Chức năng nhiệm vụ của Phó Giám đốc tài chính:
- Quản lý điều hành công tác tài chính,công tác tổ chức lao động tiền lương và trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán- thống kê, phòng nhân lực.
- Bảo đảm cung ứng sử dụng vật tư, vốn, tài sản, nguyên vật liệu, lao động vào mục đích sản xuất kinh doanh theo ủy quyền của Giám đốc xí ngiệp.
- Đề nghị Giám đốc xí nghiệp quyết định các vấn đề liên quan đến tài chính, nhân sự, đề nghị khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế gây ảnh hưởng kinh tế xí nghiệp.
- Đình chỉ công tác có thời hạn và báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Giám đốc xí nghiệp đối với các nhân không chấp hành hoặc chấp hành không nghiêm nhiệm vụ được giao và những hành vi gây tác hại đến an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, tài sản của doanh nghiệp.
- Phó Giám đốc tài chính phân công công tác cho các bộ phận cấp phòng mình phụ trách từng lĩnh vực công việc. Phó Giám đốc tài chính chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty và trước pháp luật về công việc đã được Giám đốc phân công hoặc ủy quyền. Khi cần thiết Phó Giám đốc tài chính vẫn trực tiếp xem xét chỉ đạo điều hành công việc thuộc lĩnh vực đã được phân công.
41 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3127 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng dự án đầu tư nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông ly tâm tại công ty Bách Thạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giá an toàn vốn vay và hiệu quả hoạt động của dự án:
Lợi nhuận trung bình
Tỉ lệ lợi nhuận trên danh thu = X 100
doanh thu
Lợi nhuận trung bình
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = X 100
Vốn kinh doanh
Lợi nhuận sau thuế+ khấu hao TSCĐ
Khả năng trả nợ =
Nợ đến hạn phải trả bình quân
Tổng vốn đầu tư
Thời gian thu hồi vốn =
Lợi nhuận+ khấu hao TSCĐ
Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án:
- Tính toán giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV):
NPV là hiệu số của tổng giá trị hiện tại toàn bộ các khoản thu nhập mà dự án tạo ra được trong suốt vòng đời hoạt động của nó và tổng giá trị hiện tại của toàn bộ các khoản đầu tư.
Chỉ tiêu này cho ta biết quy mô của khoản thu nhập ròng mà dự án có thể mang lại sau khi đã hoàn đủ vốn đầu tư ban đầu tính theo hiện giá.
NPV = PVn – PIn
Trong đó: PVn: hiện giá các khoản thu hồi rong của dự án.
Fi: khoản thu ròng dự án tại năm (i) tính từ năm gốc
PVn = n: vòng đời của dự án
Ii: khoûan ñaàu cuûa döï aùn taïi naêm (i) tính töø naêm goác.
PIn = PIn: hieän giaù cuûa caùc khoaûn ñaàu tö.
Xaùc ñònh tæ xuaát noäi boä (IRR).
Tyû suaát noäi boä chính laø laõi suaát chieát khaáu (r) maø öùng vôùi noù, toång giaù trò hieän taïi cuûa thu hoài roøng baèng toång hieän giaù voán ñaàu tö.
Tyû suaát thu hoài noäi boä (IRR) ñöôïc tính theo coâng thöùc:
=
Trò soá (r) tính ñöôïc töø coâng thöùc treân chính laø tyû suaát thu hoài noäi boä.
Xaùc ñònh chæ soá loûi nhuaän cuûa döï (PI): chæ soá loïi nhuaän (PI) laø tyû soá giöõa giaù trò hieän taïi roøng cuûa caùc khoaûn thu nhaäp töø döï aùn treân toång caùc khoaûn ñaàu tö ban ñaàu. Chæ soá PI ñöôïc xaùc ñònh nhö sau:
PC:
PV:
PI: laø chæ soá
PI = ( vôùi PV = NPV + PC )
Tyû soá lôïi ích treân chi phí (B/C): B/C laø tyû soá nhaän ñöôïc khi chia giaù trò treân hieän taïi cuûa toaøn boä thu nhaäp cho giaù trò hieän taïi toaøn boä caùc khoaûn chi phí.
