Công ty kinh doanh Gas, xăng dầu. Đây là lĩnh vực qnhỏ của công ty, hoạt động này chủ yếu là mua đi, bán lại, hưởng chênh lệch giá. Ở lĩnh vực này chỉ là một lĩnh vực nhỏ của công ty, đóng góp thêm phần lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, lợi nhuận của công ty trong lĩnh vực này cũng khá cao. Ở đây, công ty chỉ bố trí một phòng ban chuyên về lĩnh vực dự trữ và cung cấp xăng dầu và chỉ có một đại lý bán lẻ gần trụ sở chính của công ty. Ngoai ra, công ty tiến hành buôn bán xăng dầu cho các công ty ra vào cảng, cập bến, đóng mới và sửa chữa, làm sách tàu dầu, hay những tàu có nhu cầu
55 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2773 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng chương trình quan hệ công chúng (PR) tại công ty sông Thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h vuû bãn ngoaìi. Nhæng thäng qua båíi mäüt haíng quan hãû cäng chuïng táút nhiãn cho pheïp nhaì âàng tin thæìa hæåíng cáúu truïc linh hoaût vaì sàôn saìng hån.
Do âoï, quan hãû baïo chê âoìi hoíi laìm chuí caïc kyî thuáût trçnh baìy viãút. Nhæng sæû phaït triãøn cuía chuïng coï thãø bë haûn chãú båîi hai yãúu täú. Âáöu tiãn åí häö så (thæ muûc) cuía caïc nhaì baïo: 30% cuía thæ muûc caïc nhaì baïo thay âäøi mäùi nàm. Hån næîa noï khoï âënh daûng muûc tiãu caïc nhaì baïo båîi vç viãûc traí theo doìng ngaìy caìng nhiãöu. Thæï hai liãn quan âãún táöm quan troüng cuía quan hãû cäng chuïng : Ngæåìi ta coï thãø tæû hoíi vãö quan hãû chi phê/ tênh hiãûu quaí cuía hoü vç cho duì sæû phaín häöi baïo chê (kãút quaí) laì täút, ngæåìi ta coï thãø tæû hoíi laìm thãú naìo caïc âäüc giaí âoüc, vaì âiãöu maì hoü ruït ra.
Đây là các hoạt động nhạy cảm và rất quan trọng. Tùy theo mục đích tuyên truyền và điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động giới thiệu sản phẩm và các dịch vụ.Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao trong việc cung cấp thông tin và kích thích sự nhập cuộc của báo chí, có thể sử dụng chiến thuật “rò rỉ” thông tin. Chiến thuật này không chỉ gây sự tò mò cho báo giới mà còn hấp dẫn cả các đối tượng khác như các nhà đầu tư, đối tác, khách hàng và ngay cả nhân viên của doanh nghiệp.
1.5.2 Tổ chức sự kiện
Các sự kiện có thể như khai trương, động thổ, khánh thành, các lễ kỷ niệm… Đây sẽ là dịp tốt để khách hàng biết nhiều hơn về doanh nghiệp, hàng hoá và hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các chương trình này còn tạo niềm tin và lòng tự hào riêng cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, góp phần củng cố quan hệ giữa các bộ phận, các phòng ban và gia tăng khả năng tuyên truyền từ chính những nhân viên trong doanh nghiệp. Tham gia các sự kiện, doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt các chương trình quảng cáo, tuyên truyền. Nên chọn lọc các sự kiện có liên quan, có mối quan hệ và gắn bó với thương hiệu, cần tuyên truyền và cần có sự đầu tư thích đáng khi tham gia nhằm tạo sự chú ý của của công chúng. Không nên tham gia tràn lan sẽ làm công chúng không nhận biết được hình ảnh của thương hiệu.
1.5.3 Đối phó với rủi ro và khắc phục các sự cố - Tin tức
Đối phó với các sự cố có thể là giải quyết tốt các khiếu nại hoặc sự cố của khách hàng, thậm chí có thể là cảnh báo về nguy cơ hàng giả và tuyên truyền chống hàng giả, bồi thường cho khách hàng… Chính điều này đã tạo được lòng tin của khách hàng đối với hoạt động và sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên cần hết sức tỉnh táo với các hoạt động này vì rất có thể thương hiệu của doanh nghiệp sẽ bị tẩy chay và doanh nghiệp sẽ phải trả giá vì sự dễ dãi trong xử lý các sự cố.
