Đề tài Website quản lý đào tạo

Lời mở đầu 1

Chương I - Giới thiệu nội dung đề tài 2

1. Nhu cầu và tính cấp thiết đề tài: 2

2. Chức năng của chương trình 2

3. Yêu cầu của đề tài 2

Chương II - Cơ sở lý thuyết và công nghệ 3

I. Tổng quan về Internet và World wide web 3

1. Internet 3

2. Cách thức truyền thông trên Internet 5

3. Các dịch vụ trên Internet 6

4. Lợi ích của việc đào tạo từ xa 7

II. Ngôn ngữ ASP 8

1. Active Server Pages là gì ? 8

2. Các chức năng của ASP 8

3. Các hoạt động của asp 8

4. Câu lệnh của ASP 9

5. Gọi các thủ tục trong ASP 10

6. Các đối tượng của ASP(Object) 11

III. Giới thiệu sơ lược về Java script 14

1. Các biến của Javascipt 14

2. Các hàm trong Javascipt 15

3. Các Object 15

4. Mảng: 16

Chương III Phân tích và thiết kế hệ thống 17

I. Mục tiêu 17

II. Cơ cấu tổ chức 17

III. Mô tả chương trình 18

1. Các đơn vị thiết kế 18

2. Sơ đồ hệ thống quản lý 18

3. Sơ đồ kiểm tra người quản lý 19

IV. Phân tích dữ liệu của chương trình 19

1. Chi tiết các bảng 19

Chương IV: Kết luận và hướng phát triển của đề tài 21

1. Kết luận 21

2. Hướng phát triển và mở rộng của đề tài 21

Chương V: Giao diện và mã nguồn của chương trình 22

1. Một số giao diện của website: 22

2. Mã nguồn một số trang Web chính: 27

 

 

 

 

