn
Số lượng
Tỷ lệ tn
Số lượng
Tỷ lệ tn
Số lượng
Tỷ lệ tn
Tổng số
64714
8.64
29324
8.41
64714
8.96
29324
8.76
CMKTbậc cao
770
0.52
371
0.58
770
0.53
371
0.58
GD&đtạo
385
1.75
385
1.79
Các lvực #
385
0.51
371
1.09
385
0.51
371
1.09
CMKT bậc trung
385
0.61
371
0.96
385
0.63
371
0.98
Các lvực#
385
1.35
371
2.32
385
1.37
371
2.38
Nviên dvụ, bảo vệ
2695
1.9
2597
2.88
2695
2.04
2597
3.08
Dvụ bảo vệ
1540
2.96
1484
4.21
1540
3.2
1484
4.49
Người mẫu, bán hàng..
1155
1.28
1113
2.03
1155
1.38
1113
2.17
Thợ thủ công, kthác
5775
5.28
742
2.56
5775
5.47
742
2.63
Thợ kthác
2695
11.5
371
11.1
2695
11.7
371
12.5
Thợ cơkhí..
1925
4.5
1925
4.59
Thợ c\biến
1155
3.45
371
1.96
1155
3.66
371
2.00
Thợ CK lắp ráp, vhành
3850
4.56
742
2.86
3850
4.63
742
2.9
Thợ lráp,vh
2310
6.00
742
3.12
2310
6.06
742
3.17
Thợ đkhiển
1540
3.57
1540
3.63
Lao động giản đơn
51230
31.7
24497
30.6
51230
33.4
24497
32.7
B\hàng, dv
2696
3.29
1855
3.73
2696
3.59
1855
4.13
Giản đơn#
48534
65.3
22642
81.3
48534
66.3
22642
81.3
Tỷ lệ thất nghiệp ở khâu lao động giản đơn là rất cao, chiếm tới trên 30%, đó là một điều rất đáng lo và cần quan tâm nhiều hơn vì trước tình hình hiện nay trên Hà nội thành phần thất nghiệp này gây rất nhiều khó khăn cho việc giải quyết việc làm trong những năm sắp tới và cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình xã hội chung.
IV. Những giải pháp tạo việc làm trong những năm gần đây.
1. Chuyển dịch cơ cấu lao động:
Mục tiêu cơ bản mà Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng 4 khoá VIII mong muốn thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động là để tăng thêm việc làm hoặc tạo khả năng tốt hơn để nhân dân tự tạo việc làm, tăng thêm quỹ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn, giảm tỷ lê thất nghiệp ở khu vực thành thị và giải quyết được nhiều việc làm mới, trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Có những loại chuyển dịch đã được xem xét và áp dụng:
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo độ tuổi.
Chuyển dịch cơ cấu theo quy mô lao động.
Chuyển dịch và phân bố lao động theo các vùng lãnh thổ.
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo chất lượng nguồn lao động.
a. Cơ cấu trình độ văn hóa của lực lượng lao động.
b. Trình độ chuyên môn kỹ thuật.
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế quốc dân.
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo thể lực
2. Cải thiện cơ hội việc làm cho người tàn tật:
Trong khuôn khổ hợp tác giữa Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Bộ Lao động Mỹ, trong năm 2002 đã có dự án “ Cải thiện cơ hội việc làm và dịch vụ đối với người tàn tật (NTT) Việt nam” đã được Bộ trưởng Bộ LĐTB và Xã HẫI phê chuẩn thực hiện. (Quyết định số 255/2002/QĐ-LĐTBXH ngày 4/3/2002).
3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
Trong bản dự thảo Báo cáo chính trình Đại hội IX của Đảng, Đảng ta đã chỉ rõ đường lối để đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, trong đó có vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Và một số giải phát đã thực hiện:
Nhanh chóng nâng cao trình độ văn hoá của người lao động.
Nhanh chóng nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động
Nâng cao tỷ lệ dân cư sống ở thành thị.
Làm tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi.
4. Mở hội chợ việc làm ở Hà nội:
Trong ngày 12-13 tháng 6 năm 2002, ở thành phố Hà nội lần đầu tiên mở ra Hội chợ việc làm, tuy rằng mở ra muộn so với các tỉnh thành khác nhưng đã gặt hái được nhiều thành công. Đây là nơi gặp gỡ giữa nhà tuyển dụng và người lao động, có 94 doanh nghiệp, 14 trung tâm dịch vụ việc làm tham gia, 30000 lượt người đến, 5539 người được tuyển dụng, 6000 người nộp hồ sơ học nghề.
5. Chính sách đối với lao động dôi dư:
Thực hiện Nghị quyết số 05/NQ-TW ngày 24/9/2001 của Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về việc sắp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước đồng thời loại bỏ những lao động dôi dư, cho nên cần có biện pháp giải quyết.