1.5.4 Các hoạt động tài trợ cộng đồng
Các hoạt động tài trợ và từ thiện cần trước hết xuất phát từ mục đích mang lại lợi ích cho cộng đồng, bên cạnh đó quảng bá thương hiệu. Các chương trình cho hoạt động này cần thiết thực, phù hợp với hoàn cảnh thực tế và không quá lạm dụng quảng cáo vì rất có thể sẽ tạo ra tác dụng ngược, gây khó chịu cho đối tượng được tuyên truyền. Hoạt động tài trợ cộng đồng và từ thiện thường được sử dụng trong quá trình quảng bá thương hiệu, doanh nghiệp, bởi trong trường hợp này hình ảnh về một doanh nghiệp dễ được chấp nhận hơn là hình ảnh về một hàng hoá cụ thể. Việc quảng bá thương hiệu trong hoạt động từ thiện dễ làm cho đối tượng được tài trợ có cách nhìn sai về ý đồ và thiện chí của doanh nghiệp.
1.5.5 Các hoạt động phi thương mại trực tiếp với khách hàng
Hội nghị khách hàng, chương trình huấn luyện về sử dụng và vận hành sản phẩm, chương trình sử dụng thử hàng hoá và lấy ý kiến người tiêu dùng, tổ chức các triển lãm… là nhóm các hoạt động có chi phí đôi khi không quá cao, nhưng hiệu quả thường là rất lớn. Đây là cơ hội tốt để người tiêu dùng tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm của doanh nghiệp và được tư vấn đầy đủ, chính thức từ doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi tiến hành các hoạt động này cần xác định thật rõ tập khách hàng cần hướng tới. Định vị không chính xác tập khách hàng sẽ luôn mang đến nguy cơ thất bại của các chương trình này.
1.5.6 Vận động hành lang (Lobby)
Vận động hành lang là làm việc với các nhà lập pháp và các quan chức chính phủ để cổ động việc ủng hộ hay huỷ bỏ một đạo luật hay một quy định nào đó.
Muûc âêch cuía lobby laì thu huït sæû chuï yï cuía nhæîng ngæåìi coï traïch nhiãûm vãö låüi êch táûp thãø vãö nhæîng sæû quan tám cuía caïc caï nhán, cuîng nhæ noï taïc âäüng mäüt doanh nghiãûp hoàûc ngay mäüt nghãö nghiãûp.
Vai troì cuía lobby laì:
+ Âaûi diãûn nhæîng thaình viãn cuía hoü hoàûc chè mäüt täø chæïc (båîi vç sæû khaïc nhau cuía mäüt lobby, mäüt cäng âoaìn khäng coï thãø thoía maîn táút caí caïc thaình viãn cuía hoü)
+ Læûa choün nhæîng yãu cáöu, cháúp nháûn vaì täøng håüp nhæîng yãu saïch.
Các hình thức:
- Vận động hành lang tập thể tập hợp cấc tổ chức lớn đại diện công nhân. Họ muốn thực hiện một vai trò gần như tổ chức.
- Những lobby "áp đặt" bao gồm các tổ chức lớn của nhà nước, với sức mạnh phát triển năng lực của họ, đưa ra những chiến lược riêng của họ.
- Những lobby "chinh phục": Mục tiêu chính đối lập lại với những lobby "áp đặt", và chinh phục thị trường mới bằng cách mở ra các không gian pháp lý cung cấp cho doanh nghiệp những lợi thế phát triển.
1.7.7 Đầu tư xã hội
Gần giống với hình thức tài trợ, song hoạt động này chủ yếu là tạo mối quan hệ với các nhà hảo tâm hay thành viên của các tổ chức phi lợi nhuận để giành được ủng hộ về tài chính hay của người tự nguyện.
