Đề tài Xây dựng chuỗi cung ứng mặt hàng cá tra xuất khẩu khu vực đồng bằng sông Cửu Long

MỤC LỤC

MỤC LỤC . 6

LỜI NÓI ĐẦU . 9

CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ XÂY DỰNG

CHUỖI CUNG ỨNG . 15

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG (SUPPLY CHAIN) . 15

1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng . 15

1.1.2 Cấu trúc và các thành phần chuỗi cung ứng . 18

1.1.3 Xu hướng phát triển của chuỗi cung ứng . 24

1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG . 26

1.2.1 Sự cần thiết của việc xây dựng chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp . 26

1.2.2 Xây dựng chuỗi cung ứng . 30

KẾT LUẬN CHưƠNG 1 . 47

CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÁ TRA XUẤT

KHẨU Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG . 49

2.1. TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ NGÀNH SẢN XUẤT CÁ TRA XUẤT KHẨU

CỦA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (ĐBSCL) . 49

2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH SẢN XUẤT CÁ TRA XUẤT

KHẨU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG . 50

2.2.1 Ngành nuôi trồng cá tra . 50

2.2.2 Các ngành cung ứng khác . 52

2.2.3 Ngành chế biến cá tra . 55

2.2.4 Hoạt động xuất khẩu cá tra . 57

2.2.5 Thực trạng sự liên kết giữa các khâu trong quá trình sản xuất cá tra xuất

khẩu ở Đồng bằng sông Cửu Long . 59

2.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA MÔ HÌNH HỢP NHẤT THEO

NGÀNH DỌC . 64

2.3.1 ưu điểm của mô hình hợp nhất theo ngành dọc . 65

2.3.2 Hạn chế của mô hình hợp nhất theo ngành dọc . 65

2.4 ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI

NGÀNH SẢN XUẤT CÁ TRA XUẤT KHẨU CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

LONG . 66

2.4.1 Điểm mạnh . 67

2.4.2 Điểm yếu . 67

2.4.3 Cơ hội . 68

2.4.4 Thách thức . 69

KẾT LUẬN CHưƠNG 2 . 71

CHưƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG CÁ

TRA XUẤT KHẨU Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG . 72

3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG

MẶT HÀNG CÁ TRA XUẤT KHẨU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG . 72

3.1.1 Xây dựng mô hình chuỗi cung ứng sẽ khắc phục những hạn chế do mô

hình hợp nhất theo ngành dọc tạo ra. . 72

3.1.2 Xây dựng chuỗi cung ứng liên kết các thành phần tham gia vào quá

trình sản xuất, cung ứng là cơ sở để giải quyết tốt những tồn tại, hạn chế trong

hoạt động sản xuất cá tra khu vực ĐBSCL, đảm bảo đưa hoạt động sản xuất cá

tra đi vào ổn định. . 73

3.1.3 Xây dựng chuỗi cung ứng mặt hàng sản xuất cá tra xuất khẩu làm tăng

tính cạnh tranh, củng cố vị trí thương hiệu của sản phẩm và được coi là chiến

lược phát triển ngành phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu. . 74

3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CÁ TRA XUẤT

KHẨU . 75

3.3 MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG ĐỀ XUẤT CHO HOẠT ĐỘNG SẢN

XUẤT CÁ TRA XUẤT KHẨU Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

LONG. . 76

3.3.1 Các thành phần chính tham gia vào chuỗi cung ứng . 76

3.3.2 Lựa chọn hình thức phân phối phù hợp với đặc thù của sản phẩm: . 77

3.3.3 Doanh nghiệp chế biến là người khới xướng và giữ vai trò chủ đạo

trong chuỗi cung ứng. . 79

3.3.4 Mô hình chuỗi cung ứng cá tra xuất khẩu ở khu vực ĐBSCL . 80

3.3.5 Cơ chế hợp tác giữa các thành phần chính trong chuỗi cung ứng đề xuất . 82

3.4 KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CHUỖI

CUNG ỨNG CÁ TRA XUẤT KHẨU CỦA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG

CỬU LONG . 90

3.4.1. Nhóm giải pháp đối với các thành phần chính tham gia trong chuỗi . 91

3.4.2. Nhóm giải pháp vĩ mô . 93

KẾT LUẬN CHưƠNG 3 . 96

KẾT LUẬN CHUNG . 97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 99

A. Tài liệu tiếng Việt . 99

B. Tài liệu tiếng Anh . 99

PHỤ LỤC . 100

Phụ lục 1: Bản đồ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long . 100

Phụ lục 2: Giải thích một số thuật ngữ về tiêu chuẩn VSATTP . 101

Phụ lục 3: Quyết định số 102/2008/QĐ-BNN . 101

pdf108 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4266 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng chuỗi cung ứng mặt hàng cá tra xuất khẩu khu vực đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, thời tiết ấm áp và nguồn nƣớc ngọt quanh năm, lúc nào cũng có thể thả nuôi đƣợc, là một lợi thế riêng của Việt Nam mà những quốc gia khác chung dòng Mê Kông không có đƣợc. Đây là một trong những yếu tố đƣa Việt Nam trở thành nƣớc có sản lƣợng cá tra lớn nhất thế giới, chiếm vị trí gần nhƣ độc tôn (99,9%) thị trƣờng mặt hàng cá tra. Chính vì đặc thù này nên việc nuôi trồng cá tra của Việt Nam chủ yếu tập trung gần nhƣ toàn bộ tại khu vực ĐBSCL. Theo Viện Chính sách và Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn cơ sở phía Nam, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Đồng bằng sông Cửu Long năm 2008 đạt gần 2,5 tỷ USD, chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của cả nƣớc. Riêng mặt hàng cá tra chiếm 51,8% tổng sản lƣợng xuất khẩu, đạt giá trị 1,453 tỷ USD đóng góp tới 2% GDP của cả nƣớc và khoảng 32,2%24 tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành thuỷ sản. Cũng trong 10 năm qua (1998 – 2008), sản lƣợng nuôi trồng cá tra, đã tăng 50 lần, vƣợt mức 1,2 triệu tấn, giá trị xuất khẩu tăng 23 Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39.734km², bao gồm 12 tỉnh và 1 thành phố: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long và TP. Cần Thơ 24 Năm 2008, ngoài cá tra, còn có Tôm đông lạnh đóng góp 36,1%, mực và bạch tuộc đông lạnh (7.1%), cá ngừ (4.2%), Hàng khô (3.2%), Hải sản khác (8.1%), Cá khác (9.2%) 50 65 lần, đạt xấp xỉ 1,5 tỷ USD. Mặt hàng chế biến từ cá tra đã có mặt trên 130 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đây đƣợc đánh giá là một giai đoạn phát triển thần kỳ của ngành sản xuất cá tra của Việt Nam, có đóng góp lớn trong việc đƣa Việt Nam trở thành một trong mƣời quốc gia xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới.25 Cùng với sản xuất lúa gạo, sản xuất cá tra đã trở thành ngành sản xuất mũi nhọn, mang tính chiến lƣợc của khu vực ĐBSCL. Ngành sản xuất cá tra không những có ý nghĩa quan trọng trong việc xuất khẩu thu về một lƣợng ngoại tệ lớn mà còn tạo công ăn việc làm cho hàng chục vạn nông dân ĐBSCL. Con số này càng có ý nghĩa hơn đối với một ngành sản xuất chỉ sử dụng diện tích nuôi nhỏ bé (khoảng 6.160 héc ta mặt nƣớc, tính đến tháng 12/2008) bằng 1% diện tích nuôi tôm và 0,1% diện tích trồng lúa nhƣng lại tạo ra những sản phẩm có tính cạnh tranh cao, đủ sức chiếm một tỷ trọng lớn thị trƣờng cá thịt trắng. Với giá trị xuất khẩu cao và vai trò ý nghĩa quan trọng của cá tra đối với khu vực ĐBSCL nói riêng và cả nƣớc nói chung, chính phủ đã xác định cá tra là sản phẩm xuất khẩu chủ lực có lợi thế cạnh tranh cao trên thị trƣờng quốc tế, đồng thời chính phủ yêu cầu thành lập Ban chỉ đạo sản xuất, tiêu thụ cá tra do Bộ trƣởng NN&PTNT đứng đầu. Đây là những bƣớc đi ban đầu nhằm đƣa con cá tra trở thành sản phẩm chiến lƣợc của ngành thủy sản Việt Nam. 2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH SẢN XUẤT CÁ TRA XUẤT KHẨU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Hoạt động sản