Đề tài Xây dựng hệ thống điều khiển đóng gói sản phẩm dùng thiết bị điều khiển khả trình logo!24RC

Trong hệ thống điều khiển đóng gói sản phẩm dùng PLC LOGO! để điều khiển có thể chạy theo yêu cầu của người điều khiển, nó có thể điều khiển bằng tay, hiện giê và các rơle ánh sáng thì hệ thống điều khiển đóng gói sản phẩm là rất hoàn hảo.

Để điều khiển hệ thống đóng gói sản phẩm chỉ cần chọn các chức năng thích hợp cho LOGO! 24RC và nối chúng với nhau bằng phím để xây dựng chương trình hoạt động điều khiển hệ thống.

 

doc90 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2981 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống điều khiển đóng gói sản phẩm dùng thiết bị điều khiển khả trình logo!24RC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ín hiệu ở ngõ vào, mà không cần có mạch giao tiếp hay rơle tuy nhiên cần phải có mạch điện tử công suất trung gian khi PLC điều khiển những thiết bị có công suất lớn. Việc sử dụng PLC cho phép chúng ta hiệu chỉnh hệ thống điều khiển mà không cần có sự thay đổi nào về mặt kết nối dây, sự thay đổi chỉ là thay đổi thay đổi chương trình điều khiển trong bộ nhớ thông qua thiết bị lập trình chuyên dùng. Hơn nữa, chúng còn có ưu điểm là thời gian lắp đặt và đưa vào hoạt động nhanh hơn so với những hệ thống điều khiển truyền thống mà đòi hỏi cần phải thực hiện việc nối dây phức tạp giữa các thiết bị rời. Về phần cứng, PLC tương tù nh­ máy tính truyền thống và chúng có đặc điểm thích hợp cho mục đích điều khiển trong công nghiệp. Khả năng kháng nhiễu tốt Cấu trúc dạng modun cho phép dễ dàng thay thế tăng khả năng (nối thêm modun mở rộng vào/ra ) và thêm chức năng (nối thêm modun chuyên dùng) Việc kết nối dây và mức điện áp tín hiệu ở ngõ vào và ngõ ra được chuẩn hoá. Ngôn ngữ lập trình chuyên dùng – ladder intrustion và function chart- dễ hiểu và dễ sử dụng. Thay đổi chương trình điều khiển dễ dàng . Những đặc điểm trên làm cho PLC được sử dụng nhiều trong việc điều khiển các máy móc công nghiệp và trong điều khiển quá trình (process control). Pa nen lËp tr×nh Bé nhí ch­¬ng tr×nh Bé nhì d÷ liÖu §¬n vÞ ®iÒu khiÓn Khèi ngâ vµo Khèi gâ ra M¹ch giao tiÕp c¶m biÕn M¹ch c«ng suÊt vµ c¬ cÊu t¸c ®éng Qu¸ tr×nh ®­îc ®iÒu khiÓn Nguån cÊp ®iÖn ` Sơ đồ khối bên trong PLC V. Đặc điểm nổi bật của PLC so với các hệ thống điều khiển khác Chỉ tiêu so sánh Rơle Mạch sè Máy tính PLC Giá thành từng chức năng Khá thấp Thấp Cao Thấp Kích thước vật lý Lớn Rất gọn Khá gọn Rất gọn Tốc độ điều khiển Chậm Rất nhanh Khá nhanh Nhanh Khả năng chống nhiễu Xuất sắc Tốt Khá tốt Tốt Lắp đặt Mất thời gian thiết kế và lắp đặt Mất thời gian thiết kế Mất nhiều thời gian lập trình Lập trình và lắp đặt đơn giản Khả năng điều khiển tác vụ phức tạp Không Có Có Có Dễ thay đổi điều khiển Rất khó Khó Khá đơn giản Rất đơn giản Các công tác bảo trì Kém-có rất nhiều công tắc Kém-IC được hàn Kém-có rất nhiều mạch điện tử chuyên dùng Tốt –các mô dun được tiêu chuẩn hoá Theo bảng so sánh PLC có những đặc điểm về phần cứng và phần mềm làm chúng trở thành bộ điều khiển công nghiệp được sử dụng rộng rãi. VI.cấu tróc chung của PLC cÊu tróc