Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001:2004 tại phân xưởng hóc môn công ty cổ phần Kềm Nghĩa

 

CHƯƠNG 1 - MỞ ĐẦU 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.2 NOI DUNG NGHIÊN CỨU 2

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

1.3.1 Phương pháp tiếp cận quá trình 2

1.3.2 Phương pháp khảo sát thực tế 2

1.3.3 Phương pháp tham khảo tài liệu liên quan 2

1.3.4 Phương pháp phân tích – so sánh 3

1.3.5 Phương pháp chuyên gia 3

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

1.5 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 3

CHƯƠNG 2 - GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 14000 & 14001:2004 4

2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14000 4

2.1.1 Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 4

2.1.2 Mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 4

2.1.3 Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 4

2.2 GIỚI THIỆU VỀ HE THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 5

2.2.1 Hệ thống quản lý môi trường – ISO 14001 5

2.2.2 Mô hình ISO 14001 7

2.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG ISO 14001:2004 Ở VIỆT NAM 8

2.3.1 Thuận lợi 8

2.3.2 Khó khăn 10

doc88 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001:2004 tại phân xưởng hóc môn công ty cổ phần Kềm Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng. 5.2.4 Kiểm tra lại chính sách môi trường Ban giám đốc hoặc ĐDLĐ cần xem xét lại CSMT của phân xưởng Hóc Môn ít nhất 1lần/năm. Khi có bất kỳ sự thay đổi nào trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thì phân xưởng phải kiểm tra để cải tiến nội dung chính sách cho phù hợp. Lưu hồ sơ sau khi kiểm tra. 5.3 XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Để đáp ứng điều khoản 4.3.1 Khía cạnh môi trường, phân xưởng Hóc Môn cần phải: Thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục quy định và hướng dẫn cách xác định KCMT, các tác động của các khía cạnh này và tiêu chí để xác định KCMT đáng kể. Triển khai thực hiện xác định các KCMT trong phạm vi toàn phân xưởng. Đánh giá tác động của các KCMT đã xác định. Xác định KCMT đáng kể. 5.3.1 Xác định khía cạnh môi trường Khía cạnh môi trường liên quan đến hoạt động sản xuất của phân xưởng. Việc xác định các định các KCMT dựa trên quy trình sản xuất và các hoạt động xảy ra trong phạm vi phân xưởng. Các KCMT phải được xem xét trong ba trường hợp: Bình thường: các hoạt động diễn ra hằng ngày. Bất thường: trường hợp làm việc định kỳ không liên tục, đột xuất hay ngoài dự kiến như các hoạt động bảo trì, sự cố hư hỏng máy móc Khẩn cấp: trường hợp rủi ro, nguy hiểm ngoài dự kiến như cháy nổ, rò rỉ hay tràn đổ hoá chất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người và môi trường. Xác định các tác động đến môi trường của từng hoạt động, thông thường gồm có: Cạn kiệt tài nguyên. Ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí Góp phần gây biến đổi môi trường: hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzône, mưa axít, Góp phần gây mất cân bằng sinh thái. Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Bảng 5.1 Bảng Tổng Hợp Các Kcmt Môi Trường Đáng Kể Tại Phân Xưởng Hóc Môn STT KCMT đáng kể Khu vực liên quan Hoạt động liên quan Cá nhân, bộ phận liên quan 1 Khí thải Toàn phân xưởng - Các phương tiện ra vào xuất, nhập hàng Cán bộ – công nhân viên làm việc tại xưởng. 