Đề tài Vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần Lilama 10

 

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1

I. TỔNG QUAN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH 1

1. Khỏi niệm 1

2. Vai trũ của vốn cố định. 2

3.Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ 3

5. Phân loại TSCĐ của doanh nghiệp. 4

5.1. Phõn loại theo hỡnh thỏi biểu hiện và cụng dụng kinh tế: 4

5.2. Phõn loại theo tỡnh hỡnh sử dụng: 5

5.3. Phõn loại theo quyền sở hữu. 6

6. Khấu hao Tài sản cố định. 6

6.1. Hao mũn và khấu hao TSCĐ. 7

6.2. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ: 8

7. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp. 12

7.1. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ theo phương pháp gián tiếp. 12

7.3. Phõn phối và sử dụng tiền trớch khấu hao: 13

II. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ẢNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH. 14

1. Hệ số đổi mới TSCĐ trong kỳ: 14

2. Hệ số huy động vốn cố định: 14

3. Hàm lượng vốn cố định: 14

4. Hệ số hao mũn tài sản cố định: 14

5. Hệ số trang bị kỹ thuật cho cụng nhõn trực tiếp sản xuất: 14

6. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định: 15

7. Sức sinh lợi của VCĐ: 15

III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH. 15

1. Những nhõn tố khỏch quan. 15

2. Những nhõn tố chủ quan 16

3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. 17

4. Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. 18

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG QUẢN Lí VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 19

I. T ỔNG QUAN V Ề CễNG TY CỔ PH ẦN LILAMA 10 19

1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển : 19

2. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất của Cụng ty: 20

3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: 21

4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty: 23

5. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh: 24

II. TèNH HèNH QUẢN Lí VỐN CỐ ĐỊNH 25

1. Tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng vốn của Cụng ty: 25

2. Nguồn hỡnh thành vốn cố định của Công ty: 27

3. Tỡnh hỡnh sử dụng tài sản cố định của Công ty: 28

4. Tỡnh hỡnh tăng, giảm TSCĐ của Công ty: 29

5. Tỡnh hỡnh thực hiện khấu hao TSCĐ: 30

6. Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty: 31

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 34

I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TèNH HèNH QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY. 34

1. Những ưu điểm trong quản lý và sử dụng vốn cố định: 34

2. Những tồn tại trong quỏ trỡnh sử dụng vốn cố định tại công ty 34

2.1. Về kết cấu nguồn vốn. 34

2.2. Về đầu tư tài sản cố định. 35

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10. 35

1. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh. 35

2. Tăng cường đổi mới, đa dạng hoá các nguồn đầu tư vào TSCĐ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào thi công: 35

3. Cần trớch lập khấu hao hợp lý, sử dụng khấu hao cú hiệu quả: 36

4. Phõn cấp quản lý và nõng cao trỡnh độ sử dụng, quản lý TSCĐ. 36

5. Mua bảo hiểm tài sản để bảo toàn vốn 36

KẾT LUẬN

 

 

 

 

