Đề tài Xây dựng hồ sơ kỹ thuật thử công nhận kiểu về khí thải động cơ ôtô con trên băng thử Chassis dynamometer 48

MỤC LỤC

Tiêu đềTrang Trang

Lời nói đầu

Mục lục

Đề tài: 1

Chương I: Các thành phần độc hại chính trong khí xả động cơ 2

2.1 Monoxitcacbon (CO) 2

2.2 Total Hydrocacbon (THC) 3

2.3 Oxitnitơ (NOX) 3

2.4 Anđehit (C-H-O) 3

2.5 Chất thải dạng hạt (P-M) 3

2.6 Hợp chất chứa lưu huỳnh 4

2.7 Cacbondioxit 4

Chương II: Những vấn đề chung về thử công nhận kiểu 5

I. Các chu trình thử 6

1.1 Chu trình thử ở Mỹ 6

1.1.1. Chu trình thử FTP -72 cho xe con 6

1.1.2. Chu trình thử FTP - 75 cho xe con 6

1.1.3. Chu trình thử UDDS cho xe tải hạng nặng 7

1.1.4. Chu trình thử FTP cho động cơ xe tải hạng nặng 8

1.1.5. Chu trình thử CSC cho xe tải hạng nặng chạy ở vùng ngoại ô 9

1.2. Chu trình thử ở Châu Âu 10

1.2.1. Chu trình thử ECE - EUDC 10

1.2.2. Chu trình thử ESC 11

1.2.3. Chu trình thử ELR 12

1.2.4. Chu trình thử ETC 12

1.3. Chu trình thử ở Nhật Bản 13

1.3.1. Chu trình thử với 10 mode 13

1.3.2. Chu trình thử 10-15 mode 14

1.3.3. Chu trình thử 6 mode 15

1.3.4. Chu trình thử 13 mode 15

1.4. Chu trình thử Việt Nam 16

1.4.1. Chu trình thử cho xe ôtô lắp động cơ xăng TCVN 6432:1998 16

1.4.2. Chu trình thử cho xe ôto lắp động cơ diesel TCVN 6566:1999 17

II. Tiêu chuẩn thử 17

2.1. Tiêu chuẩn thử ở Mỹ 17

2.1.1. Tiêu chuẩn thử cho xe con và xe tải hạng nhẹ 17

2.1.2. Tiêu chuẩn cho xe tải nặng. 21

2.2. Tiêu chuẩn khí thải ở Châu Âu. 22

2.2.1. Tiêu chuẩn cho xe con (LDV). 22

2.2.2. Tiêu chuẩn cho xe tải hạng nặng (HDV). 23

2.3. Tiêu chuẩn thử ở Nhật Bản. 24

2.3.1. Cho xe trở khách loại nhỏ. 24

2.3.2. Cho xe hoạt động trong ngành thương mại. 25

2.4. Tiêu chuẩn Việt Nam. 27

III. Thử công nhận kiểu. 27

3.1. Thử công nhận kiểu. 27

3.2. Yêu cầu với thử công nhận kiểu. 28

3.3. Điều kiện thử. 28

3.4. Thiết bị thử. 28

3.5. Chuẩn bị mẫu thử. 29

3.6. hệ thống băng thử phân tích khí xả trong phòng thử Chassis dynamometer 48” tại

Đại học Bách khoa Hà Nội. 29

Chương III: Phòng thử phân tích khí thải ôtô trên băng thử Chassis dynamometer 48” 30

