Mục lục 1
Một số ký hiệu viết tắt 4
Lời nói đầu 5
Chương I: Phương pháp luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý 8
I. Thông tin và thông tin quản lý 8
II. Hệ thống thông tin 9
III. Phương pháp phát triển hệ thống thông tin quản lý 10
1. Đánh giá yêu cầu 11
2. Phân tích chi tiết 11
3. Thiết kế logic 12
4. Đề xuất các phương án của giải pháp 12
5. Thiết kế vật lý ngoài 12
6. Triển khai kỹ thuật của hệ thống 13
7. Cài đặt và khai thác 13
IV. Phân tích hệ thống thông tin quản lý 13
1. Sơ đồ chức năng (BFB: Business Function Diagram) của hệ thống thông tin quản lý 14
2. Sơ đồ luồng thông tin (IFD: Information Flow Diagram) của hệ thống thông tin quản lý 14
3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD: Data Flow Diagram) của hệ thống thông tin quản lý 15
V. Thiết kế hệ thốngthông tin quản lý 16
1. Nghiên cứu thực tế và xác định nhu cầu thông tin 17
2. Thiết kế cơ sở dữ liệu 17
2.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu logic đi từ các thông tin ra 17
2.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phương pháp mô hình hoá 18
3. Thiết kế logic xử lý 19
3.1. Phân tích tra cứu 19
3.2. Phân tích cập nhật 19
Chương II: Tổng quan về Bộ Tài chính và nội dung bài toán tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách xã, phường 21
I. Tổng quan về Bộ Tài chính 21
1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính 21
2. Chức năng nhiệm vụ và tổ chức của các đơn vị thuộc Ban quản lý ứng dụng tin học 23
II. Nội dung bài toán Tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách xã, phường 23
1. Mục đích của bài toán 24
2. Chức năng của hệ thống thông tin tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách Xã, Phường 24
3. Nguồn thông tin đầu vào 25
4. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện quá trình lập chứng từ Kế toán đến quá trình tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán gửi lên Bộ Tài chính 25
5. Sơ đồ luồng dữ liệu hiện tại của hệ thống thông tin tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách của xã, phường 26
III. Ngôn ngữ sử dụng 28
Chương III: Xây dựng hệ thống thông tin tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách Xã, Phuờng 29
I. Phân tích hệ thống thông tin tin tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách Xã, Phường 29
1. Sơ đồ chức năng của hệ thống thông tin 29
2. Phân tích luồng thông tin 32
2.1. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập bảng cân đối tài khoản 33
2.2. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã 34
2.3. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã 35
2.4. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập bảng cân đối quyết toán ngân sách xã 36
2.5. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập báo cáo quyết toán thu ngân sách xã 37
2.6. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập báo cáo quyết toán chi ngân sách xã 38
2.7. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã 39
2.8. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã 40
2.9. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập báo cáo tình hình xây dựng cơ bản 41
3. Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống thông tin tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách Xã, Phường 42
3.1. Sơ đồ DFD phân rã tiến trình cập nhật dữ liệu của hệ thống thông tin 42
3.2. Sơ đồ DFD phân rã tiến trình Tài chính ngân sách xã của hệ thống thông tin 44
3.3. Sơ đồ DFD phân rã tiến trình tổng hợp báo cáo tài chính ngân sách xã của hệ thống thông tin 45
II. Thiết kế cơ sở dữ liệu 46
1. Phương pháp thu thập thông tin 46
2. Thiết kế cơ sở dữ liệu 48
2.1. Phương pháp mô hình hoá 48
2.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu logic từ các thông tin ra 49
3. Sơ đồ quan hệ thực thể (Entity Relation Diagram) 59
III. Một số thuật toán của chương trình 60
1. Thuật toán kết chuyển tự động số dư cuối kỳ sang số dư đầu kỳ sau 60
2. Thuật toán tính luỹ kế từ đầu kỳ 61
3.Thuật toán lập báo cáo 62
IV. Một số giao diện chính của chương trình 63
Chương IV: Đánh giá và cài đặt chương trình 74
I. Cài đặt chương trình 74
1. Yêu cầu chung 74
2. Cài đặt chương trnh 74
II. Đánh giá chương trình 75
1. Đánh giá về mặt kỹ thuật 75
2. Đánh giá về mặt kinh tế 78
3. Đánh giá về mặt pháp lý 78
Kết luận 79
Tài liệu tham khảo 80
Phụ lục 81
91 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng Hệ thống thông tin tổng hợp các Báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách Xã, Phường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gân sách chưa qua kho bạc).