xuất cá tra xuất khẩu ở ĐBSCL đƣợc xem xét qua bốn thành phần chính tham gia vào quá trình sản xuất, đó là: Ngành nuôi trồng (ngƣời nuôi đóng vai trò trung tâm), ngành chế biến (doanh nghiệp chế biến đóng vai trò trung tâm), hoạt động xuất khẩu và sự tham gia của các ngành dịch vụ phụ trợ (cung cấp con giống, thức ăn chăn nuôi, thú y, ngân hàng, …). Trong phạm vi đề tài nghiên cứu sẽ đề cập lần lƣợt đến tình hình hoạt động của từng thành phần chính và đánh giá mối liên kết giữa các thành phần này trong chuỗi sản xuất cá tra xuất khẩu. 2.2.1 Ngành nuôi trồng cá tra 2.2.1.1 Các hình thức sản xuất cá tra: 25 Năm 2008, Việt Nam là nƣớc có giá trị xuất khẩu thủy sản đứng thứ 8 trên thế giới (đứng sau các nƣớc: Trung Quốc, Na Uy, Thái Lan, Mỹ, Đan Mạch, Canada, Chile) 51 Ngƣời nông dân ở ĐBSCL có truyền thống nuôi cá tra từ rất lâu, chiếm trên 98% sản lƣợng cá da trơn của cả nƣớc và dẫn đầu sản lƣợng xuất khẩu trong các loài cá nƣớc ngọt. Nuôi cá tra thâm canh đƣợc tập trung chủ yếu dọc hai bên sông Tiền, sông Hậu và các cồn nổi trên sông. Nhìn chung có bốn hình thức chủ yếu đƣợc các cơ sở nuôi áp dụng đó là: nuôi trong ao, hầm; nuôi trên cồn, bãi bồi; nuôi cá tra đăng quầng; nuôi trên lồng bè. Trong đó ngƣời dân chủ yếu thâm canh trong ao, hầm với năng suất cao từ 150 – 500 tấn/ha/vụ. Đối với những cơ sở nuôi qui mô nhỏ thƣờng tận dụng ao, mƣơng, vƣờn sẵn có. Đối với những cơ sở nuôi qui mô lớn, vị trí ao nuôi thƣờng gần các sông rạch để thuận tiện cho việc cung cấp thoát nƣớc, vận chuyển khi thu hoạch và cung cấp giống, thức ăn phục vụ sản xuất. 2.2.1.2 Diện tích nuôi: So với các đối tƣợng nuôi khác thì diện tích nuôi cá tra không lớn, tuy nhiên do năng suất nuôi rất cao nên sản lƣợng nuôi đã đóng góp một phần quan trọng trong tổng sản lƣợng nuôi trồng thủy sản của vùng và cả nƣớc. Diện tích nuôi cá tra ở khu vực ĐBSCL nhìn chung có xu hƣớng tăng chậm trong giai đoạn vừa qua. Năm 2005, diện tích nuôi đạt 4.912,5 ha tăng gấp 2,3 lần so với năm 2000 và 3,81 lần so với năm 1997. Năm 2008, diện tích nuôi cá tra là 6.160 ha tăng 1,25 lần so với năm 2007. Bảng 2.1 Bảng số liệu diện tích nuôi trồng cá tra giai đoạn 2005 – 06/2009 (Nguồn: Đề án sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2020) Cuối năm 2006, do giá bán cá nguyên liệu giảm thấp (xuống dƣới 9.000đ/kg) nên diện tích nuôi cá tra giảm xuống còn 4.243 ha, sau đó giá có xu hƣớng tăng lên đến tháng 06/2007 diện tích nuôi đạt 4.919,7 ha và tiếp tục tăng đến 6.160 ha vào tháng 12 năm 2008. Trong 6 tháng đầu năm 2009 diện tích thả nuôi cá tra vùng ĐBSCL là 5.001 ha đạt 73% so với kế hoạch năm 2009. 2.2.1.3 Sản lượng: Năm 2005 2006 2007 2008 06/2009 Diện tích nuôi trồng (ha) 4.912,5 4.243 4.919,7 6.160 5.001 Sản lƣợng (tấn) 371.482 567.082 900.332 1.150.000 293.304 52 Sản lƣợng nuôi trồng cá tratăng liên tục. Từ 22.550 tấn năm 1997 lên 371.482 tấn năm 2005 (gấp 16,47 lần). Tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng trung bình giai đoạn 1997-2005 là 41,94%/năm, cao hơn rất nhiều so với tăng trƣởng bình quân diện tích là 19,3%/năm. Năm 2006, sản lƣợng cá tra đạt 567.082 tấn, đến năm 2007 sản lƣợng cá tra tăng lên 900.332 tấn và năm 2008 đạt xấp xỉ 1,2 triệu tấn, tăng trƣởng trung bình sản lƣợng từ 2005 – 2008 là 47,83%/năm. Diện tích và sản lƣợng nuôi cá tra tập trung chủ yếu ở 8 tỉnh là An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Sóc Trăng và Hậu Giang. Năm 2008, diện chiếm 96,4% tổng diện tích nuôi cá tra của cả ĐBSCL (5.940/6.160 ha), sản lƣợng chiếm 99,2% tổng sản lƣợng nuôi cá tra của cả ĐBSCL 2.2.1.4 Năng suất: Cùng với sản lƣợng, năng suất nuôi cá tra tăng liên tục trong những năm gần đây. Năng suất cá tra nuôi ngày