Tóm lại, PR là những kỹ năng và chiến lược thực tiễn được vận dụng nâng cao danh tiếng và uy tín của tổ chức, tăng cường mối quan hệ với các giới hữu quan và luôn chủ động đối phó với những tình huống khó khăn, khủng hoảng. PR là cách thức giúp doanh nghiệp thông tin về câu chuyện của mình thông qua bên thứ ba mà rõ ràng nhất là các phương tiện thông tin đại chúng. Điều này cũng đồng nghĩa PR có nhiều bất lợi: không chủ động - tức không thể kiểm soát được nội dung, thời điểm và hình thức bên ngoài thông điệp truyền tải và thậm chí không thể biết chắc thông điệp có được truyền đi hay không. Nhưng bất lợi này đơn giản là vì PR mang tính khách quan và tính khách quan đó mang lại cho PR một lợi thế khác là sự tin cậy. PR nói người tiêu dùng nghe và nếu không đồng ý, người tiêu dùng có thể phản ứng, có thể đối thoại để các sản phẩm PR đáp lại. Đó chính là căn bản để PR khác hơn với quảng cáo. Bài viết “ PR lên ngôi nhưng phải cảnh giác” của Kartajaya - Chủ tịch hiệp hội Marketing thế giới - Tạp chí Marketing Việt Nam - Số 25/2006 – trang 17
Phát triển thương hiệu là hàng loạt các tác nghiệp, các công việc và các biện pháp mà doanh nghiệp cần phải làm. Hoạt động quan hệ công chúng chỉ là một trong số các tác nghiệp đó và là hoạt động mang tính tổng hợp cao, có quan hệ rất mật thiết với các hoạt động khác. Để đạt được hiệu quả cao trong phát triển thương hiệu và tiếp thị, doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động quan hệ công chúng một cách thường xuyên, có kế hoạch và gắn hoạt động quan hệ công chúng với hoạt động khác, với toàn bộ kế hoạch truyền thông của công ty.
“Một thương hiệu tung ra mà không có hy vọng chiến thắng trên trận địa PR thì thất bại đã có thể nhìn thấy” Quảng cáo thoái vị & PR lên ngôi – AL RIES & LAURA RIES
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SÔNG THU VÀ THỰC
TRẠNG HOẠT ĐỘNG PR TẠI SÔNG THU
2.1 Tổng quan Công ty Sông Thu
Hiện nay công ty có trụ sở giao dịch và hoạt động theo địa chỉ:
Tên giao dịch trong nước: Công Ty Sông Thu
Tên giao dịch quốc tế: songthucompany
Tên viết tắt: STC
Điện thoại: 0511.3625666 – 3622902
Website:
Email:Songthu@dng.vnn.vn
Fax: 0511.3621964
Các tài khoản :
+Số tài khoản :7301.0201E tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Đà Nẵng
+Số tài khoản :710A-00074 tại Ngân hàng công thương Việt Nam,chi nhánh
Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng.
+Tài khoản USD:004-137.0001.988 Ngân hàng ngoại thương Việt Nam.
Trụ sở công ty: Số 152,đường 2/9,Quận Hẩi Châu, Tp Đà Nẵng
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Trong những năm đầu giải phóng, đất nước chưa đi vào ổn định yêu cầu quốc phòng được đặc biệt quan trọng.Mặc khác quân khu V là một địa bàn chiến lược của cả nước,nằm trên địa bàn có bờ biển kéo dài hàng nghìn km có nhiều vùng, vịnh và nhiều cảng có độ sâu tương đối thuận tiện cho việc ra vào và thuận tiện cho việc phát triển nghề biển và xây dựng cảng chung chuyển
Để hoạt động hiệu quả và đứng vững trong nền kinh tế thị trường có sự hợp tác tích cực giữa Bộ tư lệnh Quân khu V và Tổng cục Công nghiệp Quốc Phòng. Ngày 01/01/2004 Công ty Sông Thu Quân khu V tách ra khỏi Quân khu V và trực thuộc trực tiếp Tổng cục Công nghiệp Quốc Phòng. Quá trình bàn giao đã hoàn tất, cơ cấu tổ chức quản lý cũng như các vấn đề khác đang dần đi vào ổn định.
-1977: XN sửa chữa tàu biển QKV ra đời làm nhiệm vụ vận tải hàng, lương thực, thực phẩm, quân trang, quân dụng..cho các đơn vị bộ đội các đảo thuộc địa bàn QKV quản lý.
