MỤC LỤC
CHƯƠNG I: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG 4
I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 4
I.1. Giới thiệu tổng quát 4
I.2. Lý do chọn đề tài 6
I.3. Hiện trạng quản lý kinh doanh ở công ty 6
I.4. Các quy trình quản lý 8
I.5. Một số mẫu đơn từ được sử dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh 10
II. PHÂN TÍCH VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN 13
II.1. Phân tích 13
II.2. Lập dự án 14
CHƯƠNG II: LỰA CHỌN MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT 16
I. Giới thiệu về Visual Basic 6.0. 16
I.1. Các công cụ điều khiển ( controls). 16
I.2. Chương trình ( Program). 16
I.3. KHẢ NĂNG KẾT NỐI VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA VISUAL BASIC. 18
II. GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL SERVER 18
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 21
I. HỆ THỐNG THÔNG TIN 21
II. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 21
II.1. Các đối tượng yêu cầu quản lý 21
II.2. Các chức năng của hệ thống 23
III. SƠ ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG (BPC) CỦA HỆ THỐNG 24
III.1. Sơ đồ phân rã tổng thể 24
III.2. Sơ đồ chức năng chi tiết. 24
IV. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU 28
IV. 1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 29
IV. 2. Bểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 30
IV.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 31
V. MÔ HÌNH THỰC THỂ 34
V.1. Xác định các thực thể của hệ thống và các thuộc tính của chúng 34
V.2. Xây dựng mô hình thực thể liên kết 39
VI. MÔ HÌNH TỔ CHỨC DỮ LIỆU 41
CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 41
I. PHẦN DỮ LIỆU 41
II. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 41
KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG 65
I. Những kết quả đạt được 65
II. Những tồn tại của chương trình 65
III. Hướng phát triển chương trình 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
66 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4008 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống thông tin quản lý bán hàng tại Công ty Digiworld, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kho, các hoá đơn chứng từ, cũng như khả năng tính toán, chọn lọc thống kê và in ấn các thông tin.
- Phải đảm bảo độ chính xác, an toàn và tin cậy cao.
II.3. Dữ liệu vào, dữ liệu ra và các chức năng xử lý của hệ thống
Dữ liệu vào:
Các thông tin về khách hàng như: họ và tên, tên giao dịch, số nhà, điện thoại, fax, tài khoản ngân hàng, số tiền nợ có thể.
Các thông tin về hàng hoá: tên mặt hàng, nhóm mặt hàng, nơi sản xuất (hãng sản xuất, nước sản xuất), đơn vị tính, số lượng tồn tối thiểu, số lượng tồn tối đa.
Thông tin về kho hàng: tên kho, địa chỉ, điện thoại, fax, thủ kho.
Dữ liệu ra:
Đưa ra danh sách chi tiết về khách hàng
Danh sách chi tiết về các mặt hàng
Danh sách chi tiết về các kho hàng
In ra danh sách các đơn đặt hàng.
In ra danh sách các phiếu xuất/ nhập hàng.
In ra các phiếu thanh toán.
Thống kê tổng số lượng hàng nhập, tổng số lượng hàng xuất trong kỳ và số lượng hàng tồn ton cuối kỳ.
Cho phép xuất dữ liệu ra máy in hoặc màn hình từng hạn mục yêu cầu. In ấn các hoá đơn chứng từ.
Chức năng trung tâm:
Xử lý, lưu trữ đơn đặt hàng, phiếu xuất nhập hàng, phiếu thanh toán và tính toán giá trị hàng hoá.
Lưu trữ và bảo mật dữ liệu quản lý hoá đơn chứng từ liên quan đến việc xuất/ nhập hàng, hàng hoá, kho hàng và khách hàng.
Chức năng của nhà quản lý như:
+ Lập đơn đặt hàng,
+ Lập phiếu xuất/ nhập hàng,
+ Lập phiếu thanh toán,
+ Lập báo cáo về tình hình hoạt động kinh doanh.
CHƯƠNG II LỰA CHỌN MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT
Với mục tiêu xây dựng một phần mềm đáp ứng được các chức năng trong việc quản lý giao dịch xuất nhập, đồng thời dễ sử dụng và thân thuộc với người sử dụng, em lựa chọn giải pháp lập trình ứng dụng trên nền Windows được cài đặt bằng ngôn ngữ lập trình Microsoft VisualBasic 6.0 với hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server.
I. Giới thiệu về Visual Basic 6.0.
Microsoft Visual Basic 6.0 tuy không còn là hiện thân mới nhất và độc đáo của ngôn ngữ BAISIC như cách đây vài năm nhưng nó vẫn còn tính năng ưu việt cho bạn hệ thống phát triển ứng dụng của Windows toàn diện và trọn gói. Microsoft Visual Basic 6.0 có nhiều công cụ hổ trợ mà bạn có thể viết thêm và biên dịch các file trợ giúp. Nó bao gồm:
I.1. Các công cụ điều khiển ( controls).
