Đề tài Xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2

1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 2

2. Khái niệm công ty cổ phần 2

3. Khái niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần 2

4. Vì sao cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 3

5. Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: 6

6. Quy trình chung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 7

7. Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 8

II. VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ 15

1. Những khái niệm 15

1.1. Giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá 15

1.2 Giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp. 15

1.3 Lợi thế doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa doanh nhiệp nhà nước 16

2. Những phương pháp xây dựng giá trị doanh nghiệp và những điều kiện để xác định chính xác giá trị doanh nghiệp 16

2.1 Những căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá 16

2.2. Phương pháp xá định giá trị của doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước . 16

2.3. Hạn chế của phương pháp định giá 24

2.4. Giải pháp hoàn thiện phương pháp định giá. 24

2.5 Điều kiện để xác định chính xác giá trị doanh nghiệp 25

3. Ý nghĩa việc xác định đúng gía trị doanh nghệp 26

III. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH 26

1. Sơ lược về công ty 26

1.1 Công ty thành viên trực thuộc 27

1.2 Sản phẩm : 28

1.3 Thị trường : 29

2. Đánh giá môi trường kinh doanh của Doanh Nghiệp 29

2.1. Môi trường vĩ mô 29

2.2. Môi trường kinh tế 29

2.3 Môi trường chính trị, pháp luật 30

2.4. Môi trường văn hóa xã hội 31

2.5. Môi trường công nghệ 32

2.6. Môi trường ngành 32

3. Thẩm định giá trị của Cơ điện lạnh 35

3.1. Cơ cấu của ngân lưu chiết khấu 35

3.2. Các giả định đưa ra khi trong quá trình thẩm định 36

3.3. Quy trình thẩm định giá trị DN Cơ điện lạnh 36

3.4. Kết quả thẩm định giá trị Doanh nghiệp Cơ điện lạnh 37

Kết luận 41

Tài liệu tham khảo 42

 

 

 

