Lời mở đầu 1
Phần1: Cơ hội thâm nhập thị trường Việt Nam của các doanh nghiệp nước ngoài 3
1.1Tiềm năng phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam 3
1.2 Hoạt động xúc tiến đầu tư vào Việt Nam của các tập đoàn phân phối nước ngoài 4
1.3 Sức mạnh của các tập đoàn nước ngoài 4
Phần 2: Những khó khăn thách thức và hướng giải quyết của các doanh nghiệp Việt Nam 6
2.1 Những khú khăn thách thức đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam 6
2.2 Hoạt động của các nhà phân phối Việt Nam trước thềm hội nhập WTO 9
2.3 Hướng giải quyết cho các doanh nghiệp Việt Nam. 11
Phần 3: Một số nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu đề tài 14
16 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Việt Nam gia nhập WTO - Cơ hội thâm nhập thị trường Việt Nam của các tập đoàn bán lẻ quốc tế và một số tác động của nó đối với doanh nghiệp trong nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu đó và đang diễn ra trờn thế giới hiện nay và Việt Nam chỳng ta cũng nằm trong xu thế đú. Việc gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN( AFTA) và sắp tới đõy là tổ chức thương mại thế giới WTO đồng nghĩa với việc chỳng ta phải thực hiện những cam kết về mở cửa thị trường. Đến thời điểm này, theo phõn tớch của cỏc nhà kinh tế, thị trường bỏn lẻ Việt Nam đó hội đủ những yếu tố cần thiết để trở thành một thị trường hấp dẫn. Và cú một điều chắc chắn rằng, cỏc tập đoàn phõn phối quốc tế khụng bỏ qua cơ hội đầu tư này. Vậy khi cỏc tập đoàn này vào Việt Nam, thị trường bỏn lẻ Việt Nam sẽ diễn biến ra sao?, cỏc doanh nghiệp trong nước sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? Và hướng đi nào cho cỏc doanh nghiệp để cú thể trụ vững và phỏt triển trờn thị trường, trỏnh được nguy cơ “thua ngay trờn sõn nhà”?.
Em đó rất băn khoăn về vấn đề này nờn quyết định chọn đề tài “Việt Nam gia nhập WTO - Cơ hội thõm nhập thị trường Việt Nam của cỏc tập đoàn bỏn lẻ quốc tế và một số tỏc động của nú đối với doanh nghiệp trong nước”.
Bài viết này được chia ra làm 3 phần:
Phần1: Cơ hội thõm nhập thị trường Việt Nam của cỏc doanh nghiệp nước ngoài
Phần 2: Những khú khăn thỏch thức và hướng giải quyết của cỏc doanh nghiệp Việt Nam
Phần 3: Một số nhận xột rỳt ra từ việc nghiờn cứu đề tài
Qua việc nghiờn cứu đề tài này, em càng hiểu rừ hơn về những tỏc động của tự do hoỏ thương mại đến nền kinh tế cỏc quốc gia. Em cũng hiểu được nhiều về thị trường bỏn lẻ Việt Nam, về những khú khăn thỏch thức mà cỏc doanh nghiệp phải đối mặt cựng những bước đi của họ để chuẩn bị cho một cuộc canh tranh được dự bỏo là khốc liệt sẽ diễn ra trờn thị trường Việt Nam.
Em xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Hường, trưởng bộ mụn Kinh Doanh Quốc Tế, TS. Đàm Quang Vinh, giỏo viờn bộ mụn, đó trực tiếp hướng dẫn em nghiờn cứu đề tài này.
Bài viết này chắc chắn cú nhiều sai sút, em rất mong nhận được những ý kiến đúng gúp của cỏc thầy cụ. Em xin cảm ơn!
Sinh viờn
Phan Thị Thanh Tõm
Phần1: Cơ hội thõm nhập thị trường Việt Nam của cỏc doanh nghiệp nước ngoài
1.1Tiềm năng phỏt triển của thị trường bỏn lẻ Việt Nam
Việt Nam là một thị trường tương đối rộng lớn với hơn 82 triệu dõn, một nửa trong đú ở độ tuổi dưới 30 và cú sở thớch hàng đầu là mua sắm cú tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối lớn, khoảng 8%/năm. Bờn cạnh đú, tổng tiờu dựng qua cỏc năm của Việt Nam liờn tục tăng trong những năm qua( trung bỡnh 5 năm qua đạt khoảng 16,86%/năm ) và riờng trong năm 2005 doanh thu ngành bỏn lẻ lờn đến 21 tỉ USD, ước tớnh năm 2006 sẽ tăng khoảng 23%. Thờm nữa, tỉ lệ giữa hệ thống phõn phối hiện đại với hệ thống phõn phối truyền thống ở Việt Nam là 1:9 (trong khi một thị trường lõn cận như Thỏi Lan, tỉ lệ này là 6:4). Những con số này cho thấy tiềm năng rất lớn của thị trường bỏn lẻ Việt Nam, đó làm cho thị trường Việt Nam trở thành miền đất hứa cho cỏc tập đoàn bỏn lẻ trờn thế giới.