doc41 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần Lilama 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến 6 năm (4 năm < t ≤ 6 năm) 2,0 Trờn 6 năm (t>6 năm) 2,5 Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xỏc định theo phương phỏp số dư giảm dần núi trờn bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tớnh bỡnh quõn giữa giỏ trị cũn lại và số năm sử dụng cũn lại của tài sản cố định, thỡ kể từ năm đú mức khấu hao được tớnh bằng giỏ trị cũn lại của tài sản cố định chia số năm sử dụng cũn lại của tài sản cố định (gọi là phương phỏp kết hợp phương phỏp số dư giảm dần và phương phỏp bỡnh quõn). - Mức khấu hao hàng thỏng bằng số khấu hao phải trớch cả năm chia cho 12 thỏng. Theo phương phỏp này vốn được thu hồi nhanh, phũng ngừa được hiện tượng hao mũn vụ hỡnh. Tuy nhiờn, phương phỏp này cú hạn chế là tớnh số khấu hao luỹ kế đến năm cuối cựng sẽ khụng đủ bự đắp giỏ trị ban đầu của TSCĐ ( để khắc phục nhược điểm này người ta dựng phương phỏp kết hợp núi trờn). c. Phương phỏp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm: Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trớch khấu hao theo phương phỏp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau: - Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xỏc định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo cụng thức thiết kế của tài sản cố định, gọi tắt là sản lượng theo cụng suất thiết kế. - Căn cứ tỡnh hỡnh thức tế sản xuất, doanh nghiệp xỏc định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng thỏng, hàng năm của tài sản cố định. - Xỏc định mức trớch khấu hao trong thỏng của tài sản cố định theo cụng thức dưới đõy: =x Trong đú: = - Mức trớch khấu hao hàng năm của TSCĐ bằng tổng mức trớch khấu hao của 12 thỏng trong năm, hoặc tớnh theo cụng thức sau: = x Trường hợp cụng suất thiết kế hoặc nguyờn giỏ của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xỏc định lại mức khấu hao của tài sản cố định. 7. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp. Theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh thỡ TSCĐ tăng ngày nào thỡ trớch khấu hao từ ngày đú. 7.1. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ theo phương phỏp giỏn tiếp. Số tiền khấu hao TSCĐ dự kiến trong chu kỳ được tớnh theo cụng thức: Mkh = x Trong đú: Mkh: Số tiền khấu hao TSCĐ dự kiến trong kỳ : Nguyờn giỏ bỡnh quõn TSCĐ phải tớnh khấu hao trong kỳ. : Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bỡnh quõn TSCĐ Xỏc định nguyờn giỏ bỡnh quõn TSCĐ phải tớnh khấu hao trong kỳ xỏc định như sau: = NGd + - Trong đú: NGd: Nguyờn giỏ TSCĐ phải tớnh khấu hao ở đầu kế hoạch. ; (): Nguyờn giỏ bỡnh quõn TSCĐ phải tớnh khấu hao tăng lờn trong kỳ (hoặc giảm trong kỳ) = ; = Trong đú: ;: Nguyờn giỏ TSCĐ phải tớnh khấu hao tăng lờn hoặc giảm bớt trong kỳ. Tt: Thỏng TSCĐ tăng lờn (Tt = 1,2,3……….12) Tg: Thỏng TSCĐ giảm đi (Tg =1,2,3……12). Phương phỏp này cú ưu điểm là đơn giản, khối lượng tớnh toỏn khụng nhiều nhưng độ chớnh xỏc của kết quả khụng cao. 7.2. Lập kế hoạc khấu hao TSCĐ theo phương phỏp trực tiếp - Số khấu hao trong kỳ kế hoạch được xỏc định như sau: = - Số tiền khấu hao của từng thỏng cú thể xỏc định được theo cụng thức: KHt = ( NGDi x tki ) Trong đú: KHt: Số tiền khấu hao TSCĐ trong thỏng. NGDi: Nguyờn giỏ cần trớch khấu hao ở đầu thỏng từng loại TSCĐ tki: Tỷ lệ khấu hao theo thỏng của từng loại TSCĐ t : loại tài sản cố định. Để đơn giản việc tớnh toỏn, số tiền khấu hao trong thỏng được xỏc định theo cụng thức sau: = + - Phương phỏp này tớnh khấu hao theo từng loại TSCĐ nờn cú ưu điểm là kết quả tớnh toỏn chớnh xỏc hơn so với phương phỏp giỏn tiếp, nhưng khối lượng tớnh toỏn nhiều, phức tạp. 7.3. Phõn phối và sử dụng tiền trớch khấu hao: Theo quy định của phỏp