- Quản lý tình hình thực hiện chi và cơ cấu chi ngân sách của các xã trong tháng (đã làm thủ tục ghi chi ngân sách Nhà nước tại Kho bạc và chi ngân sách chưa qua Kho bạc).
- Quản lý tình hình cân đối Tài chính ngân sách trong năm ngân sách, đối chiếu với dự toán.
- Quản lý tình hình Tài chính ngân sách xã đã thực hiện trong năm theo mục lục ngân sách.
- Báo cáo tổng hợp về tình hình Tài chính ngân sách xã trong năm báo cáo theo nội dung.
- Quản lý tình hình thực hiện công tác XDCB tại các xã trong năm báo cáo.
3. Nguồn thông tin đầu vào
Để hệ thống thông tin đảm bảo được các chức năng nêu trên, các dữ liệu đầu vào phải được cập nhật đầy đủ và chính xác. Việc tổng hợp các báo cáo là dựa vào các số liệu từ các báo cáo Tài chính và báo cáo quyết toán của các xã, đó là:
- Bảng cân đối tài khoản.
- Báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã.
- Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã.
- Bảng cân đối quyết toán ngân sách xã.
- Báo cáo quyết toán thu ngân sách xã.
- Báo cáo quyết toán chi ngân sách xã.
- Báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã.
- Báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã.
- Báo cáo tình hình xây dựng cơ bản.
- Thuyết minh báo cáo Tài chính.
4. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện quá trình lập chứng từ Kế toán đến quá trình tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán gửi lên Bộ Tài chính
Các báo cáo Tài chính - kế toán đã được tổng hợp
Báo cáo Tài chính
Chứng từ kế toán
Kế toán (Xã)
Sổ kế toán
Ghi vào sổ
Tổng hợp
Phòng Tài chính quận, huyện
Tổng hợp các báo cáo Tài chính
Sở Tài chính
Tổng hợp
Bộ Tài chính
Kiểm tra và đối chiêú
5. Sơ đồ luồng dữ liệu hiện tại của hệ thống thông tin tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách của xã, phường
Báo cáo
Các báo cáo của các xã
Báo cáo
Phòng Tài chính huyện
1.0
Cập nhật dữ liệu
2.0
Tổng hợp và lập báo cáo TC
3.0
Đối chiếu và so sánh
Sở Tài chính
Bộ Tài chính
4.0
In BCTC & BCTH
Tổng hợp
III. Ngôn ngữ sử dụng
Hiện nay Microsoft Windows là hệ điều hành đang được dùng rộng rãi nhất theo thống kê của các tạp chí vi tính thế giới. Xu hướng lập trình trong môi trường Windows càng ngày thu hút các hãng sản xuất phần mềm ứng dụng, vì lẽ đó một loạt các ngôn ngữ lập trình truyền thống như Basic, Pascal, C, FoxPro, ... đã khai thác khả năng giao diện để cải tiến và làm phong phú thêm những đặc tính của từng ngôn ngữ như Visual Basic, Visual C, VisualFoxPro, ...
Visual FoxPro là môi trường hướng đối tượng mạnh cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu và phát triển các ứng dụng nhỏ. Visual FoxPro cung cấp các công cụ để tổ chức các Table chứa thông tin, chạy các Query, tạo một hệ thống cơ sở dữ liệu liên quan thống nhất, hay lập trình một ứng dụng, xắp xếp dữ liệu hoàn chỉnh cho người sử dụng.
Visual FoxPro có khả năng mở rộng giúp lập trình viên trong nhiều lĩnh vực khi phát triển ứng dụng và cơ sở dữ liệu. Nâng cao khả năng quản lý cơ sở dữ liệu và project. Ta có thể sử dụng code nguồn như Microsoft Visual Sourcesafe xem ở các thành phần của Project Manager.
Visual FoxPro thêm một chức năng mới Application Wizard cung cấp các Project Hook class mới và khả năng nâng cao đặc tính Application Framework làm cho ứng dụng của chương trình có hiệu quả hơn. Đồng thời ta có thể sử dụng công cụ Debug để tìm ra những lỗi và kiểm tra những thành phần của một ứng dụng dễ dàng hơn.