Theo kết quả khảo sỏt mới nhất của tập đoàn tư vấn hàng đầu thế giới AT Kearney đó đỏnh giỏ chỉ số phỏt triển bỏn lẻ chung GRDI( Global Retail Development Index ) của Việt Nam đạt 84 điểm, vươn lờn đứng hàng thứ 3 thế giới. Thụng tin này càng cho thấy sức hấp dẫn của thị trường Việt Nam. Nú khiến cho cỏc tập đoàn bỏn lẻ lớn thế giới đó cú ý định xõm nhập hệ thống phõn phối của Việt Nam càng nhanh chõn xỳc tiến hoạt động đầu tư của mỡnh.
Một điều kiện rất thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài đú là cựng với việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Việt Nam sẽ phải thực hiện cỏc cam kết của mỡnh trong đú cú cam kết mở cửa thị trường bỏn lẻ.
Theo cỏc nhà phõn tớch, một động lực nữa cho cỏc nhà bỏn lẻ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam đú là vị trớ của Việt Nam, là cửa ngừ dẫn tới một số thị trường lớn như Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia, Lào
Những tập đoàn phõn phối hàng đầu thế giới sẽ sớm vào Việt Nam, hứa hẹn sẽ diễn ra một cuộc cạnh tranh “nảy lửa” với cỏc doanh nghiệp đang lớn dần lờn của Việt Nam trờn thị trường bỏn lẻ.
1.2 Hoạt động xỳc tiến đầu tư vào Việt Nam của cỏc tập đoàn phõn phối nước ngoài
Khụng phải đến bõy giờ cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài mới cú ý định đầu tư vào Việt Nam mà những cỏi tờn như Metro( Metro Cash&Carry ), Big C( Bourborn Group),Medicare, Lotteria, đó rất quen thuộc với người tiờu dựng Việt Nam. Đến nay, BigC đó mở được 3 siờu thị, Metro 6 siờu thị, 15 cửa hàng thức ăn nhanh hiệu Lotteria, 4 cửa hàng Medicare chuyờn cỏc sản phẩm chăm súc sức khoẻ, sắc đẹp, Cỏc tập đoàn này đang triển khai kế hoạch mở rộng mạng lưới siờu thị trờn cả nước.
Tập đoàn bỏn lẻ Parkson( Malayxia) cũng đó bắt đầu khai trương cơ sở kinh doanh đầu tiờn ở Việt Nam và đang tiếp tục triển khai hoạt động cho việc đầu tư chuỗi 10 trung tõm mua sắm hiện đại trong cả nước.
Những đại gia bỏn lẻ đó từng làm mưa làm giú trờn thị trường thế giới cả trăm năm qua như Wal-Mart( tập đoàn của Mỹ-tập đoàn hàng đầu), Carrefour( thứ 2), Tesco( thứ 6), Dairy Farm( HongKong), đang xỳc tiến việc tỡm hiểu thị trường và lờn kế hoạch thõm nhập thị trường bỏn lẻ Việt Nam.
Việc cỏc tập đoàn nước ngoài tràn vào Việt Nam và việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam gấp rỳt mở rộng hệ thống siờu thị của mỡnh hứa hẹn một mạng lưới siờu thị rộng khắp làm thay đổi bộ mặt thị trường bỏn lẻ Việt Nam.
1.3 Sức mạnh của cỏc tập đoàn nước ngoài
Tất cả cỏc tập đoàn bỏn lẻ này cú tiềm lực tài chớnh rất lớn, bờn cạnh đú là tớnh chuyờn nghiệp trong quản lý và cụng tỏc hậu cần vượt xa cỏc doanh nghiệp kinh doanh siờu thị trong nước. Ngoài ra, lợi thế về quy mụ đó tạo nờn sức mạnh cho họ. Lợi thế này rất quan trọng, họ cú thể dựng lợi thế này để o ộp cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước tăng chiết khấu giỏ hàng, nếu nhà sản xuất khụng đồng ý, cỏc tập đoàn này sẽ chỉ bỏn hàng của đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp sản xuất đành phải nhượng bộ bởi vỡ khối lượng sản phẩm mà hệ thống siờu thị của họ tiờu thụ là rất lớn. Lợi nhuận của họ được gia tăng nhờ lợi thế này. Đõy quả thực là những vũ khớ rất hữu hiệu của cỏc tập đoàn để cạnh tranh với doanh nghiệp trong nước.