- 6/1982: XN được tách thành 2 đơn vị độc lập
-XN vận tải biển 234
-XN sửa chữa tàu biển QK V
- 20/11/1991: thực hiện nghị định 388/HĐBT, XN tiến hành đăng ký kinh doanh và trở thành DN Nhà nước với tên gọi là “Xí nghiệp sửa chữa tàu biển” căn cứ vào quyết định số 483/QĐQB ngày 04/08/1993 của Bộ Quốc Phòng và chứng nhận đăng ký kinh doanh số 106953 của trọng tài kinh tế Quảng Nam Đà Nẵng
- 29/11/1994: thực hiện nghị quyết 129/NQ-ĐUQSTƯ về việc tổ chức sắp xếp lại các DN trong quân đội Tư lệnh
+10/11/1995: số 13/QĐ
+18/4/1996:số 484/QĐ-QP
à XN sửa chữa tàu biển QKV được đổi tên thành: “Công ty Sông Thu” với các ngành nghề kinh doanh:
-DV cảng vận tải biển
-Vệ sinh tàu dầu
-Sản xuất Container
-KD xăng dầu, khí đốt hóa lỏng,vật tư phụ tùng cho sửa chữa tàu biển
2.2.Chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
2.2.1 Chức năng
Về quốc phòng:
Sửa chữa các ptiện nổi :xà lan,tàu tuần tiểu,tàu hải quân.
DV bốc xếp hàng quân sự
Vận tải quân sự:chở đạn, vũ khí
Về kinh tế:
Sửa chữa đóng mới các phương tiện nổi
DV tàu biển, bốc xếp hàng hóa tại cảng
DV vận tải nội địa
DV làm sạch tàu dầu và xử lý cặn dầu
KD thương mại
DVcảng
2.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của công ty Sông Thu
-Phải thực hiện và hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ mà Quân Khu giao,đảm bảo thực hiện tốt công tác quốc phòng
-Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ SXKD có lãi, đây là mục tiêu quan trọng nhất
-Nộp ngân sách, bảo đảm đời sống vật chất tinh thần cho nhâ viên
-Nâng cao hiệu quả máy móc thiết bị, lao động, tạo ra SP và đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường
-Phải quan tâm đến các mối quan hệ xã hội, thực hiện trách nhiệm của mình đối với xã hội
2.3 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ quản lý tại công ty Sông Thu
GHI CHÚ: Quan hệ chức năg phối hợp:----------->
Quan hệ trực tuyến:
Thông qua sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý của công ty,có thể thấy rằng, giữa các phòng chức năng và các cấp lãnh đạo của công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,được tổ chức theo quan hệ chức năng phối hợp và quan hệ trực tuyến đảm bảo nguyên tắc thống nhất của một thủ tướng,tạo ra sự đoàn kết thống nhất ý kiến từ trên xuống, tránh được sự mâu thuẫn ý kiến thường thấy trong cơ cấu tổ chức nhiều thủ trưởng. Nhờ đó, nhân viên có thể chuyên tâm hơn với nhiệm vụ được giao , không phải phân tâm vì có nhiều mệnh lệnh khác nhau của các cấp lãnh đạo.Thông qua cơ cấu tổ chức này, các chỉ thị mệnh lệnh, thông tin được truyền từ trên xuống, và các thông tin cũng được phản hồi từ dưới lên, chủ yếu phản hồi về quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, tài chính...Và các phòng ban thì được bố tris theo từng cấp nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng của mình, đồng thời phát huy được sức mạnh tổng hợp nhịp nhàng với nhau, cùng nhau thống nhất, đảm bảo đúng tiến độ công việc.
Tuy nhiên, do công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau nên thường hay có sự ủy quyền, điều này có thể dẫn đến tình tràng nhiễu thông ti. Mặt khác, thông qua sơ đồ ta thấy bộ phận Marketing trong công ty chưa được coi trọng, điều này có thể dẫn đến tình trạng cạnh tranh kém. Ngoài ra,do giám đốc chịu trách nhiệm quản lý rất nhiều các bộ phận chức năng nên dễ xảy ra tình trạng quản lý không chặt, có thể dẫn đến tình trạng lạm quyền ở một số bộ phận.Nhìn chung cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty khác chặt chẽ, đảm bảo được tính thống nhất cao.
