Đề tài Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro tại công ty kiểm toán

Về nguyên tắc tất cả các sai lệch phát hiện được đều phải lập bút toán đề nghị điều chỉnh. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp có thể bỏ qua không điều chỉnh nhưng cần phải đảm bảo:

 Những sai lệch liên quan đến doanh thu, chi phí làm lợi nhuận trước thuế thay đổi từ lỗ sang lãi hoặc ngược lại phải được điều chỉnh.

 Tổng các sai lệch không điều chỉnh cho từng khoản mục phải nhỏ hơn mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục đó (TE).

 Tổng các sai lệch không điều chỉnh cho tất cả khoản mục phải nhỏ hơn mức trọng yếu tổng thể báo cáo tai chính (PM).

Khi phát hiện có sai lệch của mẫu, kiểm toán viên sẽ xem xét ảnh hưởng đến những khoản mục nào và nếu vượt quá mức trọng yếu đã được phân bổ cho khoản mục đó, hoặc sai về bản chất (dù cho sai lệch lớn hay nhỏ như là việc hạch toán từ khoản vay sang khoản vốn đầu tư của chủ sở hữu) thì kiểm toán viên sẽ đề nghị bút toán điều chỉnh. Trường hợp ngược lại kiểm toán viên sẽ tập hợp lại tất cả các sai lệch của mẫu để xem xét có lớn hơn, bằng, nhỏ hơn hoặc xấp xỉ gần bằng mức trọng yếu của tổng thể báo cáo tài chính không để đưa ra quyết định yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh. Đặc biết trường hợp xấp xỉ gần bằng thì kiểm toán viên sẽ có thái độ hoài nghi khả năng có những sai lệch chưa được phát hiện tiềm ẩn, vì vậy cần tăng cường cỡ mẫu để kiểm tra thêm hoặc yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh mức sai lệch đó.

 

doc36 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 10144 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro tại công ty kiểm toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yếu phân bổ cho từng chỉ tiêu Tổng giá trị tài sản – Tổng số dư những chỉ tiêu thực hiện kiểm tra 100% (của tài sản hoặc nguồn vốn) Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục sẽ giúp cho kiểm toán viên lựa chọn các phần tử thử nghiệm trong quá trình kiểm toán đồng thời cũng là cơ sở để kiểm toán viên so sánh với sai lệch phát hiện được trong quá trình kiểm toán. 3.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán: 3.2.2.1 Vận dụng rủi ro kiểm toán: Trong quá trình kiểm toán, nếu phát hiện có những thay đổi lớn hơn so với ban đầu, kiểm toán viên sẽ đánh giá lại rủi ro tiềm tàng để từ đó thay đổi rủi ro kiểm toán. Hiện nay AA có hai phương pháp tiếp cận chủ yếu đối với từng khoản mục: phương pháp tiếp cận hệ thống và phương pháp tiếp cận chi tiết. AA thường sử dụng cách tiếp cận hệ thống trong các trường hợp sau: Đối với những nghiệp vụ thường xuyên như mua bán hàng hóa, nhập xuất, thu chi tiền, tạm ứng… nếu hiểu biết ban đầu của kiểm toán viên về hệ thống kiểm soát nội cho thấy đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đối với các nghiệp vụ thường xuyên nêu trên. Khách hàng có yêu cầu kiểm toán viên tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ như là một dịch vụ cung cấp cho khách hàng AA thường sử dụng phương pháp tiếp cận chi tiết trong các trường hợp sau: Đối với các nghiệp vụ không thường xuyên hoặc các ước tính kế toán: khấu hao tài sản cố định, phân chia lợi nhuận… Đối với các nghiệp vụ diễn ra thường xuyên nhưng đơn vị không có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đối với các nghiệp vụ này. Đối với khoản mục, nghiệp vụ mà kiểm toán viên tiếp cận hệ thống mới thực hiện thử nghiệm