Phần 2: Những khú khăn thỏch thức và hướng giải quyết của cỏc doanh nghiệp Việt Nam
2.1 Những khú khăn thỏch thức đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam
Mặc dự chưa gia nhập tổ chức thương mại thế giới và cũng cũn 3 năm sau khi gia nhập thỡ sẽ phải mở cửa thị trường phõn phối, nhưng cỏc doanh nghiệp trong nước cũng đó cảm nhận được những khú khăn thỏch thức đặt ra từ phớa cỏc “gó khổng lồ” nước ngoài. Đõy là những thỏch thức do điều kiện khỏch quan mang lại. Cỏc tập đoàn quốc tế cú được sức mạnh về tài chớnh, tớnh chuyờn nghiệp trong quản lý, và cụng tỏc hậu cần tốt. Đõy cũng chớnh là những điểm yếu của cả hệ thống bỏn lẻ Việt Nam. Cỏc tập đoàn này khi xõm nhập vào nước ta sẽ làm thay đổi bộ mặt của thị trường bỏn lẻ, do đú nú tỏc động rất lớn đến khụng chỉ cỏc doanh nghiệp phõn phối mà cả những doanh nghiệp sản xuất cũng bị ảnh hưởng lớn. Cỏc tập đoàn này sẽ sử dụng lợi thế về qui mụ của mỡnh để ộp cỏc doanh nghiệp trong nước phải tăng chiết khấu giỏ bỏn, tăng thời gian thanh toỏn. Như vậy, mặc dự số lượng sản phẩm bỏn ra cú thể sẽ tăng nhưng lợi nhuận lại khụng hề tăng. Doanh nghiệp sản xuất trong nước nếu khụng muốn phỏ sản thỡ chẳng cũn cỏch nào khỏc là phải nhượng bộ họ. Đõy là kịch bản và cú thể núi là luật chơi mà cỏc tập đoàn lớn ỏp dụng đối với cỏc nhà sản xuất ở những nước khỏc trờn thế giới. Cũn cỏc doanh nghiệp phõn phối của Việt Nam, rất dễ nhỡn thấy những ảnh hưởng đến họ, đú chớnh là việc phải chia nhỏ miếng bỏnh thị phần cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Cỏc tập đoàn nước ngoài cú lợi thế về qui mụ, họ ộp giỏ được cỏc nhà sản xuất, họ sẽ cú giỏ bỏn rẻ hơn cỏc siờu thị trong nước, rẻ hơn cỏc chợ, tiệm tạp hoỏ Cũng giống như ở siờu thị Metro bõy giờ, họ luụn cú giỏ bỏn thấp hơn so với cỏc siờu thị nội từ 10-15%. Do đú, một viễn cảnh khụng xa rất cú thể sẽ là việc cỏc đại siờu thị, cỏc trung tõm mua sắm ngoại với giỏ cả rẻ, hàng hoỏ phong phỳ được trưng bày bắt mắt với chất lượng đảm bảo cứ nườm nượp khỏch hàng đến và khi ra về, họ mang theo một nỳi hàng hoỏ. Cỏc cửa hàng tạp húa nhỏ, những tiệm chạp phụ, những chợ cúc, chợ tạm, rồi sẽ thưa khỏch dần, giống như ở Chiềng Mai( Thỏi Lan) 2 năm trước, mỗi khi cú một siờu thị được khai trương thỡ cú đến 7 cỏi chợ biến mất. Hơn nữa, cỏc tập đoàn này cũn cú tiềm lực tài chớnh rất lớn, họ sẵn sàng chịu lỗ vài năm để cú thể loại đi cỏc đối thủ cạnh tranh. Cũn cỏc doanh nghiệp Việt Nam thỡ khụng thể bởi họ chỉ cần “lỗ chỳt xớu là coi như hết vốn”.