Chương III
Xây dựng hệ thống thông tin tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách Xã, Phuờng
I. Phân tích hệ thống thông tin tin tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách Xã, Phường
1. Sơ đồ chức năng của hệ thống thông tin
Mục đích của phân tích chức năng là xác định chính xác và cụ thể các chức năng chính của hệ thống thông tin. Trong giai đoạn phân tích chức năng chúng ta chưa quan tâm đến phương pháp và công cụ thực hiện các chức năng đó.
Hệ thống thông tin tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách Xã, Phuờng gồm có các chức năng chính sau:
- Chức năng cập nhật dữ liệu cho các tệp danh mục.
- Chức năng quản lý tình hình Tài chính ngân sách của các xã.
- Chức năng lập tổng hợp và lập các báo cáo.
Sơ đồ chức năng mức cao nhất của hệ thống thông tin
Tổng hợp các báo cáo Tài chính
Kế toán ngân sách Xã, Phường
Quản lý
dữ liệu cho các tệp danh mục
Cập nhật tình hình Tài chính ngân sách các xã
tổng hợp và lập các báo cáo
Phân rã sơ đồ chức năng trên ta có sơ đồ chức năng phân rã mức 1 như sau:
Phân rã chức năng cập nhật dữ liệu cho các tệp Danh Mục (danh mục xã, danh mục tài khoản, danh mục số dư đầu kỳ, danh mục chỉ tiêu thu, chi ngân sách xã, danh mục chương loại, danh mục khoản, ..... )
Phân rã chức năng cập nhật danh mục thành các chức năng chi tiết hơn:
- Chức năng cập nhật dữ liệu mới cho các tệp danh mục.
- Chức năng sửa xoá dữ liệu đã có trong tệp danh mục.
- Chức năng kết chuyển tự động số dư sang tháng sau.
Quản lý danh mục
Cập nhật dữ liệu mới cho các tệp danh mục
Sửa, xoá dữ liệu đã có trong tệp
Kết chuyển tự động số dư sang tháng sau
Phân rã chức năng quản lý tình hình Tài chính ngân sách xã
- Quản lý tình hình Tài chính theo chỉ tiêu, tình hình Tài chính thông qua bảng cân đối tài khoản.
- Quản lý tình hình cân đối Tài chính ngân sách trong năm ngân sách đối chiếu với năm dự toán.
- Quản lý tình hình Tài chính ngân sách xã đã thực hiện trong năm theo mục lục ngân sách.
- Quản lý tình hình Tài chính ngân sách xã cho xây dựng cơ bản.
Quản lý tình hình Tài chính theo bảng cân đối tài khoản
Cập nhật Tài chính ngân sách của các Xã
Nhận các báo cáo Tài chính và báo cáo quyết toán của các xã
Tính số luỹ kế từ đầu năm của từng tài khoản
So sánh dư đầu kỳ và dư cuối kỳ
Quản lý tình hình xây dựng cơ bản
Nhận các báo cáo tình hình xây dựng cơ bản của các xã
Tính xem ngân sách đã chi ra bao nhiêu cho xây dựng cơ bản
Quản lý tình hình Tài chính ngân sách trong năm ngân sách đối chiếu với số dự toán
Tính luỹ kế từ đầu năm
So sánh thực hiện từ đầu năm với dự toán năm
Quản lý tình hình Tài chính ngân sách xã đã thực hiện trong năm theo mục lục ngân sách
Tính tổng số đã thực hiện trong năm theo mục lục ngân sách
Nhận các báo cáo Tài chính và báo cáo quyết toán của các xã, phường
Phân rã chức năng lập và tổng hợp các báo cáo
- Chức năng lập báo cáo Tài chính của các xã.
- Chức năng lập báo cáo quyết toán của các xã.
Tổng hợp các báo cáo
Tổng hợp báo cáo Tài chính
Tổng hợp báo cáo quyết toán
2. Phân tích luồng thông tin
Luồng thông tin trong hệ thống thông tin được chia thành 3 giai đoạn:
- Quá trình cập nhật dữ liệu.
- Quá trình xử lý dữ liệu.
- Quá trình tổ chức thông tin báo cáo.
Mô hình luồng thông tin trong hệ thống thông tin tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách xã, phuờng:
Các dữ liệu về số dư tài khoản, dự toán Tài chính ngân sách từng tháng,.. ..
Hệ thống thông tin tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách Xã
Báo cáo tổng hợp Tài chính, cân đối Tài chính, quyết toán,.. ..
Kho dữ liệu
2.1. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập bảng cân đối tài khoản
Sở tàI chính
Thời điểm
Kế toán (Phòng tài chính huyện)
Đầu tháng sau
Cuối tháng
In bảng cân đối tài khoản
Bảng cân đối tài khoản của xã
Nhập số dư đầu kỳ, nhập số phát sinh trong kỳ
Tính số dư cuối kỳ
ngansachxa
.