I. Sơ đồ phòng thử. 30

II. Băng thử Chassis dynamometer 48”. 30

III. Hệ thống lấy mẫu khí xả CVS. 33

3.1. Giới thiệu tổng quát về hệ thống thu gom khí xả CVS. 33

3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống thu gom khí xả CVS. 34

3.2.1. Điểm hoà trộn (Mixing - Point). 35

3.2.2. Hệ thống lọc không khí (Pre filter Unit) 37

3.2.3. ống làm loãng (Tunnel Unit). 37

3.2.4. Tủ phân tích mẫu khí hạt (Particulate Unit). 38

3.2.5. Đầu lấy mẫu phân tích Hydrocarbon 40

3.2.6. Bộ phận lấy mẫu một ống Venturi 41

3.2.7. Các tói khí mẫu (Bags Sampler Cabinet). 42

3.2.8. Quạt hót (Blower Unit). 44

3.2.9. Máy tính điều khiển (Control PC). 45

3.3. Nguyên lý hoạt động của hệ thống lấy mẫu không đổi AVL CEC CFV. 47

3.3.1. Giới thiệu chung về hệ thống CVS. 47

3.3.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống lưu lượng. 48

3.4. Các thiết bị đo lưu lượng. 53

3.5. Phần mềm điều khiển băng thử CVS. 55

3.5.1. Cửa sổ chính của phần mền điều khiển. 56

3.5.2 Thanh trạng thái. 57

3.5.3 Nót công cụ. 58

3.5.4 Các phím chức năng. 58

3.5.5 Cửa sổ cuộn các thông báo. 59

3.5.6 Bảng CVS và PTS. 59

3.5.7 Bảng CVS. 61

3.5.8 Bảng PTS. 62

3.5.9 Menu chính. 63

3.6. Các bước chuẩn bị thử nghiệm. 87

3.6.1 Bật và thiết lập các hệ thống. 87

3.6.2. Thủ tục chuẩn bị thử nghiệm. 90

3.6.3. Kết nối hệ thống băng thử CVS với phương tiện vận tải. 92

3.6.4. Lấy mẫu. 92

3.6.5. Phân tích. 93

IV. Hệ thống phân tích khí CEB II. 93

4.1. Giới thiệu chung về CEB II 94

4.2. Cấu trạo của tủ CEB II 95

4.2.1. Vị trí của các modun trong tủ phân tích. 95

4.2.2. Bố trí của tủ CEB II. 96

4.3. Mô tả hệ thống. 98

4.3.1. Bố trí hệ thống điều khiển. 98

4.3.2 Điều khiển nhiệt độ. 99

4.4 Các thành phần. 99

4.4.1 Đường lấy mẫu. 99

4.4.2 Lọc khí mẫu. 99

4.4.3. Đường dẫn khí mẫu tới bộ phân tích. 100

4.4.4. Bộ phân tích lạnh. 100

4.4.5. Bộ phân tích nóng. 101

4.5. các chức năng chính của hệ thống phân tích. 101

4.5.1 Giản đồ lưu lượng. 102

4.5.2 Pause (trạng thái tạm dừng). 102

4.5.3 Standby (trạng thái chờ) 103

4.5.4 Sample (lấy mẫu). 103

4.5.5 Tính toán khí. 104

V. Màn hình hỗ trợ người lái (Driver’s Aid) 105

5.1. Giới thiệu 105

5.2. Hoạt động của Driver’s aid. 106

5.3. Hoạt động của thiết bị điều khiển 107

5.4. Các menu dược hiển thị. 108

Chương III: Qui trình thử nghiệm. 109

I. Kiểm tra các chai khí mẫu. 109

II. Kiểm tra các thiết bị. 109

III. Kiểm tra các nguồn điện vào hệ thống. 110

IV. Khởi động hệ thống máy tính. 110

V. Khởi động hệ thống quạt thông gió. 111

VI. Chuẩn bị cấu hình thử. 111

VII. Lái xe theo chu trình thử. 117

VIII. Phân tích kết quả, in Ên và đánh giá. 118

IX. Kết thúc quá trình thử và tắt các hệ thống. 119

Chương IV: Thử nghiệm khí thải ôtô Ford Laser 1.8 120

4.1. Giới thiệu ôtô Ford Laser 1.8. 120

4.2. Các bước tiến hành thử nghiệm. 122

4.3. Kết quả thử nghiệm. 125

4.4 Nhận xét về kết quả thử. 127

4.5. Một số hạn chế với hồ sơ thử. 129

Chương V: Kết luận và kiến nghị 130

5.1. Kết luận. 130

5.2. Kiến nghị 130

Tài liệu tham khảo 131

 

 