Bờn cạnh những thỏch thức từ phớa cỏc tập đoàn lớn, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn phải đối mặt với một khú khăn nữa từ phớa cỏc cơ quan nhà nước. Cỏc doanh nghiệp rất bức về việc một số cơ quan đó cho cỏc tập đoàn bỏn lẻ những địa điểm đẹp, gần khu trung tõm thành phố, trong khi cỏc doanh nghiệp nội phải rất vất vả để làm được điều này. Với ngành kinh doanh bỏn lẻ thỡ vị trớ là yếu tố quan trọng nhất, mà cỏc tập đoàn lớn lại chiếm được vị đẹp, điều này làm cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khú khăn càng thờm khú khăn.
Một khú khăn nữa từ chớnh bản thõn cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ. Đú là ba điểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam như đó núi ở trờn, đú là vốn, hậu cần và tớnh chuyờn nghiệp.
Đầu tiờn là về vốn, điều đương nhiờn là cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng thể nào so sỏnh nổi với cỏc tập đoàn mà mạng lưới siờu thị của họ rộng khắp thế giới. Thậm chớ, cú tập đoàn, doanh thu hàng năm của họ cũn lớn hơn cả tổng thu nhập quốc dõn của nước ta. Chớnh tiềm lực tài chớnh lớn như vậy nờn họ tạo được lợi thế theo qui mụ và cú khả năng chịu lỗ trong vài năm đầu kinh doanh - điều mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng thể làm được. Do đú, cỏc doanh nghiệp nhỏ rất dễ bị loại khỏi cuộc chơi.
Tiếp đến là hậu cần. Kinh doanh siờu thị hiện đại đũi hỏi một hệ thống hậu cần chuyờn nghiệp và cỏc nhà đầu tư nước ngoài thỡ chi rất mạnh tay trong vấn đề này. Tổng giỏm đốc của Metro Cash$Carry cho biết Metro vừa chi gần 20-25 triệu Euro để trang bị hệ thống cung ứng hàng( kho lạnh, xe chuyờn dụng, thiết bị kiểm tra, bảo quản hàng hoỏ,) theo chuẩn của Metro toàn cầu và chi gần 800.000 Euro cho cụng tỏc huấn luyện. Cũn ở cỏc siờu thị nội, cụng tỏc này sơ sài hơn nhiều. Việc quản lớ điều hành cỏc xe giao hàng từ cỏc trung tõm phõn phối hay từ cỏc nhà cung cấp được đỳng loại, đỳng nơi và đỳng thời điểm cũn rất đơn giản làm cho hàng giao khụng đỳng theo kế hoạch của cụng ty như về thời gian, chất lượng, sú lượng. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động của cụng ty đặc biệt là trong những dịp lễ tết và làm gia tăng chi phớ lao động quản lớ doanh nghiệp.
Bờn cạnh đú, Tớnh chuyờn nghiệp trong quản lớ là yếu tố rất quan trọng. Kinh doanh bỏn lẻ hiện đại đũi hỏi nhà quản lớ phải cú những cụng cụ hỗ trợ để đưa ra được cỏc quyết định. Làm sao để tất cả cỏc khõu giao, nhận, kiểm tra, sắp xếp, bỏn hàng, phải ăn khớp với nhau. Đối với một hệ thống siờu thị, bộ phận mua hàng đúng vai trũ khỏ quan trọng. Chuyờn viờn mua hàng chuyờn nghiệp cú thể điều đỡnh với nhà cung cấp trờn tất cả mọi phương diện từ giỏ cả, số lượng, thời gian giao nhận hàng, cỏc chương trỡnh tiếp thị, khuyến mói, quy cỏch bao bỡ, đúng gúiThậm chớ, họ cú thể tư vấn lại cho nhà cung cấp nờn sản xuất hàng như thế nào, tiếp thị, quảng bỏ ra saoBởi vỡ chớnh chiến lược kộo như thế này, cỏc doanh nghiệp phõn phối sẽ là người hưởng lợi đầu tiờn. Tuy nhiờn, tớnh chuyờn nghiệp như vậy thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa đạt đến, cũn cỏc tập đoàn nước ngoài thỡ tỏ ra lấn lướt. Đơn cử việc giỏm đốc một cụng ty dệt may kể rằng ụng chào hàng ở Metro, bộ phận mua hàng ở đõy trỡnh bày cho ụng xem tất cả những quy chuẩn của ngành hàng, mẫu mó, màu sắc kớch cỡ, phần trăm cho tiếp thị quảng cỏo, những điều khoản hỗ trợ cho bờn mua và những yờu cầu với nhà cung cấp Tất cả được vi tớnh hoỏ, cập nhật và trỡnh bày một cỏch rừ ràng, minh bạch cho nhà cung cấp tham khảo. Trong khi đú ụng chào hàng với cỏc siờu thị Việt Nam, quỏ trỡnh thương lượng diễn ra rất sơ sài. Cho nờn khi bộ phận mua hàng từ chối đơn chào hàng của doanh nghiệp, ụng vẫn khụng hiểu được lớ do tại sao.