2 Bụi (bụi kim loại và bụi cát) Tổ mài Mài thô, mài bén kềm Công nhân các tổ mài Tổ móc mũi Tạo mũi kềm Công nhân tổ móc mũi Tổ phun cát Phun cát tạo độ bóng cho kềm Công nhân tổ phun cát và công nhân làm việc tại các vị trí mài bén lân cận 2 Hơi và mùi dung môi Tổ mài - Nấu keo để dán bánh xe da Công nhân phụ trách dán keo Tổ công nhật - Hóa chất in logo sản phẩm - Công nhân phụ trách in logo và công nhân tổ công nhật. 3 Nước thải Tổ mài thô Nước hấp thu bụi mài Công nhân làm việc tại các tổ mài, tổ móc mũi, tổ phun cát và nhân viên phụ trách thu gom nước thải. Tổ móc mũi Nước hấp thu bụi mài Tổ phun cát Nước giải nhiệt Các lavabo và nhà vệ sinh Vệ sinh cá nhân Tất cả công nhân viên của phân xưởng Căntin - Chế biến thức ăn - Vệ sinh nhà ăn Nhân viên căntin 4 Chất thải nguy hại Bộ phận cơ khí, động lực Bảo trì máy móc, thiết bị Nhân viên bộ phận kỹ thuật Tổ mài, phun cát - Mài thô,mài bén - Phun cát - Công nhân bộ phận mài - Công nhân bộ phận phun cát Tổ công nhật - Lau hóa chất sau khi in logo -Vệ sinh công nghiệp - Dán keo lên hộp sản phẩm Công nhân tổ công nhật Văn phòng Sử dụng các thiết bị văn phòng (máy in, máy photocopy) Nhân viên thuộc các phòng ban Toàn phân xưởng Chiếu sáng Nhân viên bộ phận kỹ thuật 5 Chất thải rắn sản xuất (rác kim loại, cát rơi vãi, sản phẩm hư hỏng, bao bì hỏng,) Tổ mài Mài thô, mài bén kềm Công nhân các tổ mài Tổ móc mũi Tạo mũi kềm Công nhân tổ móc mũi Tổ phun cát Phun cát tạo độ bóng cho kềm Công nhân tổ phun cát và công nhân làm việc tại các vị trí mài bén lân cận Tổ công nhật Đóng gói sản phẩm Công nhân phụ trách đóng gói - Kho thành phẩm - Kho nguyên liệu Nhập và lưu nguyên liệu, sản phẩm. Nhân viên nhà kho Văn phòng Sử dụng các thiết bị văn phòng phẩm Tất cả nhân viên các phòng ban 6 Chất thải rắn sinh hoạt Nhà ăn - Chế biến thức ăn - Vệ sinh nhà ăn Nhân viên phụ trách nhà ăn Toàn phân xưởng Vệ sinh cá nhân Tất cả công nhân viên của phân xưởng 7 Tiếng ồn Tổ mài Mài thô, mài bén, móc mũi Công nhân làm việc tại phân xưởng Tổ phun cát Phun cát Công nhân làm việc tại phân xưởng 5.3.2 Đánh giá khía cạnh môi trường và xác định khía cạnh môi trường đáng kể Công ty cần thiết lập hệ thống các tiêu chí để đánh giá các KCMT và xác định các KCMT đáng kể. Thủ tục nhận diện, đánh giá các KCMT và các KCMT đáng kể được thể hiện ở phụ lục 1A. Hướng dẫn xác định KCMT của phân xưởng Hóc Môn được thể hiện ở phụ lục 1B. Bảng 5.2 Các Khía Cạnh Môi Trường Tại Phân Xưởng Hóc Môn – Công Ty Cổ Phần Kềm Nghĩa Vị trí Hoạt động Đầu vào Đầu ra Khía cạnh môi trường Tác động môi trường KHU VỰC SẢN XUẤT Tổ mài Mài bóng, đánh bóng kềm bằng đá mài Đá mài, bánh xe da Dung dịch keo Giấy nhám Điện Dầu bôi trơn Găng tay, giẻ lau Dây thun Bụi đá mài, badớ Keo rơi vãi Giấy nhám sau sử dụng dính keo Tiếng ồn, nhiệt Tia lửa điện Găng tay, giẻ lau dính dầu nhớt, dính keo Dây thun dính dầu nhớt Sử dụng nguyên vật liệu Tiêu thụ năng lượng điện Chất thải lỏng nguy hại Chất thải rắn nguy hại Tiếng ồn Bụi kim loại Nhiệt độ Nguy cơ chạm điện, cháy nổ Tai nạn lao động Tiêu hao nguyên, nhiên liệu Tiêu hao năng lượng Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường làm việc của công nhân. Ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh. Thiệt hại về tài sản và tính mạng con người. Tổ phun cát Phun cát lên kềm để tạo độ bóng Điện Cát Máy cung cấp hơi phun cát Nước giải nhiệt cho máy Găng tay cao su, giẻ lau Dung dịch keo Ống nhựa Tiếng ồn, nhiệt độ Cát phun thải Bụi cát Nước thải giải nhiệt Găng tay, giẻ lau dính keo, cát Hộp đựng keo Ống nhựa thải Tiêu thụ điện Tiếng ồn Nhiệt độ Bụi cát Chất thải rắn nguy hại Nước thải giải nhiệt Tiêu hao năng lượng điện Tiêu hao tài nguyên Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường làm việc của công nhân. Ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh. Tổ mài, móc mũi Mài, móc mũi tạo độ bén cho mũi kềm Điện Đá mài Thùng chứa nước hấp thụ mạt kim loại Găng tay, giẻ lau Tiếng ồn Tia lửa điện Nước thải chứa mạt kim loại Găng tay, giẻ lau dính bụi kim loại, dầu Tiêu thụ năng lượng điện Tiêu thụ nguyên vật liệu Chất thải rắn và lỏng nguy hại Bụi kim loại Tiếng ồn Nguy cơ chạm điện, cháy nổ Tai nạn lao động Tiêu hao năng lượng. Tiêu hao tài nguyên. Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường làm việc của công nhân. Thiệt hại về con người và tài sản. Tổ mài bén Mài tạo độ bén cho kềm Điện Đá mài Giẻ lau Dầu xả cốt Tiếng ồn Bụi kim loại Bụi đá mài Hơi dung môi Giẻ lau dính bụi kim loại, dầu. Tiêu thụ năng lượng điện Tiếng ồn Chất thải rắn nguy hại Hơi dung môi Tiêu hao năng lượng. Tiêu hao nguyên liệu Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân và khu vực dân cư xung quanh. Tổ công nhật In logo + vệ sinh + KCS Dòng điện Hóa chất Găng tay, giẻ lau Dụng cụ chứa hóa chất Hơi hóa chất Hóa chất rơi vãi Găng tay, giẻ lau dính hóa chất Dụng cụ dính hóa chất Tiêu thụ năng lượng điện Tiêu thụ nguyên, nhiên liệu Hơi dung môi Chất thải nguy hại Tiêu hao năng lượng, tài nguyên. Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân Đóng gói Bao bì Thùng carton Băng keo Hột nhựa hút ẩm Bao bì thải Thùng carton bị hỏng Băng keo thải Hột nhựa rơi vãi Chất thải rắn không nguy hại Chất thải rắn nguy hại Tiêu thụ nguyên vật liệu Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Tiêu hao tài nguyên. Hoạt động Đầu vào Đầu ra Khía cạnh môi trường Tác động môi trường KHU VỰC VĂN PHÒNG Thiết lập văn bản trên máy tính và in văn bản Điện Máy tính Máy in Giấy Mực in Giấy thải Mực in thải Đĩa vi tính, board mạch hư. Tiêu thụ điện Ánh sáng màn hình máy vi tính CTR tái chế (giấy) CTR nguy hại. Tiêu hao tài nguyên. Ảnh hưởng đến sức khỏe nhân viên. Gây ô nhiễm môi trường đất. Sử dụng và bảo trì máy lạnh Điện Máy lạnh Khí thải Máy lạnh hư và không còn sử dụng Tiêu thụ điện Rò rỉ khí R12 CTNH Tiêu hao tài nguyên Ô nhiểm môi trường không khí Ô nhiễm môi trường đất Sử dụng máy fax, máy photocopy Điện Giấy Mực in Giấy thải Mực in thải Khí thải từ máy photo Tiêu thụ điện Tiêu thụ nguyên vật liệu Phát sinh khí thải Tiêu hao năng lượng Tiêu hao tài nguyên Ô nhiễm môi trường không khí Ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động. Sử dụng văn phòng phẩm Giấy, bút Kẹp giấy Kim bấm Bóng đèn, pin Giấy thải Bút, kẹp giấy, thải Bóng đèn, pin hư Tiêu thụ tài nguyên CTNH Chất thải sinh hoạt. Tiêu hao tài nguyên Gây ô nhiễm môi trường đất, nuớc. Sinh hoạt công nhân viên Điện Nước Vật dụng