doc49 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Website quản lý đào tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyền thông trên Internet Trong những năm 60 và 70, nhiều công nghệ mạng máy tính đã ra đời nhưng mỗi kiểu lại dựa trên các phần cứng riêng biệt. Một trong những kiểu này được gọi là mạng cục bộ (Local Area Networks - LAN), nối các máy tính với nhau trong phạm vi hẹp bằng dây dẫn và một thiết bị được cài đặt trong mỗi máy. Các mạng lớn hơn được gọi là mạng diện rộng (Wide Area Networks - WAN), nối nhiều máy tính với nhau trong phạm vi rộng thông qua một hệ thống dây truyền dẫn kiểu như trong các hệ thống điện thoại. Mặc dù LAN và WAN đã cho phép chia sẻ thông tin trong các tổ chức một cách dễ dàng hơn nhưng chúng vẫn bị hạn chế chỉ trong từng mạng riêng rẽ Mỗi một công nghệ mạng có một cách thức truyền tin riêng dựa trên thiết kế phần cứng của nó. Hầu hết các LAN và WAN là không tương thích với nhau. Internet được thiết kế để liên kết các kiểu mạng khác nhau và cho phép thông tin được lưu thông một cách tự do giữa những người sử dụng mà không cần biết họ sử dụng loại máy nào và kiểu mạng gì. Để làm được điều đó cần phải có thêm các máy tính đặc biệt được gọi là các bộ định tuyến (Router) nối các LAN và các WAN với các kiểu khác nhau lại với nhau. Các máy tính được nối với nhau như vậy cần phải có chung một giao thức (Protocol) tức là một tập hợp các luật dùng chung qui định về cách thức truyền tin. Với sự phát triển mạng như hiện nay thì có rất nhiều giao thức chuẩn ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển. Các chuẩn giao thức được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay như giao thức TCP/IP, giao thức SNA của IBM, OSIISDN, X.25 hoặc giao thức LAN to LAN netBIOS. Giao thức được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay trên mạng là TCP/IP. Giao thức này cho phép dữ liệu được gửi dưới dạng các “gói “ (packet) thông tin nhỏ. Nó chứa hai thành phần, Internet Protocol (IP) và Transmission Control Protocol (TCP). Giao thức TCP/IP đảm bảo sự thông suốt việc trao đổi thông tin giữa các máy tính. Internet hiện nay đang liên kết hàng ngàn máy tính thuộc các công ty, cơ quan nhà nước, các trung tâm nghiên cứu khoa học, trường đại học, không phân biệt khoảng cách địa lý trên toàn thế giới. Đó là ngân hàng dữ liệu khổng lồ của nhân loại. Một số mạng máy tính bao gồm một máy tính trung tâm (còn gọi là máy chủ) và nhiều máy trạm khác nối với nó. Các mạng khác kể cả Internet có quy mô lớn bao gồm nhiều máy chủ cho phép bất kỳ một mạng máy tính nào trong mạng đều có thể kết nối với các máy khác để trao đổi thông tin. Một máy tính khi được kết nối với Internet sẽ là một trong số hàng chục triệu thành viên của mạng khổng lồ này. Vì vậy Internet là mạng máy tính lớn nhất thế giới hay nó là mạng của các mạng. 3. Các dịch vụ trên Internet Internet là công nghệ thông tin liên lạc mới, nó tác động sâu sắc vào xã hội, vào cuộc sống ở mức độ khá bao quát. Nó đưa chúng ta vào một thế giới có tầm nhìn rộng lớn và chúng ta có thể làm mọi thứ như: viết thư, đọc báo, xem bản tin, giải trí, tra cứu và hiện nay các công ty có thể kinh doanh thông qua Internet, dịch vụ thương mại điện tử hiện nay đang phát triển khá mạnh mẽ. Dưới đây chỉ là một số dịch vụ trên Internet: Thư điện tử (E-mail): Dịch vụ E-mail có thể dùng để trao đổi thông tin giữa các cá nhân với nhau, các cá nhân với tổ chức và giữa các tổ chức với nhau. Dịch vụ này còn cho phép tự động gửi nội dung thông tin đến từng địa chỉ hoặc tự động gửi đến tất cả các địa chỉ cần gửi theo danh sách địa chỉ cho trước (gọi là mailing list). Nội dung thông tin gửi đi dùng trong thư điện tử không chỉ có văn bản (text) mà còn có thể ghép thêm (attack) các văn bản đã được định dạng, graphic, sound, video. Các dạng thông tin này có thể hoà trộn, kết hợp với nhau thành một tài liệu phức tạp. Lợi ích chính dịch vụ thư điện tử là thông tin gửi đi nhanh và rẻ. WWW (World Wide Web): Đây là khái niệm mà người dùng Internet quan tâm nhiều nhất hiện nay. Web là một công cụ, hay đúng hơn là một dịch vụ của Internet, Web chứa thông tin bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh và thậm chí cả video được kết hợp với nhau... Web cho phép chúng ta chui vào mọi ngõ ngách trên Internet, là những điểm chứa CSDL gọi là Website. Nhờ có Web nên dù không phải là chuyên gia, mọi người có thể sử dụng Internet một cách dễ dàng. Phần mềm sử dụng để xem Web gọi là trình duyệt (Browser). Một trong những trình duyệt thông thường hiện nay là Navigator của Netcape, tiếp đó là Internet Explorer của Microsoft. Dịch vụ truyền file (FTP - File Transfer Protocol): là dịch vụ dùng để trao đổi các tệp tin từ máy chủ xuông các máy cá nhân và ngược lại. Gropher: Dịch vụ này hoạt động như viện Menu đủ loại. Thông tin hệ thống Menu phân cấp giúp người sử dụng từng bước xác định được những thông tin cần thiết để đi tới vị trí cần đến. Dịch vụ này có thể sử dụng để tìm kiếm thông tin trên các FTPSite. Telnet: Dịch vụ này cho phép truy cập tới Server được xác định rõ như một TelnetSite tìm kiếm Server. Người tìm có thể thấy một dịch vụ vô giá khi tìm kiếm các thông tin trong thư viện và các thông tin lưu trữ. Telnet đặc biệt quan trọng trong việc kết nối các thông tin từ các máy tính xuống trung tâm. 4. Lợi ích của việc đào tạo từ xa -Học viên có thể đăng ký tham gia học các tín chỉ với các trình độ khác nhau -Các tín chỉ được xây dựng trong khung chương trình đào tạo cho phép học viên có thể lựa chọn tín chỉ muốn học theo đúng nguyện vọng và nhu cầu của mình -Cung cấp môi trường trao đổi thông tin giữa các đối tượng tham gia hệ thống, nhất là giữa giảng viên và học viên thông qua việc gửi và nhận thông báo. -Người phát triển có thể lựa chọn chi phí cho hệ thống II. Ngôn ngữ ASP 1. Active Server Pages là gì ? ASP (Active Server Pages): là một môi trường giúp ta sử dụng các ngôn ngữ đặc tả để tạo ra các chương trình giao tiếp cho tính năng động, tương tác và có tính hiệu quả cao cho Web Server. Các ngôn ngữ có thể sử dụng được là VBScript hoặc JavaScript. Ưu điểm nổi bật của ASP là nó hỗ trợ ngay các ngôn ngữ đặc tả được ứng dụng trong các trang HTML. Tức là trong một file bao gồm cả các thẻ chuẩn HTML đồng thời chứa các câu lệnh của ASP. Khi có một khách hàng yêu cầu một file có chứa chương trình ASP, ASP sẽ đọc nội dung file nếu gặp các thẻ chuẩn của HTML nó sẽ không xử lý nhưng nếu gặp nó các dòng lệnh của ngôn ngữ đặc tả thì nó sẽ xử lý. Sau quá trình xử lý nó sẽ trộn các kết quả vừa xử lý và các dòng lệnh HTML chuẩn để gửi về cho chương trình duyệt như một file HTML bình thường mà bất kỳ một trình duyệt nào cũng hiểu được. Tuy rằng các câu lệnh ASP giống như một ngôn ngữ lập trình nhưng tính cấu trúc của nó lại không cao. Một ưu điểm nổi bật của ASP là nó đã tích hợp sẵn các phương thức truy cập CSDL và ngôn ngữ SQL trong chương trình. Như vậy đối với người lập trình chỉ cần am hiểu các ngôn ngữ đặc tả thông thường và các khái niệm làm việc với CSDL đều có thể tạo ra được các ứng dụng tốt. Một đặc điểm khác của ASP có thể tích hợp các