Bao gồm các công cụ trên cửa sổ toolbox , những cái mà bạn có thể đặt vào biểu mẫu để tương tác với người dùng và điều khiển luồng chương trình.
I.2. Chương trình ( Program).
Là tập hợp các câu lệnh để cho máy tính thực hiện các công việc nào đó theo ý muốn người lập trình. Bản thân Microsoft Visual Basic là trình ứng dụng. Bạn tải và thực hiện hệ thống giống như thực hiện các chương trình ứng dụng khác. Nó còn là công cụ rất tuyệt vời, các lập trình viên viết, kiểm tra và chạy các trình ứng dụng của Windows. Nó cung cấp các Form windows là vùng làm việc, nó duy trì các đối tượng tương tác của chương trình như các nút lệnh, các nhãn, các hộp thoại văn bản, các thanh cuộn và các công cụ điều khiển khác.
Đề án (Project): là tập hợp các file bạn tạo cho chương trình ứng dụng Windows của mình.
Wizard : Đây là các hộp thoại hỏi và trả lời tự động làm việc.
Trình biên dịch (Compiler): là hệ thống chuyển đổi chương trình bạn viết thành trình ứng dụng khả thi của máy tính.
Developer Studio: là môi trường phát triển của Visual Basic. Mặc dù Microsoft Visual Basic là ngôn ngữ lập trình toàn diện, nhưng nó vẫn duy trì ngôn ngữ BASIC thừa kế nó. Các lập trình viên vào cuối thập niên 1950 đã phát triển ngôn ngữ lập trình BASIC cho các lập trình viên sơ cấp. BASIC dễ sử dụng hơn các ngôn ngữ lập trình khác nhiều lần, như COBOL và FORTRAN. Microsoft không bao giờ quên nền tảng của VB khi phát triển nó. Nó giúp cho người lập trình có được nhiều chương trình Windows chỉ trong thời gian ngắn.
Microsoft Visual Basic 6.0 có nhiều ấn bản khác nhau bao gồm : Standard, Profectional và Enterprise. Ấn bản Enterprise cung cấp cho các lập trình viên phần mềm client /server với các công cụ mở rộng cho các máy tính ở xa và phân phối các trình ứng dụng. Microsoft tăng cường tính năng làm việc trên mạng, môi trường phân phối cho những người dùng phiên bản Enterprise.
Một số tính năng mới trong Visual Basic 6.0 :
Microsoft Visual Basic 6.0 có nhiều tính năng mới, các điều khiển mới cho phép ta viết chương trình ứng dụng kết hợp giao diện, các xử lý và tính năng của office 97 và trình duyệt WEB Internet Explorer. Microsoft Visual Basic 6.0 cho phép ta lập trình để thêm điều khiển vào dự án tự động và có thể tạo ra các ActiveX hiệu chỉnh. Ta cũng có thể viếc các ứng dụng phía máy chủ ( server-side) dùng HTML động nhúng kết với các thư viện liên kết động của Internet Information Server. Một vài ứng dụng với các cãi tiến giúp cho truy cập dữ liệu ở tầm cở vĩ mô liên quan đến hàng trăm, hàng nghìn người sử dụng qua mạng hay qua Internet.
I.3. Khả năng kết nối với cơ sở dữ liệu của Visual Basic
Minh hoạ khả năng kết nối dữ liệu của VB với CSDL.
Data
ActiveX .EXE
.DLL
Midder Tier
Data
Source
Form
Client
DHTML
Report
Code
Data binding
Remoting
Data Access ADO, RDO, DAO
Class Module, Data Enviroment
Creatable Recordsets, ADO Data Control , Intrinsic Data Control
DCOM, Remotables,ADO Recordsets, Remoting UDTs
Microsoft Transaction
Server
Microsoft Visual Database Tool (Dataview)
Sử dụng Visual Basic 6.0 bạn có thể tạo các thành phần gói gọn từng bước trong một hệ thống truy cập dữ liệu. Khởi đầu với data source, Microsoft Visual Data Tools (Việc truy cập dữ liệu thông qua cửa sổ Dataview) cung cấp cho bạn các khả năng để xem và thao tác trên các đố tượng Table, views, Stored procedures, và các sơ đồ cơ sở dữ liệu trên các hệ thống SQL Server và Oracle.
II. GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL SERVER
Cấu trúc cơ sở dữ liệu của SQL Server 2000
SQL Server tổ chức dữ liệu lưu trong Cơ sở dữ liệu (CSDL) thành những thành phần logic. User làm việc trên những thành phần logic này như bảng (table), view, procedure… Thành phần vật lý của những file thì trong suốt (transparent), chỉ có người quản lý Cơ sở dữ liệu mới được làm việc trên đó.