Toång hieän giaù trò thu nhaäp
B/C = =
toång hieän giaù chi phí
Tính thôøi gian hoaøn voán cuûa döï aùn:
Goïi: - Di laø tích luyõ giaù trò hieän taïi cuûa ñaàu tö ban ñaàu taïi naêm (i)
Hi laø tích luyõ giaù trò hieän taïi cuûa thu nhaäp taïi naêm (i).
T laø thôøi gian hoaøn voán cuûa döï aùn.
Vieäc hoaøn voán xaûy ra khi Di = Hi.
Neáu Di > Hi chöa hoaøn voán.
Neáu Di <Hi vöôït qua thôøi ñieåm hoan voán.
Tính thôøi gian hoaøn voán theo coâng thöùc: T = (i-1) + (naêm)
Xaùc ñònh ñieåm hoaø voán:
+ Theo saûn löôïng: Ñoù laø saûn löôïng laøm cho doanh thu caân baèng vôùi chi phi
boû ra cho döï aùn hoaït ñoäng trong kyø, goïi Q* laø saûn löôïng caân baèng chi phí trong kyø
Ta coù: Q* = Trong ñoù: F laø toång ñònh phí cuûa döï aùn trong kyø.
v: chi phí bieán ñoåi bình quaân cho moät ñôn vò SP
p: giaù baùn ñôn vò saûn phaåm.
+ Theo doanh thu: Ñöôïc aùp duïng trong tröôøng hôïp xaùc ñònh ñieåm hoaø
voán theo doanh thu ñoái vôùi caùc döï aùn saûn xuaát nhieàu saûn phaåm vaø baùn vôùi nhieàu giaù khaùc nhau.
Doanh thu hoaø voán: D* =
Trong ñoù: - vi: bieán phí ñoái vôùi saûn phaåm loaïi (i)
- pi: giaù ban ñôn vò saûn phaåm ñoái vôùi saûn phaåm loaïi (i)
- Wi
- F: toång ñònh phí cuûa döï aùn trong kyø.
5.2/ Phaân tích hieäu quaû veà maët xaõ hoäi cuûa döï aùn:
Hieän nay theo quy ñònh, khi xaây döïng duï aùn ñaàu tö, caàn tính toaùn moät soá chæ tieâu veà hieäu quaû kinh teá xaõ hoäi. Muïc tieâu cuoái cuøng xeùt treân goùc ñoä neàn kinh teá Quoác daân veà maët xaõ hoäi laø ñoùng goùp caøng nhieàu caøng toát cho thu nhaäp Quoác daân vaø mang laïi caøng nhieàu yeáu toá coù lôïi cho xaõ hoäi caøng toát, ñoù laø:
- giaù trò haøng hoaù dòch vuï gia taêng cho xaõ hoäi.
- khaû naêng ña daïng hoaù vaø tyû troïng ngaønh coâng nghieäp ñòa phöông
- taïo theâm vieäc laøm, thu nhaäp cho moät boä phaän daân cö.
- thoaû maõn moät soá muïc tieâu veà haøng hoaù, dòch vuï cho xaõ hoäi, taêng ñoùng goùp ngaân saùch Nhaø nöôùc.
Caùc chæ tieâu thöôøng söû duïng phaân tích hieäu quaû kinh teá xaõ hoäi cuûa döï aùn:
Xaùc ñònh chæ tieâu giaù trò gia taêng (NVA):
Laø phaàn gia taêng thu nhaäp Quoác daân do döï aùn ñoùng goùp cho xaõ hoäi.
Veà maët keát caáu, NVA bao goàm,: tieàn löông ñöôïc traû cho coâng nhaân
vaø phaàn thaëng dö roøng cuûa xaõ hoäi.
chæ tieâu hieäu quaû kinh teá cuûa voán ñaàu tö:
giaù trò gia taêng
Hieäu quaû kinh teá cuûa voán ñaàu tö =
voán ñaàu tö xaõ hoäi
khi tính toaùn cho töøng naêm hoaït ñoäng ngöôøi ta duøng chæ tieâu:
giaù trò gia taêng haøng naêm
Hieäu quaû kinh teá cuûa voán ñaàu tö =
Khaáu hao taøi saûn coá ñònh haøng naêm
c. chæ tieâu taïo vieäc laøm cho ngöôøi lao ñoäng:
toång soá voán ñaàu tö
- Möùc ñoä söû duïng lao ñoäng =
Soá lao ñoäng söû duïng
Giaù trò gia taêng
- Naêng suaát lao ñoäng =
Soá lao ñoäng söû duïng
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN:
1.XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG:
a. Xây dựng:
- Chọn phương án xây dựng tổng thể mặt bằng, xác định tiêu chuẩn cấp công trình, các giải pháp kiến trúc, kết cấu hạn mục công trình phù hợp với công nghệ, thiết bị.
-Xác định khối lượng công việc của các hạn mục công trình, nhu cầu nguyên vật liệu, phương án cung cấp.
-Số lượng lao động cần sử dụng.
-Bố trí địa điểm quy hoạch tổng thể mặt bằng phù hợp, thuận lợi cho xây dựng các hạn mục công trình nhà máy.
b.Tổ chức thi công xây lắp:
-Xác định và phân tích các điều kiện thi công.
-Lựa chọn giải pháp thi công, hình thức thi công trên cơ sở phân tích các phương án kinh tế kỹ thuật,
-Yêu cầu cung cấp thiết bị thi công, phương án về tiến độ thi công
-Hợp đồng các đơn vị thi công.
c.Các nguyên tắc cần quán triệt trong xây dựng:
-Sử dụng đất đai tiêt kiệm, bố trí tổng mặt bằng xây dựng hợp lý thuận lợi.
-Đảm bảo các yêu cầu vệ sinh công nghiệp, xử lý chất thải, phòng chống cháy nổ, đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường.
-Đảm bảo yêu cầu mỹ quan về mặt kiến trúc.
-Tiết kiệm chi phí xây dựng, phù hợp khả năng tài chính của chủ đầu tư.
2/Tổ chức quản lý và bố trí lao động:
a.Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất:
-Sơ đồ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất,
-Tổ chức cung ứng nguyên vật liệu,
-Tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
b.Bố trí nhân lực:
-Lao động gián tiếp: Cán bộ quản lý, điều hành dự án,
-Lao động trực tiếp: Lao động phổ thông, thợ kỹ thuật, công nhân…
c. Chương trình tuyển chọn, đào tạo công nhân:
-Xác định thời điểm tiến hành tuyển chọn,
-Nguồn nhân lực để tuyển chọn,
-Phương pháp tuyển chọn,
-Dự kiến kế hoạch và chương trình đào tạo huấn luyện nhân viên.
d. Dự trù ngân sách cho công tác quản lý-lao động:
-Các khoản chi tiêu cho hoạt động quản lý chung, quản lý sản xuất,
-Các khoản chi phí nhân công và các khoản trích nộp cho người lao động,
-Dự trù chi phí tuyển chọn, đào tạo tay nghề
VI/ Kết luận và kiến nghị:
Sau khi hoàn tất các công đoạn, người xây dựng dự án trên cơ sở nội dung đã trình bày, phải lập luận cho được tính hợp lý và tính thuyết phục của dự án. Để làm cơ sở lý luận chứng minh được tính khả thi của dự án và đè đạt, kiến nghị cần thiết đối với các cấp có thẩm quyền tạo điều kiện cho dự án được triển khai thực hiện.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TIẾN DUNG
I/Tổng quan về quá trình hình thành, phát triển xí nghiệp:
1/ Quá trình hình thành và phát triển:
Quá trình hình thành:
Công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Tiến Dung Kon Tum là doanh nghiệp tư nhân, hạch toán độc lập . Được thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số 3801000082 - Do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Kon Tum cấp ngày 04 tháng 06 năm 2001.Tiền thân là Xí nghiệp Tiến Dung đến năm 2009 đổi tên thành Công ty TNHH ĐTXD v& TM Tiến Dung Kon Tum. Đăng ký kinh doanh thay đổi lần 8, ngày 08 tháng 12 năm 2009
Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư xây dựng và thương mại Tiến Dung Kon Tum
Tên tiếng Anh: Tien Dung Kon Tum trade and construction investment company limited
Tên viết tắt: Công ty TNHH ĐTXD & TM Tiến Dung Kon Tum
Logo: hình elip
Mã số thuế : 6100272914
Vốn điều lệ: 80.000.000.000đ
Trong đó : - Mua sắm TSCĐ : 60 tỷ
- Vốn lưu động : 20 tỷ
Trụ sở chính: 08 Phạm Văn Đồng – TP Kon Tum
Ðiện thoại: 0602240533
Fax: 3864531
Email: Tiendungktvn@gmail.com
- Ngành nghề kinh doanh: vận tải hàng hóa, khai thác, sản xuất vật liệu, cấu kiện xây dựng; xây dựng dân dụng; xây dựng công trình kỹ
thuật: Công nghiệp, giao thông,thủy lợi; khai hoang, san ủi mặt bằng.