kiểm soát, khi đó kiểm toán viên sẽ xem xét xem các bằng chứng thu được từ thử nghiệm kiểm soát có cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ được vận hành đúng như hiểu biết ban đầu của mình hay không. Kết quả của thử nghiệm kiểm soát sẽ giúp kiểm toán viên khẳng định lại những đánh giá của mình về rủi ro kiểm soát. Từ việc kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá lại rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên sẽ tiến hành đánh giá lại rủi ro kiểm soát, rủi ro tiềm tàng và ước tính lại rủi ro phát hiện và cân nhắc xem có cần thay đổi phạm vi kiểm tra chi tiết đã dự tính ban đầu hay không. Đối với thử nghiệm kiểm soát, từ kết quả thử nghiệm kiểm soát sẽ giúp kiểm toán viên đánh giá lại rủi ro kiểm soát. Trong quá trình kiểm toán nếu phát hiện sai sót về mặt thủ tục (sai sót do chứng từ lập không đúng qui định) nếu các sai sót này nghiêm trọng, kiểm toán viên sẽ tăng rủi ro kiểm soát, nếu kiểm toán viên thấy không ảnh hưởng đến báo cáo tài chính thì cần trao đổi và tư vấn cho khách hàng ghi nhận lại để trình bày vào thư quản lý. Đối với thử nghiệm cơ bản, trong quá trình kiểm toán khi phát hiện các sai sót về mặt nghiệp vụ (số tiền, định khoản, nội dung) kiểm toán viên sẽ giảm rủi ro phát hiện bằng cách mở rộng phạm vi kiểm tra bằng cách: Kiểm tra 100% các nghiệp vụ có cùng nội dung trong tháng phát hiện ra sai sót Mở rộng kiểm tra các nghiệp vụ có cùng nội dung của một tháng bất kỳ khác. Nếu việc mở rộng phạm vi không phát hiện thêm sai sót thì dừng lại, nếu vẫn phát hiện thêm sai sót thì trao đổi với khách hàng để xác định nguyên nhân và tìm hướng giải quyết. Qua khảo sát các hồ sơ kiểm toán người viết thấy việc đánh giá lại rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm toán cũng như xác định lại rủi ro phát hiện không được lưu hồ sơ. Việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, sự thay đổi nội dung và phạm vi của thử nghiệm chi tiết cũng như nguyên nhân thay đổi ít được các kiểm toán lưu hồ sơ. 3.2.2.2 Vận dụng trọng yếu: 3.2.2.2.1 Lựa chọn các phần tử của thử nghiệm: Căn cứ vào mối quan hệ giữa trọng yếu và bằng chứng kiểm toán, khi kiểm toán viên thiết lập mức trọng yếu càng thấp thì số lượng bằng chứng cần thiết sẽ tăng lên. Đối với những khoản mục trọng yếu của đơn vị tổng thể có ít phần tử nhưng giá trị các phần tử lớn, sai sót trên một phần tử có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đối với báo cáo tài chính thì kiểm toán viên nên lựa chọn phương pháp toàn bộ Đối với các khoản mục còn lại thì chọn mẫu để kiểm tra Tuy nhiên, hiện nay AA vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể trong việc vận dụng TE cho việc chọn mẫu, các kiểm toán viên chọn mẫu hoàn toàn dựa vào sự xét đoán và kinh nghiệm nghề nghiệp của bản thân. 3.2.2.2.2 Ước tính mức sai lệch cho từng khoản mục: Theo lý thuyết thì kiểm toán viên sẽ ước tính sai lệch suy ra từ mẫu, từ đó tính tổng sai lệch ước tính đối với khoản mục để so sánh với mức trọng yếu của khoản mục (TE). = + Tổng sai lệch ước tính Sai lệch phát hiện Sai lệch ước tính đối với khoản mục từ kết quả kiểm tra suy ra từ mẫu Tuy nhiên, khi phỏng vấn các kiểm toán viên chính tại AA, phần lớn cho thấy họ không thực hiện việc ước tính sai lệch suy ra từ mẫu mà chỉ dựa vào sai lệch phát hiện từ kết quả kiểm tra mẫu để so với mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục (TE) 3.2.2.2.3 Xem xét mức trọng yếu