àTóm lại cơ cấu tổ chức sản xuất trên đảm bảo được sự chỉ đạo, quản lý nhất quán từ trên xuống và thông tin có thể phản hồi nhanh chóng, chính xác và đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả giữa các phòng ban
2.4 Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại công ty
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
tốc độ phát triển
05/04(%)
06/05(%)
A)Phân bổ phòng ban
1.Văn phòng
51
51
59
105
109
Ban giám đốc
5
5
5
100
100
P.kế hoạch- KD
6
7
8
116
114
P.kỹ thuật
14
14
16
100
120
P .Vật tư
P. tài chính
P. tổ chức hành chính
Ban chính trị
Ban KCS
Ban an toàn
2.XN sửa chữa và ĐM
Ban giám đốc
PX vỏ + trang trí
PX điện máy
PX cơ khí
3. Xí nghiệp thương mại
Bp trực tiếp sản xuất
Bp gián tiếp sản xuất
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Dựa vào bảng trên, ta thấy một số bộ phận, phòng ban được bố trí ít nhân viên, còn một số nơi thì lại được bố trí một lượng lớn nhân viên, lao động. Những nơi bố trí nhiều nhân viên như vậy nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đối tượng làm việc ở các bộ phận này chủ yếu là những người lao động có trình độ học vấn thấp, làm việc bằng sức lao động và tay nghề của mình.Còn các phòng ban thuộc bộ phận quản lý thì số lượng nhận viên văn phòng tương đối ít, vì công việc ở các phòng ban này không đòi hỏi nhiều nhân viên, tuy nhiên nhân viên ở đây là những người có trình độ học vấn, chuyên môn cao, được đào tạo cơ bản. Do đó việc bố trí nguồn nhân lực của công ty Sông Thu như vậy là tương đối hợp lý vì tránh được sự lãng phí lao động, nâng cao khả năng phát huy năng lực làm việc của nhân viên, của lao động, giúp công ty tăng cao khả năng sản xuất kinh doanh, tạo được thế đứng trên thị trường.
2.4.2 Phân tích tình hình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật tại công ty Sông Thu
2.4.2.1 Tình hình sử dụng mặt bằng nhà xưởng
Dựa vào bảng trên, ta thấy công ty Sông Thu có một diện tích đất rất rộng, nhưng lại chỉ mới sử dụng được một ít. Trong đó một số nơi diện tích hiện có thì quá lớn mà diện tích sử dụng lại chiếm một tỷ trọng quá nhỏ.Chẳng hạn như:
-Nhà làm việc:diện tích hiện có 84796 m2, diện tích đất sử dụng 1004 m2, chiếm tỷ lệ chỉ có 1%.
-Xí nghiệp thương mại: diện tích hiện c60496 m2, mà chỉ sử dụng có 500 m2, chiếm tỷ trọng quá nhỏ 0.5%
-Nhìn chung, ta thấy công ty Sông Thu chỉ sử dụng một phần nhỏ diện tích đất đai của mình.Như vậy có thể nhận định rằng công ty chưa sử dụng một cách hợp lý nguồn lực của mình, làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên với nguồn lực còn lại rất lớn như vậy, công ty có thêm tiềm lực rất lớn trong việc mở rộng quy mô sản xuất sau này.
2.5 Phân tích tình hình tài chính
2.5.1 Phân tích sự biến động tài sản và nguồn vốn
Để có thể hiểu sâu vào hoạt động tài chính của công ty, ta hãy xem xét bảng cân đối kế toán sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN QUA CÁC NĂM(2004-2006)
Dựa vào bảng,ta thấy tài sản và nguồn vốn của công ty đều tăng dần qua các năm,chứng tỏ công ty làm ăn có hiệu quả, tuy nhiên đi sâu vào phân tích ta có thể thấy lượng tiền mặt là loại tài sản có khả năng thanh toán cao lại quá thấp so với nợ kỳ hạn, trong khi đó các khoản phải thu của khách hàng lại cao, điều này có thể làm tăng nguy cơ không trả nợ đúng hạn của công ty, khi đó có thể gây ra các khó khăn về mặt tài chính.