SQL Server có 4 cơ sở dữ liệu hệ thống ( master, msdb, model, temdb database ) và các cơ sở dữ liệu của user. Hình minh họa
Master database: Ghi lại cấu hình hệ thống của SQL Server. Nó ghi lại tất cả tài khoản đăng ký của user và cấu hình hệ thống, những file primary chứa thông tin khởi động của Cơ sở dữ liệu của user, chứa thông tin khởi động của SQL Server. Những thao tác sau gây ra những thay đổi trong master database: Tạo, thay đổi, xóa cơ sở dữ liệu, thay đổi transaction log. Thêm hay xóa của những sever sử dụng thủ tục hệ thống như sp-addserver (thêm server) and sp-dropserver (bỏ server).
Temdb database : chứa những bảng tạm và những stored procedure tạm. Những bảng tạm và những stored procedure của user khi nối kết vào hệ thống được lưu trong temdb database. Khi SQL khởi động thì tất cả các bảng tạm và các stored procedure trong temdb database đều mất.
Stored procedure : là 1 tập hợp biên dịch trước của những câu lệnh của Transact-SQL được lưu và xử lý như 1 đơn vị (unit). Stored procedure sẵn sàng cho việc quản lý SQL Server và hiển thị thông tin của cơ sở dữ liệu, của những người sử dụng. SQL Server cung cấp những stored procedure gọi là stored procedure hệ thống.
Model database : được dùng như 1 khuôn mẫu của CSDL trong hệ thống. Khi tạo ra 1 CSDL thì phần đầu của CSDL là bản sao của model database, phần còn lại là những trang trống.
Msdb database : SQL Server Agent dùng msdb database để lập kế hoạch alert, job. Alert là 1 định nghĩa của người sử dụng đáp ứng 1 sự kiện của SQL Server. Alert có thể thực thi cả nhiệm vụ định nghĩa hoặc gởi e-mail đến 1 người chỉ định. Job là sự thực hiện 1 hành động quản lý chứa 1 hoặc nhiều bước, thay thế cho thuật ngữ task của phiên bản SQL Server cũ.
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I. HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống là một tập hợp có quan hệ, tương tác qua lại với nhau hình thành nên một thể thống nhất.
Hệ thống kinh doanh và hệ thống dịch vụ: là những hệ thống của con người nhằm mục đích kinh doanh hay dịch vụ. Các hệ thống con của hệ thống kinh doanh – dịch vụ bao gồm 3 hệ thống như sau:
Hệ thống nghiệp vụ: bao gồm người, phương tiện, phương pháp trực tiếp tham gia vào quá trình biến đổi luồng vào thành luồng ra.
Hệ thống quyết định: bao gồm người, phương tiện, phương pháp tham gia vào việc đề xuất các quyết định.
Hệ thống thông tin: bao gồm người, phương tiện, phương pháp tham gia vào việc xử lý các thông tin.
Vai trò và nhiệm vụ của hệ thống thông tin:
Hệ thống thông tin đóng vai trò trung gian giữa bên trong và bên ngoài hệ thống và những hệ thống con.
Nhiệm vụ của hệ thống thông tin: nhằm thu thập, lưu trữ, kiểm tra, kết xuất, truyền đạt thông tin.
II. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống thông tin giao dịch xuất nhập hàng là một hệ thống thông tin hoạt động với sự trợ giúp của tin học nhằm quản lý và thực hiện các giao dịch xuất nhập. Đầu vào của hệ thống là thông tin chi tiết về tên, giá cả, số lượng các danh mục hàng hoá xuất – nhập, tồn kho, các tổng kết về quá trình giao dịch xuất nhập.
II.1. Các đối tượng yêu cầu quản lý
Qua quá trình khảo sát thực tế, ta cần quản lý các đối tượng chính trong hệ thống quản lý xuất nhập hàng như sau: Khách hàng (bao gồm cả nhà cung cấp và khách mua hàng), Hàng hoá, Kho, Đơn đặt hàng, Phiếu nhập/ xuất hàng, phiếu thanh toán.