ngôn ngữ mạnh khác như Java, và cả chương trình CGI trong đó. 2. Các chức năng của ASP -Đọc những yêu cầu từ trình duyệt -Tìm trang cần thiết trong server -Thực hiện bất cứ những giới thiệu đã cung cấp trong ASP để cập nhật vào trang Web -Sau đó gửi trả về cho trình duyệt 3. Các hoạt động của asp Các hoạt động của mô hình ASP được mô tả tóm tắt qua 3 bước sau: Một ASP bắt đầu chạy khi trình duyệt yêu cầu một file .asp cho Web Server. File .asp đó được nạp vào bộ nhớ và thực hiện ( tại máy chủ). Các đoạn chương trình Script trong file .asp đó có thể là mở dữ liệu, thao tác với dữ liệu để lấy những thông tin mà người dùng cần đến. Trong giai đoạn này, file .asp đó cũng xác định xem là đoạn script nào chạy trên máy người sử dụng. Sau khi thực hiện xong thì kết quả thực hiện của file .asp đó sẽ được trả về cho Web Server Browser của người sủ dụng dưới dạng trang Web tĩnh. Cú pháp của ASP: ASP không phải là ngôn ngữ Scripting mà thực ra nó cung cấp một môi trường để xử lý các Script có trong trang HTML. Sau đây là một số quy tắc và cú pháp của ASP. Phân định ranh giới(Delimiter): Các trang của HTML được phân định với text dựa vào các phân định ranh giới. Một phân định ranh giới là một ký tự hay các thứ tự đánh dấu điểm bắt đầu và kết thúc của một đơn vị. Trong trường hợp của HTML, các ký hiệu ranh giới(). Tương tự, các lệnh của Script ASP và các biểu thức đầu ra được phân biệt giữa text và các trang HTML bằng các phân định ranh giới ASP sử dụng phân định ranh giới là để chứa các lệnh ScriptVD: tức là gán giá trị football cho biến sport. ASP sử dụng phân định ranh giới là để chứa các biểu thức đầu ra. Như VD trên, biểu thức đầu ra sẽ gửi giá trị football ( giá trị hiện thời của biến) cho trình duyệt 4. Câu lệnh của ASP Trong VbScript và các ngôn ngữ Scripting, một câu lệnh là đơn vị cú pháp hoàn chỉnh mô tả một loại của hành động, khai báo, hay định nghĩa. Sau đây mô tả lệnh IF...Then...Else của VbScript. <% If Time>=#10:00:00 AM# And Time<# 12:00:00 PM then Greeting=”Chào buổi sáng” Else Greeting=”Chào bạn” End if %> Với đoạn Script trên, khi người sử dụng nó sẽ xem trước 10 giờ sáng thì trên trình duyệt xuất hiện dòng: Chào buổi sáng, còn nếu sau 10 giờ thì sẽ thấy Chào bạn...Các thủ tục trong file ASP: Một đặc tính hấp dẫn của ASP là khả năng kết hợp chặt chẽ của các thủ tục ngôn ngữ Script trong cùng một file .asp đơn lẻ. Nhờ vậy, ta có thể sử dụng các điểm cực mạnh của ngôn ngữ Scripting để thực hiện một cách tốt nhất. Một thủ tục là một nhóm lệnh Script để thi hành một công việc cụ thể. Ta có thể định nghĩa một thủ tục và gọi sử dụng chúng nhiều lần trong các Script. Định nghĩa một thủ tục có thể xuất hiện trong Tag... và phải tuân theo các quy tắc của ngôn ngữ Script được khai báo. Thủ tục này có thể kéo dài tuỳ thích và phải đặt trong phân định Script là nếu chúng cùng trong một ngôn ngữ Scripting giống như script mặc định. Ta có thể đặt các thủ tục trong chính các file ASP chung và sử dụng lệnh Include Name Server( đó là để bao gồm cả nó trong file ASP gọi thủ tục. Hoặc có thể đóng gói theo chức năng một ActiveX Server component. 