luật hiện hành, tiền khấu hao đối với TSCĐ trong doanh nghiệp Nhà nước được hỡnh thành từ nguồn vốn Nhà nước hoặc từ nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung để lại làm nguồn tỏi đầu tư TSCĐ cho doanh nghiệp. Trong khi chưa thu hồi đủ vốn, doanh nghiệp cú thể dựng tiền khấu hao để bổ sung vốn kinh doanh. Đối với TSCĐ được hỡnh thành từ nguồn vốn vay, về nguyờn tắc tiền khấu hao là một nguồn để trả tiền vay. Thụng thường trong hoạt động kinh doanh việc tớnh khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp được thực hiện hàng thỏng. Tiền khấu hao nhằm để tỏi đầu tư TSCĐ, nhưng do chưa cú nhu cầu đầu tư, doanh nghiệp được sử dụng linh hoạt số tiền khấu hao để bổ sung vốn kinh doanh nhằm đạt mức sinh lời cao. II. CÁC CHỈ TIấU PHẢN ẢNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH. Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định thụng thường người ta sử dụng cỏc chỉ tiờu sau: 1. Hệ số đổi mới TSCĐ trong kỳ: = Hệ số này cao chứng tỏ TSCĐ được đầu tư mới trong kỳ, làm cho năng lực sản xuất trong kỳ tăng lờn. 2. Hệ số huy động vốn cố định: Chỉ tiờu này phản ỏnh mức độ huy động vốn cố định hiện cú vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. = Số vốn cố định được tớnh trong cụng thức trờn được xỏc định bằng giỏ trị cũn lại của tài sản cố định hữu hỡnh và vụ hỡnh của doanh nghiệp tại thời điểm đỏnh giỏ phõn tớch. 3. Hàm lượng vốn cố định: Chỉ tiờu này phản ỏnh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu. = Nếu chi phớ vốn cố định cho một đồng doanh thu thuần lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định thấp và ngược lại. 4. Hệ số hao mũn tài sản cố định: Chỉ tiờu này phản ỏnh mức độ hao mũn của TSCĐ trong doanh nghiệp, nếu số này cao chứng tỏ TSCĐ đó hao mũn nhiều, TSCĐ trở nờn cũ kỹ, lạc hậu và ngược lại. = 5. Hệ số trang bị kỹ thuật cho cụng nhõn trực tiếp sản xuất: Dựng để đỏnh giỏ trang bị kỹ thuật cho người lao động cao hay thấp, chỉ tiờu này càng lớn thỡ càng gúm phần giải phúng lao động cho con người. = 6. Chỉ tiờu hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiờu này phản ỏnh 1 đồng vốn cố định cú thể tạo ra bao nhiờu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ. Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Để đỏnh giỏ được đỳng mức kết quả quản lý của từng thời kỳ, chỉ tiờu hiệu suất sử dụng vốn cố định phải xem xột trong cỏc mối quan hệ với chỉ tiờu hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 7. Sức sinh lợi của VCĐ: Sức sinh lợi của VCĐ = Chỉ tiờu này phản ỏnh một đồng giỏ trị nguyờn giỏ bỡnh quõn TSCĐ mang lại mấy đồng lợi nhuận thuần. Ngoài ra cũn sử dụng cụng thức: = Chỉ tiờu này phản ỏnh 1 đồng vốn cố định bỡnh quõn sử dụng trong kỳ mang lại bao nhiờu đồng lợi nhuận. III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH. 1. Những nhõn tố khỏch quan. - Chớnh sỏch kinh tế của Đảng và Nhà nước: Trờn cơ sở phỏp luật kinh tế và cỏc biện phỏp kinh tế, Nhà nước tạo mụi trường và hành lang phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển sản xuất kinh doanh và hướng hoạt động đú theo kế hoạch kinh tế vĩ mụ. Vỡ thế, cỏc doanh nghiệp chịu sự tỏc động rất lớn của cỏc quy chế quản lý Nhà nước. - Thị trường cạnh tranh: Doanh nghiệp phải đổi mới mỏy múc thiết bị, cải tiến quy trỡnh cụng nghệ thỡ những sản phẩm xuất xuất ra mới cú chất lượng cao, giỏ thành hạ do đú mới đủ sức cạnh tranh trờn thị trường. Lói suất tiền vay ảnh hưởng đến chi phớ đầu tư của doanh nghiệp, sự thay đổi lói suất sẽ kộo theo những biến đổi cơ bản của dự ỏn đầu tư, đặc biệt là hiệu quả về mặt tài chớnh. - Nguồn vốn do cấp trờn cấp: Đõy là nguồn đỏng kể để tài trợ cho TSCĐ của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, nguồn này khú cú thể đỏp ứng được nhu cầu thanh toỏn tức thời của doanh nghiệp. - Hạn mức tớn dụng do ngõn hàng dành cho doanh nghiệp: khi quỹ của doanh nghiệp khụng đủ đỏp ứng cho nhu cầu chi tiờu, khụng đủ để tài trợ cho một đơn vị dự ỏn nào đú của doanh nghiệp thỡ một phương sỏch hay được sử dụng là vay ngõn hàng theo hạn mức tớn dụng. - Cỏc nhõn tố khỏc: cỏc yếu tố này cú thể được coi là cỏc yếu tố bất khả khỏng như thiờn tai, địch hoạ.... cú tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. 