Các biện pháp, chính sách giải quyết vấn đề lao động dôi dư:
a. Đối với người lao động dôi dư thuộc loại hợp đồng không xác định thời hạn.
b. Chính sách đối với người lao động dôi dư thuộc loại hợp đồng có thời hạn từ 1 đến 3 năm, thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động, được hưởng các chế độ trợ cấp ưu đãi.
6. Dân số - kế hoạch hoá gia đình năm 2002:
Trong năm 2002, nhà nước ta đã có chính sách giảm sinh để giảm số lượng dân đang tăng nhanh, nhất là trong các vùng khó khăn. Trong đó có các bước như sau:
Duy trì mục tiêu giảm sinh của các tỉnh thành ở mức dưới 20%, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động bề nổi.
Khắc phục yếu tố cản trở quy mô nhỏ như tạo cho người phụ nữ việc làm cũng như thu nhập. Tăng cường tuyên truyền , tư vấn sức khỏe sinh sản.
Như vậy ta đã thấy được những chính sách để tạo việc làm hay giảm thất nghiệp trong những năm vừa qua. Trước sự tác động của các chính sách đó tinh hình việc làm đã phần nào được cải thiện, đã tạo ra một bước tiến trong cung – cầu lao động. Đơn cử như chương trình “Hội chợ việc làm ở Hà nội” đã tạo cơ hội cho rất nhiều doanh nghiệp, trung tâm tư vấn việc làm và các người lao động. Đó là một bước tiến quan trọng trong quá trình giải quyết việc làm, nó đã cho thấy những thiếu bất cập trong quá trình giải quyết việc làm, đó chính là vẫn bị “thợ ít thầy nhiều” Một vấn đề đáng quan tâm trong giai đoạn hiện nay.
Chương III:
Mục tiêu giải pháp tạo việc làm
I-Dự báo tổng quát tình hình những năm tới:
Để giải quyết vấn đề việc làm trong thời gian tới thì ta phải tìm hiểu được cơ cấu nguồn nhân lực trong thời gian đã qua, trong giai đoạn 1996-2000 đã có rất nhiều sự biến động lớn gây lên nhiều ảnh hưởng tích cực và hạn chế cho việc giải quyết việc làm. Giải quyết việc làm nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội theo lý thuyết phát triển là một bộ phận quan trọng của phát triển nguồn nhân lực mỗi quốc gia. Trước bối cảnh đất nước đang đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, phải xây dựng chiến lược việc làm trong thời gian tới là một yêu cầu khách quan của đất nước. Trước hết, phải xây dựng chiến lược trong thời gian gần.
Trong thời kỳ 2001-2005:
Để có được những chính sách cụ thể thì ta phải dự báo được tình hình nguồn nhân lực trong thời gian tới.
Quy mô lực lượng lao động tiếp tục tăng với tốc độ cao: Theo số liệu thống kê thì tốc độ tăng lực lượng lao động bình quân ở nước ta còn khá cao, khoảng 2.7% / năm trong khi đó tốc độ tăng dân số thấp hơn. Như vậy trong những năm gần thì lực lượng lao động sẽ rất dồi dào tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, nhưng đồng thời đó cũng là một nỗi lo của toàn xã hội nếu như không giải quyết được vấn đề việc làm
Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động tiếp tục được nâng cao
Sự thay đổi cơ cấu lực lượng lao động ở các nhóm ngành trong phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005:
Tiếp tục giảm tốc độ tăng dân số, sớm ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý, giải quyết đồng bộ, từng bước và có trọng điểm chất lượng dân số, cơ cấu dân số và phân bổ dân cư.
Giải quyết đến năm 2005 khoảng 40 triệu người có việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống còn 5-6%. Thúc đẩy giải quyết việc làm tạo việc làm mới gắn với thực hiện mục tiêu kinh tế, tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế cả nước theo hướng hình thành các ngành sản xuất và dịch vụ có cạnh tranh và giá trị cao, khuyến khích sáng tạo và giải phóng tiềm lực của mỗi người dân, khuyến khích các dự án phát triển thu hút nhiều lao động.
Xã hội hoá mạnh mẽ đầu tư, huy động có hiệu quả nguồn vốn của xã hội và năng lực quản lý của các nhà quản lý chuyên nghiệp cho họ phát triển giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, văn hóa và phát triển hạ tầng kỹ thuật.
Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế mở để thu hút lao động có trình độ kỹ thuật cao, tiếp tục cải cách mạnh mẽ doanh nghiệp Nhà nước, sử dụng phù hợp các công nghệ có khả năng thu hút nhiều lao động, khuyến khích và mở mang kinh tế gia đình, kinh tế trang trại, và các ngành nghề truyền thống để thu hút lao động tại chỗ.
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia, thực hiệu đa dạng hoá thị trường và thành phần tham gia xuất khẩu lao động. Xây dựng và thực hiện chính sách trợ vốn, giúp vốn, tín dụng ưu đãi và giảm chi phí để khuyến khích người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Phát triển Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm và các nguồn quỹ đoàn thể, xã hội, quỹ hội phụ nữ để tạo được công việc làm có tính xã hội rộng rãi và tích cực thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo.