Một yếu tố nữa khụng kộm phần quan trọng mà cỏc nhà doanh nghiệp phải quan tõm đú tõm lớ sớnh ngoại của một bộ phận lớn dõn cư. Tiờu dựng hiện nay chủ yếu là giới trẻ thế hệ 7X và 8X ưa dựng hàng hiệu, thương hiệu nổi tiếng thế giới của cỏc tập đoàn sẽ đỏnh đỳng tõm lớ của lứa tuổi này
Vậy với những khú khăn lớn như thế, cỏc doanh nghiệp phõn phối Việt Nam đó làm những gỡ để đối phú lại?
2.2 Hoạt động của cỏc nhà phõn phối Việt Nam trước thềm hội nhập WTO
Việc cỏc tập đoàn bỏn lẻ vào Việt Nam đó làm cho cỏc doanh nghiệp phõn phối trong nước gấp rỳt tự đổi mới mỡnh để cú thể nõng cao khả năng cạnh tranh.
Đầu tiờn, Saigon Co-op mart, hệ thống siờu thị lớn nhất Việt Nam với tham vọng củng cố vị trớ nhà phõn phối số một của mỡnh, đó đề ra chiến lược “khuyếch trương bề rộng và nõng cấp bề sõu”. Hiện nay cụng ty cú 13 siờu thị trờn cả nước, mục tiờu cụ thể là đến năm 2010 sẽ cú 40 siờu thị. Cụng ty đang tiếp tục mở rộng và đầu tư trang thiết bị hiện đại cho trung tõm phõn phối để đủ sức dự trữ hàng hoỏ lớn cho kờnh phõn phối trong hệ thống, ỏp dụng hệ thống quản lớ chất lượng ISO 9001:2000 vào cụng tỏc quản lớ. Co-op mart mở rộng theo hướng “ở đõu cú nhu cầu khỏch hàng, ở đú cú Co-op mart phục vụ”.
Giỏm đốc điều hành chuỗi siờu thị Citi mart cho rằng 3 vấn đề đỏng lo ngại nhất là giỏ, hàng hoỏ và mặt bằng. Cụng ty đặc biệt coi trọng vấn đề mặt bằng, họ tức tốc xỳc tiến việc tỡm kiếm mặt bằng tốt cho cỏc siờu thị Citi Mart khỏc trước khi cỏc tập đoàn nước ngoài vào.
Một số đơn vị khỏc như cụng ty xuất nhập khẩu Intimex, doanh nghiệp phõn phối chủ lực của bộ Thương Mại cũng đề ra chiến lược phỏt triển 10 năm với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 30%/năm. Trong đú sẽ xõy dựng hệ thống siờu thị, trung tõm thương mại 3 cấp bao gồm: hệ thống cửa hàng tự chọn phục vụ cho từng khu vực dõn cư trong bỏn kớnh hẹp vớớ nhu cầu mua sắm nhanh cỏc mặt hàng thiết yếu; hệ thống siờu thị bỏn lẻ phục vụ đụng đảo người tiờu dựng với cỏc mặt hàng trung bỡnh thiết yếu trong cuộc sống thường nhật; hệ thống trung tõm thương mại phục vụ cho cỏc đối tương cú khả năng mua sắm hàng cao cấp, khỏch du lịch, gắn liền với cỏc dịch vụ giải trớ, làm đẹp,Ngoài ra Intimex sẽ xõy dựng một trung tõm dự trữ phõn phối lớn.