II.1.1. Quản lý khách hàng: Mọi khách hàng của Công ty (bao gồm cả nhà cung cấp và khách mua hàng) đều được Công ty quản lý những thông tin chính sau:
Mã khách hàng
Họ khách hàng
Tên khách hàng
Tên giao dịch
Địa chỉ
Số điện thoại
Số fax
Số tài khoản ngân hàng
Trong đó địa chỉ khách hàng bao gồm:
+ Số nhà
+ Đường
+ Huyện
+ Tỉnh
+ Thành phố
+ Quốc gia
II.1.2 Quản lý hàng hoá: Mỗi mặt hàng được quản lý các thông tin sau:
Mã mặt hàng
Tên mặt hàng
Nhóm hàng
Nơi sản xuất (hãng sản xuất, nước sản xuất)
Đơn vị tính
Số lượng tồn tối thiểu
Số lượng tồn tối đa
II.1.3. Quản lý kho: Hàng hoá được cất giữ tại nhiều kho, mỗi kho được quản lý các thông tin sau:
Mã kho
Tên kho
Địa chỉ kho
Điện thoại kho
Số fax
Thủ kho
II.1.4. Quản lý đơn đặt hàng:
Mã đơn đặt hàng
Số lượng đặt hàng
Đơn giá đặt hàng
Ngày giao
II.1.5. Quản lý phiếu nhập xuất hàng: (cả phiếu nhập và xuất hàng)
Mà phiếu nhập xuất hàng
Số lượng nhập xuất hàng
Đơn giá nhập xuất hàng
Ngày nhập xuất hàng
Ngày hẹn trả tiền
II.1.6. Quản lý phiếu thanh toán:
Mã phiếu thanh toán
Ngày thanh toán
Số tiền
II.1.7. Quản lý ngân hàng:
Mã ngân hàng
Tên ngân hàng
II.2. Các chức năng của hệ thống
Quản lý nhập hàng: quản lý các thông tin về nhập hàng hoá
Thông tin vào: các thông tin cơ bản về mặt hàng cần nhập (mã hàng, tên hàng, số lượng, giá nhập, nhà cung cấp).
Thông tin ra: danh mục hàng cần nhập.
quản lý xuất hàng: quản lý các thông tin liên quan trong công tác xuất hàng của Công ty.
Thông tin vào: các thông tin cơ bản khách hàng yêu cầu, thông tin về hàng hoá, thông tin về kho hàng.
Thông tin ra: danh mục hàng xuất kho, phiếu xuất hàng.
Thống kê: thống kê và báo cáo về hoạt động giao dịch kinh doanh.
Thông tin vào: các yêu cầu thống kê.
Thông tin ra: báo cáo thống kê.
Tìm kiếm: tìm kiếm các thông tin liên quan đến hoạt động nhập, xuất hàng hoá.
Thông tin vào: các yêu cầu tìm kiếm.
Thông tin ra: các kết quả tìm kiếm.
Qua trên ta thấy được các chức năng chủ yếu của một hệ thống thông tin giao dịch xuất nhập hàng hoá. Các chức năng này được chia nhỏ ra và được trình bày trong sơ đồ phân rã chức năng dưới đây, để cho ta hình dung hệ thống một cách chi tiết hơn.
III. SƠ ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG (BPC) CỦA HỆ THỐNG
III.1. Sơ đồ phân rã tổng thể
HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH XUẤT NHẬP HÀNG
QUẢN LÝ XUẤT HÀNG
THỐNG KÊ VÀ BÁO CÁO
TÌM KIẾM
QUẢN LÝ NHẬP HÀNG
III.2. Sơ đồ chức năng chi tiết.
III.2.1. Chức năng quản lý nhập hàng.
QUẢN LÝ NHẬP HÀNG
GHI NHẬN NHÀ CUNG CẤP MỚI
LẬP ĐƠN ĐẶT HÀNG
LẬP PHIẾU NHẬP HÀNG
THANH TOÁN
CHỌN NHÀ CUNG CẤP THÍCH HỢP
KHỚP VỚI ĐƠN HÀNG VỀ
CẬP NHẬT DANH MỤC HÀNG
Giải thích các chức năng:
Chọn nhà cung cấp mới: Khi công ty muốn nhập hàng thì trước hết phải chọn nhà cung cấp thích hợp để làm đối tác, tiêu chí chọn nhà cung cấp được dựa trên các thông tin về nhà cung cấp và các mặt hàng mà nhà cung cấp đó có khả năng cung ứng.
Ghi nhận nhà cung cấp mới: Khi nhà cung cấp nào đó được chọn làm đối tác thì sẽ lưu lại các thông tin về nhà cung cấp (Họ tên nhà cung cấp, địa chỉ, điện thoại, …).
Lập đơn đặt hàng: Khi đã chọn nhà cung cấp nào đó làm đối tác rồi thì bộ phận kinh doanh sẽ tiến hành lập đơn đặt hàng để gửi tới nhà cung cấp đặt mua hàng.
Lập phiếu nhập hàng: Khi đã được nhà cung cấp thoả thuận cung ứng hàng hoá thì bộ phận kinh doanh sẽ tiến hành lập phiếu nhập hàng và nhận hàng về công ty.
Cập nhật danh mục hàng: Mỗi khi nhập hàng về thì tiến hành cập nhật lại danh mục hàng như là Tên mặt hàng (nếu là mặt hàng mới), số lượng, …
Khớp với đơn hàng về: Tiến hành so sánh các hoá đơn chứng từ với lượng hàng nhận về xem đã đủ số lượng, đúng mặt hàng như yêu cầu hay chưa.