doc46 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2711 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hóa. Quá trình cổ phần hóa kiểu này đến 2008, đã thực hiện ở khoảng trên 3.000 doanh nghiệp nhà nước vừa và nhỏ được cổ phần hóa. Còn khoảng 2.000 doanh nghiệp nhà nước vừa và lớn như BIDV, Vietinbank, VMS-MobiFone, Vinaphone... dự trù sẽ cổ phần hóa đến năm 2010.( tính đến ngày 1/ 6/ 2010 còn 1546 doanh nghiệp chưa cổ phần hoá) Chính phủ cũng khẳng định quyết tâm cổ phần hóa các trường đại học[5]. Các cơ sở giáo dục ở Việt Nam muốn tránh nguy cơ bị biến dạng do đưa các hoạt động giáo dục thành các dịch vụ đơn thuần, mang nặng tính thương mại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sứ mệnh và mục tiêu của trường nên sẽ có quá trình tách bạch và phân định rõ các bộ phận thương mại hay phi thương mại hóa. Các ngành như thể thao vốn chưa từng biết đến cổ phần hóa cũng đã bắt đầu quá trình này, song song với việc ra đời một loạt các cơ sở thể thao cố phần hay tư nhân từ đầu. Theo kế hoạch, chương trình cổ phần hóa sẽ cơ bản hoàn thành vào năm 2010. * Những tồn tại trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Trong quá trình kiểm kê phân loại tài sản, một số đơn vị thực hiện kiểm kê, phân loại không đúng với thực tế sử dụng. Sổ sách tài chính cũng bị bóp méo theo hướng có lợi cho một số người có quyền mua lớn. - Việc bán cổ phần ưu đãi cho cán bộ, công nhân viên chức sai nhiều như "các công ty đã bán cổ phần ưu đãi cho người lao động chưa đủ điều kiện về thời gian làm việc tại công ty hoặc những người đã chuyển sang làm việc tại đơn vị khác, không có tên trong danh sách thường xuyên. Thậm chí có những đơn vị bán cổ phần cho người ngoài công ty theo giá sàn, vi phạm các quy định về thực hiện chính sách đối với người lao động khi chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần". - Sai phạm thứ ba về định giá tài sản doanh nghiệp sai. "Nhiều doanh nghiệp áp dụng đơn giá để xác định giá trị nhà cửa, kiến trúc không đúng theo suất đầu tư do Viện Kinh tế, Bộ Xây dựng ban hành. Việc xác định tỉ lệ còn lại của nhà cửa, vật kiến trúc cũng áp dụng sai quy định của Nhà nước". - Thứ tư là nhiều đơn vị chậm nộp tiền về Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp theo quy định. - Liên quan đến quản lý, sử dụng quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp, "một số đơn vị (tổng công ty hoặc công ty) thường không mở tài khoản riêng, hằng năm không xây dựng kế hoạch thu chi báo cáo Bộ Tài chính; các tổng công ty hoặc công ty thường dùng quỹ để cho các đơn vị thành viên vay với lãi suất ưu đãi gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước". * Biện pháp để nâng cao hiệu quả quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Sau 20 năm chuyển đổi nền kinh tế, nước ta đã đạt được một số thành tựu về tăng trưởng kinh tế, nhưng hiệu quả, chất lượng tăng trưởng còn chưa cao. Trên nền chung đó lại diễn ra quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Vì vậy, triển vọng của quá trình cổ phần hóa sẽ như thế nào có quan hệ chặt chẽ với chất lượng đổi mới nền kinh tế từ nay trở về sau. Quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước chỉ có hiệu quả khi đồng thời tạo được các điều kiện sau đây: Thứ nhất, điều chỉnh phương hướng đầu tư từ ngân sách nhà nước nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, khai thác những lợi thế của đất nước và các nguồn đầu tư bên ngoài để đưa đến một mô hình kinh tế hợp lý. Theo dõi quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, giáo sư Đa-vít Đa-pi (David Dapice đại học Ha-vớt) nêu rõ: thực tế mỗi năm Chính phủ Việt Nam đầu tư khoảng 30% GDP, nhưng chỉ tăng trưởng 7%-8%. Nếu biết đầu tư đúng thì tăng trưởng phải đạt ở mức 9%-10% như