Lượng tồn kho của công ty ở các năm đều ít và tăng không nhiều qua các năm điều này cho thấy công ty rất mở rộng trong công tác tiêu thụ hàng hóa
Mặt khác, lượng TSCĐ và ĐTDH củac công ty lại lớn, điều này có thể tạo ra mức sinh lời cao cho công ty. Tuy nhiên, nguồn vốn và lợi nhuận sẽ thu hơi chậm, phải mất rất nhiều năm, gây ra khó khăn trong việc trả các khoản nợ ngắn hạn. Do đó buộc công ty phải có các biện pháp yêu cầu hay khuyến khích hàng trả nợ cho công ty để công ty giảm bớt được gánh nặng do nợ ngắn hạn gây ra.
Chi phí từ XDCB tăng dần qua các năm chứng tỏ công ty đã đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng mặt bằng SXKD xây dựng khu nhà ở cho nhân viên nhằm nâng cao năng lực SXKD
2.6 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
2.6.1 Tình hình hoạt động sản xuất:
Chức năng sản xuất là một trong ba chức năng cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triểncủa công ty, đó là: chức năng sản xuất, chức năng Marketing, chức năng tài chính. Người quản trị trong chức năng sản xuất giữ một vai trò quan trọng trong việc tạo dựng sự thành công của công ty thông qua việc thực hiện các hoạt động chức năng chủ yếu của mình: hoạch định, tổ chức, kiểm soát, lãnh đạo, động viên họ phải phối hợp làm sao để có hiệu quả .
Để có thể hiểu rõ được hoạt động quản trị sản xuất ở công ty Sông Thu, ta hãy đi vào tìm hiểu và phân tích, thông qua từng lĩnh vực nghiệp vụ.
2.6.1.1 Lĩnh vực đóng mới và sửa chữa:
Sản phẩm của công ty chủ yếu là những sabr phẩm đóng mới và sửa chữa tàu. Do đó, để có thể nhận được các hợp đồng đóng mới và sửa chữa tàu. Công ty cần phải thực hiện các hình thức đấu thầu, nếu trúng thầu thì nhà quản trị mới thiết lập kế hoạch đóng mới và sửa chữa, tiến hành các bước kiểm tra cần thiết trước khi bàn giao cho chủ tàu. Có thể hiểu rõ về vấn đề này thông qua sơ đồ sau:
2.6.1.2 Lĩnh vực kinh doanh thương mại:
Công ty kinh doanh Gas, xăng dầu. Đây là lĩnh vực qnhỏ của công ty, hoạt động này chủ yếu là mua đi, bán lại, hưởng chênh lệch giá. Ở lĩnh vực này chỉ là một lĩnh vực nhỏ của công ty, đóng góp thêm phần lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, lợi nhuận của công ty trong lĩnh vực này cũng khá cao. Ở đây, công ty chỉ bố trí một phòng ban chuyên về lĩnh vực dự trữ và cung cấp xăng dầu và chỉ có một đại lý bán lẻ gần trụ sở chính của công ty. Ngoai ra, công ty tiến hành buôn bán xăng dầu cho các công ty ra vào cảng, cập bến, đóng mới và sửa chữa, làm sách tàu dầu, hay những tàu có nhu cầu. Cách thức tổ chức phân phối của công ty thể hiẹn qua sơ đồ sau:
Nhà cung cấp XN thương mại KH tiêu
xăng dầu quân đại lý cấp 1của cty dùng
đội xd quân đội
Khả năng dự trữ có thể :
-Dầu Diezel :60000 lít
-Xăng A92: 35000 lít
Lượng luân chuyển trung bình:
-Dầu Diezel: 60000 1/tháng
-Xăng A92: 30000 1/tháng
Hằng tháng, công ty thu được một lượng doanh thu trung bình khoảng 700-800 trđ/tháng trong lĩnh vực kinh doanh này.Lợi nhuận thu được trong lĩnh vực này cũng khá cao.Trong năm 2005 đạt lợi nuận 210trđ,tăng 130trđ so với năm 2004, nhưng đến năm 2006, lợi nhuận thu được lại giảm mạnh còn có 79trđ,giảm đi so với năm 2005 đến 131trđ.Nguyên nhân là do sự biến động về xăng dầu trên thị trường,giá xăng dầu tăng lên với tốc độ chóng mặt làm giảm lưu lượng bán hàng ra rất lớn, do đó mà doanh thu cũng bị giảm mạnh.