Thanh toán: Sau khi khớp với đơn hàng về xong mà không sai sót gì thì bắt đầu lập phiếu thanh toán, tiến hành việc thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp.
III.2.2. Chức năng quản lý xuất hàng.
QUẢN LÝ XUẤT HÀNG
GHI NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI
GIẢI QUYẾT ĐƠN ĐẶT HÀNG
LẬP PHIẾU XUẤT HÀNG
CẬP NHẬT DANH MỤC HÀNG
THANH TOÁN
GIẢI QUYẾT XUẤT HÀNG
Giải thích các chức năng:
Ghi nhận khách hàng mới: Khi có khách hàng mới đặt mua hàng thì sẽ lưu lại một số thông tin về khách hàng mới đó (như là Họ tên khách hàng, địa chỉ, điện thoại, …).
Giải quyết đơn đặt hàng: Sau khi nhận đơn đặt hàng của khách hàng thì bộ phận kinh doanh sẽ tiến hành giải quyết đơn đặt hàng, nếu đủ điều kiện thì chấp nhận bán hàng, ngược lại thì hẹn lại với khách hàng hoặc từ chối bán hàng.
Lập phiếu xuất hàng: Dựa vào các đơn đặt hàng đã được giải quyết, bộ phận kinh doanh sẽ tiến hành lập phiếu xuất hàng.
Giải quyết xuất hàng: Lập các hoá đơn chứng từ xuất hàng, tiến hành xuất hàng cho khách mua hàng.
Cập nhật danh mục hàng: Mỗi lần xuất hàng thì phải tiến hành cập nhật lại danh mục hàng.
Thanh toán: Sau khi giải quyết xuất hàng thì bắt đầu lập phiếu thanh toán, tiến hành thu tiền bán hàng.
III.2.3. Chức năng thống kê và báo cáo.
THỐNG KÊ VÀ BÁO CÁO
THỐNG KÊ HÀNG NHẬP
THỐNG KÊ HÀNG XUẤT
THỐNG KÊ HÀNG TỒN
THỐNG KÊ NHẬP XUẤT CHI TIẾT
Giải thích các chức năng:
Thống kê hàng nhập: Thống kê lượng hàng hoá nhập về theo tháng hoặc theo yêu cầu của ban quản lý.
Thống kê hàng xuất: Thống kê lượng hàng hoá xuất bán theo tháng hoặc theo yêu cầu của ban quản lý.
Thống kê hàng tồn: Thống kê lượng hàng hoá còn tồn trong kho theo tháng hoặc theo yêu cầu của ban quản lý.
III.2.4. Chức năng tìm kiếm.
TÌM KIẾM
TÌM KIẾM PHIẾU NHẬP HÀNG
TÌM KIẾM PHIẾU THU
TÌM KIẾM PHIẾU CHI
TÌM KIẾM PHIẾU XUẤT HÀNG
Giải thích các chức năng:
Tìm kiếm phiếu nhập hàng: Tiến hành tìm kiếm phiếu nhập hàng khi nhà cung cấp yêu cầu.
Tìm kiếm phiếu xuất hàng: Tiến hành tìm kiếm phiếu xuất hàng khi khách hàng yêu cầu.
Tìm kiếm phiếu chi: Tiến hành tìm kiếm phiếu chi tiền khi nhà cung cấp yêu cầu.
Tìm kiếm phiếu thu: Tiến hành tìm kiếm phiếu thu tiền khi khách hàng yêu cầu.
IV. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU
Mục đích
Sự diễn tả là ở mức logic, nghĩa là nhằm trả lời câu hỏi “Làm gì?”, mà bỏ qua câu hỏi “Làm như thế nào?”.
Chỉ rõ các chức năng (con) phải thực hiện để hoàn tất quá trình xử lý cần mô tả.
Chỉ rõ các thông tin được chuyển giao giữa các chức năng đó, và qua đó phần nào thấy được trình tự thực hiện của chúng.
Phân mức
Dùng biểu đồ phân cấp chức năng ta có các mức như sau:
Mức khung cảnh: có một chức năng với các luồng vào ra.
Mức đỉnh: chức năng của hệ thống được phân ra thành nhiều chức năng con.
Mức dưới đỉnh: giải thích mỗi chức năng tương tứng của mức đỉnh.