Trung Quốc. Theo cách tính toán trên, do đầu tư không phù hợp, chúng ta đã làm tổn thất 2% GDP của đất nước (khoảng 1 tỉ USD mỗi năm). Vì thế, quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải dựa trên quan điểm tiết kiệm ngân sách, đầu tư khôn ngoan, chứ không phải chỉ là giải pháp cho những yếu kém trong kinh tế nhà nước. Trên thế giới, đã có những nước sử dụng rất hiệu quả ngân sách nhà nước. Ví dụ, Đài Loan vào thập kỷ 1960-1970 chỉ có mức thu nhập bình quân đầu người như Việt Nam hiện nay, nhưng họ đã đạt được tăng trưởng kinh tế ở mức 11% trong suốt 10 năm liền, tuy lượng đầu tư chỉ chiếm 25% ngân sách. Thứ hai, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước phải hướng tới sự thu hút và tập trung các nguồn vốn xã hội vào phát triển kinh tế, tạo ra hình ảnh nhân dân xây dựng và làm chủ nền kinh tế. Khi điều này được thực hiện thì các khâu của quy trình cổ phần hóa sẽ thay đổi, từ việc định giá doanh nghiệp, cơ cấu vốn điều lệ doanh nghiệp cổ phần, cơ cấu cổ đông, tổ chức bộ máy, đến những vấn đề nhân sự khác... sẽ không như hiện nay, mà sẽ bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn trước, có lợi cho người lao động, nhà đầu tư và cho cả nền kinh tế. Thứ ba, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải tính tới những yêu cầu đặt ra khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO để sau khi cổ phần hóa thì các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Tác động của việc gia nhập WTO tốt hay xấu đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa hoàn toàn phụ thuộc vào quan ðiểm và ðịnh hýớng quy trình cổ phần hóa. Ở đây xin nêu lên hai vấn đề quan trọng: - Cần xác định rõ: ai là chủ sở hữu thực tế của công ty cổ phần và chủ sở hữu phải gắn liền với trách nhiệm đối với công ty như thế nào?. Trong vấn đề này có một nội dung phải làm rõ: ai đại diện chủ sở hữu số vốn nhà nước trong công ty cổ phần nhằm chấm dứt quan hệ sở hữu nhà nước chung chung và không có trách nhiệm, kéo dài nhiều năm nay. - Cần vận dụng: “Quy chế quản trị công ty” nhằm tạo ra môi trường đầu tư minh bạch, lành mạnh. Yêu cầu này chỉ thực hiện được khi có sự lựa chọn những giám đốc phù hợp với quy chế quản trị công ty, nhất là phải sớm đào tạo và bố trí các giám đốc tài chính của công ty (có vai trò và phạm vi hoàn toàn khác với kế toán trưởng trong doanh nghiệp kiểu cũ). II. VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ 1. Những khái niệm 1.1. Giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá Là những giá trị hiện có của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá , có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà người mua người bán cổ phần đều chấp nhận được. Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá trị thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừ các khoản nợ phải trả quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi. Giá trị doanh nghiệp bao gồm giái trị quyền sử dụng đất, giá trị vốn góp liên doanh doanh nghiệp khác… Giá trị thực tế doanh nghiệp cổ phần hoá không bao gồm tài sản doanh nghiệp thuê mượn, nhần góp vốn liên doanh, liên kết các tài sản khác không phải của doanh nghiệp. - Những tài sản không cần dùng chờ thanh lý - Giá trị các khoản phải thu khó đòi đã được trừ vào giá trị doanh ngiệp - Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của những công trình đã bị đình hoán trước thời điểm xác định gía trị doanh nghiệp. - Các khoản đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác được cơ quan thẩm quyền quyết định chuyển cho đối tác khác. - Tài sản thuộc công trình phúc lợi được đầu tư bằng quỹ khen thưởng, từ quỹ phúc lợi của doanh nghiệp và của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. 