Đối chiếu với bảng cân đối TK
Bảng cân đối tài khoản đã được tổng hợp
Lập bảng cân đối tài khoản
Ban tàI chính Xã
2.2. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã
Sở Tài chính
Thời điểm
Kế toán (Phòng tài chính huyện)
Báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã, phường
Báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã đã được tổng hợp
Nhập dự toán năm, quyết toán năm của từng chỉ tiêu, và số thực hiện trong tháng của từng xã
So sánh QT/DT
của từng chỉ tiêu
ngansachxa
Lập bảng tổng hợp thu ngân sách xã
In báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã
Cuối tháng
Đầu tháng
sau
Ban tàI chính xã
Đối chiếu với BC tổng hợp thu
2.3. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã
Sở Tài chính
Thời điểm
Kế toán (Phòng tài chính huyện)
Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã, phường
Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã đã được tổng hợp
Nhập dự toán năm, quyết toán năm của từng chỉ tiêu, và số thực hiện trong tháng của từng xã
So sánh QT/DT
của từng chỉ tiêu
ngansachxa
Lập bảng tổng hợp chi ngân sách xã
In báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã
Cuối tháng
Đầu tháng
sau
Ban tàI chính xã
Đối chiếu với BC tổng hợp chi
2.4. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập bảng cân đối quyết toán ngân sách xã
Thời điểm
Kế toán (Phòng tàI chính huyện)
Sở tàI chính
Báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã, báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã
Tính tổng số dự toán và thực hiện trong năm, so sánh thực hiện với dự toán của từng xã
Lập bảng cân đối quyết toán ngân sách xã
In bảng cân đối quyết toán ngân sách xã
Bảng cân đối quyết toán ngân sách xã đã được tổng hợp
Cuối năm
Đầu năm sau
2.5. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập báo cáo quyết toán thu ngân sách xã
Thời điểm
Ban tàI chính xã
Kế toán (Phòng tàI chính huyện)
Sở tàI chính
Báo cáo quyết toán thu ngân sách xã
Nhập số thực hiện trong năm theo từng chương, loại, khoản, mục của từng xã
Tổng hợp báo cáo quyết toán thu ngân sách các xã
In báo cáo quyết toán thu ngân sách xã
Báo cáo quyết toán thu ngân sách xã đã được tổng hợp
ngansachxa
Cuối năm
Đầu năm sau
Đối chiếu
2.6. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập báo cáo quyết toán chi ngân sách xã
Thời điểm
Ban tàI chính xã
Kế toán (Phòng tàI chính huyện)
Sở tàI chính
Báo cáo quyết toán chi ngân sách xã
Nhập số thực hiện trong năm theo từng chương, loại, khoản, mục của từng xã
Tổng hợp báo cáo quyết toán chi ngân sách các xã
In báo cáo quyết toán chi ngân sách xã
Báo cáo quyết toán chi ngân sách xã đã được tổng hợp
ngansachxa
Cuối năm
Đầu năm sau
Đối chiếu
2.7. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã
Thời điểm
Ban tàI chính xã
Kế toán (phòng tàI chính huyện)
Sở tàI chính
Báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã
Nhập dữ liệu của dự toán và quyết toán thu NSNN và NSX của từng xã
ngansachxa
Lập báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã
In báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã
Báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã đã được
tổng hợp
Cuối năm
Đầu năm sau
Đối chiếu
2.8. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã
Thời điểm
Ban tàI chính xã
Kế toán (phòng tàI chính huyện)
Sở tàI chính
Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã
Nhập dữ liệu của dự toán và quyết toán chi NSNN và NSX của từng xã
ngansachxa
Lập báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã
In báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã
Báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã đã được tổng hợp
Cuối năm
Đầu năm sau
2.9. Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động lập báo cáo tình hình xây dựng cơ bản
Thời điểm
Ban tài chính xã
Kế toán (phòng tàI chính huyện)
Sở tàI chính
Báo cáo tình hình đầu tư XDCB
Nhập tổng dự toán được duyệt, giá trị đóng góp của dân,....