IV. 1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
NHÀ CUNG CẤP
KHÁCH HÀNG
Hoạt động giao dịch xuất nhập hàng
Thông tin về hàng
Đơn đặt hàng
Hoá đơn
Từ chối
Phiếu trả tiền
Hàng hoá
Thông báo hoá đơn sai
Y/C tìm kiếm ĐĐH/ PTT
Thống kê
Báo cáo
Thông tin về hàng
Đơn đặt hàng
Từ chối
Hoá đơn
Phiếu trả tiền
Y/C tìm kiếm ĐĐH/ PTT
Hàng hoá
Yêu cầu thống kê
BAN QUẢN LÝ
IV. 2. Bểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
NHÀ CUNG CẤP
KHÁCH HÀNG
Quản lý xuất hàng
Thông tin về hàng
Đơn đặt hàng
Hoá đơn
Từ chối
Phiếu trả tiền
Thông báo HĐ sai
Thông boá HĐ sai
Y/C tìm kiếm
Thông tin về hàng
Đơn đặt hàng
Từ chối
Hoá đơn
Phiếu trả tiền
Y/C tìm kiếm
Y/C thống kê
Quản lý nhập hàng
BAN QUẢN LÝ
Thống kê
Tìm kiếm
Danh mục hàng
Phiếu N/X
Phiếu TT
Y/C tìm kiếm
IV.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
IV.3.1. Chức năng quản lý nhập hàng
Lập phiếu thanh toán
Khớp đơn với hàng về
Thanh toán
Ghi nhận NCC mới
Chọn NCC
Lập đơn đặt hàng
Nhà cung cấp
Đơn đặt hàng
Nhà cung cấp
Phiếu nhập hàng
Danh mục hàng
Ban quản lý
Thông tin về hàng hoá, nhà CC
Từ chối
Thông tin về NCC mới
T/t về NCC được chọn
Đơn đặt hàng
Thông báo hoá đơn sai
Cập nhật DM hàng
Lập phiếu nhập hàng
Hoá đơn
Phiếu trả tiền
Lập báo cáo
Phiếu thanh toán
IV.3.2. Chức năng quản lý xuất hàng
Thanh toán
Lập phiếu thanh toán
Ghi nhận KH mới
Giải quyết đơn đặt hàng
Khách hàng
Khách hàng
Phiếu xuất hàng
Danh mục hàng
Thông tin về hàng hoá
Từ chối
Thông tin về KH mới
Đơn đặt hàng
Hoá đơn
Lập phiếu xuất hàng
Hoá đơn
Phiếu trả tiền
Đơn đặt hàng
Phiếu thanh toán
Thông báo về hoá đơn sai
Giải quyết xuất hàng
Đơn ĐH được giải quyết
Phiếu xuất hàng
Phiếu phát hàng
Lập báo cáo
Ban quản lý
IV.3.3. Chức năng thống kê
Ban quản lý
Thống kê hàng nhập
Lập nhật ký nhập xuất chi tiết
Thống kê hàng tồn
Thống kê hàng xuất
Phiếu N/X
Yêu cầu thống kê
Yêu cầu
Yêu cầu
Yêu cầu thống kê
IV.3.4. Chức năng tìm kiếm
Nhà CC
Tìm kiếm phiếu nhập hàng
Tìm kiếm phiếu xuất hàng
Tìm kiếm phiếu TT
Tìm kiếm phiếu TT
Phiếu nhập xuất
Phiếu thanh toán
Y/ c tìm kiếm PN
Y/C tìm kiếm PX
Y/c tìm kiếmPTT
Khách hàng
Y/C tìm kiếm PTT
V. MÔ HÌNH THỰC THỂ
V.1. Xác định các thực thể của hệ thống và các thuộc tính của chúng
V.1.1. Khách Hàng
Mã KH : 1 ký tự đầu dùng để phân biệt nhà cung cấp và khách mua hàng
(C hay K), 4 ký tự sau là số thứ tự khách hàng.
Họ KH : Họ khách hàng, độ dài 25 ký tự.
Tên KH : Tên khách hàng, độ dài 15 ký tự.
Ví dụ:
MaKH = K0001 có HoKH & TenKH = Lê Văn Nam.
MaKH = K0002 có HoKH & TenKH = Hồ Thị Phượng.
MaKH = C0001 có HoKH & TenKH = Trần Thị Mỹ Hoa.
Ý nghĩa: Mỗi khách hàng có một mã riêng để phân biệt giữa các khách hàng với nhau.
V.1.2. Mặt Hàng
MaHang : 1 ký tự đầu tiên là mã nhóm, 3 ký tự tiếp theo là số thứ tự mặt hàng trong nhóm.
TenHang : Tên mặt hàng.
SLTonTT : Số lượng tồn tối thiểu ứng với một mặt hàng trong kho. Nếu số lượng mặt hàng đó tồn trong kho dưới mức tối thiểu thì phải nhập thêm vào.
SLTonTD : Số lượng tồn tối đa ứng với một mặt hàng ở trong kho. Nếu nhập thêm số lượng mặt hàng nào đó thì tổng số lượng trong kho không được vượt quá số lượng tồn tối đa của mặt hàng đó.