Sản phẩm của doanh nghiệp: sản xuất kinh doanh thời gian qua chủ yếu là các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng của tỉnh KonTum, làm dịch vụ vận chuyển hàng hóa, vận chuyển hàng siêu trường- siêu trọng và sản xuất vật liệu, cấu kiện xây dựng.
Quá trình phát triển;
Công ty Tiến Dung bắt đầu hình thành làm dịch vụ vận chuyển hàng hóa, cho thuê phương tiện, xe máy, thầu phụ xây dựng từ năm 1992, chính thức đi vào hoạt động có tu cách pháp nhân từ tháng 6 năm 2001 nay đổi thành công ty TNHH ĐTXD và TM Tiến Dung KonTum. Từ một doanh nghiệp mới thành lập CBCNV chỉ co 50 người nhưng đến nay co hơn 200 CBCNV.Thời gian từ năm 1992- 2000 chủ yếu hoạt động kinh doanh, Từ năm 2001 – 2002 do mới được thành lập, đội ngũ cán bộ quản lý – kỹ thuật, công nhân chưa có kinh nghiệm, năng lực tài chính, trang thiết bị chưa đáp ứng được hồ sơ năng lực đấu thầu.Hoạt động sản xuất kinh hiệu quả. Nguyên nhân chính la do doanh nghiệp còn non trẻ, chủ yếu làm thầu vụ cho nên việc quyết toán khó khăn và bị chiếm dụng vốn.
Xác định được những yếu kém, nhượng điểm và khó khăn trên, từ đầu năm 2003 doanh nghiệp đầu tư máy móc, xe máy, thiết bị đồng bộ, nhân lực,cơ sở vật chất để tham gia dấu thầu cạch tranh, chủ động quá trình thi công, hoạt động sản xuất kinh doanh đươc mở rộng từ quy mô lẫn năng lực.
Trước đời hỏi thực tế trúng thầu thi công các công trình lớn, xí nghiệp cần chủ động về thời gian, tiến độ…Doanh nghiệp xác định : ngoài trang thiết bị, vốn, nhân lực…yếu tố vật liệu, cấu kiện xây dựng cũng cần được chú trọng đầu tư mới, cạnh tranh được về giá và tiến độ cung ứng.
. Trong nhiều năm qua công ty đã lớn mạnh từng bước mang lại nhiều sản phẩm có giá trị cao cụ thể như sau :
Thi công công trình đạt kết quả tốt như đường HCM đoạn qua thị trấn huyện Ngọc Hồi, đoạn qua TP Kon Tum - Tỉnh Kon tum, đường tránh cầu Đà Rằng tỉnh Phú Yên, Đường giao thông ĐắkTả Ngọc Linh, đường bờ phải và bờ trái thuỷ điện Pleikrông, đường TL 675 tỉnh Kon Tum, đường Trường Sơn Đông, đường nâng cấp quốc lộ 24 từ Kon Tum đến Quãng Ngãi...v .v ..
Cung cấp vật tư và máy móc thiết bị phục vụ thi công nhiều công trình trên địa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận : Đường ĐắkHà- Hà Mòn, đường HCM đoạn Ngọc Hồi - Đắkglei, công trình đường hầm đèo ngang, Thuỷ điện Pleikrông, Thuỷ điện Yaly..v.v..
Cung cấp phần lớn vật liệu để thi công cầu, đường, cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Doanh nghiệp đã thực hiện tốt chế độ kế toán, thống kê, góp phần tăng nguồn thu Ngân Sách Nhà Nước, tạo điều kiện và giải quyết công ăn việc làm cho hơn 200 lao động tại địa phương và các tỉnh khác . Doanh nghiệp đã tạo được nhiều phúc lợi cho Xã Hội góp phần tích cực vào việc xây dựng và phát triển tỉnh nhà .