ngansachxa
Lập báo cáo tình hình xây dựng cơ bản
In báo cáo tình hình xây dựng cơ bản
Báo cáo tình hình xây dựng cơ bản đã được tổng hợp
Cuối năm
Đầu năm sau
3. Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống thông tin tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách Xã, Phường
Sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống thông tin
Luồng thông tin vào:
Luồng thông tin ra:
Ký hiệu:
Hệ thống thông tin tổng hợp các báo cáo Tài chính - Kế toán ngân sách Xã, Phường
Phòng Tài chính huyện
Bộ Tài chính
Ban Tài chính xã
Sở Tài chính
Phân rã sơ đồ ngữ cảnh ta được sơ đồ dữ liệu mức 0 của hệ thống thông tin
3.1. Sơ đồ DFD phân rã tiến trình cập nhật dữ liệu của hệ thống thông tin
Báo cáo tình hình đầu tư XDCB
Báo cáo tổng hợp chi ngân sách của các xã
Báo cáo tổng hợp thu ngân sách của các xã
Bảng cân đối tài khoản của các xã
1.1
Nhập số dư đầu kỳ, nhập số phát sinh trong kỳ
1.2
Nhập dự toán thu năm-quyết toán thu năm (NSX và NSNN) theo từng chỉ tiêu
1.3
Nhập dự toán chi năm-quyết toán chi năm (NSX và NSNN) theo từng chỉ tiêu
1.4
Nhập tổng dự toán được duyệt, số đóng góp của dân
Kế toán xã
D1: Tài khoản
D2: Các khoản thu
D2: Các khoản chi
D3: Danh mục Mục
Phòng Tài chính huyện
3.2. Sơ đồ DFD phân rã tiến trình Tài chính ngân sách xã của hệ thống thông tin
Phòng Tài chính huyện
2.1
Tính số luỹ kế đầu năm, so sánh các chỉ tiêu của từng tài khoản
2.2
Đối chiếu với các sổ kế toán khác
D1: Tài khoản
2.3
So sánh QT/DT của từng chỉ tiêu thu NSNN, NSX
D2: Các khoản thu
2.4
So sánh QT/DT của từng chỉ tiêu chi NSNN, NSX
D2: Các khoản chi
3.3. Sơ đồ DFD phân rã tiến trình tổng hợp báo cáo tài chính ngân sách xã của hệ thống thông tin
Báo cáo TC
Báo cáo TC
Báo cáo TC đã tổng hợp
Báo cáo TC đã tổng hợp
3.1
Tổng hợp báo cáo Tài chính
3.2
Kiểm tra và đối chiếu
3.3
In báo cáo Tài chính
Phòng Tài chính huyện
Sở Tài chính
Bộ Tài chính
3.4
Tổng hợp
Ban Tài chính Xã
II. Thiết kế cơ sở dữ liệu
1. Phương pháp thu thập thông tin
Trong bốn phương pháp thu thập thông tin thì có 2 phương pháp được dùng chủ yếu để thu thập thông tin đó là: nghiên cứu tài liệu và quan sát. Sau đây là một số mẫu tài liệu ta thu thập được trong giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống thông tin.
Tỉnh:
Huyện:
Xã:
Bảng cân đối tàI khoản
Tháng... Năm ...
Đơn vị tính: đồng
Số hiệu tài khoản
Tên tài khoản
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
Số dư cuối kỳ
Nợ
có
Trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
Cộng:
Ngày...tháng...năm 200..
Kế toán trưởng Trưởng ban Tài chính Chủ tịch UBND xã
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Tỉnh:
Huyện:
Xã:
Báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã
Tháng ... năm ...
Đơn vị tính: đồng
STT
Nội dung
Mã số
Dự toán năm
Thực hiện
So sánh thực hiện từ đầu năm với dự toán năm
Trong tháng
Lũy kế từ đầu năm
A
B
C
1
2
3
4
A
1
2
3
...
Tổng thu Ngân sách
Thu NS đã qua KB
Các khoản thu 100%
Thu môn bài hộ nhỏ
Phí, lệ phí
...
100
200
300
310
320
...