một tăng nhanh, năm 2008 năng xuất bình quân đạt khoảng 200 tấn/ha, nhƣng tính 6 tháng đầu năm 2009, năng suất bình quân đạt khoảng 250 tấn/ha. Đặc biệt tại Đồng Tháp năng suất đạt từ 300-320 tấn/ha. Các tỉnh ĐBSCL có lợi thế rất lớn để phát triển ngành nuôi trồng cá tra. Tuy chỉ với hơn 6000 ha nuôi ở 9 tỉnh thành phố trong vùng nhƣng giá trị xuất khẩu cá tra giai đoạn 2000 – 2008 đã gần đuổi kịp tôm nƣớc lợ.26 2.2.2 Các ngành cung ứng khác Các ngành dịch vụ phụ trợ cho ngành sản xuất cá tra bao gồm: ngành sản xuất giống cá tra; dịch vụ cung ứng thức ăn và thú y, công tác khuyến ngƣ, cơ sở hạ tầng phục vụ việc nuôi cá tra … 2.2.2.1 Hoạt động sản xuất và cung ứng giống cá tra: Trƣớc năm 1990, nguồn cung cấp giống cá tra để nuôi thƣơng phẩm duy nhất từ việc vớt giống ngoài tự nhiên, do sản xuất giống gặp khó khăn về kỹ thuật và hiệu quả sản xuất không cao. Năm 2000, khu vực ĐBSCL đã hoàn thiện qui trình sinh sản nhân tạo và sản xuất ở nhiều nơi trong vùng, trong đó chủ yếu ở An Giang và Đồng Tháp. Trong giai đoạn 2000-2004, nguồn giống cá tra cung cấp cho nuôi thƣơng phẩm vẫn còn lệ thuộc vào giống tự nhiên (trên 50%). Từ năm 2004 trở lại 26 Theo thống kê của VASEP: Năm 2008, tỷ trọng đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tôm đông lạnh là 36,1%, cá tra là 32,2% 53 đây, tình hình sản xuất giống đã có nhiều chuyển biến tích cực, lƣợng giống cung cấp cho nuôi thƣơng phẩm tăng dần lên, đến thời điểm nghiên cứu (tháng 06/2009) gần 100% lƣợng giống phục vụ nuôi thƣơng phẩm đƣợc cung cấp từ nguồn sản xuất nhân tạo. Trong đó nổi bật là trung tâm giống thủy sản nƣớc ngọt Quốc gia Cái Bè (thuộc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II) đƣợc đầu tƣ cơ sở vật chất hạ tầng tƣơng đối đồng bộ để nghiên cứu, lƣu giữ và tạo giống gốc sạch bệnh. Hệ thống các cơ sở sản xuất giống tập trung nhiều ở Đồng Tháp và An Giang. Số lƣợng các cơ sở ƣơng dƣỡng và sản xuất cá tra tăng liên tục trong những năm 2005 – 2008. Trong đó, Đồng Tháp là nơi có nhiều cơ sở sản xuất giống nhất vùng. Năm 2000, Đồng Tháp chỉ có 43 cơ sở sản xuất và ƣơng dƣỡng đã tăng lên 1.000 cơ sở sản xuất và ƣơng dƣỡng năm 2008. Theo số liệu của Cục nuôi trổng thủy sản, năm 2006 toàn vùng có 799 cơ sở sản xuất và ƣơng dƣỡng cá tra và sản xuất đƣợc 2.919 triệu con giống. Diện tích để sản xuất và ƣơng dƣỡng giống là 192,3 ha ở năm 2006 đã tăng lên 498,3 ha vào tháng 06/2007; trọng điểm sản xuất cá tra giống trong vùng là An Giang, Đồng Tháp và Cần Thơ. Về chất lƣợng giống nhìn chung giống nuôi đƣợc cung cấp từ các vùng Hồng Ngự - Đồng Tháp và An Giang có chất lƣợng tốt. Tốc độ tăng trƣởng của cá nuôi thƣơng phẩm tƣơng đối ổn định (6 tháng đạt 1 kg), tỷ lệ sống cao (80-95%), kích cỡ đồng đều, ít bị dịch bệnh trong quá trình sản xuất. Tỷ lệ ƣơng từ bột lên hƣơng cũng đƣợc cải thiện đáng kể, ban đầu chỉ đạt khoảng 10-15% sau đó nâng lên 25-30%, có nơi đạt 35%; kỹ thuật ƣơng từ cá hƣơng lên cá giống cũng đƣợc cải thiện đáng kể, đƣa tỷ lệ sống từ 60% lên đến 80-85%.27 Tuy nhiên, do công tác kiểm tra, giám sát còn nhiều hạn chế, bên cạnh đó tốc độ tăng trƣởng và nhu cầu con giống tăng nhanh nên chất lƣợng con giống ngày càng giảm thấp và có dấu hiệu bị suy thoái. Nhiều cơ sở sản xuất con giống sử dụng cá bố mẹ ép đẻ nhiều lần trong năm hoặc lấy cá nuôi cùng đàn để vỗ thành cá bố mẹ dẫn đến hiện tƣơng cận huyết, thoái hóa. 2.2.2.2 Hoạt động sản xuất và cung ứng thức ăn: 27 Theo: Đề án sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 54 Thức ăn sử dụng để nuôi cá tra ở khu vực ĐBSCL thƣờng có hai loại chính: Thức ăn công nghiệp dạng viện nổi và loại thức ăn tự chế biến. Năm 2006, có 31 nhà máy chế biến thức ăn (trực thuộc 29 doanh