Một hiện tượng rất dỏng được chỳ ý trong làng phõn phối đú là việc ra đời hệ thống G7 Mart của cụng ty TNHH thương mại và dịch vụ G7 do Đặng Lờ Nguyờn Vũ, giỏm đốc cụng ty Trung Nguyờn khởi xướng. ễng đó từng rất băn khoăn cho hệ thống bỏn lẻ Việt Nam, cỏc chợ cúc, chợ tạm, cỏc tiệm tạp hoỏ, rồi sẽ đi về đõu khi thị trường xuất hiện ngày càng nhiều cỏc siờu thị ngoại. ễng đó cựng cỏc đồng sự mất trờn 2 năm nghiờn cứu hệ thống chuỗi cửa hàng tiện lợi lớn nhất của Thỏi lan, nổi tiếng với mụ hỡnh nhượng quyền thương mại, 7-Eleven, khảo sỏt kĩ lưỡng quỏ trỡnh hỡnh thành hoạt động của cỏc nhà bỏn lẻ thế giới như Wal- Mart, Carefour, Tesco, Aldi cũng như kờnh phõn phối của cỏc đại gia cú mặt ở Việt Nam như Metro Cash$Carry, Big C,Cuối cựng nhúm nghiờn cứu đó cú được dự ỏn liờn kết cỏc nhà bỏn lẻ nhỏ G7 Mart. Hệ thống này thành lập trờn cơ sở tập hợp cỏc cửa hàng tạp hoỏ, với mục tiờu là trang bị nõng cấp, thay đổi phương cỏch quản lớ, cung cỏch phục vụ để hướng cỏc cửa hàng này chuyển thành chuỗi cửa hàng tiện lợi theo mụ hỡnh phõn phối hiện đại. Cỏc cửa hàng hiện hữu khi gia nhập vào hệ thống sẽ được thiết kế trang trớ lại cửa hàng, tổ chức lại cỏch trưng bày hàng hoỏ, chuẩn bị dịch vụ thụng qua việc huấn luyện kĩ năng bỏn hàng, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lớ, sử dụng phần mềm cú khả năng điều phối quản lớ trong cả hệ thống. G7 mart khụng chủ trương hỡnh thành những cửa hàng được trang bị quỏ hiện đại mà hỡnh thành trờn nền cơ sở vật chất đó cú, tức là cỏc cửa hàng được chọn là những cửa hàng tạp hoỏ vốn đang kinh doanh thuận lợi, vị trớ tốt, diện tớch mặt bằng phự hợp và doanh thu vài trăm triệu đồng một thỏng trở lờn. Cụng ty chỉ thay đổi thụng qua nõng cấp, điều chỉnh lại một số bất cập về mặt hoạt động, như vậy sẽ giảm bớt được chi phớ đầu tư. Suất đầu tư mà G7 Mart đưa ra, bao gồm cả thiết kế lại cửa hàng, cung cấp quầy kệ, bảng hiệu vào khoảng 100-150 triệu đồng/ cửa hàng. Trước mắt, trong thỏng 7/2006, cụng ty khai trương 500 cửa hàng tiện lợi đầu tiờn, những cửa hàng này đó gõy được nhiều sự chỳ ý của người tiờu dựng và theo cỏc chủ cửa hiệu thỡ doanh thu của cửa hàng cao hơn so với trước khi gia nhập hệ thống. Mụ hỡnh của G7 Mart được xõy dựng và phỏt triển đến năm 2010 theo chuỗi bao gồm: 7000 cửa hàng tiện lợi, 200 trung tõm phõn phối, 100 trung tõm phõn phối sỉ, 7 trung tõm thương mại và 7 siờu thị tại Việt Nam. Ước tớnh, quy mụ của dự ỏn này khoảng 400 triệu USD, cuốn hỳt 26.395 lao động tham gia hệ thống. Ngay khi dự ỏn ra đời, đó cú rất nhiều nhà sản xuất khụng chỉ trong mà cả ngoài nước đó liờn hệ để cung cấp hàng cho hệ thống. Hệ thống này ra đời nhằm liờn kết cỏc nhà bỏn lẻ nhỏ lại với nhau tạo nờn sức mạnh đối chọi lại với cỏc “gó khổng lồ” nước ngoài . Cỏc cơ sở sản xuất nhỏ của Việt Nam chưa cú thương hiệu đang đặt rất nhiều niềm tin vào G7 Mart. Sản phẩm của họ sản xuất ra khụng thể chen chõn vào cỏc đại siờu thị, cỏc trung tõm mua sắm hiện nay vỡ nhiều lớ do như giỏ, chiết khấu, cỏc điều kiện giao nhận hàng mặc dự chất lượng sản phẩm của họ khụng hề thua kộm cỏc sản phẩm tương tự đó cú thương hiệu. Họ hi vọng rằng G7 Mart sẽ đưa được hàng hoỏ và thương hiệu của họ đi khắp cả nước.
Mụ hỡnh G7 Mart được cỏc nhà kinh tế đỏnh giỏ cao và đặt nhiều kỡ vọng về một tương lai sỏng sủa cho hệ thống bỏn lẻ Việt Nam.