MaDVT : Mã đơn vị tính của đơn vị tính.
MaHSX : Mã hãng sản xuất của hãng sản xuất.
MaNhom : Mã nhóm của nhóm hàng.
Ví dụ:
MaHang = A001 có TenHang = Acer3250.
MaHang = H001 có TenHang = HPV3200.
MaHang = T001 có TenHang = ToShiBa3700.
Ý nghĩa: Mỗi mặt hàng có một mã riêng để phân biệt giữa các mặt hàng với nhau.
V.1.3. Quản Lý Kho
MaKho : 4 ký tự đầu là các ký tự viết tắt tên đường, 1 ký tự sau là số thứ tự kho trên đường đó.
TenKho : Tên kho hàng.
Ví dụ:
MaKho = NTMK1 có TenKho = Kho LapTop.
MaKho = NTMK2 có TenKho = Kho Printer.
Ý nghĩa: Mỗi kho có một mã riêng để phân biệt giữa các kho với nhau.
V.1.4. Quản Lý Đơn Đặt Hàng
MaDDH : 1 ký tự đầu dùng để phân biệt đơn đặt mua hàng của khách hàng hay đơn công ty gửi nhà cung cấp (M hay B), 4 ký tự sau là số thứ tự đơn đặt hàng.
Ý nghĩa: Mỗi đơn đặt hàng có một tập hợp mã riêng để phân biệt giữa các đơn đặt hàng với nhau.
V.1.5. Dòng Đơn Đặt Hàng
Chi tiết hàng được đặt Số lượng, đơn giá ...
V.1.6. Quản lý phiếu nhập xuất hàng
MaPXH : 1 ký tự đầu dùng để phân biệt phiếu nhập hay phiếu xuất hàng (N hay X), 4 ký tự sau là thứ tự phiếu xuất hay nhập hàng.
Ý nghĩa: Mỗi đơn đặt hàng có một tập hợp mã riêng để phân biệt giữa các đơn đặt hàng với nhau.
V.1.7. Quản lý dòng phiếu nhập xuất hàng
Chi tiết hàng được nhập Số lượng, đơn giá ...
V.1.8. Quản lý phiếu thanh toán
MaPTT : 1 ký tự đầu dùng để phân biệt phiếu thu hay phiếu chi (T hay C), 4 ký tự sau là số thứ tự phiếu thanh toán.
Ý nghĩa : Mỗi phiếu thanh toán có một tập hợp mã riêng để phân biệt giữa các phiếu thanh toán với nhau.
V.1.9. Quản lý đường
MaDuong : Viết tắt các ký tự đầu của tên đường.
TenDuong : Tên đường.
Ví dụ:
MaDuong = MHD có TenDuong = Mai Hắc Đế.
MaDuong = TH có TenDuong = Thái Hà.
Ý nghĩa: Mỗi tên đường có một mã riêng để phân biệt giữa các đường với nhau.
V.1.10. Quản lý ngân hàng
MaNH : Viết tắt các ký tự đầu của tên ngân hàng.
TenNH : Tên ngân hàng.
Ví dụ:
MaNH = NHNH có TenNH = Ngân hàng nông nghiệp.
MaNH = NHNT có TenNH = Ngân hàng ngoại thương.
Ý nghĩa: Mỗi ngân hàng có một mã riêng để phân biệt giữa các ngân hàng với nhau.
V.1.11. Quản lý huyện
MaHuyen : 4 ký tự đầu là mã nước và mã tỉnh, hai ký tự sau là số thứ tự của huyện trong tỉnh. Mỗi tỉnh không quá 100 huyện nên dùng 2 ký tự.
TenHuyen : Bắt đầu là Tp cho thành phố trực thuộc Tỉnh, Q : cho quận, H cho huyện, TX cho thị xã và tiếp theo là tên thành phố, quận, huyện, thị xã.
Ví dụ:
MaHuyen = VN0101 có TenHuyen = Q. Ba Đình.
MaHuyen = VN0201 có TenHuyen =Tp. Hạ Long.
Ý nghĩa: Mỗi huyện được phân biệt bởi một mã huyện khác nhau ở trong một Tỉnh cũng như phân biệt với các huyện khác ở các tỉnh khác, vì trong mã huyện ta có kèm theo 2 kí tự của mã tỉnh nên có thể phân biệt được rằng ta đang biễu diễn mã của các huyện ở trong tỉnh nào.
V.1.12. Quản lý tỉnh
MaTinh : Số thứ tự của tỉnh trong nước. Việt Nam có dưới 100 tỉnh, nên ta chọn 2 ký tự để đánh số thứ tự của tỉnh.
2 Ký tự đầu là mã nước.
2 Ký tự tiếp theo là số thứ tự tỉnh trong nước.
TênTinh: Bắt đầu là Tp cho thành phố trực thuộc trung ương, T cho tỉnh và tiếp theo là tên tỉnh hay thành phố.