sinh hoạt Nước thải sinh hoạt Chất thải sinh hoạt Tiêu thụ năng lượng điện Tiêu thụ tài nguyên Phát sinh CTR Tiêu hao năng lượng Tiêu hao tài nguyên Gây ô nhiễm môi trường đất. Bảo trì, sửa chữa máy móc Dầu, nhớt Que hàn Điện Nước Găng tay, giẻ lau Dầu, nhớt thải Xỉ hàn, khói hàn Khí gió hàn Tiếng ồn Bụi kim loại Găng tay, giả lau dính dầu nhớt Tia lửa điện Tiêu thụ nhiên liệu Tiếng ồn, khí thải CTR nguy hại Chất thải lỏng nguy hại Nguy cơ chạm điện, cháy nổ Tiêu hao tài nguyên Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và môi trường xung quanh Thiệt hại về tài sản và tính mạng con người Hoạt động Đầu vào Đầu ra Khía cạnh môi trường Tác động môi trường KHO VẬT TƯ Nhập, xuất và lưu trữ nguyên vật liệu Sử dụng điện, máy tính Thùng giấy Hóa chất Nhiên liệu Bao bì, thùng chứa Các loại nguyên liệu sản xuất: đá mài, bánh xe da, băng keo, dây thun, Trang thiết bị bảo hộ lao động. Các nguyên vật liệu hư hỏng. Bốc hơi dung môi Tiếng ồn Tiêu thụ điện Chất thải rắn Sự cố cháy nổ Sự cố đổ tràn hóa chất Tiếng ồn Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Thiệt hại về tài sản và tính mạng con người. KHU VỰC CANTEEN Chế biến thức ăn Thực phẩm và gia vị Gas Nước Điện Thức ăn chín Nguyên liệu thải Gas rò rỉ Nước thải Tiêu thụ nguyên vật liệu Tiêu thụ nhiên liệu Tiêu thụ điện, nước Phát sinh CTR Phát sinh nước thải Rò rỉ gas Nguy cơ cháy nổ Tiêu hao nguyên vật liệu Tiêu hao nhiên liệu Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Nguy cơ cháy nổ Thu dọn khay Khay chứa thức ăn thừa Thùng chứa thức ăn thừa Nước Khay sạch Thức ăn thừa Nước thải Tiêu thụ nước Phát sinh chất thải thực phẩm (hữu cơ) Tiêu hao tài nguyên Ô nhiễm môi trường đất, nước Vệ sinh Giẻ lau bàn Giẻ lau nhà Nước Rác thực phẩm Giẻ lau bẩn Nước thải Tiêu thụ nước Phát sinh chất thải Gây ô nhiễm môi trường đất, nước Sinh hoạt của nhân viên Điện Nước Vật dụng sinh hoạt Nước thải sinh hoạt Chất thải sinh hoạt Tiêu thụ nước Tiêu thụ điện Phát sinh nước thải, chất thải Tiêu hao tài nguyên Ô nhiễm môi trường đất, nước KHO BÁN THÀNH PHẨM Nhập hàng, xuất hàng - Hàng hóa đã đóng thùng. - Xe vận chuyển. - Xe đẩy tay. - Băng keo, bút. - Thùng chứa sản phẩm hỏng. - Băng keo hỏng, lõi băng keo. - Bút lông thải. - Xe đẩy hỏng - Chất thải rắn. - Ô nhiễm môi trường đất. Lưu trữ - Hàng hóa đã đóng thùng. - Thùng giấy. - Thùng giấy hỏng - Chất thải rắn không nguy hại. - Nguy cơ cháy nổ - Ô nhiễm môi trường đất. - Thiệt hại tài sản và tính mạng con nguời. Bảng 5.3 Bảng Đánh Giá Các KCMT Của Phân Xưởng Hóc Môn Hoạt động Khía cạnh Tình trạng Tiêu chí đánh giá Trọng số Tổng điểm Kết luận PL BC TS MĐ KS Mài bóng Sử dụng nguyên vật liệu N 0 1 1 1 0 1 3 ĐK Tiêu thụ năng lượng điện N 0 0 1 0 1 1 2 KĐK Chất thải nguy hại N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Tiếng ồn N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Bụi kim loại N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Nhiệt độ N 1 0 1 0 1 1 3 ĐK Nguy cơ chạm điện, cháy nổ E 1 1 0 1 0 2 6 ĐK Tai nạn lao động E 1 1 0 1 1 2 8 ĐK Phun cát Tiêu thụ năng lượng điện N 0 0 1 0 1 1 2 KĐK Tiêu thụ nguyên liệu N 0 1 1 1 0 1 3 ĐK Tiếng ồn N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Bụi cát N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Nhiệt