trong quá trình kiểm toán: Trong quá trình thực hiện thử nghiệm cơ bản nếu phát hiện có quá nhiều sai lệch; kiểm toán viên hoài nghi có dấu hiệu của gian lận (như là thông đồng với doanh nghiệp khác xuất hóa đơn giả để ghi nhận hàng tồn kho, đồng thời lập biên bản ký gửi hàng tồn kho tại doanh nghiệp này làm cho hàng tồn kho bị khai khống trên báo cáo tài chính); cũng như xuất hiện thêm nhiều thông tin mới (như là có tồn tại các bên liên quan và giao dịch với các bên liên quan nhưng không được trình bày trong phần thuyết minh để người sử dụng báo cáo tài chính hiểu rõ) thì mức trọng yếu ban đầu có thể điều chỉnh cho phù hợp hơn để giảm thiểu khả năng không phát hiện được các sai lệch trọng yếu. 3.2.2.3 Xem xét các sai lệch của mẫu: Về nguyên tắc tất cả các sai lệch phát hiện được đều phải lập bút toán đề nghị điều chỉnh. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp có thể bỏ qua không điều chỉnh nhưng cần phải đảm bảo: Những sai lệch liên quan đến doanh thu, chi phí làm lợi nhuận trước thuế thay đổi từ lỗ sang lãi hoặc ngược lại phải được điều chỉnh. Tổng các sai lệch không điều chỉnh cho từng khoản mục phải nhỏ hơn mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục đó (TE). Tổng các sai lệch không điều chỉnh cho tất cả khoản mục phải nhỏ hơn mức trọng yếu tổng thể báo cáo tai chính (PM). Khi phát hiện có sai lệch của mẫu, kiểm toán viên sẽ xem xét ảnh hưởng đến những khoản mục nào và nếu vượt quá mức trọng yếu đã được phân bổ cho khoản mục đó, hoặc sai về bản chất (dù cho sai lệch lớn hay nhỏ như là việc hạch toán từ khoản vay sang khoản vốn đầu tư của chủ sở hữu) thì kiểm toán viên sẽ đề nghị bút toán điều chỉnh. Trường hợp ngược lại kiểm toán viên sẽ tập hợp lại tất cả các sai lệch của mẫu để xem xét có lớn hơn, bằng, nhỏ hơn hoặc xấp xỉ gần bằng mức trọng yếu của tổng thể báo cáo tài chính không để đưa ra quyết định yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh. Đặc biết trường hợp xấp xỉ gần bằng thì kiểm toán viên sẽ có thái độ hoài nghi khả năng có những sai lệch chưa được phát hiện tiềm ẩn, vì vậy cần tăng cường cỡ mẫu để kiểm tra thêm hoặc yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh mức sai lệch đó. 3.2.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán: 3.2.3.1 Xem xét lại toàn bộ rủi ro Sau khi thực hiện kiểm toán, trưởng nhóm sẽ tiến hành rà soát lại toàn bộ hồ sơ kiểm toán. Việc tổng hợp các sai lệch dựa trên mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và mức trọng yếu. Nếu kiểm toán viên kết luận tổng hợp những sai lệch đó là trọng yếu thì kiểm toán viên cần có biện pháp giảm rủi ro kiểm toán bằng cách bổ sung các thủ tục kiểm toán cần thiết hoặc yêu cầu đơn vị được kiểm toán điều chỉnh lại báo cáo tài chính. AA cũng yêu cầu các kiểm toán viên xem xét lại các bước đã thực hiện đầy đủ chưa trước khi phát hành báo cáo kiểm toán bằng bảng kiểm tra (checklist) 1. Hồ sơ năm ngoái và các điểm lưu ý có được kiểm tra lại năm nay hay không? 2. Đã xem hồ sơ thường trực về các khoản mục có ảnh hưởng đến năm nay hay chưa? 3. Mọi điểm yếu kém quan trọng đã đưa vào hồ sơ hay chưa 4. Hồ sơ thường trực đã được cập nhật chưa? 5. Các bằng chứng thu thập có đủ làm cơ sở cho ý kiến của kiểm toán viên chưa 6. Mọi sự kiện sau ngày lập BCĐKT đã được soát xét chưa 7. Phạm vi kiểm toán có bị giới hạn không? 8. Có cần phát hành thư quản lý không? 