 

doc142 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2248 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hồ sơ kỹ thuật thử công nhận kiểu về khí thải động cơ ôtô con trên băng thử Chassis dynamometer 48, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong suốt quá trình thử. Mẫu không khí và mẫu khí xả loãng được thu thập và xử lý trong các bộ xử lý riêng biệt. Mỗi mẫu khí xả phải liên quan đến một thể tích khí thực tương ứng, lấy trung bình của các phép đo tổng lượng khí xả loãng để đưa ra kết quả của mỗi pha. Hệ thống CVS kết hợp hoàn hảo giữa lưu lượng không đổi qua ống Venturi và các đầu lấy mẫu. Đầu lấy mẫu được đặt trên một khung tại trước điểm vào ống Venturi các điều kiện nhiệt độ và áp suất thực sẽ được đo đạc sao cho lượng mẫu luôn tương ứng với tổng lượng khí xả loãng. Không khí mẫu được phân tích để cho biết thành phần khí nền tập trung bên trong trước khi vào làm loãng. Tiêu chuẩn ECE và EPA cho rằng thành phần khí nền là không đổi trong mỗi pha bởi vậy lưu lượng không khí mẫu được giữ không đổi sao cho nó tương đương với giá trị của lưu lượng khí xả loãng thông qua việc điều chỉnh các van kim đặt trước thiết bị đo lưu lượng. 3.3.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống lưu lượng. Các chức năng của hệ thống lưu lượng được tóm tắt nh­ sau: Thứ nhất lưu lượng chính được tính lại, sau đó các chức năng khác của hệ thống ống lấy mẫu hoạt động, cuối cùng thiết bị đo lưu lượng sẽ đo tổng lượng khí. 3.3.2.1.Nguyên lý làm việc của bộ phận lấy lưu lượng khí xả xe ôtô . Khí xả hoặc được đưa vào thiết bị trộn gọi là “Mixing-T” với hệ thống đo cho động cơ xăng hoặc vào ống làm loãng (Dilution Tunnel) với hệ thống đo cho động cơ diesel. Bộ lọc không khí nền đặt ở phía trên thiết bị hoà trộn “Mixing - T” và ở dưới ống làm loãng (Dilution Tunnel). Bộ lọc này và thiết bị hoà trộn “Mixing - T” được đặt trong một tủ, để dễ dàng cho việc bảo dưỡng và thay thế. Bộ lọc không khí nền gồm ba líp: Líp thứ nhất làm bằng giấy đặc biệt dùng có thể loại bỏ những hạt chất có kích thước khá nhá. Líp thứ hai là líp lọc than hoạt tính tiếp tục loại bỏ các bụi bẩn trong khí nền, lưu lượng khí đi tối đa là 45 m3/min với áp suất 30 Pa. Líp thứ ba là líp lọc tinh tiếp tục loại bỏ các hạt lẫn trong khí nền có kích thước tới 0,3 micro, hiệu quả lọc đạt 99,99 % với lưu lượng cho phép 33 m3/min và áp suất 250 Pa. Ngoài ra hệ thống còn có một thiết bị lọc được dùng cho lấy mẫu khí xả thô gọi là pre-filter, khả năng của thiết bị này cho phép loại bỏ 80 – 85 % các bụi bẩn trong khí xả do đó kéo dài tuổi thọ của líp lọc than hoạt tính, lưu lượng có thể đạt tới 56 m3/min, áp suất nhỏ hơn 65 Pa. Tuỳ theo Ôtô sử dụng loại nhiên liệu gì (xăng hay diezel) để lùa chọn cấu hình hệ thống lấy và phân tích khí xả cho phù hợp. Ngay sau khi bắt đầu vào hệ thống lấy mẫu, khí xả loãng sẽ được đưa vào bộ phận phân ly, bộ phận này có chức năng tách và loại bỏ các hạt chất còn sót trong khí xả loãng (Bằng cách này có thể thay thế bộ lọc không khÝ và thiết bị hoà trộn “Mixing - T” với hiệu quả cao, áp suất nhá) . Khí xả loãng đi đến thiết bị tuần hoàn nằm ngay dưới bộ phận phân ly, để loại bỏ các thành phần dạng hạt tích luỹ thông thường có