nghiệp28) với tổng công suất 492.100 tấn/năm. Năm 2008, có khoảng hơn 90 nhà máy sản xuất thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy sản, trong đó có thức ăn cho cá tra tập trung chủ yếu ở tỉnh Cần Thơ, Bình Dƣơng, Đồng Nai,… Các nhà máy sản xuất thức ăn phục vụ nuôi cá tra phần lớn là các doanh nghiệp liên doanh với nƣớc ngoài. Bên cạnh đó, một số cơ sở nuôi ở qui mô trang trại hoặc có cơ sở chế biến thức ăn với qui mô 1-3 tấn/ngày. Để đạt sản lƣợng 1,2 triệu tấn cá tra nguyên liệu thì cần khoảng 1,7-1,8 triệu tấn thức ăn; trong đó sản xuất trong nƣớc năm 2008 đạt 1,2 triệu tấn (chiếm 66,67%), phải nhập khẩu 500.000 tấn (chiếm 27,78%) còn lại là thức ăn tự chế. Chi phí sử dụng thức ăn công nghiệp trong sản xuất cao hơn sử dụng thức ăn tự tạo, tuy nhiên sử dụng thức ăn công nghiệp dạng viên nổi hạn chế đƣợc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nuôi. Theo số liệu điều tra năm 2008 có khoảng 80% hộ nuôi sử dụng các phế phụ phẩm trong các sản phẩm nông nghiệp để tự chế biến thức ăn, nhằm giảm giá thành sản phẩm bởi lẽ giá thức ăn chăn nuôi chiếm tới 80% chi phí sản xuất. 2.2.2.3 Khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng phục nụ nuôi cá tra Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II đã xây dựng đƣợc quy trình công nghệ nuôi cá tra và quy trình công nghệ nuôi cá tra đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Công nghệ tạo giống gốc sạch bệnh bƣớc đầu ứng dụng có hiệu quả tại một số cơ sở ƣơng dƣỡng giống; công nghệ xử lý nƣớc thải và các biện pháp giảm thiểu môi trƣờng trong ao nuôi đã đƣợc áp dụng. Bƣớc đầu có sự theo dõi diễn biến các yếu tố môi trƣờng ở sông Tiền, sông Hậu và những vùng nuôi cá tra tập trung. Tuy nhiên tần suất quan trắc còn thƣa, chƣa mang tính đại diện và chƣa cảnh báo thƣờng xuyên, kịp thời cho ngƣời nuôi cá. Hơn nữa, các cơ sở nuôi cá tra lại phân tán nhỏ lẻ, do đó công tác quản lý và xử lý môi trƣờng gặp nhiều trở ngại. 28 Các doanh nghiệp chế biến thức ăn cho thủy sản điển hình nhƣ: Uni – Presedent, Tom Boy, Cargill, Green Feed, An Huy, … 55 Về cơ sở hạ tầng, trong số 6.160 ha nuôi cá tra với sản lƣợng đạt trên 1,2 triệu tấn thì khoảng 60-70% khu nuôi tập trung do các doanh nghiệp đầu tƣ cơ sở hạ tầng; 30-40% là các nông hộ nuôi nhỏ lẻ chƣa đƣợc đầu tƣ thích đáng về hệ thống mƣơng máng cấp thoát nƣớc, đƣờng điện, giao thông, trạm bơm và hệ thống xử lý nƣớc thải. Hiện nay, hầu hết diện tích nuôi cá ao, nuôi cồn đều chƣa có hệ thống ao lắng và ao xử lý nƣớc thải. Nƣớc đƣợc cung cấp và thải trực tiếp từ sông rạch vào ao nuôi và ngƣợc lại, do đó ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và nguồn nƣớc xung quanh khu vực nuôi. Vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc, cộng với việc sử dụng kháng sinh cũng là nguyên nhân chính dẫn đến lƣợng kháng sinh vƣợt quá qui định cho phép trong sản phẩm, ảnh hƣởng đến uy tín và thƣơng hiệu cá tra Việt Nam. Năm 2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ra chủ trƣơng đầu tƣ cơ sở nuôi cá tra tập trung ở An Giang và Đồng Tháp nhƣng chƣa có kinh phí để thực hiện. 2.2.3 Ngành chế biến cá tra 2.2.3.1 Công suất và sản lượng chế biến cá tra Số lƣợng, quy mô nhà máy chế biến cá tra liên tục tăng nhanh trong những năm qua. Năm 2000, toàn vùng chỉ có 15 nhà máy với công suất 77.880 tấn/năm, đến năm 2007 là 64 nhà máy, công suất đạt 682.300 tấn/năm. Tính đến tháng 6 năm 2008, toàn vùng đã có 80 nhà máy chế biến, công suất thiết kế 965.800 tấn/năm. Bảng 2.2: Số lượng và công suất thiết kế các nhà máy chế biến cá tra trong vùng 2000 – 2007 Danh mục 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Số nhà máy chế biến Chuyên 1 2 2 2 4 5 20 26 Kết hợp 14 17 