2. Những nhõn tố chủ quan Nhõn tố này xuất phỏt từ bản thõn doanh nghiệp, thụng thường cú những nhõn tố sau: a. Quan điểm của chủ sở hữu về quản lý TSCĐ: trong doanh nghiệp, chủ sở hữu luụn là người cú quyền cao nhất đưa ra mọi quyết định. Vỡ thế quan điểm và sự nhận thức của cỏc chủ sở hữu trong việc quản lý tài sản cú ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng TSCĐ. b. Hiệu quả huy động vốn của doanh nghiệp: TSCĐ được hỡnh thành từ hai nguồn: Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Khi doanh nghiệp dựng hai nguồn này để mua sắm TSCĐ thỡ phải trả một chi phớ gọi là chi phớ sử dụng vốn. Chớnh vỡ vậy, hiệu quả của việc huy động vốn ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. c. Ngành nghề kinh doanh: Nhõn tố tạo ra điểm xuất phỏt cho doanh nghiệp cũng như định hướng cho nú trong suốt quỏ trỡnh tồn tại. Do đú, việc sử dụng TSCĐ của mỗi ngành nghề khụng giống nhau, tuỳ vào từng cụng việc mà cú cỏch sử dụng cho hợp lý. d. Chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Là định hướng quan trọng, nú thể hiện những mục tiờu ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp. Từ những chiến lược đề ra doanh nghiệp sẽ cú những biện phỏp sử dụng tài sản để đạt hiệu quả cao. e. Trỡnh độ lao động: Đõy là yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng TSCĐ. Để mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thỡ việc quyết định đỳng đắn phụ thuộc vào nhiều trỡnh độ quản lý của cỏn bộ. Đồng thời mỏy múc khụng thể làm việc nếu thiếu con người, tài sản khụng thể đạt hiệu quả cao nếu thiếu người cú chuyờn mụn biết sử dụng nú. Do đú, để nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản thỡ cỏc doanh nghiệp phải cú đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏi, đội ngũ cụng nhõn cú trỡnh độ tay nghề cao, một nhà lónh đạo cú uy tớn và nhạy bộn nắm bắt cỏc cơ hội đầu tư. f. Mối quan hệ của doanh nghiệp: Cỏc mối quan hệ với khỏch hàng, với nhà cung cấp ảnh hưởng đến nhịp độ sản xuất, khả năng phõn phối, tiờu thụ sản phẩm.... Do vậy tỏc động trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp cú mối quan hệ tốt với khỏch hàng, nhà cung cấp... thỡ sẽ bỏn được nhiều sản phẩm, tỡm được nguồn tài trợ cho việc đầu tư vào TSCĐ, do đú mối quan hệ ảnh hưởng lớn tới việc nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. 3. í nghĩa của việc nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Nõng cao hiệu quả vốn cố định sẽ đảm bảo an toàn tài chớnh cho doanh nghiệp. Việc sử dụng vốn cú hiệu quả sẽ giỳp cho doanh nghiệp nõng cao khả năng huy động vốn, khả năng thanh toỏn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khắc phục những khú khăn và rủi ro trong kinh doanh. Sẽ giỳp cho doanh nghiệp nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường. Trong khi vốn doanh nghiệp cú hạn thỡ việc nõng cao hiệu quả sử dụng vốn là vụ cựng cần thiết. Giỳp cho doanh nghiệp đạt được mục tiờu tăng giỏ trị tài sản chủ sở hữu, nõng cao uy tớn của sản phẩm trờn thị trường, cải thiện đời sống cỏn bộ cụng nhõn viờn. Như vậy, việc nõng cao hiệu quả sử dụng vốn núi chung và vốn cố định núi riờng của doanh nghiệp khụng những đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người lao động mà cũn cú tỏc động tớch cực đến sự phỏt triển của nền kinh tế. 4. Cỏc