3.2.3.2 Tổng hợp các sai lệch ước tính của các khoản mục: Sau khi thực hiện kiểm toán các khoản mục, kiểm toán viên tiến hành xem xét các sai lệch phát hiện chưa được điều chỉnh trong quá trình kiểm toán. Kiểm toán viên so sánh từng sai lệch phát hiện với mức trọng yếu khoản muc, nếu lớn hơn mức trọng yếu khoản mục thì đề nghị khách hàng thực hiện bút toán điều chỉnh. 3.2.3.3 So sánh mức sai lệch ước tính của các khoản mục với mức trọng yếu tổng thể báo cáo tài chính đã xác định Để có thể đánh giá đúng các sai lệch đã ước tính ở các bước trên, kiểm toán viên cần so sánh tổng sai lệch ước tính với ước tính ban đầu về mức trọng yếu. Đây là bước rất quan trọng, làm cơ sở cho ý kiến của kiểm toán viên về báo cáo tài chính của đơn vị. Kiểm toán viên so sánh tổng sai lệch chưa điều chỉnh với ước lượng ban đầu về trọng yếu có các trường hợp sau: Tổng sai lệch chưa điều chỉnh kiểm toán viên đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần Tổng sai lệch chưa điều chỉnh = ước tính ban đầu về mức trọng yếu -> để tạo hành lang an toàn, kiểm toán viên nên mở rộng các thủ tục kiểm toán Tổng sai lệch chưa điều chỉnh > ước tính ban đầu về mức trọng yếu -> Đối với những sai lệch trọng yếu, kiểm toán viên sẽ đưa ra bút toán đề nghị đơn vị điều chỉnh lại cho đúng. Đối với những sai lệch đơn vị không điều chỉnh, tùy theo mức độ trọng yếu của sai lệch, kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến phù hợp 3.3 Minh họa phương pháp xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán ở công ty khách hàng Dưới đây là kết quả khảo sát hồ sơ kiểm toán công ty RING RING theo trình tự quy trình của công ty AA Giới thiệu sơ lược về khách hàng RING RING: Công ty RING RING là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ; hoạt động kinh doanh chính của công ty là: sản xuất bình phun thuốc trừ sâu dùng trong nông nghiệp; với quy mô tổng giá trị tài sản là 17,633,808,092đồng; các thành viên trong Ban giám đốc bao gồm Giám đốc và Phó giám đốc. Đây là năm thứ hai công ty AA tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính cho công ty RING RING. 3.3.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 3.2.4.1 Tìm hiểu về môi trường kiểm soát và hệ thống kiểm soát nội bộ Môi trường kiểm soát Thông qua tìm hiểu kiểm toán viên nhận xét chủ đầu tư là người nắm vững kĩ thuật chuyên ngành, rất quan tâm đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như việc chấp hành các chính sách chế độ của Nhà nước quy định. Hệ thống kế toán Công ty áp dụng theo chế độ kế toán Việt Nam, kỳ kế toán kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Công ty sử dụng đồng Việt Nam trong ghi chép kế toán, đơn vị sử dụng hình thức sổ Nhật ký chung. Thủ tục kiểm soát: Hệ thống kiểm soát nội bộ do ban giám đốc thiết lập và kiểm soát. Tuy nhiên vẫn chưa phát huy hết khả năng phân chia trách nhiệm do doanh nghiệp có qui mô tương đối nhỏ. Công ty là doanh nghiệp nhỏ nên không tổ chức ban kiểm soát. Theo kinh nghiệm kiểm toán năm trước, ban giám đốc đơn vị rất quan tâm và giám sát nhiệm vụ của các bộ phận và các cá nhân trong đơn vị, tình hình kiểm soát nội bộ của công ty khá tốt vì có các chuyên gia trong hội đồng quản trị và ban giám đốc làm việc trực tiếp tại xưởng. Nhìn chung cơ cấu kiểm soát nội bộ của đơn vị theo đánh giá ban đầu là hợp lí. Các thủ tục mua hàng nhập kho, thanh toán cho người bán, theo dõi quá trình sản xuất bán hàng đều có lập chứng từ và theo dõi chi tiết. Chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính được lập đầy đủ theo đúng qui định. 3.2.4.