độ N 1 0 1 0 1 1 3 ĐK Chất thải nguy hại N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Mài, móc mũi kềm Tiêu thụ năng lượng điện N 0 0 1 0 1 1 2 KĐK Tiêu thụ nguyên vật liệu N 0 1 1 1 0 1 3 ĐK Tiếng ồn N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Chất thải nguy hại N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Bụi kim loại N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Nguy cơ chạm điện, cháy nổ E 1 1 0 1 0 2 6 ĐK Tai nạn lao động E 1 1 0 1 1 2 8 ĐK Mài bén Tiêu thụ năng lượng điện N 0 0 1 0 1 1 2 KĐK Tiếng ồn N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Chất thải rắn nguy hại N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Hơi dung môi N 1 1 1 1 1 1 5 ĐK In logo + vệ sinh + KCS Tiêu thụ năng lượng điện N 0 0 1 0 1 1 2 KĐK Sử dụng hóa chất N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Hơi dung môi N 1 1 1 1 1 1 5 ĐK Chất thải rắn nguy hại N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Đóng gói Tiêu thụ nguyên vật liệu N 0 0 1 0 0 1 1 KĐK Chất thải rắn không nguy hại N 1 0 1 0 0 1 2 KĐK Chất thải rắn nguy hại N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK KHU VỰC VĂN PHÒNG Sử dụng các thiết bị văn phòng Sử dụng nguyên vật liệu N 0 0 1 0 1 1 2 KĐK Tiêu thụ điện, nước N 0 0 1 0 1 1 2 KĐK CTR nguy hại N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK CTR không nguy hại N 1 0 1 0 0 1 2 KĐK Thắp sáng Tiêu thụ năng lượng điện N 0 0 1 0 1 1 2 KĐK Chất thải nguy hại N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Sinh hoạt của nhân viên Tiêu thụ điện, nước N 0 0 1 0 1 1 2 KĐK Chất thải sinh hoạt N 1 0 1 1 0 1 3 ĐK Nước thải sinh hoạt N 1 0 1 1 1 1 4 ĐK KHO VẬT TƯ Xuất nhập hàng Tiếng ồn N 1 0 0 0 1 1 2 KĐK Chất thải rắn không nguy hại N 1 0 0 0 0 1 1 KĐK Khí thải N 1 1 0 1 1 1 4 ĐK Lưu trữ Tiêu thụ năng lượng điện N 0 0 1 0 1 1 2 KĐK Chất thải rắn nguy hại N 1 1 1 1 0 1 4 ĐK Đổ tràn hóa chất E 1 1 0 1 1 2 8 ĐK Nguy cơ cháy nổ E 1 1 0 1 0 2 6 ĐK CANTEEN Chế biến thức ăn Tiêu thụ nguyên vật liệu N 0 0 1 0 1 1 2 KĐK Tiêu thụ điện, nước N 0 0 1 0 1 1 2 KĐK Tiêu thụ gas N 1 0 1 0 1 1 3 ĐK CTR sinh hoạt N 1 0 1 1 0 1 3 ĐK Nước thải N 1 0 1 1 1 1 4 ĐK Rò rỉ gas, nguy cơ cháy nổ E 1 1 0 1 1 2 8 ĐK Vệ sinh nhà ăn Tiêu thụ nước N 0 0 1 0 1 1 2 KĐK CTR sinh hoạt N 1 0 1 1 0 1 3 ĐK Nuớc thải N 1 0 1 1 1 1 4 ĐK Bảo trì, sửa chữa máy móc Tiêu thụ nhiên liệu A 1 0 1 0 1 1,5 4,5 ĐK Tiếng ồn A 1 1 1 1 0 1,5 6 ĐK Khí thải A 1 1 0 1 1 1,5 6 ĐK Chất thải nguy hại A 1 1 0 1 1 1,5 6 ĐK Nguy cơ chạm điện, cháy nổ E 1 1 0 1 1 2 8 ĐK 5.4 CÁC YÊU CẦU PHÁP LUẬT VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục xác định yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ liên quan đến các KCMT của mình. Các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác này áp dụng cho các KCMT có liên quan đến các hoạt động, sản phẩm của công ty. Thủ tục xác định yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác được thể hiện ở phụ lục 2A. Danh mục các văn bản pháp luật áp dụng cho công ty được thể hiện ở phụ lục 2B. 5.5 XÂY DỰNG MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 5.5.1 Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường Từ danh sách các KCMT đáng kể và CSMT, tổ chức sẽ thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường thích hợp cho các KCMT ý nghĩa. Để thực hiện mục tiêu và chỉ tiêu đề ra, tổ chức sẽ tiến hành xây dựng một hoặc nhiều chương trình môi trường. Để một chương trình môi trường đạt hiệu quả cần xác định trách nhiệm thực hiện cho mỗi phòng/ban hay cá nhân, xác định phương pháp thực hiện và thời gian hoàn thành nhiệm vụ. 5.5.1.1 Thiết lập mục tiêu Khi thiết lập mục tiêu và chỉ tiêu môi trường, phân xưởng cần quan tâm đến các vấn đề sau: Yêu cầu của CSMT. Các KCMT đáng kể. KCMT đáng kể cho biết vấn đề quan trọng về môi trường mà phân xưởng phải xem xét đến khi thiết lập mục tiêu. Không phải tất cả các KCMT đáng kể đều phải lập mục tiêu mà chỉ lập đối với những KCMT cấp thiết, còn những khía cạnh còn lại phải đề xuất các giải pháp theo dõi và kiểm soát. Các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác. Kết quả đánh giá tác động môi trường. Quan điểm của các bên hữu quan. Các yêu cầu tài chính: mục tiêu phải phù hợp với yêu cầu tài chính của phân xưởng. Xem xét các kết quả từ cuộc họp xem xét lãnh đạo trước đó. Nguồn lực cần thiết để đáp ứng mục tiêu đề ra. Các yêu cầu về mặt kinh doanh. Phân xưởng có thể đưa mục tiêu môi trường vào kế hoạch kinh doanh hàng năm nhằm đảm bảo các mục tiêu này đồng bộ với hệ thống quản lý của phân xưởng. Phạm vi mà điều kiện kinh tế, kỹ thuật cho phép. 5.5.1.2 Thiết lập chỉ tiêu Khi thiết lập chỉ tiêu phải xuất phát từ các yêu cầu của mục tiêu, cần phải đề ra và đáp ứng được những mục tiêu của phân xưởng. Chỉ tiêu phải được cụ thể hoá thành giá trị khi có thể để nâng cao một cách liên tục thành tích hoạt động môi trường. 5.5.1.3 Các điểm cần lưu ý khi thiết lập mục tiêu và chỉ tiêu Mục tiêu và chỉ tiêu phải có giới hạn hợp lý và có thể đo được. Mục tiêu nào phù hợp với tài chính, nguồn lực, thời gian và nhân sự của phân xưởng thì thực hiện trước. Không nên xây dựng tất cả mục tiêu ngay lần đầu tiên mà cần từng bước thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế. Các mục tiêu và chỉ tiêu phải được xem xét lại định kỳ và khi cần thiết để phù hợp với các thay đổi. Các mục tiêu phải được lập thành văn bản và đào tạo cho mọi người biết họ phải làm gì để hỗ trợ hoàn thành mục tiêu. Có nhiều cách thực hiện như: thông báo bằng văn bản, triển khai đào tạo theo nhiều nhóm nhỏ trong từng phân xưởng. 5.5.1.4 Xây dựng chương trình môi trường Chương trình môi trường là các kế hoạch hoạt động để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường. Chương trình QLMT phải được lập thành văn bản. Những điểm quan trọng cần xem xét khi xây dựng chương trình môi trường: Các bước hoạt động đều phải nêu rõ trách nhiệm thực hiện, việc cần phải làm, thời gian hoàn thành và các nguồn lực cần có. Trách nhiệm thực hiện bao gồm người chịu trách nhiệm chính, các thành viên tham gia hỗ trợ, phòng ban hỗ trợ. Chương trình cần ưu tiên thực hiện các mục tiêu quan trọng và phù hợp với tình hình thực tế. Các mục tiêu có thể ngắn hạn hoặc dài hạn, cần chia nhỏ mục tiêu dài hạn thành các mục tiêu nhỏ, ngắn hạn để dễ thực hiện và theo dõi. Các CTQLMT phải được xem xét lại hàng năm và khi cần thiết để thích ứng kịp thời với mọi sự thay đổi. Khi hoàn thành và kết thúc mục tiêu, đồng thời thiết lập một mục tiêu mới thì CT QLMT cũng phải