Doanh nghiệp đã được Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum tặng bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả năm 2003 và đã được vinh danh với giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 2008.
2. Chức năng nhiệm vụ và mục tiêu của xí nghiệp:
a. Chức năng nhiệm vụ:
Công ty Tiến Dung có nhiệm vụ hoạt động sản xuất theo chức năng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh. Từng bước hoàn thiện chức năng kinh doanh, đảm bảo thực hiện đúng tiến độ, thời gian hợp đồng của đối tác và đứng vững trên thị trường. Là công ty TNHH, chủ doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh, chất lượng sản phẩm và sự chi phối của Luật doanh nghiệp. Sau gần….năm hoạt động ổn định, công ty đã hình thành được thi trường trong và ngoài tỉnh như KonTum, Gia Lai, Phú Yên, Bình Định …đáp ứng được một phần nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng, trao đổi hàng hóa khu vực. Giải quyết được nhu cầu việc làm thường xuyên, thời vụ cho khoản ….lao động, đóng góp vào sự phát triển kinh tế đất nước, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa xã hội tại địa phương.
b. Mục tiêu của doanh nghiệp:
Sản xuất kinh doanh đảm bảo lợi nhuận, tái đầu tư và đầu tư mở rộng.
Đảm bảo việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định cho người lao động.
Nộp thuế Nhà nước và nghĩa vụ tài chính khác đầy đủ.
Xí nghiệp quản lý sử dụng vốn tự có, vốn vay đất đai và các nguồn lực khác theo quy định của pháp luật để thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả.
Chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện trên nguyên tắc phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế địa phương và khu vực.
II. Cơ cấu tổ chức:
Mục đích:
Cơ cấu tổ chức của công ty là sự sắp để tạo mối tương quan giữa các phòng chức năng, lãnh đạo công ty và các bộ phận hoạt động sản xuất liên quan. Cơ cấu tổ chức biểu thị sự phân chia hoạt động của doanh nghiệp và chức năng công việc trong doanh nghiệp liên kết và chi phối lẫn nhau.
Cơ cấu tổ chức của công ty có thể nhận thấy mức độ chuyên môn hóa của từng bộ phận. Nó thể hiện hệ thống cấp bậc, quyền hành của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp, thông tin báo cáo, hệ thống truyền thông chính thức của doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động bình thường và ổn định để tồn tại và phát triển.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty:
Giaùm ñoác
P.G ñoác TC
P.G ñoác KT
`
P. kyõ thuaät
P.Keá hoaïch
P.Nhaân löïc
P.Ktoaùn T.keâ
Ñoäi
Khai thaùc
I.II.III
Ñoäi
Cheá bieán
I.II.III
Ñoäi cô
Khí söûa chöõa
Ñoäi
Cô giôùi
I.II.III
Ñoäi
Thi coâng
I.II.III
3.Ưu nhược điểm của cơ cấu tổ chức:
a. Ưu điểm:
- Cơ cấu tổ chức một Giám đốc toàn quyền điều hành hoạt động của xí nghiệp, chịu trách nhiệm về tư cách Pháp nhân, Pháp luật, tránh được sự đùn đẩy, thiếu trách nhiệm trong công việc.
- Với cơ cấu tổ chức này, tránh được sự chồng chéo trong quản lý vì mỗi bộ phận, mỗi phòng ban đều dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc, các phó Giám đốc theo chức năng và quyền hạn các phòng ban.
- Các phòng chuyên môn của xí nghiệp quan hệ chức năng với nhau và quan hệ trực tiếp với các đội cho nên vừa có tính chuyên môn hóa, vừa dễ dàng trao đổi giữa các phòng và thống nhất chỉ đạo đến các đội.
- Các đội sản xuất có quan hệ chức năng với nhau, tạo sự chuyên môn hóa cho từng đội.
b. Nhược điểm:
Thiếu sự điều hành và quản lý trực tiếp của nhà quản trị cao nhất. Người quản trị của mỗi chức năng chỉ chú trọng tới chức năng của mình do vậy quan hệ chức năng trao đổi có hạn chế.
Có nhiều cấp quản lý dẫn đến bộ máy cồng kềnh, tốn kém.
Thông tin được truyền theo hai kênh song song có thể dẫn đến chồng chéo.