biện phỏp chủ yếu để bảo toàn và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Vốn cố định là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện việc quản lý và sử dụng vốn cố định cú ý nghĩa kinh tế lớn đối với sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Do vậy, để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp cần chỳ ý một số biện phỏp sau: - Lập và thực hiện tốt dự ỏn đầu tư vào TSCĐ. - Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ hiện cú vào hoạt động kinh doanh, cần lập sổ sỏch để theo dừi đối với từng TSCĐ. Thường xuyờn kiểm soỏt tỡnh hỡnh sử dụng TSCĐ để huy động đầy đủ TSCĐ hiện cú vào hoạt động, kịp thời huy động và thực hiện kiểm kờ TSCĐ. - Khi nền kinh tế cú lạm phỏt ở mức cao thỡ cần thực hiện điều chỉnh lại nguyờn giỏ TSCĐ để đảm bảo thu hồi đầy đủ số vốn cố định của doanh nghiệp. - Thực hiện khấu hao TSCĐ một cỏch hợp lý, việc khấu hao phải tớnh cả hao mũn hữu hỡnh và hao mũn vụ hỡnh, đảm bảo thu hồi đầy đủ và kịp thời vốn cố định. - Thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ theo định kỳ, trỏnh tỡnh trạng TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn sử dụng. Trường hợp TSCĐ cần phải sửa chữa lớn ở giai đoạn cuối của thời hạn sử dụng cần cõn nhắc hiệu quả của việc sửa chữa với việc thanh lý tài sản để mua sắm TSCĐ mới. - Chỳ trọng thực hiện đổi mới TSCĐ một cỏch kịp thời và thớch hợp để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. - Chủ động thực hiện cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn, tham gia bảo hiểm với TSCĐ đặc biệt, những TSCĐ như phương tiện vận tải, những nguyờn nhõn khỏch quan cú thể gõy ra như hoả hoạn, bóo lụt và những bất chắc khỏc cú thể xảy ra. CHƯƠNG III THỰC TRẠNG QUẢN Lí VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CễNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 I. T ỔNG QUAN V Ề CễNG TY CỔ PH ẦN LILAMA 10 1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển : Tiền thõn Cụng ty LILAMA 10 năm trước đõy là cụng ty Lắp mỏy và Xõy dựng số 10 thuộc Bộ xõy dựng được thành lập theo Quyết định số 004/BXD - TCLD ngày 27 thỏng 01 năm 1993 và Quyết định số 05/BXD - TCLD ngày 12 thỏng 01 năm 1996 cú tờn giao dịch quốc tế là" MACHINERY ERECTION AND CONTRUCTION COMPANY - No.10", viết tắt là EEC.10. Đõy là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cụng ty lắp mỏy Việt Nam(LILAMA), hạch toỏn độc lập và cú đủ tư cỏch phỏp nhõn. Trong thỏng 1 năm 2007 Cụng ty Lắp mỏy và Xõy dựng số 10 chớnh thức chuyển hỡnh thức sở hữu, từ doanh nghiệp nhà nước thành Cụng ty cổ phần,đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp,dưới đõy gọi là Cụng ty. Tờn viết bằng tiếng Việt là: Cụng ty cổ phần LILAMA 10 Tờn viết bằng tiếng Anh là: LILAMA 10 JOINT STOCK company Tờn giao dịch: LILAMA 10, JSC Trụ sở đăng ký của cụng ty: Địa chỉ: 989 Đường Giải phúng - Phường Giỏp Bỏt - Q.Hoàng Mai - Hà Nội - Việt Nam. Điện thoại: 04.8649.584 Fax: 04.8649.581 Email: LILAMA10KTKT@VNN.VN * Vốn điều lệ được cỏc cổ đụng đúng ghúp bằng nguồn vốn hợp phỏp của mỡnh bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ hoặc bằng hiện vật và hạch toỏn theo một đơn vị thống nhất là Việt Nam đồng (VNĐ). Mỗi cổ đụng phỏp nhõn sở hữu khụng quỏ 20% vốn điều lệ. Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập cụng ty là: 40.000.000.000 VNĐ, tổng số vốn của cụng ty được chia thành 4.000.000 cổ phần, mệnh giỏ mỗi cổ phần là 10.000 đồng. Trong đú: - Vốn thuộc sở hữu Nhà nước, đại diện bởi cụng ty lắp mỏy Việt Nam là: 2.040.000 cổ phần, bằng 20.400.000.000 đồng, tương đương 51% vốn điều lệ. - Vốn thuộc cổ đụng là CBCNV trong Cụng ty là: 1.135.715 cổ phần bằng 11.357.150.000 đồng, tương đương 28,39% vốn điều lệ. - Vốn thuộc sở hữu của cỏc cổ đụng khỏc là: 824.285 cổ phần, bằng 8.242.850.000 đồng, tương đương 20,61% vốn điều lệ. 2. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất của Cụng ty: Căn cứ vào xu hướng phỏt triển và hội nhập của đất nước, để đỏp ứng nhu cầu thị trường, tạo đà phỏt triển và uy tớn cho Cụng ty, Cụng ty LILAMA 10 đó cú những lĩnh vực hoạt động kinh doanh sau: Xõy dựng cụng trỡnh cụng nghiệp, đường dõy tải điện, trạm biến ỏp, lắp rỏp mỏy múc cho cỏc cụng trỡnh. Sản xuất, kinh doanh vật tư, đất đốn, que hàn, oxy, phụ tựng, cấu kiện kim loại cho xõy dựng, sản xuất vật liệu xõy dựng. Gia cụng chế tạo lắp đặt, sửa chữa thiết bị nõng, thiết bị ỏp lực (bỡnh, bể, đường ống chịu ỏp lực), thiết bị cơ, thiết bị điện, kết cấu thộp phi tiờu chuẩn, cung cấp, lắp đặt và bảo trỡ thang mỏy, làm sạch và sơn phủ bề mặt kim loại. Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, cỏc dõy chuyền cụng nghệ, vật liệu xõy dựng. Thớ nghiệm hiệu chỉnh hệ thống điện, nhiệt, điều khiển tự động, kiểm tra chất lượng mối hàn kim loại. Đầu tư xõy dựng và kinh doanh bất động sản, nhà ở, trang trớ nội thất. Ngành nghề kinh doanh khỏc theo quy định của phỏp luật. 3. Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý: Do đặc thự sản xuất kinh doanh nờn cụng ty đó lựa chọn bộ mỏy quản lý theo hỡnh thức vừa tập trung vừa phõn tỏn, cú nhiều đơn vị sản xuất trực thuộc: Xớ nghiệp 10-1, Xớ nghiệp 10-2, Xớ nghiệp 10-4, Nhà mỏy chế tạo thiết bị và kết cấu thộp. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý bao gồm: Đại hội đồng cổ đụng: Bao gồm tất cả cỏc cổ đụng cú quyền thành lập và biểu quyết, là cơ quan cú quyền quyết định cao nhất của cụng ty. Hội đồng quản trị: Do Đại hội cổ đụng bầu ra và thay mặt cổ đụng để quyết định, thực hiện quyền và nghĩa vụ của cụng ty. Tổng giỏm đốc: Là người đại diện theo phỏp luật của cụng ty, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của cụng ty. Ban kiểm soỏt: (3-5 thành viờn) là cơ quan thay mặt cổ đụng kiểm soỏt cỏc hoạt động quản lý, điều hành và chấp hành phỏp luật của cụng ty. Cỏc phú tổng giỏm đốc: là những người giỳp việc Giỏm đốc và chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đốc về cỏc quyết định thuộc lĩnh vực được phõn cụng. Cỏc phũng ban chức năng: 3.1. Phũng tài chớnh kế toỏn: Tham mưu cho Giỏm đốc cỏc vấn đề về quản lý Tài chớnh Kế toỏn, cú trỏch nhiệm ghi chộp cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh cú liờn quan đến lĩnh vực Kế toỏn và Tài chớnh theo Luật phỏp quy định. 3.2. Phũng kinh tế kĩ thuật: Tham mưu cho Giỏm đốc về cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến kỹ thuật, lập dự ỏn tổ chức thi cụng và bố trớ lực lượng cỏn bộ kỹ thuật phự hợp cho cụng trỡnh. 3.3. Phũng vật tư thiết bị: Chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc cụng ty về giao nhận và quyết toỏn vật tư thiết bị tài chớnh, quản lý mua sắm vật liệu phụ, phương tiện và cụng cụ dụng cụ cho cỏc đơn vị thi cụng. 3.4. Trung tõm tư vấn và thiết kế: Tư vấn và thiết kế cỏc cụng trỡnh để đầu tư dự ỏn cú cơ sở tiến hành đấu thầu hoặc thương thảo với đối tỏc. 3.5. Phũng hành chớnh y tế: Tổ chức thực hiện, phản ỏnh và phõn cụng trỏch nhiệm cho từng nhõn viờn thực hiện đỳng chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi người trong một số lĩnh vực nhiệm vụ được giao, nắm bắt tỡnh hỡnh đời sống cỏn bộ, quản lý con dấu, văn thư lưu trữ, mua bảo hiểm y tế, quản lý và sử dụng cỏc thiết bị văn phũng. 3.6. Phũng đầu tư và dự ỏn: Giỳp việc cho ban giỏm đốc cụng ty về tiếp thị, khai thỏc dự ỏn và trỡnh bày cỏc luận chứng kinh tế kỹ thuật,kế hoạch đầu tư và hiệu quả đầu tư cỏc dự ỏn của cụng ty trong năm kế hoạch. Thu thập, phõn tớch và xử lý phõn tớch cỏc thụng tin nhận được cỏc dự ỏn. Trực tiếp giao dịch quan hệ, đàm phỏn với cỏc chủ dự ỏn và cỏc đơn vị cú liờn quan để tiến hành cỏc cụng việc và trỡnh cỏc bộ định mức, đơn giỏ dự toỏn cỏc cụng trỡnh. 