1.2 Giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp thành công ty cổ phần thì gía trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp tùy thuộc vào yếu tố doanh nghiệp khác nhau mà nhà nước nắm giữ những phần vốn nhất định thông qua tỷ lệ cổ phần: Thông thường tỷ lệ cổ phần hay giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp chia làm ba loại - Nhà nước nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối - Nhà nước nắm giữ tỷ lệ cổ phần ở mức thấp - Nhà nước không nắm giữ cổ phần ở doanh nghiệp 1.3 Lợi thế doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa doanh nhiệp nhà nước Được xác định trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận sau thuế thu nhậm doanh nghiệp trên phần vốn nhà nước của doanh nghiệp binh quân trong ba năm liền kế trước khi cổ phần hoá so với lãi suất trái phiếu của chinh phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất nhân với giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở thời điểm định giá. Nếu doanh nghiệp có giá trị thương hiệu được thị trường chấp nhận thì xác định căn cứ vào thị trường. 2. Những phương pháp xây dựng giá trị doanh nghiệp và những điều kiện để xác định chính xác giá trị doanh nghiệp 2.1 Những căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá - Số liệu trong sổ sách kế toán doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá - Số lượng và chất lượng tài sản theo kiểm kê và phân loại tài sản thực tế doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá - Giá trị quyền sử dụng đất , lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí địa lý hay uy tín của doanh nghiệp, tính chất độc quyền về thương hiệu, sản phẩm doanh nghiệp - Khả năng sinh lời của doanh nghiệp xác định trên cơ sở tỷ suất lợi nhận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 2.2. Phương pháp xá định giá trị của doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước . Phương pháp tài sản Ước tính giá công ty theo giá thị trường các loại tài sản của doanh nghiệp: V= Va-Vd V: giá thị trường của vốn chủ sở hữu; Va: giá thị trường của tài sản Vd: giá thị trường của nợ phải trả. 1. Đối tượng áp dụng: là các DN cổ phần hoá, trừ những doanh nghiệp thuộc đối tượng phải áp dụng phương pháp DCF. 2. Thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp: kết thúc quý gần nhất với thời điểm có quyết định cổ phần hoá. Không quá 6 tháng so với thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp. 3. Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp: - Giá trị thực tế doanh nghiệp. - Giá trị thực tế tiền vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. - Thời điểm công bố giá trị không muộn hơn 6 tháng so với thời điểm xác định giá trị DN 4. Nguyên tắc: Phương pháp tài sản ước tính giá trị của doanh nghiệp dựa trên giá trị thị trường của tất cả các loại tài sản thuộc quyền sở hữu và sử dụng của doanh nghiệp 5. Căn cứ để xác định giá trị tài sản: - Số liệu trên sổ kế toán của DN - Số lượng và chất lượng tài sản theo kiểm kê phân loại tài sản - Tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng và giá thị trường. - Giá trị quyền sử dụng đất và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Giá trị thực tế của tài sản (VNĐ) = Nguyên giá TS (theo giá thị trường) X Chất lượng TS (% so với chất lượng TS mới cùng loại) Giá thị trường: - Đối với tài sản có lưu thông, tài sản tương đương (hoặc không có tài sản tương đương) - Giá trị tương đối với tài sản là nhà cửa vật kiến trúc, công trình đầu tư xây dựng cơ bản có đơn giá hoặc mới hình thành. Chất lượng tài sản: - Phải đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng, chất lượng sản phẩm, vệ sinh môi trường nhưng không thấp hơn 20% - TS đã khấu hao hết, công cụ dụng cụ đã phân bổ hết giá trị Xác định giá trị vốn đầu tư dài hạn: - Căn cứ xác định: o Vốn chủ sở hữu của công ty có vốn Nhà nước o Tỷ lệ vốn của công ty trong DN khác. Nếu góp bằng ngoại tế phải quy ra VND - Xác định giá thực tế thấp hơn sổ sách, tính theo sổ kế toán - DN khác niêm yết tính theo giá giao dịch trên thị trường tại thời điểm xác định giá trị DN. Lợi thế kinh doanh được xác định trên cơ sở: - Giá trị phần vốn nhà nước theo sổ sách kế toán tại thời điểm định giá - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn Nhà nước bình quân 3 năm trước thời điểm định giá. - Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm trở lên. Xác định giá trị quyền sử dụng đất 1. Doanh nghiệp được lựa chọn hình thức thuê đất hoặc giao đất. 2. Trường hợp thuê đất. - Đối với diện tích đang thuê: tiếp tục thuê không tính vào giá trị doanh nghiệp - Đối với diện tích đã được giao chuyển sang thuê: chỉ tính vào giá trị doanh nghiệp các chi phí làm tăng giá trị quyền sử dụng đất và giá trị tài sản trên đất. 3. Trường hợp thực hiện hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất : tính vào giá trị doanh nghiệp - Đối với diện tích đang thuê chuyển sang giao: Tính vào giá trị doanh nghiệp nhưng không tính tăng vốn nhà nước mà hạch toán vào khoản phải nộp ngân sách. - Đối với diện tích đất đã được giao thì tiếp tục kế thừa; xác định lại giá trị quyền sử dụng đất khoản chênh lệch tính vào vốn nhà nước. 6. Nhược điểm, giới hạn và khả năng ứng dụng của phương pháp: - Làm phát sinh chi phí do phải mời các chuyên gia kỹ thuật đánh giá lại các tài sản (quyền SD đất, công trình XDCB, MM-TB và yếu tố công nghệ SX) - Không loại bỏ được hoàn toàn tính chủ quan trong việc ước tính giá trị 7. Đối tượng áp dụng: - DNNN cổ phần hóa (trừ những DN thuộc đối tượng áp dụng phương pháp DCF theo thông tư 126) Phương pháp dòng tiền chiết khấu Đối tượng áp dụng: - là các doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, tư vấn thiết kế xây dựng, tin học và chuyển giao công nghệ. - Có tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước bình quân 5 năm >lãi suất trái phiếu chính phủ có kỳ hạn từ 10 trở lên. Thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp: - Kết thúc năm gần nhất với thời điểm có quyết định cổ phần hoá - Nhưng không quá 9 tháng so với thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp. Kết quả xác định giá trị DN: - Giá trị phần vốn Nhà nước tại DN - Giá trị thực tế doanh nghiệp Căn cứ xác định: - Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 5 năm liền kề trước khi xác định giá trị doanh nghiệp. - Phương án sản xuất kinh doanh của DN cổ phần hoá từ 3 đến 5 năm sau khi chuyển đổi. - Lãi suất trả trước của trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm trở lên - Giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất được giao: Việc xác định giá trị quyền sử dụng đất tính vào giá trị doanh nghiệp cũng tương tự như đã nêu ở phương pháp tài sản, trong đó: o Chênh lệch về giá trị quyền sử dụng đất đã nhận giao được tính thêm vào giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại DN. o Giá trị quyền sử dụng đất mới được giao được tính vào giá trị doanh nghiệp, nhưng không tính vào vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức Uớc tính giá trị công ty theo dòng cổ tức tăng trưởng với tỷ lệ mong đợi ổn định dài hạn: V0 = DIV V0: giá trị công ty tại thời điểm hiện tại DIV: cổ tức dự kiến cho cổ đông đều hàng năm r: suất sinh lợi mong muốn trên cổ tức g: tỷ lệ cổ tức tăng trưởng dự kiến ổn định hàng năm r – g Áp dụng: phù hợp với những DN mà tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn tỷ lệ tăng tưởng danh nghĩa của nền kinh tế, chính sách chi trả cỏ tức dài hạn hợp lý. Phương pháp này phù hợp với những công ty dịch vụ công ích có mức giá bán xác định, tỷ lệ tăng trưởng ổn định (điện, bưu điện...) V0 = DIV V0: giá trị công ty tại thời điểm hiện tại DIV: cổ tức dự kiến cho cổ đông đều hàng năm r: suất sinh lợi mong muốn trên cổ tức r Áp dụng: phù hợp với những DN mà lợi nhuận tạo ra hàng năm đều chia cổ tức hết cho các cổ đông, không giữ lại để tái đầu tư nên không có sự tăng trưởng. V0 = DIV1 + DIV2 + ..... + DIVn + Vn (1 + r) (1 + r)2 (1 + r)n (1 + r)n V0: giá trị công ty tại thời điểm hiện tại r: suất sinh lợi mong muốn DIVt là cổ tức dự kiến năm t Vn: giá trị công ty cuối năm n gn: tỷ lệ tăng trưởng (mãi mãi) sau năm thứ n Áp dụng: phù hợp với những DN mà các giai đoạn tăng trưởng xen kẽ, khi có các quyền hoặc được nhượng quyền, hoặc theo những chu kỳ kinh doanh lên xuống mà mức tăng trưởng của mỗi kỳ khác nhau, độ dài các kỳ cũng khác nhau. Phương pháp chiết khấu dòng tiền vốn của sở hữu Uớc tính giá trị công ty theo hàm số của FCFE dự kiến trong giai đoạn tới với tỷ lệ tăng trưởng ổn định và tỷ lệ thu nhập dự kiến: Mô hình tăng trưởng ổn định: V0 = FCFE1 r – g V0: giá trị công ty tại thời điểm hiện tại r: chi phí vốn của cty g: tỷ lệ tăng trưởng FCFE mãi mãi FCFE là khoản tiền của dòng tiền còn lại Áp dụng: phù hợp với những DN mà tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn tỷ lệ tăng tưởng danh nghĩa của nền kinh tế, chính sách chi trả cỏ tức dài hạn hợp lý. Phương pháp này phù hợp với những công ty dịch vụ công ích có mức giá bán xác định, tỷ lệ tăng trưởng ổn định (điện, bưu điện...) Mô hình tăng trưởng nhiều giai đoạn: V0 = FCFE1 + FCFE2 + ..... + FCFEn + Vn (1 + r) (1 + r)2 (1 + r)n (1 + r)n Vn = FCFEn+1 V0: giá trị công ty tại thời điểm hiện tại r: chi phí vốn của cty g: tỷ lệ tăng trưởng FCFE mãi mãi FCFEt là dòng tiền vốn chủ sở hữu dự kiến năm t Vn: giá trị công ty cuối năm n gn: tỷ lệ tăng trưởng (mãi mãi) sau năm thứ n (r – gn) Áp dụng: phù hợp với những DN mà các giai đoạn tăng trưởng xen kẽ, khi có các quyền hoặc được nhượng quyền, hoặc theo những chu kỳ kinh doanh lên xuống mà mức tăng trưởng của mỗi kỳ khác nhau, độ dài các kỳ cũng khác nhau. Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần Giá tri công ty được tính bằng cách chiết khấu dòng tiền thuần của công ty (FCFF) theo bình quân gia quyền chi phí vốn (WACC) V0 = FCFF1 V0: giá trị công ty tại thời điểm hiện tại WACC: bình quân gia quyền chi phí vốn g: tỷ lệ tăng trưởng FCFE mãi mãi FCFE1 = dòng tiền thuần của cty dự kiến năm tới WACC – g Các công thức trên đã chỉ ra một nguyên lý chung : giá trị doanh nghiệp được xác định bằng giá trị hiện tại của các khoản thu nhập trong tương lai. Còn goodwill lại được tính bằng giá trị hiện tại của các khoản siêu lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra đươc trong n năm tồn tại. Từ các công thức trên, các nhà kinh tế, các chuyên gia định giá, các nhà đầu tư, người mua người bán doanh nghiệp có thể tha hồ mà phát triển ý tưởng của mình về xác định các tham số Rt, Vn, i ,r , n, …các tham số dó luôn thay đổi trong cách nhìn nhận và đánh giá của mỗi người ,ssó là lý do dẫn tới sư chênh lệch rất lớn về giá trị doanh nghiệp theo những cách đánh giá khác nhau, gây nên trở ngại trong quá trình giao dịch, thương thuyết và bán doanh nghiệp trong thực tế. Như vậy, để xác định giá tri của doanh nghiệp ta cần ước lượng các tham số trên đây là một vẫn đề không đơn giản . ta nhận thấy rằng viec các doanh nghiệp xác định giá trị theo công thức một sẽ là khác nhau vì một số lý do sau: Thứ nhất các nhà hoạt động kinh tế tại các khu vực khác nhau của nền kinh tế mà đặc biệt là của chính phủ và tư nhân, thường theo đuổi cách phân loại khác nhau vê lợi nhuận và chi phí. Trong trường hợp chuyển đổi từ khu vưc kinh tế sang khu vưc tư nhân, đây là điều có ảnh hưởng rất lớn. Thứ hai, ngay trong cùng khu vực của nền kinh tế các nhà hoạt động khác nhau thường có các kỳ vọng khác nhau về lợi nhuận và chi phí của doanh nghiệp. Thứ ba, các nhà hoạt động khác nhau thường có những thông tin khác nhau về doanh nghiệp và có những cơ hội đầu tư khác nhau, nên tỷ xuất chiết khấu được lựa chọn khác nhau. Như vậy, do vị thế khác nhau đối với doanh nghiệp, mỗi bên hữu quan của doanh nghiệp sẽ định giá doanh nghiệp theo các lợi ích và chi phí có liên quan đến mình. Trong bối cảnh đó, để nghiên cứu định giá của doanh nghiệp khi chuyển đổi sở hữu ta cần có sự thống nhất một số khái niệm nhất định. 2.3. Hạn chế của phương pháp định giá Phương pháp định giá đang áp dụng trong nhiều năm qua cho thấy có một hạn chế mà chúng ta cần nghiên cưú để hoàn thiện hơn công tác định giá các doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam đó là. Điều kiện và cơ sở cho việc xác định giá trị doanh nghiệp chưa được thiết lập đầy đủ, đồng bộ, thiếu một văn bản hướng dẫn và quy định cụ thể việc định giá cho các loại tài sản trong doanh nghiệp (đặc biệt là giá trị quyền sử dụng đất và lợi thế kinh doanh); thiếu đội ngũ cán bộ chuyên trách có đủ năng lực, trình độ để làm ccong tá định giá doanh nghiệp. Các cán bộ thm gia thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam đa phần chưa qua đào tạo chuyên sâu về định giá doanh nghiệp, cộng với hệ thống văn bản pháp quy chưa hoàn chỉnh nên dễ đưa ra quyết định mang tính chủ quan, ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả định giá. Phương pháp định giá còn nghèo nàn chưa hợp lý. Ở các nước trên thế giới thì việc định giá doanh nghiệp hoặc loại tài sản trong doanh nghiệp (bất động sản, máy móc thiết bị phương tiện vận tải) đều có thể áp dụng các phương pháp khác nhau để xác định và kiểm tra nhằm đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá. Thậm chí còn có cả phương pháp đấu giá qua thị trường chứng khoán. Còn ở Việt Nam công tác định giá doanh nghiệp còn bị phụ thục nhiều vào người mua (từ coong tác chuẩn bị như: kiểm kê, đối chiếu công nợ… đến việc thồng nhất về giá bán doanh nghiệp); lại mang tính chất khoán trắng, thiếu sự kiểm tra kiểm soát nên đã dấn đến hiện tượng giá trị sdoanh nghiệp được định chưa sát với thị trường, chỉ bán trong nội bộ doanh nghiệp chứ không bán ra bên ngoài… 2.4. Giải pháp hoàn thiện phương pháp định giá. Đề hoàn thiện và không ngừng năng cao chất lượng xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam, chúng ta còn phải tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm quý báu trên thế giới, để có thể đưa ra phương pháp định giá doanh nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và tập quán ở nước ta hiện nay. Trước mắt trong thời gian tới cần tập trung làm tốt một số việc sau: Về chính sách: nghiên cứu và ban hành một hệ thống các phương pháp định giá chuẩn áp dụng cho Việt Nam. Tập trung đào tạo bồi dưỡng một đội ngũ chuyên gia lành nghề chuyên về đánh giá, tạo tiền đề cho việc hình thành các tổ chức định giá độc lập, thích ứng với nèn kinh tế thị trường. Nhanh chóng phát triển hơn nữa thị trường chứng khoán ở Việt Nam nhằm tạo điều kiện cho việc huy động vốn thu hồi vốn trong và ngoài ngoài nước vào việc phát triển nền kinh tế, cung cấp các thông số (tỷ lệ rủi ro, tỷ suất lợi nhuận… ) toạ điều kiên cho việc xác định giá trị doanh nghiệp. 