5. Gọi các thủ tục trong ASP Để gọi các thủ tục, bao gồm tên thủ tục trong lệnh. Đối với VbScript, ta có thể dùng từ khoá Call để gọi thủ tục. Tuy nhiên, các thủ tục được gọi yêu cầu các biến này phải đặt trong các dấu ngoặc đơn. Nếu bỏ qua từ khoá Call thì ta cũng phải bỏ luôn cả dấu ngoặc đơn đi cùng bao quanh các biến. Nếu gọi thủ tục Java Script từ VbScript thì ta phải sử dụng dấu ngoặc đơn sau tên thủ tục, nếu thủ tục không có biến thì sử dụng dấu ngoặc đơn rỗng. 6. Các đối tượng của ASP(Object) Một đối tượng là kết hợp giữa lập trình và dữ liệu mà có thể xem như là một đơn vị. ASP có 5 đối tượng sau: Đối tượng Nhiệm vụ Đối tượng Request Lấy thông tin từ người dùng Đối tượng Response Gửi thông tin cho người dùng Đối tượng Server Điều khiển hoạt động của môi trường ASP Đối tượng Session Lưu trữ thông tin từ một phiên (session) của người ding Đối tượng Application Chia xẻ thông tin cho các người dùng của một ứng dụng Lấy thông tin từ người dùng: Đối tượng Request cho phép truy cập mọi thông tin lấy được chuyển qua với một yêu cầu của HTML. Đối tượng Request có 5 thông tin sau: Query String: Mặc dù có thể sử dụng biến Server là QUERY_STRING để xử lý thông tin QUERY_STRING từ yêu cầu của người dùng, ASP cung cấp QUERY_STRING để thông tin đễ dàng. Nếu form sử dụng phương pháp POST, các thông tin lấy được giống như một biến đặt sau dấu hỏi của URL. Form: thu nhặt tất cả các giá trị mà người sử dụng đã tạo ra vào Form khi nút submit của nó được bấm, nó được truyền về Server với phương thức POST. Cookies: Cho phép tập hợp các thông tin đã được kết nối với người sử dụng. Một cookie là một biểu hiện của thông tin giữa trình duyệt Client chuyển tới Web Server, hay Web Server gửi cho trình duyệt Client. Server Variables: cung cấp thông tin từ các header của HTTP mà đã được gửi tới với yêu cầu của người dùng. Có thể sử dụng các thông tin này để trả lời cho người sử dụng. Xác nhận của Client. Gửi thông tin cho người dùng: Có thể dùng đối tượng Response để điều khiển thông tin gửi cho Web Browser bằng cách sử dụng: Cách thức ResponseWrite để gửi thông tin trực tiếp cho trình duyệt. Cách thức ResponseRedirect để hướng dẫn người sử dụng tới một URL khác hơn là yêu cầu đến URL. Cách thức ResponseContent Type để điều khiển kiểu cả nội dung gửi. Cách thức Response. Cookies để thiết lập một giá trị của Cookies. Cách thức Response Buffer để đệm thông tin. Cách thức ResponseAddHeader để thêm một phần tiêu đề mới vào HTML header với một số giá trị chọn lọc. Cách thức ResponseClear để xóa toàn bộ đệm ra của HTML, cách thức này chỉ xoá phần thân của response chứ không xoá phần header. Cách thức Response. End để kết thúc việc xử lý ở file .asp và gửi cho Web Browser kết quả thu được khi xảy ra phương thức này. Cách thức Response Flush: Khi thông tin được gửi ra bộ đệm kết quả thì nó chưa được gửi ngay về Web Browser mà chỉ đến khi dùng phương thức này thông tin mới được trả ngay về Web Browser. Tuy nhiên sẽ bị thông báo lỗi Run_Time nếu ResponseBuffer chưa đặt giá trị true. Server là đối tượng điều khiển môi trường hoạt động ASP, nó cung cấp các phương thức cũng như thuộc tính của Server. Phương thức Server. CreatObject dùng để tạo ra các đối tượng mới trên Server. Phương thức Server. HTMLEncode cung cấp khả năng mã hoá địa chỉ URL. Phương thức Server. MapPath trả về địa chỉ vật lý tương ứng như địa chỉ thư mục ảo trên máy chủ. Phương thức Server. URLEncode cung cấp khả năng mã hóa địa chỉ URL. Các đối tượng Session và Application: được sử dụng ghi nhớ thông tin trạng thái của các ứng dụng ASP. Ta có thể sử dụng ASP để duy trì 2 trạng thái: Trạng thái ứng dụng (Application State) bao gồm tất cả các thông tin trạng thái của các ứng dụng có hiệu lực với tất cả người sử dụng ứng dụng. Đối tượng Application được sử dụng để lưu trữ thông tin chung mà nó có thể chia sẻ cho tất cả moị người dùng một ứng dụng ASP đơn giản. Trạng thái phiên (Session State) bao gồm thông tin chỉ có hiệu lực với một