18 21 29 31 33 37 Công suất thiết kế (tấn/năm) 77.880 88.540 119.331 144.945 230.740 281.740 495.351 682.300 Sản lƣợng chế biến (tấn) 689 1.970 27.980 33.304 82.962 140.707 286.600 386.870 Hiệu suất (%) 1 2 23 23 36 50 58 57 (Nguồn: Đề án sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2020) 2.2.3.2 Mặt hàng chế biến 56 Trƣớc đây, cá tra đƣợc xuất khẩu chủ yếu dƣới dạng phi lê cấp đông đơn thuần (đông block và đông rời), nhƣng đến nay, các mặt hàng chế biến đã đƣợc đa dạng hóa, xuất hiện nhiều sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao. Ngoài dạng chế biến sẵn thì một số doanh nghiệp còn có mặt hàng khô (chủ yếu ở An Giang). Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp còn tân dụng phế liệu chế biến thành các sản phẩm có ích nhƣ dầu cá, bột cá làm tăng hiệu quả sản xuất và hạn chế gây ô nhiễm môi trƣờng. 2.2.3.3 Nhu cầu nguyên liệu chế biến Thời gian đầu (1998 – 2001) do chƣa tìm đƣợc thị trƣờng xuất khẩu nên lƣợng cá tra nuôi chủ yếu đƣợc tiêu thụ nội địa, xuất khẩu chỉ chiếm dƣới 10% sản lƣợng. Năm 2002 đánh dấu sự tăng trƣởng đột phá của thị trƣờng xuất khẩu, có đến 54% sản lƣợng nuôi đƣợc đƣa vào chế biến để xuất khẩu. Những năm gần đây, đặc biệt từ sau năm 2003 sau khi bị Mỹ kiện bán phá giá, Việt Nam đã mở rộng xuất khẩu sang các thị trƣờng mới do đó tỷ trọng cá nguyên liệu đƣợc chế biến xuất khẩu liên tục tăng chiếm khoảng 90% tổng sản lƣợng cá tra nuôi. Bảng 2.3: Nhu cầu nguyên liệu chế biến xuất khẩu giai đoạn 2000 - 2007 Danh mục 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Sản lƣợng nuôi 105.446 109.927 154.907 199.100 272.412 416.908 825.000 1.150.000 Nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu29 2.067 5.910 83.940 93.246 231.628 390.701 751.224 1.011.516 Tỷ trọng XK (%) 2 5 54 47 85 94 91 88 (Nguồn: Đề án sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2020) Nguyên liệu đƣợc cung cấp cho các nhà máy bởi hai nguồn chính: Nguồn nguyên liệu do chính vùng sản xuất nguyên liệu của nhà máy cung cấp và nguyên liệu mua từ các cơ sở nuôi riêng lẻ. 2.2.3.4 Quản lý chất lượng sản phẩm Để có thể xuất hàng hóa sang các thị trƣờng nƣớc ngoài, đặc biệt là những nƣớc có yêu cầu chất lƣợng cao nhƣ EU, Mỹ, Nhật thì hầu nhƣ mọi doanh nghiệp 29 Tính toán quy đổi từ lƣợng thành phẩm xuất khẩu giai đoạn 1998 - 2007 57 đều phải áp dụng các Chƣơng trình quản lý chất lƣợng nhƣ HACCP, SQF 2000CM, SQF 1000 CM , ISO 9001:2000, Halal, BRC và quản lý môi trƣờng nhƣ ISO 1400030. Tuy nhiên công tác quản lý chất lƣợng còn nhiều bất cập nhƣ: chƣa kiểm soát đƣợc việc buôn bán kháng sinh hóa chất không rõ nguồn gốc trong nuôi cá tra; quản lý vùng nuôi chƣa hiệu quả, vấn đề truy nguyên nguồn gốc sản phẩm gặp nhiều khó khăn mới chỉ dừng lại đến khâu truy xuất cơ sở nuôi, còn trƣớc đó thì chƣa thực hiện đƣợc. Trong thời gian qua, Việt Nam đã gặp phải những trở ngại về kiểm định chất lƣợng sản phẩm gay gắt của các thị trƣờng khó tính nhƣ vụ Mỹ, EU điều tra dƣ lƣợng kháng sinh flouroquinolones, vụ cá tra bị điều tra chứa chất gây ung thƣ tại Italia và Ai Cập… Các vụ điều tra này đã có ảnh hƣởng tiêu cực đến thƣơng hiệu của cá traViệt Nam. 2.2.4 Hoạt động xuất khẩu cá tra Cá tralà mặt hàng sản xuất theo chiến lƣợc xuất khẩu là chủ yếu. Tốc độ tăng trƣởng bình quân của hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2000 – 2007 đạt 77% về sản lƣợng và 68% về kim ngạch. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu thấp hơn tốc độ tăng sản lƣợng cho thấy giá xuất khẩu trung bình có xu hƣớng giảm dần (Hình 2.5) ; nhƣ vậy mặt hàng giá trị gia tăng tuy đƣợc chú trọng, song vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng khối lƣợng sản phẩm chế biến xuất khẩu. Tốc độ tăng trƣởng đạt mức kỷ lục là 179% vào năm 200431 và 124% vào năm 2006. Năm 2008, mặt hàng cá trachiếm 51,8% tổng sản lƣợng xuất khẩu, đạt giá trị 1,453 tỷ USD đóng góp tới 2% GDP của cả nƣớc và khoảng 32,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành thuỷ sản. Chỉ trong vòng 5 năm trở lại đây (2003-2008) khối lƣợng cá traxuất khẩu đã tăng 19,24 lần từ 33.304 tấn năm 2003 lên 640.830 tấn năm 2008; giá trị xuất khẩu đã tăng 17,75 lần, từ 81,9 triệu USD năm 2003 lên đến 1,453 tỷ USD năm 2008. Bảng 2.4: Bảng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cá tra giai đoạn 2000 - 2007 Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tăng bình quân Sản lƣợng 689 1.970 27.980 33.304 82.962 140.707 286.600 386.870 77% 30 Đây là các tiêu chuẩn quốc tế (xem giải thích một số thuật ngữ - phụ lục 1.2) 31 Một năm đánh dấu sự mở rộng thị trƣờng mới (EU, Nga, Ucraina) sau khi Mỹ kiện bán phá giá cá tra 58 (tấn) Kim ngạch (nghìn USD) 2.593 5.618 87.055 81.899 228.995 328.153 736.872 979.036 68% Giá trung bình (USD/kg) 3,76 2,85 3,11 2,46 2,76 2,33 2,57 2,53 -5% (Nguồn: Thống kê xuất khẩu thủy sản 10 năm (1998 – 2007), VASEP 2008) Hình 2.5: Đồ thị sản lượng và kim ngạch cá tra, giai đoạn 2000 – 2008 (Nguồn: VASEP) Cơ cấu thị trƣờng liên tục có sự thay đổi qua từng năm trong giai đoạn 2003 – 2007. Thị trƣờng Mỹ có sự biến động mạnh nhất do đã xảy ra vụ kiện chống bán phá giá vào năm 2003. Tuy nhiên, sau đó thị trƣờng xuất khẩu cá tra Việt Nam đã đƣợc mở rộng hơn sang các thị trƣờng Đông Âu, Trung Mỹ, Trung Đông, Bắc Phi, đặc biệt là sang EU và gân đây nhất là Nga. Có thể nói EU, Nga đã thế chỗ cho thị trƣờng Mỹ trong giai đoạn 1999 – 2002. Trong những năm từ 2006 trở lại đây, Ucraina là thị trƣờng mới nổi nhập khẩu nhiều cá tra của Việt Nam chỉ sau khu vực EU và Nga. 59 Hình 2.6: Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu cá tra của Việt Nam năm 2008 (Nguồn số liệu: VASEP, Tạp chí thương mại thủy sản sô 110 tháng 02/2009) Đến nay, cá tra Việt Nam đã có mặt ở khoảng trên 130 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Trong đó, thị trƣờng EU, Bắc Mỹ, Nga và Ucraina là những thị trƣờng có vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất. 2.2.5 Thực trạng sự liên kết giữa các khâu trong quá trình sản xuất cá tra xuất khẩu ở Đồng bằng sông Cửu Long 2.2.5.1 Nhìn chung, mối liên kết trong hoạt động sản xuất cá tra xuất khẩu ở khu vực ĐBSCL yếu cả về liên kết dọc lẫn liên kết ngang Trong chuỗi giá trị con cá tra tồn tại hai mối liên kết, đó là liên kết dọc và liên kết ngang. Liên kết dọc là liên kết giữa các thành phần tham gia vào chuỗi sản xuất nhƣ giữa nông dân là ngƣời cùng cấp nguyên liệu với nhà máy chế biến, giữa nông dân nuôi cá và các nhà cung cấp thức ăn, con giống. Liên kết ngang là liên kết trong từng công đoạn, nhƣ mối liên kết giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý ngành, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, Hội nghề cá Việt Nam, liên kết giữa những ngƣời nuôi cá; liên kết nội bộ giữa các nhà máy chế biến với nhau, thậm chí là liên kết của những nhà cung cấp con giống, mối liên kết giữa những nhà máy cung cấp thức ăn… Nhìn chung, trong thời gian qua cả hai mối liên hệ này đều thiếu và yếu, thƣờng xuyên xuất hiện những mâu thuẫn về lợi ích. 60 - Liên kết dọc: Sự phát triển quá nhanh của ngành công nghiệp cá tra trong khi môi trƣờng kinh doanh chƣa phát triển tƣơng xứng càng làm cho xung đột lợi ích giữa các thành phần tham gia trong chuỗi dẫn đến tình trạng “mạnh ai ngƣời đấy làm”. Trong đó mâu thuẫn lợi ích gay gắt nhất trong liên kết dọc là mâu thuẫn lợi ích giữa ngƣời nuôi và doanh nghiệp chế biến. Có một thực trạng kéo