chung cña PLC PLC gồm ba khối cấu trúc cơ bản: Bộ xử lý, bộ nhớ và khối vào/ra.Trạng thái ngõ vào của PLC được phát hiện và lưu vào bộ nhớ đệm, PLC thực hiện các lệnh logic trên các cổng trạng thái của chúng và thông qua chương trình trạng thái ngõ ra được cập nhật và lưu vào bộ nhớ đệm; sau đó, trạng thái ngõ ra trong bộ nhớ đệm được dùng để đóng / mở các tiếp điểm, kích hoạt các thiết bị tương ứng. Nh­ vậy, sự hoạt động của các thiết bị được điều khiển hoàn toàn tự động theo chương trình bộ nhớ. Chương trình được nạp vào PLC thông qua thiết bị lập trình chuyên dùng. 1. Bộ nhớ chương trình (EEPROM) PLC loại nhỏ 2000 bước (2 K) PLC loại trung và loại lớn:8 K, 14 K, 30 K 2. Bộ dữ liệu RAM. MO . n Vùng bé nhớ tạm thời M ( cờ hay rơle phụ trở) TO . n Vùng nhớ dành cho bộ định thì và bộ đếm (T,C) Chó ý : vùng nhớ này lưu các giá trị tham số của bộ đếm và bộ định thì Vùng nhí cho những chức năng khác 3. Bộ xử lý trung tâm (CPU- Center Proessing Unit) CPU điều khiển và quản lý tất cả hoạt động bên trong PLC. Việc trao đổi thông tin giữa CPU bộ nhớ và khối I/O được thực hiện thông qua hệ thống Bus dưới sự điều khiển của CPU . Mét mạch dao động thạch anh cung cấp xung clock tần số chuyển cho CPU thường là 1 hay 8 MHz, tuỳ thuộc vào bộ xử lý sử dụng.Tần số xung clock xác định tốc độ hoạt động của PLC và được dùng để thực hiện sự đồng bộ cho tất cả phần tử trong hệ thống. 4.Bé nhí. Tất cả PLC đều dùng các loại bộ nhớ sau: ROM (Read Only Memory) RAM (Random Access Memory) EEPROM(Electronic Erasable Programmable Read Only Memory) Với sự tiến bộ của công nghệ chế tạo bộ nhớ nên hầu như các PLC đều dùng bộ nhớ EEPROM .Trường hợp ứng dụng cần bộ nhớ lớn có thể chọn lùa giữa bộ nhớ RAM có nguồn pin nuôi và bộ nhớ EEPROM. Ngoài ra, PLC cần thêm bộ nhớ RAM cho các chức năng khác nhau nh­ sau: Bộ đệm để lưu trạng thái của các ngõ vào và các ngõ ra. Bộ nhớ tạm cho tác vụ định kỳ, tác vụ đếm, truy xuất cờ. *Dung lượng của bộ nhớ. Đối với PLC loại nhỏ thường bộ nhớ có dung lượng cố định, thường là 2 K Dung lượng này là đủ đáp ứng cho 80% hoạt động điều khiển trong công nghiệp. 5. Khối I/O. Mọi hoạt động xử lý tín hiệu trong bảng PLC có mức điện áp 5 VDC và 15 VDC (điện áp cho TTL và CMOS ) trong khi tín hiệu điều khiển bên ngoài có thể lớn hơn nhiều, thường là 24 VDC đến 240 VDC với dòng lớn. Khối I/O có vai trò là mạch giao tiếp giữa vi mạch điện tử của PLC với các mạch công suất bên ngoài, kích hoạt các cơ cấu tác động: nó thực hiện sự chuyển đổi các mức điện áp tín hiệu và cách ly.Tuy nhiên.khối I/O cho phép PLC kết nối trực tiếp với các cơ cấu tác động có công suất nhỏ, cỡ 2 A trở xuống, không cần các mạch công suất trung gian hay rơle trung gian. 6.Thiết bị lập trình . Trên các PLC loại lớn thường lập trình bằng cách dùng VDU(Visual Display Unit) với đầy đủ bàn phìm và màn hình được nối vơi PLC thông qua cổng nối tiếp, thường là RS-442. Các VDU hỗ trợ rất tốt cho dạng ngôn ngữ ladder kể cả các chú thích trong môi trường soạn thảo chương trình làm cho chương trình dễ đọc hơn. Hiện nay máy tính được sử dụng rộng rãi rất phổ biến để lập trình cho PLC, với