Ngày...tháng...năm
Kế toán trưởng Trưởng ban Tài chính Chủ tịch UBND xã
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Xác nhận của Kho Bạc: Giám đốc
Kế toán (Ký, họ tên, đóng dấu)
2. Thiết kế cơ sở dữ liệu
2.1. Phương pháp mô hình hoá
1
1
N
1
1
1
1
N
N
1
Phòng Tài chính huyện
Tổng hợp dữ liệu
Các báo cáo đã tổng hợp
BC Tài chính
Gồm
Gửi
Sở Tài chính
Bộ Tài chính
N
Nhập dữ liệu
Các tệp danh mục
N
Nhận
Các báo cáo TC - QT của các xã
Tổng hợp
2.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu logic từ các thông tin ra
Từ Bảng cân đối tài khoản ta lập được bảng sau:
Thông tin
1.NF
2.NF
3.nf
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Số thứ tự (R)
- Tháng (R)
- Năm (R)
- Số hiệu tài khoản (R)
- Tên tài khoản (R)
- Số dư nợ đầu kỳ (R)
- Số dư có đầu kỳ (R)
- Phát sinh nợ trong kỳ (R)
- Phát sinh có trong kỳ (R)
- Lũy kế nợ từ đầu năm (S)
- Lũy kế có từ đầu năm (S)
- Số dư nợ cuối kỳ (S)
- Số dư có cuối kỳ (S)
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Số hiệu xã
- Tháng
- Năm
- Số hiệu tài khoản
- Tên tài khoản
- Số dư nợ đầu kỳ
- Số dư có đầu kỳ
- Phát sinh nợ trong kỳ
- Phát sinh có trong kỳ
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Số hiệu tài khoản
- Tên tài khoản
- Số hiệu xã
- Số hiệu tài khoản
- Tháng
- Năm
- Số dư nợ đầu kỳ
- Số dư có đầu kỳ
- Phát sinh nợ trong kỳ
- Phát sinh có trong kỳ
Danh mục tỉnh
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
Danh mục huyện
- Số hiệu tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
Danh mục xã
- Số hiệu huyện
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
Danh mục tài khoản
- Số hiệu tài khoản
- Tên tài khoản
Tài khoản
- Số hiệu xã
- Số hiệu tài khoản
- Tháng
- Năm
- Số dư nợ đầu kỳ
- Số dư có đầu kỳ
- Phát sinh nợ trong kỳ
- Phát sinh có trong kỳ
Từ Báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã ta lập được bảng sau:
Thông tin
1.NF
2.NF
3.nf
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Năm (R)
- Số thứ tự (R)
- Tổng thu ngân sách (S)
- Loại khoản thu (S)
- Khoản thu (R)
- Mã số khoản thu (R)
- Dự toán thu ngân sách Nhà nước (R)
- Dự toán thu ngân sách xã (R)
- Thu ngân sách Nhà nước (R)
- Thu ngân sách xã (R)
- Số thực hiện trong tháng (R)
- Luỹ kế từ đầu năm (S)
- So sánh đầu năm/ dự toán (S)
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Số hiệu xã
- Mã số khoản thu
- Năm
- Khoản thu
- Dự toán thu ngân sách Nhà nước
- Dự toán thu ngân sách xã
- Thu ngân sách Nhà nước
- Thu ngân sách xã
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Mã số khoản thu
- Khoản thu
- Số hiệu xã
- Mã số khoản thu
- Năm
- Dự toán thu ngân sách Nhà nước
- Dự toán thu ngân sách xã
- Thu ngân sách Nhà nước
- Thu ngân sách xã
Danh mục tỉnh
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
Danh mục huyện
- Số hiệu tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
Danh mục xã
- Số hiệu huyện
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
Khoản thu
- Mã số khoản thu
- Khoản thu
Các khoản thu theo năm
- Số hiệu xã
- Mã số khoản thu
- Năm
- Thu ngân sách Nhà nước
- Thu ngân sách xã
Dự toán thu
- Số hiệu xã
- Mã số khoản thu
- Năm
- Dự toán thu NSNN
- Dự toán thu NSX
Từ Báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã ta lập được bảng sau:
Thông tin
1.NF
2.NF
3.nf
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Tháng (R)
- Năm (R)
- Số thứ tự (R)
- Tổng thu ngân sách (S)
- Loại khoản thu (S)
- Khoản thu (R)
- Mã số khoản thu (R)
- Dự toán thu ngân sách xã (R)
- Số thu nsx trong tháng (R)
- Luỹ kế từ đầu năm (S)
- So sánh đầu năm/ dự toán (S)
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Mã số khoản thu
- Tháng
- Năm
- Khoản thu
- Dự toán thu ngân sách xã