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán 3.2.4.2.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng Kiểm toán viên đánh giá chủ đầu tư hiểu biết kĩ thuật chuyên ngành, quan tâm đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, có thái độ chấp hành chính sách do nhà nước quy định. Ban giám đốc không phải chịu bất cứ áp lực bất thương nào. Kế toán trưởng có trình độ chuyên môn khá, chứng từ nghiệp vụ phát sinh không nhiều. Do đó ở mức độ tổng thể và khoản mục: kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng trung bình. 3.2.4.2.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát Do chủ đầu tư là người nắm vững kĩ thuật chuyên ngành và quan tâm đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như luôn có thái độ chấp hành chính sách do nhà nước qui định; chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính được lập đầy đủ, rõ ràng, đúng theo qui định nên kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát thấp 3.2.4.2.3 Ước tính rủi ro phát hiện Rủi ro kiểm toán được xác định thấp. Dựa vào mối quan hệ giữa các rủi ro: rủi ro tiềm tàng trung bình, rủi ro kiểm soát thấp, do đó kiểm toán viên ước tính, rủi ro phát hiện chấp nhận được là cao. Tuy nhiên ước tính của kiểm toán viên về rủi ro phát hiện chưa được thể hiện trên hồ sơ kiểm toán. 3.2.4.3 Xác lập mức trọng yếu Ước tính sơ bộ về mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính (PM) Khách hàng CÔNG TY RING RING Năm kết thúc 2007 Bước công việc XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU Stt Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ Mức trọng yếu 1 Lợi nhuận trước thuế (471.984.143) 2 Doanh thu 10.954.233.929 1% 109,542,339 3 Tổng giá trị tài sản 17.633.808.092 1% 176,338,081 Đối với khách hàng Ring Ring nêu trên, kiểm toán viên lựa chọn mức dựa trên các nhân tố sau: do lợi nhuận trước thuế của công ty Ring Ring âm nên kiểm toán viên đã không chọn chỉ tiêu này để xác lập mức trọng yếu; do rủi ro phát hiện chấp nhận được là cao nên lựa chọn tỷ lệ đối với doanh thu là 1%; tỷ lệ đối với tổng giá trị tài sản là 1%; và xác định mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính là: Mức trọng yếu được chọn (PM): 109,542,339đồng Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính (TE) Kiểm toán viên tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục và trình bày trên hồ sơ kiểm toán của công ty Ring Ring như sau: Chæ tieâu Soá Dö KT 100% TE TAØI SAÛN A. TAØI SAÛN NGAÉN HAÏN 12,077,426,618 I. Tieàn vaø caùc khoaûn töông ñöông tieàn 877,402,088 Tieàn 877,402,088 6,912,524 2. Caùc khoaûn töông töông tieàn - - II. Caùc khoaûn ñaàu tö taøi chính ngaén haïn - 1. Ñaàu tö ngaén haïn - X 2. Döï phoøng giaûm giaù ñaàu tö ngaén haïn (*) - X III. Caùc khoaûn phaûi thu 3,477,953,192 Phaûi thu khaùch haøng 3,477,953,192 27,400,705 2. Traû tröôùc cho ngöôøi baùn - - 3. Phaûi thu noäi boä - - 4. Phaûi thu theo tieán ñoä hôïp ñoàng xaây döïng - - 5. Caùc khoaûn phaûi thu khaùc - - 6. Döï phoøng caùc khoaûn phaûi thu khoù ñoøi (*) - X IV. Haøng toàn kho 7,146,792,453 Haøng toàn kho 7,146,792,453 56,305,286 2. Döï phoøng giaûm giaù haøng toàn kho (*) - X V. Taøi saûn ngaén haïn khaùc 575,278,885 1. Chi phí traû tröôùc ngaén haïn 2,250,000 17,726 2. Thueá GTGT ñöôïc khaáu tröø 573,028,885 4,514,551 3. Taøi saûn ngaén haïn khaùc - - B. TAØI