CPU xử lý nhanh, màn hình đồ hoạ chất lượng cao, bộ nhớ lớn và giá thành ngày càng hạ, máy vi tính rất lý tưởng cho việc lập trình bằng ngôn ngữ laddder. Ngoài ra bộ lập trình cầm tay thường sử dụng thuận tiện cho phần bảo trì. VII. Thông số kỹ thuật của LOGO!24RC NGUỒN CUNG CẤP áp vào Mức điện áp Khoảng cho phép 24 VDC 20,4 v-28,8 VDC Công suất tiêu thụ từ nguồn 24v Khắc phục lỗi 62 mA 5ms Công suất tiêu thụ LOGO!24RC Tại 24 VDC 1,5w Đầu vào số Cách điện Không Điện vào 24 VDC Giá trị điện áp Tại tín hiệu 0 Tại tín hiệu 1 24 VDC <5.0 VDC >15.0 VDC Dòng vào tại tín hiệu 1 3 mA Thời gian trễ 0 1 1 0 50ms 50ms Độ dài dây 100 m Đầu ra sè Kiểu đầu ra Rơle Cách điện Có Trong nhóm 1 Dòng liên tục Max 8 A Kiểu rơle V 23961-A 1007-A302(siemens) Tải đèn sợi đốt (25.000 lần chuyển mạch) 1000w(tại 230/240 VA) 500w(tại 115/120 VAC) Tải đèn huỳnh quang với bộ phận điều khiển điện tử(25.000 lần chuyển mạch) 10x58w(tại 230/240 VAC) Đèn huỳnh quang, bù bình thường(25.000 làn chuyển mạch) 10 x 58w(tại 230/240 VAC) Đèn huỳnh quang, không bù (25.000 làn chuyển mạch) 10x50w(tại 230/240 VAC) Bảo vệ ngắn mạch cos 1 Bảo vệ nguồn B16 600 A Bảo vệ ngắn mạch từ cos 0,5-0,7 Bảo vệ nguồn B16 900 A Nối song song đầu ra tăng công suất Không cho phép Bảo vệ rơle đầu ra Max 16 A Tốc độ chuyển mạch Cơ khí 10Hz Thuần tải trở/tải đèn 2 Hz Tải cảm kháng 0.5Hz VI.CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN VÀ CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT C¸c chøc n¨ng c¬ b¶n vµ chøc n¨ng ®Æc biÖt 1.Chức năng cơ bản: Có 6 chức năng cơ bản. Khi nhập vào một mạch, ta tìm khối hàm cơ bản trong dang sách “GF” Biểu diễn bằng biểu đồ mạch Biểu diễn LOGO! Chức năng cơ bản & Công tắc thường mở nối tiếp AND ³1 Công tắc thường mở nối song song OR 1 Bộ đảo NOT =1 Công tắc trao đổi kép XOR & Công tắc thường đóng nối song song NAND ³1 Công tắc thường đóng Nối tiếp NOR Hoạt động của các chức năng cơ bản : 1.1 AND Biểu tượng cho AND: & I1 I2 Q I3 Nối tiếp nhiều công tắc thường mở đựoc thể hiện trong hình sơ đồ mạch dưới đây : Khối này dược gọi là AND vì đầu ra Q có trạng thái 1 chỉ khi I1,I2,I3 có trạng thái 1. I1 I2 I3 Q 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 Bảng này áp dụng cho AND với x=1 (x=1 có nghĩa là cổng vào không sử dụng phải ở trạng thái 1) 1.2.OR Biểu tượng cho OR ³1 I1 I2 Q I3 Nối mạch song song của một số công tắc thường mở được biểu diễn trong sơ đồ sau: Khối này được gọi là OR vì đầu ra của Q có trạng thái 1 khi I1,I2,I3 có trạng thái 1. Nói cách khác, chỉ cần một đầu vào có trạng thái 1. Bảng logic cho OR. I1 I2 I3 Q 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 Bảng này áp dụng cho OR :x=0(x=0 có nghĩa là cổng vào không được sử dụng phải ở trạng thái 0) 1.3. NOT. 1 I1 Q Khối NOT có đầu ra ở trạng thái 1 khi đầu vào ở trạng thái 0 và ngược lại. Nói cách khác, NOT đảo trạng thái ở đầu vào. Sự tiện lợi của NOT là ta không cần có công tắc thường đóng của LOGO! có thể sử dụng công tắc thường mở và đảo chúng thành công tắc thường đóng bằng khối NOT. Bảng logic của NOT: I1 Q 0 1 1 0 Bảng này áp dụng cho NOT :x=1 (x là cổng vào không