2.6.1.3 Lĩnh vực dịch vụ cảng và vệ sinh tàu dầu
Để thuận tiện cho hoạt động DV cảng, vệ sinh tàu dầu, thì bộ phận này được bố trí tại mé sông, thuận tiện cho tàu thuyền ra vào cảng
-DV cảng: hoạt động của DV này là xếp dỡ, lưu chuyển hàng hóa cho khách hàng, chịu trách nhiệm bảo quản hàng hóa trong quá trình lưu chuyển. Do đó nó được tổ chức, bố trí hết sức chặt chẽ, để tránh các trường hợp sai sót phải đền bù thiệt hại.Cách thức tổ chức DV được thể hiện rõ qua sơ đồ sau:
-Vệ sinh làm sạch tàu dầu: đây là lĩnh vực mới, là ưu điểm của cty Sông Thu, vì đây là dịch vụ duy nhất hiện có tại miền Trung. Đây là một sự khác biệt mà chưa có ai cạnh tranh, nên cty đã thu hút được lượng lớn KH có nhu cầu đến với cty
2.6.2 Tình hình tiêu thu sản phẩm tại công ty
Trong 3 năm gần đây công ty đã dự thầu và thăng thầu đóng mới tàu võ thép với quy mô lớn và kỹ thuất phức tạp.
2.6.3 Kết quả kinh doanh của công ty
BÁO CÁO THU NHẬP QUA CÁC NĂM 2004-2006
à Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm tăng lên, giá trị tăng năm 2005 so với 2004 là 31.079 trđ, với tỉ lệ tăng 44,59%.Năm 2006 so với 2005 là 48.871trđ với tỉ lệ tăng 48,49%.So với năm 2005thì năm 2006 tăng nhiều hơn một lượng đáng kể vì năm này có số lượng hợp đồng nhiều hơn nên giá trị kinh tế mag lại cho cty nhiều hơn.
Chi phí QLBH và QLDN đều tăng do đời sống ngày càng phát triển hệ số lương tăng lên để đảm bảo cho đời sống của CBCNV, năm 2005/2004 tăng 42,88% ,năm 2006/2005 tăng 19,07%.
Khoản doanh thu về hoạt động tài chính giảm và CP từ hoạt động tài chính tăng do trong những năm này phải bỏ vốn ra để mua thêm MMTB và thuê thêm một số máy móc không cần thiết phải mua
2.7 Thực trạng hoạt động truyền thông tại Công ty Sông Thu
2.7.1 Tình hình sử dụng công cụ truyền thông
2.7.1.1 Quảng cáo:
Thường được sử dụng trong lĩnh vực đóng mới và sửa chữa. Để quảng bá hình ảnh cho công ty mình, Sông Thu đã mời đài truyền hình Đà Nẵng, đài truyền hình Việt Nam và khu vực miền trung- tây nguyên, báo thanh niên, báo tuổi trẻ đến quay phim, đến chụp ảnh, viết bài cho công ty sau khi con tàu hoàn thành và chuẩn bị buổi lễ bàn giao con tàu cho chủ sở hữu ( thời gian lên truyền hình từ 30 giây đến 1 phút) với cách thức như vậy, Sông Thu đã có thể quảng cáo hình ảnh sản phẩm của công ty đến với khách hàng mục tiêu. Ngoài ra công ty còn sử dụng quảng cáo đối với dịch vụ cảng và vệ sinh tàu dầu. Công ty quảng bá lĩnh vực dịch vụ này thông qua các đặc san cảng biển Việt Nam ( 4lần/1năm) và trên các trang báo điện tử hằng ngày, trên các website về tàu biển để cung cấp thông tin chi tiết về dịch vụ cảng và vệ sinh tàu dầu cho khách hàng biết đến và tìm đến với công ty.