Khoảng cách quá xa giữa cấp nhà quản trị cao nhất và nhà quản trị thấp nhất.
4. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
4.1. Chức năng, nhiệm vụ của Ban Giám đốc:
a. Chức năng, nhiệm vụ của Giám đốc công ty:
- Giám đốc xí nghiệp là người đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, có quyền điều hành cao nhất, trực tiếp chỉ đạo các Phó Giám đốc và Trưởng các phòng thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Chịu trách nhiệm pháp nhân trước pháp luật Nhà Nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh và vốn của doanh nghiệp.
- Tổ chức quản lý, sử dụng vốn, tài sản vào mục đích sản xuất kinh doanh theo chiến lược phát triển của công ty, đảm bảo an toàn vốn và phát triển nguồn vốn.
- Tổ chức xây dựng cơ cấu tổ chức của xí nghiệp hợp lý, đảm bảo điều hành hệ thống quản lý đi vào hoạt động thống nhất.
- Khuyến khích động viên cán bộ, công nhân xí nghiệp phát huy trí tuệ, nâng cao tinh thần đoàn kết cùng nhau thi đua lao động sản xuất, xây dựng xí nghiệp ngày càng vững mạnh về mọi mặt để giải quyết việc làm, ổn định thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
b.Chức năng nhiệm vụ của Phó Giám đốc tài chính:
- Quản lý điều hành công tác tài chính,công tác tổ chức lao động tiền lương và trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán- thống kê, phòng nhân lực.
- Bảo đảm cung ứng sử dụng vật tư, vốn, tài sản, nguyên vật liệu, lao động vào mục đích sản xuất kinh doanh theo ủy quyền của Giám đốc xí ngiệp.
- Đề nghị Giám đốc xí nghiệp quyết định các vấn đề liên quan đến tài chính, nhân sự, đề nghị khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế gây ảnh hưởng kinh tế xí nghiệp.
- Đình chỉ công tác có thời hạn và báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Giám đốc xí nghiệp đối với các nhân không chấp hành hoặc chấp hành không nghiêm nhiệm vụ được giao và những hành vi gây tác hại đến an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, tài sản của doanh nghiệp.
- Phó Giám đốc tài chính phân công công tác cho các bộ phận cấp phòng mình phụ trách từng lĩnh vực công việc. Phó Giám đốc tài chính chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty và trước pháp luật về công việc đã được Giám đốc phân công hoặc ủy quyền. Khi cần thiết Phó Giám đốc tài chính vẫn trực tiếp xem xét chỉ đạo điều hành công việc thuộc lĩnh vực đã được phân công.
c. Chức năng, nhiệm vụ của Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật:
- Là người tham mưu giúp việc cho Giám đốc công ty về kỹ thuật, chỉ đạo và chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc công ty về hoạt động của phòng kỹ thuật, chất lượng sản xuất của các đội. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty và trước Pháp luật về nhiệm vụ được giao.
- Quản lý điều hành và chịu trách nhiệm quá trình sản xuất từ phòng trực thuộc đến các đội sản xuất.
- Chỉ đạo, quản lý, sử dụng toàn bộ máy móc thiết bị, phương tiện và quy trình vận hành đảm bảo an toàn tuyệt đối và đạt hiệu quả cao.
- Nghiên cứu, đề xuất, chỉ đạo cán bộ công nhân viên thường xuyên cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất lao động.
- Xây dựng, tham mưu phương án khai thác máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
- Chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch tu bổ sữa chữa định kỳ, thường xuyên, sữa chữa lớn toàn bộ máy móc thiết bị, phương tiện xe máy.
- Chỉ đạo việc thực hiện an toàn lao động vệ sinh công nghiệp và môi trường.
- Được ký và chịu trách nhiệm pháp lý trước Giám đốc công ty nội dung các văn bản thuộc lĩnh vực chuyên môn của phòng kỹ thuật theo nhiệm vụ được giao.
- Đề nghị Giám đốc công ty xử lý kỹ luật đối với cán bộ, công nhân viên không tuân thủ nội quy, quy chế sản xuất, vận hành máy móc thiết bị.
- Đề nghị Giám đốc tạo điều kiện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo bồi dưỡng tay nghề, nâng cao năng lực cho công nhân phục vụ cho sản xuất đạt chất lượng và hiệu quả cao.