Phát triển mở rộng hợp tác, phân công lao động quốc tế, liên doanh, liên kết tạo lên nhiều việc làm, xây dựng chương trình liên kết với thông tin lao động-việc làm và đào tạo của thành phố và khu vực và các tỉnh lân cận.
Đối với ngành Lao động - Thương binh và Xã hội cần phải:
a. Tổ chức tốt hệ thống thông tin-dự báo thị trường lao động.
Nâng cao năng lực quản lý nguồn lao động tại quận, huyện, phường xã nắm chắc số lao động chưa có việc làm tại địa phương để chủ động giải quyết việc làm.
Tăng cường nắm tình hình cung-cầu lao động,tình hình việc làm của lao động trong độ tuổi và một số lao động đặc thù, việc thực hiện chính sách chế độ về lao động-việc làm tại các đơn vị sử dụng lao động theo định kỳ quý, 06 tháng, năm bằng phương pháp điều tra, thiết lập hệ thống thông tin báo cáo về quản lý thị trường lao động.
Tổ chức các hoạt động thông tin về lao động-việc làm-đào tạo nghề tại các đơn vị dịch vụ việc làm, đơn vị dạy nghề trên địa bàn tỉnh thành đó, xây dựng các chuyên mục thông tin về việc làm-nghề nghiệp, phổ biến các kinh nghiệm, điển hình về tạo việc làm, mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu hút nhiều lao động.
Tổ chức “Hội chợ việc làm” hàng năm.
b. Giải pháp đào tạo nghề bố trí việc làm phù hợp thị trường lao động: Xây dựng và triển khai chương trình, giải pháp đào tạo nghề. Để đạt được chỉ tiêu đề ra cần:
Có chính sách đa dạng hoá phương thức và loại hình dạy nghề, khuyến khích các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh mở trường lớp dạy nghề, tham gia đào tạo nghề thông qua thực tập, bồi dưỡng ngắn hạn, nâng cao tay nghề cho người lao động, khuyến khích phát triển các hình thức tuyên truyền nghề trong từng khu vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống.
Tiếp tục quy hoạch bố trí lại hệ thống dạy nghề phù hợp với cơ cấu ngành nghề, đầu tư xây dựng một số trường dạy nghề kỹ thuật bậc cao trong đó có trường công nhân kỹ thuật thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội.
Xây dựng chương trình cụ thể dài hạn (3 năm, 5 năm) về tổ chức động viên kết hợp tuyên truyền với các chính sách khuyến khích để đưa số đông học sinh tốt nghiệp phổ thông trung họcvà một số học sinh phổ thông cơ sở vào các trường dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, đồng thời định hướng cho thanh niên vào đời tránh tư tưởng xem trọng công việc làm thầy hơn làm thợ. Đây cũng là một vấn đề cần quan tâm sâu sắc hơn, vì các trường dạy nghề thường có ít người muốn vào học hơn là các trường Đại học hoặc Cao đẳng, do đó lượng đào tao ra công nhân kỹ thuật là rất ít so với lượng đào tạo ra Cử nhân, kỹ sư, kiến trúc sư...
Xây dựng chương trình đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề phù hợp yêu cầu phát triển hệ thống đào tạo nghề giai đoạn 2001-2005.
Nâng cao năng lực hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động.
Đối với nhà nước cần phải có những giải pháp:
Nhà nước cần ban hành quy định về quản lý đố vời hệ thống dịch vụ việc làm, cụ thể hoá về tiêu chuẩn, điều kiện thành lập, hoạt động, giải thể và nghiêm cấm các dịch vụ việc làm thu lệ phí dịch vụ đối với người lao động và các quy định về chế tài.
Tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho nhân sự đang làm công tác tư vấn, giới thiệu việc làm.
Phát triển các chương trình hỗ trợ giải quyết việc làm
Chương trình cho vay vốn từ Quỹ hỗ trợ việc làm.
Chương trình xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của nhân dân. Giúp những gia đình khó khăn vượt qua băng các cách như cho vay tiền hay tạo việc làm thuận lợi cho họ..
Trong thời kỳ 2001-2010
Giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng lao động là một bộ phận quan trọng của phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu câu phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia. Để có thể tạo được việc làm, giải quyết thất nghiệp trong thời gian dài thì ta phải đánh giá trong thời gian dài sẽ có những thay đổi cơ bản nào trong kinh tế-xã hội ở nước ta. Xem xét tình hình trong thời gian dài rất khó, vì nếu đánh giá sai tình sẽ dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng. Trong tương lai, đất nước ta sẽ có những thay đổi lớn, khoa học công nghệ của thế giới sẽ dần dần tràn vào Việt nam, đó là một thách thức l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- N0171.doc