được sử dụng) 1.4. NAND & I1 I2 I2 Q I3 Khối này là NAND bởi vì đầu ra Q chỉ có trạng thái 0 khi cả I1,I2,I3 có trạng thái 1. Bảng logic của NAND nh­ sau: I1 I2 I3 Q 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 Bảng này áp dụng cho NAND:x=1 (x là cổng vào không được sử dụng) 1.5. NOR. ³1 I1 I3 I2 Q Đầu ra của khối NOR chỉ đóng (trạng thái 1) khi tất cả đầu vào cắt (trạn thái 0). Ngay khi mét trong các cổng vào đóng(trạng thái 1), đầu ra cắt (trạng thái 0). Khối này được gọi là NOR vì đầu ra của Q chỉ ở trạng thái 1 khi tất cả đầu vào ở trạng thái 0. Ngay sau khi mét trong các cổng đầu vào chuyển sang trạng thái 1, đầu ra của NOR có trạng thái 0. Bảng logic của NOR: I1 I2 I3 Q 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 Bảng này áp dụng cho NOR :x=0 (x cổng vào không sử dụng) 1.6.XOR. =1 I1 I2 Q Đầu ra của XOR ở trạng thái 1 khi trạng thái của các đầu vào khác nhau. Bảng logic cho XOR. I1 I2 Q 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 1 0 2. Các chức năng đặc biệt Khi bạn nhập một chương trình vào LOGO bạn sẽ chọn các chức năng đặc biệt trong danh sách. Có các loại chức năng đặc biệt sau: Biểu diễn trong biểu đồ mạch Biểu diễn trong LOGO! Chức năng đặc biệt On-delay Off-delay Rơle xung Bộ phát xung đồng hồ Rơle nhí Bộ phát xung đồng hồ Lưu ý Tất cả các chức năng, thì R được ưu tiên trước các chức năng khác. Phần kẻ đậm của biểu đồ thời gian xuất hiện trong biểu tượng on- Delay Lưu ý Sau một lần mất nguồn điện/ phục hồi, trong trường hợp có hàm thời gian, thời gian đã chạy bị xóa, trong trường hợp bộ đếm, giá trị đếm cũng bị xóa. 3. Tính chính xác của thời gian Tất cả các linh kiện điện tử đều có sự khác biệt nhỏ, gây ra sù sai lệch nhỏ trong khi đặt thì gian. Trong LOGO!, sù sai lệch là 1%. Ví dô: Trong một giê (3600 giây), sai lệch là 1% =A36 giây. Trong một phót, sai lệch là A 0,6 giây. CHƯƠNG 3. Hệ thống điều khiển máy đóng gói sản phẩm dùng thiết bị khả trình LOGO!24RC I. MỞ ĐẦU Hệ thống máy đóng gói sản phẩm được điều khiển bằng rơle, công tắc tơ, có nhiều sự cố làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống đóng gói sản phẩm. HÖ thèng m¸y ®ãng gãi s¶n phÈm ®­îc ®iÒu khiÓn b»ng r¬le, c«ng t¾c t¬, cã nhiÒu sù cè lµm ¶nh h­ëng ®Õn ho¹t ®éng cña hÖ thèng ®ãng gãi s¶n phÈm. Mặt khác, để thay đổi chương trình làm việc của hệ thống cũng rất khó khăn. Xu hướng ứng dụng PLC LOGO! để điều khiển hệ thống đóng gói sản phẩm là rất cần thiết vì PLC LOGO! có thể thực hiện được điều khiển tổng thể trong khi cả hệ thống điều khiển rơle - công tắc tơ không thực hiện được.Việc thay đổi chương trình làm việc của hệ thống đóng gói sản phẩm trở nên rất dễ dàng khi có PLC LOGO! . Trong hệ thống điều khiển đóng gói sản phẩm dùng PLC LOGO! để điều khiển có thể chạy theo yêu cầu của người điều khiển, nó có thể điều khiển bằng tay, hiện giê và các rơle ánh sáng thì hệ thống điều khiển đóng gói sản phẩm là rất hoàn hảo. Để điều khiển hệ thống đóng gói sản phẩm chỉ cần chọn các chức năng thích hợp cho LOGO! 24RC và nối chúng với nhau bằng phím để xây dựng chương trình hoạt động điều khiển hệ thống. II. Sơ đồ chức năng