SAÛN DAØI HAÏN 5,556,381,474 I. Caùc khoaûn phaûi thu daøi haïn - 1. Phaûi thu daøi haïn cuûa khaùch haøng - - 2. Phaûi thu noäi boä daøi haïn - - 3. Phaûi thu daøi haïn khaùc - - 4. Döï phoøng phaûi thu daøi haïn khoù ñoøi (*) - X II. Taøi saûn coá ñònh 3,729,672,008 Taøi saûn coá ñònh höõu hình 3,729,672,008 X - Nguyeân giaù 4,298,782,200 - Giaù trò hao moøn luõy keá (569,110,192) 2. Taøi saûn coá ñònh thueâ taøi chính - X - Nguyeân giaù - - Giaù trò hao moøn luõy keá - 3. Taøi saûn coá ñònh voâ hình - X - Nguyeân giaù - - Giaù trò hao moøn luõy keá - 4. Chi phí xaây döïng cô baûn dôû dang - - III. Baát ñoäng saûn ñaàu tö - X - Nguyeân giaù - - Giaù trò hao moøn luõy keá - IV. Caùc khoaûn ñaàu tö taøi chính daøi haïn - 1. Ñaàu tö vaøo coâng ty con - X 2. Ñaàu tö vaøo coâng ty lieân keát, lieân doanh - X 3. Ñaàu tö daøi haïn khaùc - X 4. Döï phoøng giaûm giaù ñaàu tö daøi haïn - X V. Taøi saûn daøi haïn khaùc 1,826,709,466 Chi phí traû tröôùc daøi haïn 1,826,709,466 14,391,547 2. Taøi saûn thueá thu nhaäp hoaõn laïi - - 3. Taøi saûn daøi haïn khaùc - - TOÅNG TAØI SAÛN 17,633,808,092 109,542,339 NGUOÀN VOÁN A. NÔÏ PHAÛI TRAÛ 8,455,944,147 I. Nôï ngaén haïn 8,455,944,147 1. Vay vaø nôï ngaén haïn - X Phaûi traû cho ngöôøi baùn 8,242,337,723 106,775,180 3. Ngöôøi mua traû tieàn tröôùc - - Thueá vaø caùc khoaûn phaûi noäp Nhaø nöôùc 76,410,424 989,857 Phaûi traû coâng nhaân vieân 137,196,000 1,777,303 6. Chi phí phaûi traû - X 7. Phaûi traû cho caùc ñôn vò noäi boää - - 8. Phaûi traû theo tieán ñoä hôïp ñoàng xaây döïng - - 9. Caùc khoaûn phaûi traû, phaûi noäp khaùc - - II. Nôï daøi haïn - 1. Phaûi traû daøi haïn ngöôøi baùn - - 2. Phaûi traû daøi haïn noäi boä - - 3. Phaûi traû daøi haïn khaùc - - 4. Vay vaø nôï daøi haïn - X 5. Thueá Thu nhaäp hoaõn laïi phaûi traû - B. VOÁN CHUÛ SÔÛ HÖÕU 9,177,863,945 I. Voán chuû sôû höõu 9,177,863,945 Voán ñaàu tö chuû sôû höõu 9,059,942,307 X 2. Thaëng dö voán coå phaàn - - 3. Coå phieáu ngaân quyõ - - 4. Cheânh leäch ñaùnh giaù laïi taøi saûn - - 5. Cheânh leäch tyû giaù hoái ñoaùi - - 6. Quyõ ñaàu tö phaùt trieån - - 7. Quyõ döï phoøng taøi chính - - 8. Quyõ khaùc thuoäc voán chuû sôû höõu - - Lôïi nhuaän chöa phaân phoái 117,921,638 X II. Nguoàn kinh phí, quyõ khaùc - 1. Quyõ khen thöôûng phuùc lôïi - - 2. Nguoàn kinh phí - - 3. Nguoàn kinh phí ñaõ hình thaønh TSCÑ - - TOÅNG NGUOÀN VOÁN 17,633,808,092 109,542,339 Tổng tài sản 12,077,426,618đồng Tổng số dư những chỉ tiêu tài sản thực hiện kiểm tra 100% 3,729,672,008đồng (Những chỉ tiêu tài sản thực hiện kiểm tra 100% là: tài sản cố định) Số dư tài sản làm cơ sở phân bổ mức trọng yếu 13,904,136,084đồng Tổng số dư những chỉ tiêu NVốn thực hiện kiểm tra 100% 9,059,942,307đồng (Những chỉ tiêu nguồn vốn thực hiện kiểm tra 100% bao gồm: vay và nợ ngắn hạn, chi phí phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu) Số dư nguồn vốn làm cơ sở phân bổ mức trọng yếu 8,573,865,785đồng Trong đó mức trọng yếu được phân bổ cho chỉ tiêu tiền được tính như sau: Mức trọng yếu 877,402,088 phân bổ cho = x 109,542,339 = 6,912,524 chỉ tiêu tiền 17,633,808,092– 3,729,672,008 (Phân bổ tương tự cho các chỉ tiêu khác trên bảng cân đối kế toán.) Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục sẽ giúp cho kiểm toán viên lựa chọn các phần tử thử nghiệm trong quá trình kiểm toán đồng thời cũng là cơ sở để kiểm viên so sánh với sai lệch phát hiện được trong quá trình kiểm toán. 3.2.4.4 Giai đoạn thực hiện kiểm toán Đối với công ty Ring Ring: Các kiểm toán viên thực hiện thử nghiệm kiểm soát đồng thời với thử nghiệm cơ bản. Dựa vào nhận định ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ đáng tin cậy và bằng chứng từ việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát không thay đổi so với ban đầu;như vậy, theo kiểm toán viên rủi ro kiểm soát là thấp. Để minh họa việc vận dụng xác định mức trọng yếu và rủi ro, do phạm vi có hạn của chuyên đề người viết xin chọn khoản mục nợ phải thu để minh họa. Đối với công ty Ring Ring, nợ phải thu là khoản mục trọng yếu có số dư cuối kì là 3,477,953,192 đồng tương ứng 25 khách hàng. Mức trọng yếu được phân bổ cho khoản mục nợ phải thu là 27,400,705đ. Trong số khách hàng của công ty có khách hàng Futsal giao dịch thường xuyên và có số dư cuối kỳ: 2,050,664,176đ chiếm tỷ trọng lớn 58.96% Trước hết, kiểm toán viên phải thu thập bảng kê chi tiết công nợ phải thu khách hàng đến 31/12/2007, tiến hành đối chiếu tổng số dư nợ trên bảng kê chi tiết với sổ cái tổng hợp 131. Công việc này giúp kiểm toán viên đảm bảo sự thống nhất về giá trị của các khoản phải thu vào cuối kỳ. Đối với khách hàng Futsal, khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên kiểm tra chọn mẫu hóa đơn bán hàng tháng 1 và chọn những nghiệp vụ có số tiền lớn trong tháng, kiểm toán viên nhận thấy: Đơn vị có đối chiếu hóa đơn bán hàng với đơn đặt hàng, qui cách, số lượng, giá cả… chứng tỏ hóa đơn bán hàng thực sự xảy ra. Hóa đơn được đánh số trước liên tục Có chữ ký xét duyệt bán chịu của giám đốc Hóa đơn được ghi chép trên sổ nhật ký bán hàng Do đó kiểm toán viên kết luận rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đối với khoản mục nợ phải thu thấp nên số lượng bằng chứng cần thu thập giảm xuống. Sau đó, kiểm toán viên thực hiện thử nghiệm chi tiết. Mục tiêu của thử nghiệm chi tiết là đảm bảo rằng số dư chi tiết của tài khoản 131 đến 31/12/2007. Để đạt được mục tiêu trên kiểm toán viên thực hiện các công việc: Lập bảng kê chi tiết các khoản phải thu khách hàng Gửi thư xác nhận cho khách hàng: căn cứ mức trọng yếu cho khoản mục, kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu 15 trong tổng thể 25 khách hàng. So sánh số ghi trên sổ và số xác nhận Đối với khách hàng Futsal có số dư nợ lớn, ngoài việc gửi thư xác nhận, kiểm toán viên còn thực hiện thêm các thủ tục lập bảng tổng hợp số phát sinh theo từng tháng, kiểm tra chọn mẫu chứng từ tháng 1 và chọn những nghiệp vụ có số tiền lớn trong tháng. Chứng từ gốc bao gồm: hóa đơn bán hàng, hợp đồng, chứng nhận xuất xứ hàng hóa, biên bản thanh lí. Mục đích là kiểm tra mục tiêu ghi chép chính xác, đầy đủ, hiện hữu đối với khoản phải thu này. Đối với khách hàng còn lại trong mẫu, kiểm toán viên chỉ tiến hành gởi thư xác nhận và căn cứ vào kết quả để đánh giá. Kết quả gửi thư xác nhận: STT Khách hàng Số dư 31/12/06 (1) Xác nhận (2) Chênh lệch (2) – (1) 1 Futsal 2,050,664,176 1,840,664,176 210,000,000 2 Sang Shing 123,301,127 123,301,127 - 3 Bochan 147,302,100 147,302,100 - 4 Trang Thảo 34,478,400 34,478,400 - 5 Ñaïi Nam 27,092,835 27,092,835 - 6 Vieät Tín 120,196,250 120,169,250 27,000 7 Galma 37,070,232 37,070,232 - 8 Sinchan 113,743,273 113,743,273 - 9 Vĩnh Lâm 118,221,500 118,221,500 - 10 Vieät Hoaønh 28,050,000 28,050,000 - 11 Vaïn Thanh 28,479,133 28,479,133 - 12 Jingmin 164,219,000 164,219,000 - 13 Kimlin 