người sử dụng cụ thể. Dùng đối tượng Session để quản lý thông tin của một người đang sử dụng ứng dụng. Trong mỗi ứng dụng ASP cơ bản có thể có file Global.asa. File này được lưu giữ trong thư mục gốc của ứng dụng. ASP đọc file này khi: Web Server bắt đầu nhận được yêu cầu bắt đầu khởi tạo ứng dụng. Điều này có nghĩa là sau khi Web Server chạy, yêu cầu đầu tiên đến một file .asp sẽ làm là cho ASP tới đọc file Global.asa gồm có: Các sự kiện bắt đầu ứng dụng Application_ OnStart, bắt đầu phiên SessionOnEnd hoặc cả hai. Trong đó có các thủ tục Script mà mà ta muốn chạy mỗi khi sử dụng một úng dụng hay một phiên. Nếu một ứng dụng và một phiên khởi động vào cùng một thời điểm, ASP sẽ xử lý sự kiện ứng dụng trước khi nó xử lý sự kiện bắt đầu phiên. Các sự kiện kết thúc ứng dụng Application_OnEnd, kết thúc phiên Session_OnEnd hoặc cả hai. Cũng như các sự kiện này là các thủ tục trong file Global. asa Ta có thể sử dụng Tag để tạo các đối tượng trong file Global. asa. ASP làm việc với ActiveX Server Component: ActiveX Server Component có thể hiểu được theo cách thông thường là các tự động hóa của Server, được thiết kế chạy trên Web Server như là một ứng dụng của Web cơ bản. Các thành phần đóng gói thường là đặc trưng năng động như là cơ sở dữ liệu Acces, vì vậy ta không phải tạo ra các chức năng này. ASP gồm có 5 ActiveX Server Component: Thành phần cơ sở dữ liệu Access Thành phần Ad Rotator Thành phần tương thích với trình duyệt Thành phần file Access Thành phần kết nối động. III. Giới thiệu sơ lược về Java script Ngôn ngữ dùng để hỗ trợ cho ASP là ngôn ngữ Java Script do hãng Netscape giới thiệu .Javascript là một trong những ngôn ngữ chính được sử dụng cho trang Web ,dùng mở rộng của trang HTML, thích hợp cho việc phát triển Internet . Đặc điểm của ngôn ngữ Javascript: -Là ngôn ngữ đơn giản -Là ngôn ngữ động -Là ngôn ngữ nền tảng đối tượng Trong trang web ,javascript được soạn thảo bằng cách dùng các thẻ để chứa các đoạn mã Javascipt . Javascipt không thể làm việc trực tiếp với phần đồ hoạ và văn bản mà nó cần phải nhúng vào trang HTML 1. Các biến của Javascipt -String :nhận kiểu chuỗi là những ký tự có thứ tự ,các con số chữ khai báo trong text .Chuỗi nằm trong (“”).Ví dụ “Hello world.” Sequence Character reprented \b Khoảng trắng \f Cung cấp một trang \n Xuống một dòng \r Quay lại Boolean :là giá trị nhận hai kiểu True/False Kiểu biến -Sự khác biệt quan trọng của Javascipt và Java,C là : Javascipt không có kiểu tên biến ý nghĩa :biến của Javascipt có thể hiểu một biến của bất kỳ loại dữ liệu nào -Khai báo :trước khi dùng biến cần phải khai báo ta dùng từ khoá :var. -Phạm vi của biến :là phạm vi nằm trong chương trình (thời gian sống của biến ) 2. Các hàm trong Javascipt -Function là một phần cơ bản của đoạn mã Javascipt được định nghĩa trong chương trình và có thể thực thi hoặc gọi bất cứ lúc nào Ví dụ: function square(x) { return x*x; } Trong Javascipt hàm có những biến mảng ,các object và có thể dùng các tham số trong những hàm khác 3. Các Object Là một tập hợp những tên của các dữ liệu .Có thể truy vấn đến thuộc tính của Object khác Ví dụ nếu ta có đối tượng tên là image và có thuộc tính width và height Image.width Image.heigth Thuộc tính của đối tượng là những mảng ,hàm object vì vậy ta có thể they được .Để gọi phương thức của object ta dùng dấu ‘.’