thay đổi tương ứng. 5.5.2 Phương pháp thiết lập Mục tiêu môi trường được thiết lập ở tất cả các bộ phận chức năng quan trọng mà có ảnh hưởng đến môi trường và được phê duyệt bởi lãnh đạo các cấp. Mục tiêu, chỉ tiêu môi trường của phân xưởng được thiết lập bởi giám đốc/ĐDLĐ và trưởng các bộ phận. Mục tiêu, chỉ tiêu và CTQLMT phân xưởng được biên soạn nhất quán với CSMT của phân xưởng. CTQLMT sẽ do nhân viên phụ trách môi trường thiết lập, sau khi đã có sự kiểm tra của ĐDLĐ môi trường. Sau đó, CTQLMT phải được sự phê chuẩn của Giám đốc mới ban hành. 5.5.3 Triển khai thực hiện Thông báo cho toàn thể nhân viên, giúp họ nhận thức được tính quan trọng của việc thực hiện phù hợp với mục tiêu, chỉ tiêu đề ra. CTQLMT là cách thông báo cho toàn nhân viên biết và giúp họ nhận thức bản thân cần phải làm gì để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường. Phương thức thông báo được thực hiện thông qua đào tạo, qua các phương tiện như văn bản, bảng báo, khẩu hiệu. . . 5.5.4 Quản lý, duy trì mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường Các phòng liên quan dựa vào mục tiêu, chỉ tiêu của phân xưởng để thiết lập CTQLMT của từng phòng ban và báo cáo kết quả thực hiện CTQLMT cho ĐDLĐ theo định kỳ 3 tháng/1lần. Các phòng phải lập hồ sơ ghi chép các quá trình thực hiện ISO 14001:2004 và theo dõi tiến độ thực hiện các CTQLMT tại phòng mình. ĐDLĐ định kỳ báo cáo cho Giám đốc tình hình thực hiện mục tiêu và chỉ tiêu môi trường. Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường cho phân xưởng Hóc Môn được thể hiện ở phụ lục 3. 5.6 NGUỒN LỰC, VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN Ban lãnh đạo phải đảm bảo cung cấp các nguồn lực cần thiết cho việc thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT. Các nguồn lực bao gồm nhân lực và các kỹ năng chuyên môn hóa, cơ sở hạ tầng của tổ chức, công nghệ và nguồn tài chính. Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của các cá nhân và bộ phận trong HTQLMT của phân xưởng Hóc Môn được thể hiện ở phụ lục 4. 5.7 NĂNG LỰC, ĐÀO TẠO VÀ NHẬN THỨC Đào tạo là chìa khóa thành công cho việc xây dựng và duy trì HTQLMT bởi vì mỗi nhân viên đều có thể gây ra các tác động tiềm ẩn đối với môi trường cũng như có thể đóng góp ý kiến để giảm thiểu các tác động này. Vì vậy, phân xưởng phải đảm bảo tất cả các nhân viên mà công việc của họ có tác động đáng kể lên môi trường phải có đủ năng lực và nhận thức về các KCMT đáng kể trên cơ sở giáo dục, đào tạo. Nhân viên môi trường có nhiệm vụ lập kế hoạch đào tạo và biên soạn tài liệu đào tạo về môi trường cho toàn phân xưởng nhằm đáp ứng các yêu pháp luật và của HTQLMT. ISO 14001:2004 yêu cầu tổ chức phải: Xác định nhu cầu đào tạo và tiến hành đào tạo. Đảm bảo sự nhận thức của nhân viên về HTQLMT. Đảm bảo năng lực của nhân viên. Đánh giá tính hiệu quả của việc đào tạo. Duy trì và lưu hồ sơ đào tạo. Phân xưởng cần tiến hành đào tạo và đảm bảo cán bộ – công nhân viên nhận thức được các vấn đề sau: 5.7.1 Đào tạo nhận thức về HTQLMT Đào tạo nhận thức giúp mọi thành viên trong toàn phân xưởng hiểu được vai trò và trách nhiệm của mình đối với HTQLMT. Nội dung đào tạo nhận thức cho nhân viên bao gồm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docND LV.doc
Tài liệu liên quan