- Ngoài các nhiệm vụ trên, Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật còn tham gia các công việc khác của xí nghiệp khi được Giám đốc xí nghiệp phân công hoặc ủy quyền.
- Ký các văn bản thuộc phạm vi phụ trách và các văn bản khác ngoài lĩnh vực mình phụ tráck khi được Giám đốc ủy quyền.
4.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng chuyên môn:
a. Chức năng nhiệm vụ phòng kế toán – thống kê:
Ghi chép tính toán để phản ánh chính xác kịp thời số liệu dưới hình thức giá trị và hiện vật, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, nguyên – nhiên liệu, vốn, quá trình hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh.
Trích, nộp đúng đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, các quỹ để lại doanh nghiệp và thanh toán đúng hạn các khoản tiền phải trả cho khách hàng và các khoản công nợ phải thu, phải trả theo quy định.
Cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu kịp thời cho cơ quan kiểm tra thuế, quyết toán thuế. Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, kiểm tra và phân tích đánh giá tình hình tài chính công ty.
Yêu cầu các đội cung cấp đầy đủ, kịp thời những số liệu cần thiết trong công việc kế toán – thống kê và kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản, vốn của công ty.
Từ chối các chứng từ không phù hợp với pháp lệnh kế toán, các quy định hiện hành liên quan.
b. Chức năng nhiệm vụ phòng kế hoạch:
Giúp, tham mưu cho ban Giám đốc trong việc định hướng, chuyển đổi kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh của công ty. Xây dựng, trình Giám đốc phê duyệt các quyết định, quy chế, phương án, dự án đầu tư theo quy định của Pháp luật.
Lập kế hoạch đấu thầu, tư vấn thủ tục dự thầu, cộng tác chặt chẽ của phòng kỹ thuật, tính toán phương án lập hồ sơ dự thầu đạt chất lượng đạt chất lượng, hiệu quả cao nhất.
Tham mưu giúp ban Giám đốc thương lượng, đàm phán việc ký kết hợp đồng với đối tác.
Làm việc trực tiếp với các cơ quan chức năng về thủ tục cấp phép hoạt động khai thác, chế biến vật liệu xây dựng, thuê đất, các thủ tục pháp lý về đất đai, hành nghề liên quan đến lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh có điều kiện.
Chức năng nhiệm vụ phòng nhân lực:
Tham mưu cho ban Giám đốc xí nghiệp trong công tác tuyển dụng nhân lực, tổ chức hệ thống hành chính, bố trí lao động phù hợp với năng lực chuyên môn.
Đề xuất với ban Giám đốc, ban chấp hành công đoàn cơ sở xí nghiệp khen thưởng và kỹ luật đối với cán bộ công nhân viên vi phạm nội quy, quy chế xí nghiệp.
Áp dụng các định mức lao động, đơn giá tiền lương, tuyển chọn đào tạo, lao động, bố trí và sử dụng lao động trong phạm vi được giao.
Chức năng nhiệm vụ phòng kỹ thuật:
Tham mưu cho ban Giám đốc công tác sử dụng, quản lý máy móc thiết bị, phương tiện xe máy…
Giúp ban Giám đốc trong việc tham mưu, giám sát lĩnh vực kỹ thuật thi công, tổ chức tốt việc nghiệm thu với chủ dự án và cơ quan tư vấn Giám sát. Thực hiện tốt việc phân tích, đánh giá chất lượng công việc và tổ chức nghiệm thu nội bộ với các đội sản xuất.
Tham mưu việc đổi mới, thanh lý trang thiết bị máy móc, xe, máy thi công. Chủ động tổ chức sản xuất, điều động phương tiện phù hợp với công việc thực tế.
Xây dựng định mức lao động, đơn giá nội bộ để tham mưu ban Giám đốc việc khoán sản phẩm xuống đội, tổ chức giám sát đến từng đội sản xuất phù hợp với năng lực thực tế.
4.3. Chức năng nhiệm vụ các đội sản xuất:
a. Đội khai thác (I, II, III):
Đội trưởng các đội khai thác tổ chức quản lý, bố trí lao động từng đội mình trong việc khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng tại các mỏ đạt hiệu quả cao.