- Số thu NSX trong tháng
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Mã số khoản thu
- Khoản thu
- Số hiệu xã
- Mã số khoản thu
- Tháng
- Năm
- Dự toán thu ngân sách xã
- Số thu NSX trong tháng
Danh mục tỉnh
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
Danh mục huyện
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
Danh mục xã
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
Khoản thu
- Mã số khoản thu
- Khoản thu
Các khoản thu theo tháng
- Số hiệu xã
- Mã số khoản thu
- Tháng
- Năm
- Số thu NSX trong tháng
Dự toán thu ngân sách xã
- Số hiệu xã
- Mã số khoản thu
- Năm
- Dự toán thu
ngân sách xã
Từ Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã ta lập được bảng sau:
Thông tin
1.NF
2.NF
3.nf
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Tháng (R)
- Năm (R)
- Số thứ tự (R)
- Tổng chi ngân sách (S)
- Loại khoản chi (S)
- Khoản chi (R)
- Mã số khoản chi (R)
- Dự toán chi ngân sách (R)
- Chi ngân sách xã (R)
- Luỹ kế từ đầu năm (S)
- So sánh đầu năm/ dự toán năm (S)
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Số hiệu xã
- Mã số khoản
chi
- Tháng
- Năm
- Khoản chi
- Dự toán chi ngân sách
- Chi ngân sách xã
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Mã số khoản chi
- Khoản chi
- Số hiệu xã
- Mã số khoản chi
- Tháng
- Năm
- Chi ngân sách xã
- Dự toán chi ngân sách xã
Danh mục tỉnh
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
Danh mục huyện
- Số hiệu tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
Danh mục xã
- Số hiệu huyện
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
Khoản chi
- Mã số khoản chi
- Khoản chi
Các khoản chi
- Số hiệu xã
- Mã số khoản chi
- Tháng
- Năm
- Chi ngân sách xã
Dự toán chi
- Số hiệu xã
- Mã số khoản chi
- Năm
- Dự toán chi ngân sách xã
Từ Báo cáo quyết toán thu ngân sách xã và Báo cáo quyết toán chi ngân sách xã ta lập được bảng sau:
Thông tin
1.NF
2.NF
3.nf
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Năm (R)
- Số thứ tự (R)
- Chương (R)
- Mã chương (R)
- Loại (R)
- Mã loại (R)
- Khoản (S)
- Mục (R)
- Mã mục (R)
- Tiểu mục (R)
- Nội dung (S)
- Số thu thực hiện (R)
- Số chi thực hiện (R)
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Số hiệu xã
- Mã chương
- Chương
- Mã loại
- Loại
- Mã mục
- Mục
- Năm
- Số thu thực hiện
- Số chi thực hiện
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
- Mã chương
- Chương
- Mã loại
- Tên loại
- Mã mục
- Số hiệu xã
- Mục
- Năm
- Số thu thực hiện
- Số chi thực hiện
Danh mục tỉnh
- Số hiệu tỉnh
- Tên tỉnh
Danh mục huyện
- Số hiệu huyện
- Tên huyện
Danh mục xã
- Số hiệu xã
- Tên xã
- Diện tích sử dụng
Danh mục Chương
- Mã chương
- Chương
Danh mục Loại_Khoản
- Mã loại
- Loại
Danh mục Mục_TM
- Mã mục
- Mục
Mục thu
- Số hiệu xã
- Mã chương
- Mã loại
- Mã mục
- Năm
- Số thu thực hiện
Mục chi
- Số hiệu xã
- Mã chương
- Mã loại
- Mã mục
- Năm
- Số chi thực hiện
Theo lý thuyết đã trình bày ở Chương 1, chuẩn hoá đến bước 3 (3.NF) thì các tệp không còn quan hệ có tính bắc cầu và theo yêu cầu của bài toán, ta dừng việc chuẩn hoá tại đây và không chuẩn hoá đến các bước tiếp theo nữa.
Từ các bước chuẩn hoá ở trên, ta xây dựng được các tệp trong cơ sở dữ liệu ngansachxa.dbc như sau:
Tệp danh mục Tỉnh: DMTINH.DBF
STT
Tên trường
Kiểu trường
Kích cỡ
Mô tả
1
So_hieu_tinh
Character
10
Số hiệu tỉnh (PK)
2
Ten_tinh
Character
30
Tên tỉnh
Tệp danh mục Huyện: DMHUYEN.DBF
Tệp này dùng để lưu trữ thông tin về các huyện trong một tỉnh.
STT
Tên trường
Kiểu trường
Kích cỡ
Mô tả
1
So_hieu_huyen
Character
10
Số hiệu huyện (PK)
2
So_hieu_tinh
Character
10
Số hiệu tỉnh (RK)
3
Ten_huyen
Character
30
Tên huyện
Tệp Danh mục Xã: DMXA.DBF
Tệp này dùng để lưu trữ thông tin về các xã trong một huyện.