để nhận giá trị từ object và sau đó dùng dấu ()để gọi hàm. Ví dụ :document.write(“this is type ”) 4. Mảng: Là tập hợp những giá trị dữ liệu.Mỗi một dữ liệu chứa trong một tên của object, mỗi một dữ liệu trong mảng có số hoặc index. Trong Javascipt ta nhận giá trị từ mảng bằng việc enclose []một vị trí sau tên mảng. Ví dụ :document.image[1].width. Truy xuất đến thuộc tính của đối tượng được lưu trữ trong phần tử thứ hai (0,1)của mảng trong thuộc tính image của đối tượng document. Dùng array(); Ví dụ A=new array (); A[0]=1.2; A[1]= “Javascipt”; A[2]=true; Var A=[1.2, “Javascipt”,true]; Chương III Phân tích và thiết kế hệ thống I. Mục tiêu Đối với bài toán “Website đào tạo ” thì mục tiêu nghiệp vụ của bài toán là +Chương trình phải có giao diện thân thiện ,dễ sử dụng . +Dễ dàng sử dụng thao tác . +Thông tin luôn cập nhật nhanh hiệu quả +Khả năng xử lý Site theo nhiều thiết bị khác nhau II. Cơ cấu tổ chức Trong Websites hệ thống tổ chức các bộ phận có sự hỗ trợ lẫn nhau bao gồm Xử lý Báo cáo Cập nhật dữ liệu Người quản lý (admin) -Người quản lý (Admin)Quản lý điều hành hoạt động của trang ,nhận báo cáo từ các bộ phận để có kế hoạch định hướng phát triển cho Website -Người theo dõi học viên :Theo dõi được đăng ký học chịu trách nhiệm quản lý học viên mà mình phục vụ (hướng dẫn làm đơn và gửi báo cáo cho người quản lý Người nhập dữ liệu :Nhập các học viên mới ,cập nhật giáo trình mới chỉnh sửa các thông tin .nhận nhiện vụ từ người quản lý III. Mô tả chương trình 1. Các đơn vị thiết kế 1/Cập nhật tin tức :Thêm /Xoá /Sửa 2/Tìm kiếm 3/Đăng ký học 4/Theo dõi học viên 5/Thống kê học viên 2. Sơ đồ hệ thống quản lý Nội dung chương trình Cua học Hồ sơ Học viên Quản trị viên Học viên Chương trình học Hệ thống quản lý đào tạo Kết quả học tập Tiến trình học 3. Sơ đồ kiểm tra người quản lý Kết thúc Chỉnh sửa cập nhật xoá bỏ Username và pass đúng Kiêm tra password và usename trong table admin Username và password sai Bắt đầu đăng nhập Yêu cầu nhập username và Pasword IV. Phân tích dữ liệu của chương trình Mục đích của việc phân tích dữ liệu là xác định các thực thể cần thiết thuộc tính của dữ liệu và mối quan hệ giữa các thực thể sao cho nó rõ ràng ,đầy đủ tránh dư thừa ,trùng lặp cũng như phải bảo đảm tính độc lập của dữ liệu 1. Chi tiết các bảng Bảng Admin Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Miêu tả username Text 50 Tên đăng nhập Password Text 50 Mật khẩu Bảng đăng ký học Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Miêu tả hoten Text 50 Họ tên học viên diachi Text 50 Địa chỉ dienthoai Number 50 Số điện thoại fax Number 50 Fax homthu Text 50 Hòm thư monhoc Text 50 Môn học motatrinhdo Memo AutoNumber Môtả trình độ Bảng bài viết Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Miêu tả tieude Text 50 Tiêu đề gioithieu Memo AutoNumber Giới thiệu noidung Memo AutoNumber Nội dung bài viết ngaygui Date 50 Ngày gửi dd_anh Text 50 ảnh Chương IV: Kết luận và hướng phát triển của đề tài 1. Kết luận Website đào tạo từ xa nhằm mục đích học hỏi và bước đầu hiểu qua về cách thức hoạt động của một Website Với thời gian cũng như lượng kiến thức có hạn tuy nhiên website đào tạo cũng đạt được một số kết quả *Chương trình có giao diện thân thiện dễ sử dụng ngay cả đối với người chỉ biết sơ qua về máy tính *Đáp ứng một phần nhỏ của website đào tạo *Đưa ra được một ý tưởng xây dựng ứng dụng *Quản lý và điều hành đào tạo từ xa. *Cung cấp các tính năng cần thiết cho việc xây dựng nên một môi trường đào tạo từ xa. ở đây, các dịch vụ mà hệ thống cung cấp chủ yếu phục vụ cho việc phát triển 2. Hướng phát triển và mở rộng của đề tài *Giúp người quản lý học viên thuận tiện và thân thiện hơn *Có thể thực hiện thanh toán học phí bằng thẻ tín dụng hay chuyển khoản *Có thể tổ chức thi và cấp bằng cho học viên trên mạng INTERNET *Thiết kế Website với nhiều tính năng hơn chuyên nghiệp và đẹp hơn *Trang quản trị chi tiết và đầy đủ tính năng hơn *Thiết kế CSDL trên SQL server để phục vụ nhiều người khi CSDL quá lớn hoặc người dùng quá đông Chương V: Giao diện và mã nguồn của chương trình 1. Một số giao diện của website: Trang chủ: Trang Sơ đồ: Trang giáo trình: Trang Trắc nghiệm: Trang Quản lý: Trang giới thiệu: 2. Mã nguồn một số trang Web chính: Trang chủ: <% Set ketnoi =Server.CreateObject("ADODB.Connection") duongdan="Provider=Microsoft.Jet.OLEDB.4.0; data source =" & Server.Mappath("dulieu.mdb") Ketnoi.Open duongdan Set banghi= Server.CreateObject("ADODB.Recordset") SQL ="Select * from baiviet order by ID DESC" banghi.Open SQL, ketnoi %> Đào tạo từ xa <!-- // Store the date In avarlable d = new Date() dateText = "" // Get the cuurent day and convert it to the name of the day dayValue = d.getDay() if(dayValue == 0) dateText += "chủ nhật" else if (dayValue == 1) dateText += "thứ hai" else if (dayValue == 2) dateText += "thứ ba" else if (dayValue == 3) dateText += "thứ tư" else if (dayValue == 4) dateText += "thư năm" else if (dayValue == 5) dateText += "thứ sáu" else if (dayValue == 6) dateText += "thứ bảy" // Get the current date; if it's before 2000,add 1900 dateText += ", ngày " + d.getDate() // Get the current month and convert it to the name of the month monthValue = d.getMonth() dateText += " " if (monthValue == 0) dateText += "tháng 1" if (monthValue == 1) dateText += "tháng 2" if (monthValue == 2) dateText += "tháng 3" if (monthValue == 3) dateText += "tháng 4?" if (monthValue == 4) dateText += "tháng 5" if (monthValue == 5) dateText += "tháng 6" if (monthValue == 6) dateText += "tháng 7" if (monthValue == 7) dateText += "tháng 8" if (monthValue == 8) dateText += "tháng 9" if (monthValue == 9) dateText += "tháng 10" if (monthValue == 10) dateText += "tháng 11" if (monthValue == 11) dateText += "tháng 12" // Get the current year; if it's before 2000, add 1900 if (d.getYear() < 2000) dateText += ", năm " + (1900 + d.getYear()) else dateText += ", năm " + (d.getYear()) // Get the current minutes minuteValue = d.getMinutes() if (minuteValue < 10) minuteValue = "0" + minuteValue // Get the current hours hourValue = d.getHours() // Customize the greeting based on the current hours if (hourValue < 12) { greeting = "Chào buổi sáng!" timeText = " Lỳc " + hourValue + ":" + minuteValue + " AM" } else if (hourValue == 12) { greeting = "Chào buổi trưa!" timeText = " Lỳc " + hourValue + ":" + minuteValue + " PM" } else if (hourValue < 14) { greeting = "Chào buổi trưa!" timeText = " Lỳc " + (hourValue - 12) + ":" + minuteValue + " PM" } else if (hourValue < 18) { greeting = "Chào buổi chiều!" timeText = " Lỳc " + (hourValue - 12) + ":" + minuteValue + " PM" } else { greeting = "Chào buổi tối!" timeText = " Lỳc " + (hourValue - 12) + ":" + minuteValue + " PM" } // Write the greeting, the date, and the time to the page document.write(greeting + " Hôm nay là " + dateText + "." + timeText + ".") //-->   <td width="46%" height="190"   ">   <% else %> " > <% End if %>   "> Xem chi tiết         Cỏc tin đó đưa: <% sql1="Select count(ID) as dem from baiviet" Set banghi1=Server.CreateObject("ADODB.RecordSet") banghi1.open sql1, ketnoi tongbanghi=banghi1("dem") If not tongbanghi <=15 then For i=4 to 10 %> "> <% Banghi.MoveNext Next %> <% Else banghi.moveFirst Do

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37178.doc
Tài liệu liên quan