Quản lý thu chi tài chính, kho bãi, xuất nhập kho vật liệu trong phạm vi đội mình quản lý. Theo dõi chứng từ xuất bán đá nguyên liệu bán thành phẩm, f cáo trung thực số liệu về phòng kế toán thống kê công ty. Mua sắm trang thiết bị bảo hộ lao động, vật tư phụ tùng thay thế tại chỗ.
Đội chế biến (I, II, III):
Đội trưởng các đội chế biến tổ chức quản lý, bố trí lao động từng đội mình trong việc chế biến đá xây dựng các loại đạt hiệu quả cao nhất.
Quản lý thu chi tài chính, kho bãi, xuất nhập kho nguyên vật liệu trong phạm vi đội. Theo dõi chứng từ xuất bán đá thành phẩm, báo cáo trung thực số liệu về phòng kế toán thống kê công ty. Mua sắm trang thiết bị, bảo hộ lao động, vật tư phụ tùng thay thế tại chỗ phù hợp với yêu cầu thực tế.
Triển khai công tác phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động, bảo hộ lao động. Tổ chức bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ, sữa chữa nhỏ, lập kế hoạch sữa chữa vừa, sữa chữa lớn báo về phòng kỹ thuật ( trong phạm vi đội quản lý ).
Đội thi công ( I, II, III):
Đội trưởng các đội thi công cầu đường, xây dựng tổ chức quản lý, bố trí lao động phù hợp cho đội mình trong sản xuất đạt hiệu quả.
Quản lý thu chi tài chính, kho bãi, xuất nhập kho nguyên nhiên vật liệu trong phạm vi đội thi công. Theo dõi chứng từ thu chi cấp đội, báo cáo trung thực số liệu về phòng kế toán thống kê công ty. Đề xuất mua sắm trang thiết bị sản xuất, bảo hộ, dụng cụ lao động tại chỗ.
Triển khai công tác phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động, bảo hộ lao động. Tổ chức bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ, sửa chữa nhỏ, lập kế hoạch sửa chữa vừa, sữa chữa lớn báo về phòng kỹ thuật ( trong phạm vi đội quản lý ).
Đội cơ giới ( I, II, III):
Đội trưởng các đội cơ giới tổ chức quản lý, bố trí lao động, điều động phương tiện xe máy phù hợp cho từng đội theo yêu cầu của phòng kỹ thuật và phòng nhân lực. Đội trưởng đội cơ giới chịu trách nhiệm an toàn giao thông, an toàn phương tiện, xử lý sự cố tại chỗ xe, máy trong phạm vi đội mình quản lý. Tổ chức sản xuất, kinh doanh trong phạm vi đội và báo cáo trung thực về phòng kế hoạch, phòng kế toán thống kê công ty.
Quản lý thu chi tài chính, nhiên liệu, phương tiện, theo dõi chứng từ thu chi cấp đội , báo cáo trung thực số liệu về phòng kế toán thống kê công ty. Mua sắm trang thiết bị phụ tùng thay thế mang tính sữa chữa thường xuyên tại chỗ.
Tổ chức bảo dưỡng xe máy định kỳ, sữa chữa nhỏ, lập kế hoạch sữa chữa vừa, sữa chữa lớn, thanh lý xe máy không đạt hiệu quả báo về phòng kỹ thuật.
Đội cơ khí sữa chữa:
Trong quan hệ chức năng, đội cơ khí sữa chữa có quan hệ tất cả với các đội khác trong công tác duy tu bảo dưỡng, sữa chữa, thay thế máy móc, thiết bị của xí nghiệp. Đội trưởng đội cơ khí sữa chữa tổ chức quản lý, bố trí điều động lao động theo yêu cầu của phòng kỹ thuật. Đội trưởng đội cơ khí sữa chữa chịu trách nhiệm an toàn phương tiện, máy móc trong khâu kỹ thuật sữa chữa.
Thực hiện bảo dưỡng máy móc định kỳ, sữa chữa đề xuất thanh lý thiết bị không đạt hiệu quả, dự trù mua sắm phụ tùng thay thế ( báo về phòng kỹ thuật).
Kết quả đạt được:
TT
Nội dung
ĐVỊ
2008
2009
2010
I
Doanh thu
Ñoàng
15.610.856.341
11.938.923.240
18.36
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo lập dự án đầu tư.doc