2.3 Hướng giải quyết cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam rồi sẽ như cỏc doanh nghiệp Trung Quốc, bị cỏc đại gia quốc tế đẩy ra khỏi cuộc chơi hay sẽ như cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc, chiếm được thị phần rồi dần dần buộc Wal-Mart, Carrefour rỳt lui khỏi thị trường. Nhưng thực sự, xột tỡnh hỡnh thực tế cỏc doanh nghiệp Việt Nam bõy giờ thỡ cú thể thấy họ ớt cú khả năng làm được như doanh nghiệp Hàn Quốc vỡ hai yếu tố làm nờn thành cụng của doanh nghiệp hàn Quốc là vốn và vị trớ lại khụng phải là điểm mạnh của doanh nghiệp Việt Nam nếu khụng muốn núi là điểm yếu. Tuy nhiờn doanh nghiệp Việt Nam lại cú lợi thế mà cỏc tập đoàn nước ngoài khụng cú, đú là việc am hiểu thị trường trong nước, nắm bắt được thị hiếu của người tiờu dựng- điều mà cỏc tập đoàn nước ngoài phải mất thời gian khỏ lõu và cả tiền bạc nữa mới cú thể cú được. Hơn nữa, do qui mụ nhỏ nờn doanh nghiệp cú thể dễ dàng, nhanh chúng thay đổi kế hoạch hoạt động khi cú thay đổi mạnh trờn thị trường. Doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn cú thể xỏc lập vị trớ của mỡnh trờn kờnh phõn phối hiện đại cõn bằng với cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Vấn đề là doanh nghiệp Việt Nam hành động như thế nào.
Việc đầu tiờn cỏc doanh nghiệp phải làm đú là làm mới bộ mỏy hoạt động của mỡnh trờn tất cỏc khõu sao cho cú tớnh chuyờn nghiệp cao. Điều này cỏc doanh nghiệp cú thể tham khảo mụ hỡnh hoạt động của cỏc tập đoàn lớn của nước ngoài. Thay đổi ở tất cả cỏc khõu. Chỳ trọng đến bộ phận mua hàng và bỏn hàng. Đầu tiờn, bộ phận mua hàng phải luụn nắm bắt những nhu cầu, thị hiếu vốn thay đổi thường xuyờn của người tiờu dựng và phải cú kĩ năng đàm phỏn, thương thảo với cỏc nhà sản xuất về giỏ cả, về chất lượng, mẫu mó, quy cỏch, bao bỡ sản phẩm và cả việc thiết kế cỏc chương trỡnh quảng cỏo để “kộo” khỏch hàng đến siờu thị, làm sao bỏn được nhiều hàng nhất, mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
Cỏc doanh nghiệp cú thể kờu gọi đầu tư, gia tăng tiềm lực tài chớnh để mở rộng mạng lưới siờu thị. Một thực tế là tất cả doanh nghiệp phõn phối Việt Nam, chưa cú một doanh nghiệp nào mở đươc một trung tõm mua sắm, tất cả cỏc trung tõm mua sắm lớn hiện nay đều là của cỏc tập đoàn nước ngoài. Do đú, việc kờu gọi đầu tư là hết sức cần thiết.
Để cú thể chuẩn bị đối đầu tốt với cỏc tập đoàn nước ngoài, ngoài sự nỗ lực tự thõn của cỏc doanh nghiệp, thỡ vai trũ hỗ trợ của cỏc cơ quan nhà nước cũng đúng một vai trũ hết sức quan trọng. Chớnh vỡ thế, cỏc doanh nghiệp cần đề nghị sự giỳp đỡ từ phớa cỏc cơ quan nhà nước nhất là trong việc chọn mặt bằng. Từ bài học ở Hàn Quốc cho thấy, cơ quan nhà nước chỉ cấp cho cỏc tập đoàn nước ngoài những vị trớ đặt siờu thị ở xa trung tõm, cũn những vị trớ thuận lợi trong thành phố thỡ dành cho cỏc doanh nghiệp trong nước. Bởi vỡ 3 yếu tố làm nờn thành cụng của cỏc doanh nghiệp phõn phối là vị trớ, vị trớ và vị trớ. Cỏc doanh nghiệp trong nước đang ở thế yếu mà lại khụng được ưu ỏi trong việc cấp đất thỡ cú thể núi, đõy là quyết định “bỏo tử” cho họ.
Cuối cựng, cỏc doanh nghiệp khụng nờn ụm tư duy cũ mốm là “mạnh ai nấy thắng”, như vậy thỡ khụng thể trụ nổi với cỏc tập đoàn nước ngoài, sớm muộn gỡ thỡ cũng bị họ loại ra khỏi cuộc chơi mà cần phải cú một sự liờn kết chuỗi kinh doanh của cỏc doanh nghiệp phõn phối và sản xuất trong nước để đối trọng lại cỏc tập đoàn nước ngoài.
Phần 3: Một số nhận xột rỳt ra từ việc nghiờn cứu đề tài
Qua việc nghiờn cứu đề tài mới mẻ này, người viết đó cảm nhận được tỏc động mạnh mẽ của toàn cầu hoỏ, tự do hoỏ thương mại đến nền kinh tế Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối đầu với những khú khăn hết sức to lớn trước mắt, chưa biết họ cú thể thỏo gỡ được khụng. Tuy nhiờn, người viết cho rằng, vấn đề mấu chốt để thỏo gỡ những khú khăn này là “liờn kết”. Liờn kết ở đõy bao gồm cả liờn kết giữa cỏc nhà bỏn lẻ và liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ với cỏc nhà sản xuất trong nước. Nếu thực hiện được điều này, chỳng ta sẽ cú được một sức mạnh khổng lồ đối chọi lại cỏc tập đoàn nước ngoài. Tuy nhiờn để cú thể thay đổi được tư duy cũ “ mạnh ai nấy thắng” đó ăn sõu vào một bộ phận lớn doanh nhõn Việt Nam, quả thực là rất khú. Do đú, người viết đặt rất nhiều kỡ vọng vào G7 Mart, hệ thống được khởi xướng bởi nhiều doanh nhõn cú tài, thực sự lo cho nền kinh tế nước nhà trước sức ộp từ việc gia nhập WTO mà đặc biệt là chủ tịch hội đồng quản trị cụng ty TNHH G7 đồng thời cũng là giỏm đốc cụng ty cà phờ Trung Nguyờn- Đặng Lờ Nguyờn Vũ, một người rất hiểu về thị trường bỏn lẻ đang nắm trong tay mạng lưới hàng ngàn quỏn cà phờ, rất thành cụng với mụ hỡnh nhượng quyền thương mại. Theo cỏc chuyờn gia, việc cỏc cụng ty trong nước sở hữu những hệ thống bỏn lẻ bao phủ khắp cỏc địa phương chớnh là nền tảng vững chắc cho việc đảm bảo cỏc cụng ty trong nước cú thể cú cơ hội tồn tại và phỏt triển. G7 Mart với mạng lưới bao phủ khắp cỏc địa phương, vị trớ cửa hàng đẹp, với mụ hỡnh cửa hàng tiện lợi- mụ hỡnh cao nhất của hoạt động bỏn lẻ, sẽ cú thể đối trọng lại cỏc tập đoàn nước ngoài hựng mạnh.
Để cú thể đững vững trờn thị trường bỏn lẻ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam rất cần cú bàn tay giỳp đỡ của Nhà nước. Nhằm mục tiờu giữ vững sự phỏt triển nền kinh tế quốc dõn, Nhà nước cần sớm xõy dựng định hướng, chiến lược cho sự phỏt triển của hệ thống phõn phối cả về hạ tầng thương mại, hệ thống phỏp lớ, đào tạo nhõn lựctạo mụi trường ổn định cho doanh nghiệp phỏt triển. Bờn cạnh đú, cần cú những chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch doanh nghiệp trong nước đầu tư đổi mới và mở rộng hệ thống phõn phối bằng cỏc nguồn vốn ưu đói trong cỏc chương trỡnh phỏt triển, cú chớnh sỏch ưu đói về thuế và đất đai, đổi mới cụng nghệ cũng như được hỗ trợ về thụng tin thị trường, dự bỏo giỏ cả và xỳc tiến thương mại. Ngoài ra, cỏc bộ ngành liờn quan cần đứng ra vận động và hướng dẫn cỏc doanh nghiệp trong nước liờn kết lại thành những tập đoàn phõn phối bỏn buụn và bỏn lẻ lớn, xõy dựng những thương hiệu mạnh, phỏt triển thành những chuỗi siờu thị và cửa hàng với nhiều qui mụ khỏc nhau.
Hiện nay bộ Thương Mại cú kế hoạch lựa chọn để tập trung hỗ trợ, hỡnh thành 15-20 nhà phõn phối lớn, tạo ra một hệ thống phõn phối mạnh làm nũng cốt cho việc bỡnh ổn thị trường, tăng cường năng lực cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập và mở cửa về lĩnh vực phõn phối.
Cựng với việc tự đổi mới, phỏt triển mạng lưới của cỏc doanh nghiệp và sự giỳp đỡ của cỏc cơ quan nhà nước, chỳng ta cú quyền hi vọng cho một tương lai tươi sỏng của hệ thống bỏn lẻ Việt Nam.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- R0147.doc