77,558,800 77,558,800 - 14 Ñaïi Long 135,400,000 135,400,000 - 15 Hữu Nghị 46,923,250 46,923,250 - Toång coäng 3,252,700,076 3,042,673,076 210,027,000 Soá dö TK 131 3,477,953,192 Tæ leä xaùc nhaän 93,52% Đối với khoản mục nợ phải thu, tỷ lệ gửi thư xác nhận là 93.52% và phát hiện sai lệch: Đối với khách hàng Futsal, chênh lệch giữa xác nhận và sổ sách là 210,000,000đ lớn hơn mức trọng yếu của khoản mục là 27,400,705đ. Khi tìm hiểu kiểm toán viên biết được chênh lệch này là do khách hàng đã thanh toán nhưng công ty ABC chưa nhận được. Vì vậy, kiểm toán viên đề nghị lập bút toán điều chỉnh: Nợ 113/Có 131: 210,000,000đ. Đơn vị đồng ý điều chỉnh. Đối với khách hàng Việt Tín, chênh lệch giữa xác nhận và sổ sách nhỏ (27,000 đồng) không đáng kể có thể bỏ qua. Tuy nhiên kiểm toán viên phát hiện sai lệch là do đơn vị ghi nhầm. Bảng tổng hợp lỗi SốTK Tên TK Tham chiếu Báo cáo KQKD Bảng CĐKT Nợ Có Nợ Có 113 Tiền đang chuyển E5-1/5 210.000.000 131 Phải thu khách hàng 210.000.000 Điều chỉnh giảm khoản phải thu khách hàng Futsal do tiền đang chuyển Ngoài ra, kiểm toán viên còn phát hiện một khoản khấu trừ thuế GTGT hàng nhập khẩu nhưng chưa nộp. Vì vậy, kiểm toán viên đề nghị lập bút toán điều chỉnh: Nợ TK333/ Có TK 1331: 45,837,772. Đơn vị đồng ý điều chỉnh. 3.2.4.5 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán Căn cứ “Bảng tổng hợp lỗi” ở từng phần hành, nhóm trưởng tổng hợp các sai lệch trên “Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh” Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh Số TK Tên tài khoản và diễn giải Tham chiếu Báo cáo KQKD Bảng CĐKT Nợ Có Nợ Có Điều chỉnh giảm khoản phải thu khách hàng Futsal do tiền đang chuyển 113 Tiền đang chuyển E5-1/5 210.000.000 131 Phải thu khách hàng 210.000.000 Điều chỉnh giảm khoản thuế GTGT được khấu trừ 333 Thuế phải nộp 05-1/5 45.837.771 1331 Thuế GTGT được khấu trừ 45.837.771 Đơn vị chấp nhận các bút toán điều chỉnh trên. Sau đó kiểm toán viên xem xét các bút toán chưa điều chỉnh thấy khoản sai lệch chưa điều chỉnh toàn bộ báo cáo tài chính là 27,000 < mức trọng yếu toàn bộ báo cáo tài chính 109,542,339 nên bỏ qua. Sau đó nhóm trưởng thực hiện phân tích lại một số chỉ tiêu để rà soát lần cuối trước khi đưa ra ý kiến Một số chỉ tiêu phân tích: Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2005 Chênh lệch Tài sản và cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu tài sản Tài sản dài hạn/ Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn/ Tổng tài sản Cơ cấu nguồn vốn Tổng nợ/ Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn 33% 67% 48% 52% 32% 68% 48% 52% -1% 1% 0% 0% Khả năng thanh toán (lần) Khả năng thanh toán hiện hành Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nợ dài hạn 2.09l 1.4l 0.07l 2.09l 1.43l 0.104l 0l 0.03l 0.34l Nhận xét: Tình hình tài sản, cơ cấu nguồn vốn, khả năng thanh toán năm nay so với năm trước không biến động bất thường. Cuối cùng, tổng hợp các bước công việc trên kết hợp với những đánh giá của kiểm toán viên trong quá trình thực hiện kiểm toán, nhóm trưởng phát hành báo cáo chấp nhận toàn phần: “Theo ý kiến chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ảnh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Công ty TNHH RING RINH cũng như kết quả hoạt đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docXác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro tại công ty kiểm toán mỸ aa.doc
Tài liệu liên quan