2.7.1.2 Khuyến mại :
Hoạt động khuyến mại là hoạt động xúc tiến bán hàng đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh thương mại. Nhận biết rõ điều đó công ty Sông Thu đã rất tích cực áp dụng trong hoạt động này. Hoạt động khuyến mại thường được diễn ra vào mỗi dịp lễ, tết. Khuyến mại được sử dụng chủ yếu ở lĩnh vực kinh doanh thương mại (Gas-Xăng dầu). Đối tượng được khuyến mại của công ty thwờng là các trung gian phân phối để kích thích sức tiêu thụ của các trung gian này. Hiện nay công ty Sông Thu thường dùng các biện pháp khuyến mại quà tặng như: Bàn là, áo phông, mũ, giảm giá, vật phẩm quảng cáo, rút thăm trúng thưởng, v.v. vào các dịp trong năm
2.7.1.3 Marketing trực tiếp:
Được sử dụng ở lĩnh vực kinh doanh thương mại (Gas- Xăng dầu). Hoạt động marketing của công ty được thể hiện thông qua việc công ty thường xuyên gởi thư trực tiếp, gởi thư điện tử đối với những khách hàng truyền thống cũng như khách hàng tiềm năng của mình
2.7.1.4 Quan hệ công chúng:
Vào mỗi dịp đầu mỗi năm công ty thường tổ chức hội nghị khách hàng để nắm bắt nhu cầu của khách hàng, biết được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp trong tiêu thụ trong cạnh tranh và làm cho khách hàng có mối quan hệ tốt và gắn bó với công ty. Ngoài ra sau khi hoàn thành đóng mới một con tàu xong công ty thường tổ chức cho khách hàng, công chúng lên tham quan tàu và chạy thử trước khi tiến hành hạ thủy bàn giao cho người đặt hàng. Công ty cũng thường tổ chức các hoạt động thể dục thể thao để công chúng và cán bộ công nhân viên của công ty được tham gia, và tổ chức giao lưu với đơn vị bạn.
2.7.2.Tình hình tài chính cho hoạt động TTCĐ
2.7.2.1 Sự biến động về ngân sách TTCĐ:
Trong thời gian qua cty Sông Thu cũng đã dành nhiều thời gian cũng như kinh phí cho hoạt động TTCĐ.Hằng năm công ty thường trích từ 0.6-1% trong doanh thu cho hoạt động này. Cụ thể như sau:(ĐVT: nghìn đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Tổng doanh thu
69706612
100786371
149658075
Tỉ lệ %dành cho TTCĐ
0.6
0.8
1.0
CP cho hạot động TTCĐ
418239
806290
1496580
Qua bảng số liệu trên ta thấy công ty phân bổ CP cho hoạt động TTCĐ có tỉ lệ hợp lý với doanh thu. Nhìn chung tỷ lệ này đều ổn định qua các năm, không có sự đột biến nào( mỗi năm tăng khoảng 0.2%). Tuy nhiên do doanh thu có sự khác biệt lớn giữ các năm nên CP dành cho hoạt động TTCĐ cũng có sự tăng vọt, giá trị năm sau thường cao hơn gấp đôi năm trước.
2.7.2.2 Phân bổ ngân sách TTCĐ nói chung và PR nói riêng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Giá trị TT(%)
Năm 2005
Năm 2006
Quảng cáo
133843 32.00
372478
46.00
268425 17.94
Khuyến mại
80124 19.16
102369
12.70
625478 41.49
Marketing trực tiếp
52148 12.47
76228
9.45
101430 6.78
PR
152124 36.37
255215
31.65
501247 33.49
Tổng
418239 100.00
806290
100.00
1496580 100.00
Qua bảng số liệu trên ta thấy công ty phân bổ chi phí choác công cụ là hợp lý. Tỷ lệ chi phí dành cho quan hệ công chúng ổn định qua các năm chiếm từ khoảng 30-40%. Chi phí dành cho Marketing trực tiếp cũng không có thay đổi lớn, chiếm từ 6-13%. Có sự thay đổi lớn ở 2 lĩnh vực là quảng cáo và khuyến mãi. Tỷ lệ dành cho quảng cáo từ năm 2004 từ 32% tăng vọt lên 46.20% trong năm 2005 và đến năm 2006 thì giảm xuống còn 17.94%.Trong khi đó tỷ lệ dành cho khuyến mãi thì trái lại, năm 2004 từ 19.16% giảm xuống còn 12.70% trong năm 2005 và đến năm 2006 thì lại tăng vọt lên 41.49%.Điều này có nghĩa là trong hai năm 2004 và 2005 thì công ty rất chú trọng đến việc quảng cáo hình ảnh cho công ty. Nhưng đến năm 2006 thì công ty không chú trọng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xây dựng chương trình quan hệ công chúng (pr) tại công ty sông thu.doc