Ví dụ:
MaTinh = VN04 có TenTinh = Tp.Hà Nội.
MaTinh = VN02 có TenTinh =T.Quảng Ninh.
Ý nghĩa: Mỗi một tỉnh có một mã số riêng để phân biệt các tỉnh với nhau
V.1.13. Quản lý nước
MaNuoc : Chữ viết tắt của một tên nước trên thế giới.
TenNuoc : Tên của một nước.
Ví dụ:
MaNuoc = VN có TenNuoc = Việt Nam
MaNuoc = TQ có TenNuoc = Trung Quốc
MaNuoc = NB có TenNuoc = Nhật Bản
Ý nghĩa: Mỗi nước có một mã số riêng để phân biệt các nước với nhau.
V.1.14. Quản lý hãng sản xuất
MaHSX : Hai ký tự đầu là mã nước, hai ký tự sau là số thứ tự hãng sản xuất trong nước.
TenHSX : Tên của hãng sản xuất.
MaNuoc : Mã nước của nước có hãng sản xuất đó.
Ví dụ:
MaHSX = TQ01 có TenHSX = HP-COMPACT
MaHSX = NB01 có TenHSX = SONY.
Ý nghĩa: Mỗi hãng sản xuất có một mã riêng để phân biệt giữa các hãng sản xuất với nhau.
V.1.15. Quản lý đơn vị tính
MaDVT: Viết tắt ký tự đầu của tên đơn vị tính.
TenDVT : Tên đơn vị tính.
Ví dụ :
MaDVT = C có TenDVT = Chiếc.
MaDVT = T có TenDVT = Thùng.
V.1.16. Quản lý nhóm hàng
MaNhom : Dùng một chữ cái để ký hiệu nhóm.
TenNhom : Tên nhóm hàng.
Ví dụ:
MaNhom = L có TenNhom = Nhóm hàng LapTop.
MaNhom = P có TenNhom = Nhóm hàng Projector .
MaNhom = I có TenNhom = Nhóm hàng Printer.
Ý nghĩa: Mỗi nhóm hàng có một mã riêng để phân biệt giữa các nhóm với nhau
V.2. Xây dựng mô hình thực thể liên kết
KHÁCH HÀNG
Mã KH
Họ KH
Tên KH
Tên giao dịch
Số nhà KH
DT khách hàng
Fax KH
Tài khoản
ST nợ có thể
Mã huyện
Mã đường
Mã NH
HUYỆN
Mã huyện
Tên huyện
Mã tỉnh
ĐƯỜNG
Mã đường
Tên đường
KHO
Mã kho
Tên kho
DT kho
Fax kho
Số nhà kho
Thủ kho
Mã đường
TỈNH
Mã tỉnh
Tên tỉnh
Mã nước
NƯỚC
Mã nước
Tên nước
HÃNG SX
Mã HSX
Tên HSX
Mã nước
DV TÍNH
Mã DVT
Tên DVT
MẶT HÀNG
Mã hàng
Tên hàng
SL tồn TT
SL tồn TD
Mã HSX
Mã DVT
Mã nhóm
NHÓM
Mã nhóm
Tên nhóm
NGÂN HÀNG
Mã NH
Tên NH
ĐƠNDHÀNG
Mã DDH
Mã KH
Ngày DH
Hạn ngày giao
DÒNGĐƠNDH
Mã DDH
Mã hàng
Số lượng DH
Đơn giá DH
NX HÀNG
Mã PNXH
Mã DDH
Mã kho
Ngày NXH
Ngày HTT
Ngày lập PNX
THANH TOAN
Mã PTT
Mã PNXH
Ngày TT
Số tiền
DÒNGNX HÀNG
Mã PNXH
Mã hàng
Số lượng NXH
Đơn giá NXH
CHƯƠNG IV XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
I. Phần dữ liệu
Như đã trình bày trong chương III, phần phân tích và thiết kế hệ thống. Ta tổ chức dữ liệu thành 16 bảng dữ liệu như sau.
Hình : Mô hình vật lý dữ liệu
II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC DỮ LIỆU
Mô hình này chính là lược đồ cơ sở dữ liệu của hệ thống. Đây là bước trung gian chuyển đổi giữa mô hình thực thể (gần với người sử dụng) và mô hình vật lý dữ liệu (mô hình trong máy tính), chuẩn bị cho việc cài đặt hệ thống.
II.1. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
II.1.1. Khách Hàng
KHACHHANG (Dùng cho cả nhà cung cấp và khách mua hàng)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Khóa
Diễn giải
1
MaKH
nvarchar
PK
Mã KH
2
HoKH
nvarchar
Họ KH
3
TenKH
nva
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- QL69.doc