III. SƠ đồ nối dây với logo! 24rc IV. NGYUÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA SƠ ĐỒ 1. Các thiết bị yêu cầu: Các nót Ên D, C. Cảm biến CB1 Động cơ ĐC 1, ĐC 2 Đèn Đ1, Đ2 2. Những thuận lợi Khi đấu dây nối cảm biến trực tiếp đến đầu vào của LOGO!24RC . Không cần công tắc vì chức năng này đã thích hợp trong LOGO!24RC . Thời gian làm việc/ngừng làm việc có thể dặt theo yêu cầu. Tác dụng của cảm biến có thể áp dụng cho tất cả hệ thống băng chuyền. 3. Nguyên lý làm việc. Trong LOGO!24RC đã có chương trình làm việc và đã nối đầu vào, đầu ra cho LOGO!24RC . Điều khiển hoạt động của hai dây chuyền: Khi Ên nót C cấp điện cho đầu vào I2 lóc đó đầu ra I1 còng có điện vì nót Ên D cố định luôn ở trạng thái thường đóng trong quá trình hoạt động của dây chuyền. Rơle trong LOGO!24RC tác động cấp điện cho đầu ra Q1 và Q2. Đầu ra Q1 và Q2 có điện, động cơ ĐC 1 hoạt động, đèn 2 sáng báo hiệu dây chuyền hộp chạy. Dây chuyền hộp chạy đến khi hộp nằm đúng vị trí nhận sản phẩm, cảm biến CB 1 cắt ra tiếp điểm thường đóng trong cảm biến CB 1 sẽ mở ra, dây chuyền hộp dừng, đèn Đ1 tắt. Đồng thời tiếp điểm thường mở của cảm biến CB 1 đóng lại sẽ cấp điện cho đầu ra Q3 và Q4. Đầu ra Q3 và Q4 có điện,động cơ ĐC 2 hoạt động, đèn Đ 2 sáng báo hiệu dây chuyền sản phẩm làm việc, cảm biến CB 2 tác động đếm đủ số sản phẩm đã được chỉnh định trước.Ví dụ: Đóng 10 sản phẩm táo trong 1 hộp hay 20 lon bia trong 1 hộp,…Khi đếm đủ số sản phẩm theo yêu cầu của người sản xuất , cảm biến CB 2 sẽ cắt ra tiếp điểm thường mở của CB 2 đóng lại cấp điện cho động cơ ĐC 1, dây chuyền hộp chạy. Dây chuyền sản phẩm dừng, Đ2 tắt. Quá trình vận hành của dây chuyền cứ lập đi lập lại như vậy cho đến khi người lập trình viên cho dây chuyền ngừng hoạt động thì mới kết thúc quá trình vận hành. V.Lập trình cho LOGO!24RC LËp tr×nh cho LOGO!24RC *Nối LOGO!24RC và đóng công tắc nguồn. Dòng thông báo hiển thị: No Program Chuyển sang LOGO!24RC chế độ lập trình. Để thực hiện đồng thời ta phải nhấn 3 nót: và OK ESC OK No Program No Program >Program PC/Card Start Khi bấm các nót đó, Menu trong LOGO!24RC xuất hiện Trình đơn chính của LOGO!24RC Edit Prg Slear Prg Set Clock Phái góc trái ở trên dòng đầu tiên sẽ xuất hiện ký tù “>” ta bấm nót DÑ để di chuyển dấu “>” tới “Program” và bấm OK . LOGO!24RC sẽ chuyển tới chế độ lập trình: Trình đơn lập trình của LOGO!24RC Tương tự có thể di chuyển dấu “>” bằng cáh sử dông DÑ đặt dấu tại vị trí “Edid Program” của chương trình và bấm nót “OK”. Khi đó LOGO!24RC sẽ hiển thị cho ta đầu ra Q1 Q1 Q1 Có thể sử dông DÑ để chọn đầu ra khác.Tại điểm này bạn bắt đầu nhập mạch của vào. Bây giê hãy nhập chương trình(từ đầu ra và đầu vao).Trước tiên LOGO!24RC hiển thị đầu ra: Đầu ra sè 1 của LOGO!24RC Q1 Ký tù Q của Q1 được gạch chân. Dấu gạch chân này là co trá, con trỏ định vị hiện tại trong chương trình.Thể di chuyển con trá bằng cách bấm nót các mòi tên DÑ bây giê bạn bấm nót. Con trỏ sẽ di chuyển sang bên trái. Con trỏ xác định vị trí trong chương trình Tại điểm này, chỉ nhập vào khối thứ nhất (khối OR ). Bấm OK để chuyển về chế độ đầu vào. CO Q1 Con trỏ hiển thị một khối đặc, có thể chọn một mạch nối hoặc một khối Con trỏ không xuất hiện theo dạng dấu gạch chân nữa, thay vào đó nó xuất hiện theo dạng một khối đặc nhấp nháy. Cùng lúc LOGO!24RC cho danh sách lùa chọn danh sách các hàm chức năng đặc biệt (SF) bằng cách Ên nót Cho đến khi SF hiển thị khối đầu tiên trong danh sách các chức năng đặc biệt. Sau đó bấm OK. Q1 T Trg BO1 Khối đầu tiên trong danh sách xuất hiện bộ đóng trễ, con trỏ xuất hiện theo một khối đặc chỉ rằng các lùa chọn một khối Bấm nót DÑ cho đến khi (RS) rơle tự giữ xuất hiện trên màn hình. Par R S BO1 RS Q1 Con trỏ vẫn ở trong khối theo dạng một khối đặc. Bấm OK để kết thúc công việc nhập. Khối sau xuất hiện trên màn hình: Par R S BO1 RS Q1 Chương trình như sau: Q1 BO1 RS Bấm OK xuất hiện đầu nối C0. Sau đó dùng phím DÑ để chuyển về khối trong danh sách cơ bản GF. Cho đến khi GF hiển thị, khối đầu tiên trong danh sách của các chức năng cơ bản xuất hiện, sau đó bấm OK. Q1 BO2 & Xuất hiện các hàm cơ bản là AND. Con trỏ xuất hiện theo một khối đặc chỉ rằng phải chọn một khối. Sau đó bấm OK kết thúc việc nhập, bấm OK tiếp để xuất hiện đầu nối ¯C0, sử dụng phím DÑ để chọn danh sách GF. BO1 BO3 & GF Bấm OK xuất hiện: BO2 BO3 & Dùng phím DÑ để chọn bộ đảo. BO2 BO3 1 Chương trình như sau: Q1 1 Bấm Ok để xuấthiện đầu nối X trong danh sách các C0, menu đầu tiên là ký tự và chỉ một đầu vào không sử dụng. Sử dụng phím DÑ để chọn đầu vào Q3 BO1 BO2 BO3 & BO2 BO3 1 Q3  Bấm OK, màn hình hiển thị: Bấm OK để chọn đầu nối C0 sau đó bấm OK cho tới khi được đầu nối X và đầu vào I1 I1 X BO3 BO2 BO1 & Bấm OK màn hình hiển thị R Q1 Par BO3 BO1 RS Bấm OK để xuất hiện đầu nối C0. Dùng phím DÑ để chọn danh sách cơ bản GF bấm tiếp OK, màn hình xuất hiện: & B04 B01 Bấm nót DÑ cho đến khi khối OR xuất hiện trên màn hình: BO1 BO4 ³ 1 Chương trình như sau: BO1 ³1 Con trỏ vẫn ở trong khối đặc. Bấm OK kết thúc công việc nhập,tiếp tục lại bấm OK xuất hiện đầu nối ¯ C0 . Dùng phím DÑ để chọn danh sách cơ bản GF.Bấm OK xuất hiện: BO4 BO5 & I2 BO4 BO5 1 Dùng phím DÑ để chọn bộ đảo. Khi bộ đảo xuất hiện, bấm tiếp OK để xuất hiện đầu nối X, khi xuất hiện đầu nối X dùng phím DÑ để chọn đầu vào I2 Bấm OK màn hình xuất hiện : BO5 ³1 BO4 BO1 Bấm OK để chọn đầu nối¯ C0 sau đó bấm OK cho đến khi được đầu nối X rồi lại bấm tiếp OK để chọn đầu nối ¯ C0 , dùng phím DÑ để chọn các chức năng đặc biệt SF. Sau đó bấm OK. T Trg Khối đầu tiên trong danh sách xuất hiện bộ đóng trễ: Dùng phím DÑ cho đến khi xuất hiện bộ đếm thuận nghịch: BO6 +/- BO4 R Cnt Dir Par Bấm OK kết thúc công việc nhập, khi kết thúc công việc nhập xong lại bấm OK xuất hiện đầu nối ¯CO. Sau đó dùng phím Ý hoặc ß để chọn danh sách cơ bản GF: BO6 +/- BO4 GF Cnt Dir Par BO6 +/- BO4 GF Cnt Dir Par Bấm OK xuất hiện màn hình: & B06 B07 Dùng phím DÑ để chọn bộ đảo: B06 B07 1 Bấm OK cho đến khi xuất hiện đầu nối X ,dùng phím Ý ß để chọn đầu vào Q1 Bấm OK màn hình xuất hiện: BÊm OK mµn h×nh xuÊt hiÖn: B06 B07 1 Q1 Bấm OK cho đến khi xuất hiện Bấm OK,màn hình xuất hiện:B04 B06 B07 Cnt Dir par +/- B04 B06 B07 Dir par +/- Sử dụng phím ­ hoặc ¯ đế chọn đầu vào I3 Màn hình xuất hiện B04 B06 B07 I3 Dir par +/- B04 B06 B07 I3 Dir par +/- Bấm OK cho đến khi xuất hiện đầu nối X B04 B06 B07 I3 par +/- Sau đó bấm OK đến lúc nào màn hình xuất hiện BO6 : Par Lim : 0000001 + Rcm = off Dùng phím hoặc để di chuyển đến vị trí số 0 cuối cùng . sau đó dùng Phím ­ hoặc ¯ để đánh số 1. Có nghĩa là cảm biến phát hiện hộp Màn hình xuất hiện BO6 : pan Lim = 000001 + Rcm = 0ff Bấm OK màn hình hiển thị Q1 B01 B02 BO4 Par RS Chương trình như sau Q1 RS Bấm OK màn hình xuất hiện BO1 : par Rem = off Sau đó lại bấm OK ® B01 Q1 Thực hiện nối Q2 vào Q1 B01 Q1 Dùng phím ¯ hoặc ­ để chọn Q2 B01 Q2 Bấm OK được đầu nối ¯ CO dùng phím ¯ hoặc ­ để chọn được khối nối BN. Bấm OK , Q2 đã được nối vào đầu nối Q1 Tiếp tục thực hiện Q3 B01 Q2 Bấm OK Dùng phím ß hoặc Ý để chọn Q3 Tại vị trí này con trỏ định rõ vị trí hiện tại của bên trong chương trình. Có thể di chuyển con trỏ bằng các phím , hoặc OK. Bây giê Ên nót để di chuyển con chuột sang trái Q3 Bấm OK để chuyển về chế độ đầu vào ¯ CO, con trỏ hiển thị một khối đặc, có thể chọn một mạch nối hoặc một khối nối ¯ CO Q3 Con trỏ không xuất hiện theo dạng dấu gạch chân nữa, thay vào đó nó xuất hiện theo dạng nhấp nháy. Cùng lúc LOGO! Cho danh sách đầu tiên để lùa chọn. Sau đó chọn các hàm chức năng đặc biệt (SF). Bằng cách Ên các phím Ñ, D cho đến khi SF hiển thị khối đầu tiên trong danh sách các chức năng đặc biệt xuất hiện ¯ SF Q3 Bấm OK khối hàm đặc biệt đầu tiên xuất hiện Q3 BO8 Khối đầu tiên trong danh sách các hàm đặc biệt là ON – DE LAY. Con trỏ xuất hiện theo một dạng khối đặc chỉ rằng phải lùa chọn một khối. Bấm nót D, Ñ cho đến khi khối RS trong rơle tự giữ xuất hiện trên màn hình Q3 RS S par R Q3 B08 Bấm OK. Kết thúc công việc nhập, khối sau xuất hiện trên màn hình: Q3 RS S par R Q3 B08 B08 ¯C0 R par Q3 RS Bấm OK để tạo đầu nối, Khi đó khối sau xuất hiện trên màn hình. Chọn các danh sách các ¯C0, bấm các nót D, Ñ. Chọn danh sách các hàm cơ bản (GF). Bấm OK sau khi đó màn hình hiển thị. Q3 RS 1GF par R Q3 B08 Bấm OK màn hình hiển thị (khối đầu tiên trong danh sách các hàm chức năng cơ bản) BÊm OK mµn h×nh hiÓn thÞ (khèi ®Çu tiªn trong danh s¸ch c¸c hµm chøc n¨ng c¬ b¶n) B09 B08 & & Bấm OK màn hình hiển thị ( Khối đầu tiên trong danh sách các hàm chức năng cơ bản ). Khối đầu tiên trong danh sách xuất hiện các hàm cơ bản là AND. Con trỏ xuất hiện theo dạng một khối đặc khi đó bấm OK màn hình menu hiển thị. BO9 BO8 & Bấm OK để chuyển về chế độ đầu vào C0.Màn hình menu hiển thị: C0 B09 B08 & Chọn danh sách các đầu nối ( colis ). Bấm OK khối sau xuất hiện trên màn hình menu. BO9 BO8 & x Trong danh sách các ¯C0, mục đầu tiên là ký tù X chỉ một đầu vào không sử dụng. Sử dụng nót D, Ñ để chọn đầu ra Q1. Q1 B09 B08 & Bấm OK Q BÊm OK Q1 được nối với khối AND, con trỏ nhảy tới vị trí đầu nối tiếp theo của khối AND. Khối sau xuất hiện trên màn hình menu. Q1 _ B09 B08 & Không còn nối đầu nối thứ hai của khối AND trong chương trình LOGO! Đánh dấu đầu vào không sử dụng bằng dấu “ X “ 1. Chuyển tới chế độ đầu vào : OK 2. Chọn danh sách các ¯C0 : Dùng D, Ñ 3. Chấp nhận danh sách các ¯C0 : OK 