STT
Tên trường
Kiểu trường
Kích cỡ
Thập phân
Mô tả
1
So_hieu_xa
Character
10
Số hiệu xã (PK)
2
So_hieu_huyen
Character
10
Số hiệu huyện (RK)
3
Ten_xa
Character
30
Tên xã
4
Dien_tich_xa
Numeric
8
2
Diện tích xã
Tệp Danh mục Tài khoản: DMTAIKHOAN.DBF
Tệp này lưu trữ dữ liệu về các danh mục tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán.
STT
Tên trường
Kiểu trường
Kích cỡ
Mô tả
1
So_hieu_tk
Character
4
Số hiệu tài khoản (PK)
2
Ten_tk
Character
60
Tên tài khoản
3
Cap_tk
Integer
4
Cấp tài khoản
Tệp Tài khoản: TAIKHOAN.DBF
Tệp này dùng để lưu trữ các dữ liệu về số dư đầu kỳ, số phát sinh từng tháng của mỗi tài khoản.
STT
Tên trường
Kiểu trường
Kích cỡ
Thập phân
Mô tả
1
So_hieu_tk
Character
4
Số hiệu tài khoản (RK)
2
So_hieu_xa
Character
10
Số hiệu xã (RK)
3
Thang
Numeric
2
0
Tháng (RK)
4
Nam
Numeric
4
0
Năm (RK)
5
Duno_dk
Numeric
15
2
Dư nợ đầu kỳ
6
Duco_dk
Numeric
15
2
Dư có đầu kỳ
7
Ps_no
Numeric
15
2
Phát sinh nợ
8
Ps_co
Numeric
15
2
Phát sinh có
Tệp Khoản thu: KHOANTHU.DBF
Tệp này dùng để lưu trữ danh mục các chỉ tiêu thu.
STT
Tên trường
Kiểu trường
Kích cỡ
Mô tả
1
Ma_so_kt
Character
3
Mã số khoản thu (PK)
2
Khoan_thu
Character
150
Khoản thu
Tệp Dự toán thu: DUTOANTHU.DBF
Tệp này lưu trữ dữ liệu về số dự toán năm theo từng loại chỉ tiêu thu.
STT
Tên trường
Kiểu trường
Kích cỡ
Thập phân
Mô tả
1
Ma_so_kt
Character
3
Mã số khoản thu (RK)
2
So_hieu_xa
Character
10
Số hiệu xã (RK)
3
Nam
Numeric
4
0
Năm (RK)
4
Du_toan_nsnn
Numeric
15
2
Dự toán NSNN
5
Du_toan_nsx
Numeric
15
2
Dự toán NSX
Tệp Các khoản thu: CACKHOANTHU_NAM.DBF
Tệp này dùng để lưu trữ dữ liệu về dự toán thu ngân sách Nhà nước, ngân sách xã của từng năm theo các chỉ tiêu báo cáo.
STT
Tên trường
Kiểu trường
Kích cỡ
Thập phân
Mô tả
1
Ma_so_kt
Character
3
Mã số khoản thu (RK)
2
So_hieu_xa
Character
10
Số hiệu xã (RK)
3
Nam
Numeric
4
0
Năm (RK)
4
Thu_nsnn
Numeric
15
2
Thu NSNN
5
Thu_nsx
Numeric
15
2
Thu NSX
Tệp Các khoản thu: CACKHOANTHU_THANG.DBF
Tệp này dùng để lưu trữ dữ liệu về dự toán thu ngân sách Nhà nước, ngân sách xã của từng tháng theo các chỉ tiêu báo cáo.
STT
Tên trường
Kiểu trường
Kích cỡ
Thập phân
Mô tả
1
Ma_so_kt
Character
3
Mã số khoản thu (RK)
2
So_hieu_xa
Character
10
Số hiệu xã (RK)
3
Thang
Numeric
2
0
Tháng (RK)
4
Nam
Numeric
4
0
Năm (RK)
5
Thu_nsx
Numeric
15
2
Thu NSX
Tệp Khoản chi: KHOANCHI.DBF
Tệp này dùng để lưu trữ danh mục các chỉ tiêu chi.
STT
Tên trường
Kiểu trường
Kích cỡ
Mô tả
1
Ma_so_kc
Character
3
Mã số khoản chi (PK)
2
Khoan_chi
Character
150
Khoản chi
Tệp Dự toán chi: DUTOANCHI.DBF
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- P0071.doc