3.7. Phũng tổ chức lao động: Nghiờn cứu lập phương ỏn tổ chức, điều chỉnh khi thay đổi tổ chức biờn chế bộ mỏy quản lý sản xuất kinh doanh của cụng ty và cỏc xớ nghiệp nhà mỏy. Quản lý hồ sơ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty. 3.8. Ban Quản lý mỏy: Chịu trỏch nhiệm quản lý về hiện vật mỏy múc. 3.9. Ban quản lý dự ỏn Nậm Cụng 3: Cú chức năng quản lý tất cả cỏc vấn đề liờn quan đến việc thi cụng, bảo trỡ bảo hành dự ỏn Nậm Cụng 3. 3.10. Nhà mỏy chế tạo thiết bị và kết cấu thộp, Xớ nghiệp 10-1, 10-2, 10-3: Cú mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh tương tự cỏc phũng ban của Cụng ty nhưng số lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn ớt hơn. 4. Đặc điểm tổ chức bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty: Xuất phỏt từ đặc điểm tổ chức và mụ hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty gồm nhiều đơn vị xớ nghiệp thành viờn cú trụ sở giao dịch ở nhiều nơi trờn cả nước, cho nờn bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty được tổ chức vừa tập trung vừa phõn tỏn nhờ đú mà cụng ty phỏt huy đầy đủ khả năng trỡnh độ của cỏc cỏn bộ tài chớnh kế toỏn, sử dụng hợp lý đảm bảo hiệu quả và chất lượng cụng tỏc tài chớnh của cụng ty. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy ở phũng kế toỏn được sắp xếp như sau:Sơ đồ 2: Tổ chức bộ mỏy kế toỏn Kế toỏn tiền gửi, tiền vay, tiền theo dừi cụng trỡnh KẾ TOÁN TRƯỞNG Cỏc tổ, bộ phận ở đơn vị ở đơn vị, xớ nghiệp Kế toỏn vật tư hàng hoỏ Kế toỏn tiền mặt, tiền tạm ứng thanh toỏn Kế toỏn tiền lương BHXH. BHYT… Kế toỏn tổng hợp Kế toỏn Doanh thu, thuế GTGT Kế toỏn TSCĐ, nguồn vốn Thủ quỹ Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận kế toỏn như sau: - Kế toỏn trưởng: Là người giỳp và chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đốc cụng ty, tổ chức cụng tỏc kế toỏn và quản lý tài chớnh trong cụng ty và thực hiện cỏc nghĩa vụ với ngõn sỏch nhà nước. - Kế toỏn vật tư hàng húa: Thực hiện cỏc cụng việc kế toỏn cú liờn quan đến vật tư hàng hoỏ trong cụng ty. - Kế toỏn tiền lương: Thực hiện cỏc cụng việc liờn quan đến tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương. - Kế toỏn tiền mặt, tạm ứng: Thực hiện cỏc cụng việc liờn quan đến tiền mặt, tạm ứng. - Kế toỏn tiền gửi ngõn hàng, tiền vay: Thực hiện cỏc cụng việc liờn quan đến tiền gửi ngõn hàng, tiền vay, cú trỏch nhiệm bỏo cỏo với Trưởng phũng những trường hợp bất hợp lý, sai xút. - Kế toỏn TSCĐ: Thực hiện cỏc cụng việc kế toỏn cú liờn quan đến TSCĐ, theo dừi tỡnh hỡnh tăng, giảm, giỏ trị hiện cú và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn cụng ty cũng như từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thụng tin để kiểm tra, giỏm sỏt thường xuyờn việc gỡn giữ, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ trong toàn cụng ty. - Kế toỏn thuế: Theo dừi tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ của Cụng ty đối với Nhà Nước về cỏc khoản thuế GTGT, Thuế tiờu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, phớ, lệ phớ…. - Kế toỏn tổng hợp: Theo dừi khối lượng cụng trỡnh, là người tổng hợp số liệu kế toỏn để lập bỏo cỏo tài chớnh, đưa ra cỏc thụng tin kế toỏn do cỏc phần hành kế toỏn khỏc cung cấp. - Thủ quỹ: Tiến hành thu, chi tại Cụng ty căn cứ vào cỏc chứng từ thu, chi đó được phờ duyệt, hàng ngày cõn đối cỏc khoản thu, chi, vào cuối ngày lập cỏc bỏo cỏo quỹ, cuối thỏng bỏo cỏo tồn quỹ tiền mặt. - Tại cỏc Xớ nghiệp trực thuộc: Cũng tổ chức cỏc bộ phận kế toỏn riờng tương tự như vậy, thực hiện toàn bộ cụng tỏc kế toỏn sau đú lập cỏc bỏo cỏo gửi lờn phũng Tài chớnh kế toỏn của cụng ty. Phũng kế toỏn cú trỏch nhiệm tổng hợp số liệu chung toàn Cụng ty và lập bỏo cỏo kế toỏn định kỳ. 5. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh: Biểu 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005-2006 Đơn vị tớnh: Triệu đồng Stt Chỉ tiờu 2005 2006 SS 2005-2006 Số tiền ( +/- ) Tỉ lệ ( % ) A B 1 2 3=2-1 4=3/1 1 Giỏ trị sản lượng 186.530 228.500 41.970 22,50 2 Doanh thu thuần 156.380 170.980 14.600 9,34 3 Giỏ vốn hàng bỏn 137.017 148.472 11.455 8,36 4 Lợi nhuận thuần 3.084 4.767 1.684 54,60 5 Nộp ngõn sỏch 918 1.229 311 33,87 6 Lợi nhuận sau thuế 2.551 3.593 1.042 40,85 7 Thu nhập bỡnh quõn ng/th 1.540 1.680 140 9,09 Qua Biểu 1 cho ta thấy giỏ trị sản lượng của cụng ty khụng ngừng tăng lờn theo thời gian. Năm 2005 đạt 186.530 triệu đồng, năm 2006 là 228.500 triệu đồng tăng 41.970 triệu đồng ứng với 22,5%, do việc đấu thầu cỏc dự ỏn thành cụng và thi cụng nhiều cụng trỡnh. Doanh thu thuần cũng khụng ngừng tăng lờn. Năm 2006 là 170.980 triệu đồng tăng 9,34% ( +14.600 triệu đồng ) so với năm 2005. Do ký kết được một số cỏc hợp đồng với giỏ trị lớn nờn doanh nghiệp đó thu được một lượng lợi nhuận đỏng kể năm 2005 là 2.551 triệu đồng thỡ năm 2006 là 3.593 triệu đồng, tăng 40,85 % ( +1.042 triệu đồng ) so với năm 2005. Cỏc con số kể trờn đó chứng minh năm 2005-2006 doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả. Điều này đó giải quyết cụng ăn việc làm cho cỏn bộ cụng nhõn viờn và thu nhập bỡnh quõn đầu người / thỏng năm 2005 là 1.540 nghỡn đồng, năm 2006 là 1.680 nghỡn đồng tăng so với năm 2005 là 140 nghỡn đồng tương ứng 9,09 %. Hiện nay Cụng ty phải trải qua khụng ớt những khú khăn, nhất là khi Cụng ty mới chuyển sang cổ phần hoỏ. Tuy nhiờn được sự giỳp đỡ của Tổng Cụng ty lắp mỏy Việt Nam trong việc chỉ đạo quản lý sản xuất kinh doanh cựng với những thuận lợi cú được, Cụng ty đó luụn nỗ lực thực hiện tốt cỏc cụng việc và khẳng định được vai trũ, uy tớn của mỡnh trờn cỏc cụng trỡnh. II. TèNH HèNH QUẢN Lí VỐN CỐ ĐỊNH 1. Tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng vốn của Cụng ty: Biểu 2: Kết cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của Cụng ty 2 năm (2005-2006) Đơn vị tớnh: Triệu đồng Năm Chỉ tiờu 2005 2006 SS 2005-2006 Tổng Tỷ trọng ( % ) Tổng Tỷ trọng ( % ) Số tiền ( +/- ) Tỉ lệ ( % ) Vốn lưu động 118.830 81,26 177.830 87,09 59.000 49,65 Vốn cố định 27.408 18,74 26.350 12,91 -1.058 -3,86 Tổng vốn KD 146.238 100 204.180 100 57.942 39,62 Nợ phải trả 116.300 79,53 172.718 84,59 56.418 48,51 Vốn chủ sở hữu 29.938 20,47 31.461 15,41 1.523 5,12 Nguồn vốn 146.238 100 204.180 100 57.942 39,62 Qua biểu 2 ta thấy vốn kinh doanh năm 2006 là 204.180 triệu đồng tăng 57.942 triệu đồng tương ứng 39,62 % so với năm 2005. Trong đú tỷ trọng vốn lưu động tăng từ 81,26 % năm 2005 lờn 87,09 % năm 2006 và tỉ lệ tăng là 49,65 % so với năm 2005. Ngược lại vốn cố định khụng những chiếm tỷ trọng nhỏ mà cũn giảm từ 18,74 % năm 2005 xuống cũn 12,91 % năm 2006 và tỉ lệ giảm là 3,86 % so với năm 2005. Điều này cho thấy trong 2 năm qua việc đầu tư vào TSLĐ là khỏ ổn định đảm bảo cho quỏ trỡnh kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyờn, liờn tục, nhưng việc đầu tư vào TSCĐ của cụng ty cũn thấp, đối với cụng ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xõy dựng cơ bản thỡ cần phải đầu tư nhiều hơn vào TSCĐ để tăng năng suất lao động, đỏp ứng sự cạnh tranh và phỏt triển của cụng ty. Nguồn vốn kinh doanh của cụng ty phần lớn hỡnh thành từ vay nợ, nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao, năm 2005 là 116.300 triệu đồng chiếm tỷ trọng 79,53 %, năm 2006 lờn tới 172.718 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84,59 %, tỉ lệ tăng là 48,51 % so với năm 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docC0102.doc
Tài liệu liên quan