4. Chọn “ X “ : dùng D, Ñ 5. Chấp nhận “ X “ : OK Q1 X B09 B08 & Bấm OK con trỏ nhảy tới vị trí tiếp theo của khối AND. BÊm OK con trá nh¶y tíi vÞ trÝ tiÕp theo cña khèi AND. Q1 X B09 B08 & Bấm OK màn ình menu hiển thị đầu nối BÊm OK mµn ×nh menu hiÓn thÞ ®Çu nèi ¯C0. Q1 X B09 B08 C0 & Chọn danh sách các hàm đặc biệt (SF) bằng các nót Chän danh s¸ch c¸c hµm ®Æc biÖt (SF) b»ng c¸c nót D, Ñ cho đến khi SF hiển thị khối đầu tiên trong danh sách các chức năng đặc biệt trên màn hình menu. Q1 X B09 B08 SF & Bấm nót OK : khối hàm đặc biệt đầu tiên ON _ de lay xuất hiện trên màn hình menu. BÊm nót OK : khèi hµm ®Æc biÖt ®Çu tiªn ON _ de lay xuÊt hiÖn trªn mµn h×nh menu. Trg B10 T B09 Con trỏ hiển thị theo một dạng khối đặc chỉ rằng phải lùa chọn một khối. Bấm nót D, Ñ cho đến khi xuất hiện bộ đếm thuận nghịch trên mà hình menu. R Cnt B10 Dir B09 Par +/- Con trỏ xuất hiện theo một dạng khối gạch chân đặc nhấp nháy. Bấm OK kết thúc công việc nhập. Bấm OK tiếp để chuyển chế độ vào ¯C0 ở đầu nối đầu tiên trong bộ đếm thuận nghịch ¯C0 Cnt B10 Dir B09 Par +/- Sử dông nót D, Ñ để chọn danh sách cơ bản GF ¯GF Cnt B10 Dir B09 Par +/- Bấm OK màn hình menu hiển thị khối đầu tiên trong danh sách của các chức năng cơ bản GF. BÊm OK mµn h×nh menu hiÓn thÞ khèi ®Çu tiªn trong danh s¸ch cña c¸c chøc n¨ng c¬ b¶n GF. B11 B10 & & Khối đầu tiên trong danh sách các hàm cơ bản là khối AND. Con trỏ xuất hiện theo một khối đặc chỉ rằng chỉ được chọn một khối. Sử dụng các nót D, Ñ cho đến khi khối NOT xuất hiện trên màn hình menu. & 1 Bấm OK màn hình menu hiển thị. B11 B10 & 1 B11 ¯C0 B10 & 1 Bấm OK để chuyển vào chế độ đầu vào¯C0. Con trỏ hiển thị một khối đặc, có thể chọn một mạch nối hoặc một khối nối, chọn danh sách các đầu nối ¯ C0 bấm OK. Khối xuất hiện trên màn hình menu B11 1 B10 X Bấm OK xuất hiện đầu nối X. Bấm nót D, Ñ để chọn đầu ra Q1 khi đó màn hình menu hiển thị. Q1 B11 B10 1 Bấm OK Q BÊm OK Q1 được nối tới đầu vào của khối NOT. 1. Chuyển tới chế độ đầu vào : OK 2. Chọn danh sách các đầu ¯C0 : dùng D, Ñ 3. Chấp nhận danh sách các ¯C0 : OK 4. Chọn “ Q1 “ : dùng D, Ñ 5. Chấp nhận “ Q1” : OK Bấm Ok khi đó màn hình hiển thị: B09 B10 Par Dir Cnt B11 +/- Bây giê nối các đầu dây cho đầu vào của khối. Bấm OK màn hình menu hiển thị. B©y giê nèi c¸c ®Çu d©y cho ®Çu vµo cña khèi. BÊm OK mµn h×nh menu hiÓn thÞ. B09 B10 Par Dir ¯C0 B11 +/- Chọn danh sách các đầu nối ¯C0 bấm OK. Khối sau xuất hiện trên màn hình menu. B09 B10 Par Dir B11 +/- X Sử dụng nót Sö dông nót D, Ñ để chọn đầu vào I3 bấm OK, I3 được nối tới đầu vào của bộ đếm thuận nghịch. B11 I3 B10 Dir Par B09 +/- Không cần nối đầu vào tiếp theo của ( bé đếm thuận nghịch ) trong chương trình của LOGO!. Bấm Ok ,Q1 được nối với đầu vào của khối NOT. 1.Chuyển tới chế độ đầu vào:OK :OK 2.Chọn danh sách các ¯C0 :Dùng Ñ,D 3.Chấp nhận danh sách các ¯C0:OK 4.Chọn “Q1” 5.Chấp nhận “Q1” :OK Bấm OK,khi dó màn hình Menu hiển thị: B11 Cnt B10 Dir Par B09 +/- Bây giê nối các đầu dây cho các đầu vào của khối. Bấm OK, màn hình hiển thị: B11 ¯C0 B10 D

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgoi sp logo 24rc.doc