2.5 Điều kiện để xác định chính xác giá trị doanh nghiệp Xác định giá trị doanh nghiệp là một vẫn đề hết sức quan trọng trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước .Vi vậy quá trình xác định giá trị doanh nghiệp cần có những điều kiện và quy định cụ thể để nhằm xác định chính xác giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm đảm bảo lợi ích giữa người mua và người bán., lợi ích giữa nhà nước và các thành viên công ty cổ phần . những điều kiện đó là: Doanh nghiệp nhà nước cần xử lý tài chính trước khi xác định giá trị doanh nghiệp như các tài sản thuê mượn, nhận góp vốn liên doanh liên kết, tài sản không dùng, tài sản đầu tư bằng quý khen thưởng quý phúc lợi … Giá trị quyền sử dụng đất …doanh nghiệp càn xử lý theo quy định của pháp luật Doanh nghiệp cần có những tổ chức đánh giá và phương pháp đánh giá phù hợp từng doanh nghiệp ở những thòi điểm khác nhau. Thành viên trong tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp ,phải có chuyên môn ,đạo đức nghề nghiệp và phải tạn tâm với công việc để dảm bao quyền lợi của các bên 3. Ý nghĩa việc xác định đúng gía trị doanh nghệp Việc xác định giá trị doanh nghiệp là một vẫn dề có ý nghĩa trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đó là một trong những thành công của quá trình cổ phần hoá. Một mặt nó đảm bảo lợi ích thiết thực của nhà nước và lợi ích của người mua doanh nghiệp hay các thành viên trong công ty cổ phàn khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghịêp nhà nước. Mặt khác nó còn có yếy tố tâm lý cho các thành viên tham gia mua cổ phiếu của doanh nghiệpnhà nước. Tạo tâm lý ổn định, tin tưởng của các cá nhân tổ chức khi tham gia quá trình cổ phần hoá thực hiện tốt mục tiêu kế hoạch nhà nước đề ra, nhanh chóng chuyển đổi một số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần giải quyết được những vướng mắc ,những bất hợp lý trong quá trình cổ phần hoá. Việc xác định giá tri doanh nghiệp là mot vấn đề nan giải gây ra nhiều tranh cãi và cấp thiết trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước vì vậy việc xác định giá trị doanh nghiệp là hết sưc quan trọng trong kế hoạch nhà nước ta. III. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH 1. Sơ lược về công ty CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH – REE Địa chỉ: 364 Cộng Hòa, phường 13, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh. ĐT: 84-8-38100017/ 38100350 Fax: 84-8 -38100337 Email: ree@reecorp.com.vn Website: www.reecorp.com 1. Coâng ty Coå phaàn Cô Ñieän Laïnh ñöôïc thaønh laäp töø naêm 1977 vôùi teân goïi ban ñaàu laø Xí nghieäp Quoác doanh Cô Ñieän Laïnh, thuoäc sôû höõu Nhaø nöôùc. Naêm 1993, Xí nghieäp ñöôïc coå phaàn hoùa chuyeån thaønh Coâng ty Coå phaàn Cô Ñieän Laïnh-REE vaø hoaït ñoäng ñeán nay. - Công ty có trụ sở chính tại số 364 đường Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. - Voán ñaêng kyù: 810.431.310.000 đđồng - Nieâm yeát coå phieáu taïi Trung Taâm Giao Dòch Chöùng Khoaùn TP. Hoà Chí Minh, Vieät Nam (HOSE). - Mã Chứng Khoán : REE - Số lượng cổ phiếu đang niêm yết trên sàn HOSE là 81.043.131 cổ phiếu. Trong đó: Tổ chức và cá nhân trong nước: 55,96%; Tổ chức và cá nhân nước ngoài: 38,04%; Nhà nước: 6,00%. Những hoạt động kinh doanh chính: Dịch vụ cơ điện công trình (M&E) cho các công trình công nghiệp, dân dụng và hạ tầng; Sản xuất và phân phối máy điều hòa không khí từ sản phẩm gia dụng đến công nghiệp, tủ bảng điện, các sản phẩm cơ khí phục vụ cơ điện công trình mang thương hiệu Reetech; Phát triển, quản lý, kinh doanh, và khai thác bất động sản; Đầu tư vào các ngành cơ sở hạ tầng chiến lược: điện, nước, tài chính ngân hàng. 1.1 Công ty thành viên trực thuộc - CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN LẠNH R.E.E Email: ree@reecorp.com.vn Website: www.reecorp.com - CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN MÁY R.E.E Email: info@reetech.com.vn Website: www.reetech.com.vn - CÔNG TY TNHH QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BẤT ĐỘNG SẢN R.E.E Email: sa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThẩm định giá trị Công ty cổ phần cơ điện lạnh.doc
Tài liệu liên quan