dài trong nhiều năm qua, cá tra nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất khẩu hết khủng hoảng thừa lại đến khủng hoảng thiếu. Mấu chốt của vấn đề là mối liên kết giữa ngƣời nuôi, vùng nuôi, sản lƣợng nuôi với doanh nghiệp chế biến và năng lực chế biến chƣa chặt chẽ. Do phát triển tự phát không theo quy hoạch, khi giá cá tăng, ngƣời dân đổ xô nuôi cá ồ ạt, bất chấp cảnh báo về một cuộc khủng hoảng thừa. Ðến cuối vụ xảy ra tình trạng cá nguyên liệu khủng hoảng thừa, cá nuôi khó tiêu thụ,32 giá bán thấp hơn giá thành nuôi khiến cho ngƣời nuôi chịu tình cảnh lỗ nặng và đứng bên bờ vực phá sản. Tình trạng thiếu nguyên liệu cho chế biến xảy ra, dẫn tới hầu hết các nhà máy hoạt động cầm chừng, do thiếu nguyên liệu, phải cho công nhân nghỉ làm việc không thời hạn vì không có việc làm. Việc liên kết giữa doanh nghiệp chế biến và nguồi nuôi còn lỏng lẻo bởi các hợp đồng bao tiêu sản phẩm chƣa chặt chẽ. Và ngƣời ở thế bị động, có nguy cơ tổn thƣơng cao trong mối liên kết này chính là ngƣời nuôi cá. Trƣớc thực trạng đó, đã xuất hiện một số doanh nghiệp áp dụng mô hình hợp nhất theo ngành dọc bƣớc đầu đã đem lại hiệu quả thiết thực. Trong mô hình này, doanh nghiệp chế biến đã đầu tƣ quy hoạch vùng nuôi cá thƣơng phẩm, thậm chí đầu tƣ sản xuất giống, thức ăn chăn nuôi, gần nhƣ khép kín quy trình sản xuất. Điển hình nhƣ mô hình liên kết của HTX Thới An (Ô Môn - Cần Thơ) với Công ty Hùng Vƣơng theo nguyên tắc: “Nông dân lo con giống và nuôi cá, doanh nghiệp cung cấp thức ăn cho cá tận ao nuôi và thƣờng xuyên kiểm tra kỹ thuật, mỗi kg cá thu hoạch nông dân đƣợc hƣởng 2.500 đồng, ngay trong vụ đầu đã đem lại kết quả tốt, giữa lúc khó khăn với con cá tra thì HTX vẫn thu lợi nhuận ổn định 1,5 tỷ đồng/1.000 tấn cá.”33 Bên cạnh đó đầu năm 2009, CTCP Hùng Vƣơng đã bỏ vốn đầu tƣ, mua sắm 32 Giai đoạn cuối năm 2008, đầu 2009, giá cá nguyên liệu bán thấp hơn giá thành nuôi từ 2.500 đến 3.600 đồng/kg, ngƣời nuôi lỗ nặng, dẫn đến 40% số ao nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long xảy ra tình trạng "treo ao" 33 Theo website: 61 dây chuyền tự sản xuất thức ăn. Theo kế hoạch, năm đầu tiên công ty sản xuất khoảng 100.000 tấn thức ăn thủy sản các loại, trong đó 60% dùng trong hệ thống nuôi nguyên liệu của Hùng Vƣơng và 40% sẽ bán ra thị trƣờng.… Một ví dụ khác, về mô hình của CTCP Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (Agifish). Năm 2005, Agifish đã chủ động thành lập liên hợp sản xuất cá sạch APPU, các hộ nuôi cam kết cung cấp cho công ty cá đạt tiêu chuẩn SQF thông qua hợp đồng, có 32 hộ nuôi cá qui mô lớn tham gia, đáp ứng 70% sản lƣợng cá nguyên liệu chế biến xuất khẩu. Với Agifish, chỉ dừng lại ở việc thành lập liên hợp sản xuất cá sạch để đảm bảo nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lƣợng và số lƣợng cho quá trình chê biến của công ty, công ty cũng đã hạn chế việc đầu tƣ dàn trải. Mô hình APPU của Agifish là một mô hình có thể tham khảo và nhân rộng, tuy nhiên trong dài hạn, sau khi đã phát triển đi vào ổn định, Liên hợp sản xuất cá sạch APPU nên tồn tại một cách độc lập so với Agifish.34 Nhìn chung, những mô hình này mới chỉ dừng lại ở các doanh nghiệp lớn nhƣ CTCP Vĩnh Hoàn, CTCP Hùng Vƣơng, CTCP xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (Agifish), CTCP Nam Việt (Navico). Bên cạnh mối liên kết chính giữa các thành phần tham gia trực tiếp vào chuỗi sản xuất còn có mối liên kết giữa các nhà cung ứng dịch vụ thức ăn chăn nuôi, thuộc thú y, ngân hàng với ngƣời nuôi trồng, chế biến. Nhìn chung những

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXây dựng chuỗi cung ứng mặt hàng cá tra xuất khẩu khu vực đồng bằng sông cửu long.pdf
Tài liệu liên quan