kích thước đến 10 micro với áp suất tạo ra là 2,5 kPa ở lưu lượng 30 m3/min. Đầu ống lẫy mẫu đặt ngược hướng của dòng khí đi qua ống Venturi, đặt cùng với ống lẫy mẫu là đầu dò nhiệt độ và áp suất. Lưu lượng giới hạn qua ống Venturi cho phép tính toán tổng lượng khí loãng, lưu lượng lớn nhất của dòng khí qua ống Venturi luôn ổn định và có tốc độ bằng tốc độ âm thanh. Ở tốc độ ânh thanh cần phải tạo ra một áp suất chân không cần thiết ở đường ra của ống Venturi, về lý thuyết ta có thể tạo ra áp suất cần thiết thông qua đồ hồ đo. Nhưng do có sự tồn tại của các líp biên trong ống Venturi nên không đo được tổng áp suất đã tồn tại, do đó có một lượng áp suất nhỏ bị mất nó phụ thuộc vào thiết bị, máy móc và loại ống Venturi. Đường thải khí xả loãng được đặt ở đỉnh của tủ lấy mẫu cho phép dễ lắp đặt và thay thế. Quạt hót (Blower Unit) giữ áp suất hót không đổi 0,5 kPa, vì nếu áp suất quạt hót lớn quá sẽ dẫn đến sự quá nhiệt hoặc tăng độ chân không xuống dưới mức nhỏ nhất yêu cầu. 3.3.2.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống lấy mẫu khí thải loãng. Hệ thống lấy mẫu AVL CEC CVS gồm các chức năng sau: Chuyển các mẫu khí xả loãng (đã được lọc) tới các tói khí mẫu “Dilute” Chuyển mẫu không khí nền vào các tói khí mẫu “Air” Cung cấp các mẫu khí thải loãng riêng biệt cho việc phân tích liên tục. Các đường dẫn của các tói khí hoặc các mẫu khí liên tục được đưa tới bộ phân tích. Lọc khí xả loãng là đầu lọc theo chuẩn 770 được thiết kế riêng cho bộ phân tích khí xả nó cho phép loại bỏ tới 95% thành phần dạng hạt có kích thước là 0,1 micro. Mức độ lọc được quyết định bởi nguyên lý lọc, chuẩn lọc thông thường trong các nhà máy là chuẩn 25-35/30-80C/60K của Grade. Mẫu khí loãng được hót từ bơm PS02 qua lọc, qua các thiết bị đo lưu lượng sau đó được đưa tới ống phân phối và được chia vào các tói khí theo các đường #1, #2, #3 thông qua các van S17, S19, S21 và S23 trong các pha thử I, II và III. Tất cả các van điện từ trong hệ thống phân phối đều có 3 đường và thường xuyên đóng, điện áp hoạt động là 24 VDC. Thiết bị đo lưu lượng mẫu khí xả loãng (PLATON chuẩn OMN1037 với tỷ lệ chiều dài 100mm và độ chính xác +/- 3 % ) để hiển thị lưu lượng, không điều lưu lượng mẫu lấy từ ống Venturi. Không khí làm loãng được hót qua các lọc không khí trong bé Mixing T các mẫu khí được hót bằng bơm PS01 vào hệ thống phân phối và đưa đến các tói khí theo các đường #1, #2, #3 ( van S05, S07 và S09 ) lần lượt trong các pha thử. Thiết bị đo lưu lượng với van điều khiển (PLATON chuẩn OMN1037 tỷ lệ chiều dài 100mm, độ chính xác +/-3 % ) cho phép điều khiển lưu lượng không khí mẫu đúng với lưu lượng mẫu khí xả loãng qua ống Venturi. Các tói giữ khí mẫu gọi là Tedlar nó có thể chứa tối đa 150 l khí. Khi khí được điền đầy, hệ thống ống trong tói sẽ lẫy đi các mẫu khí để phân tích. Các bơm lấy mẫu có thể được làm Êm tới nhiệt độ hoạt động yêu cầu. Mẫu khí xả loãng và khí xả thô liên tục được đưa tới bộ xử lý thông qua các bơm. Trước khi hoàn thành quá trình thử, các cổng của các tói khí chứa khí xả loãng và không khí phải được nối với bộ xử lý tương ứng, van S06, S08, S10, S18, S20, S22 và van S01 sử dụng cho mục đích này (chú ý là bộ xử lý phải có bơm hót mẫu khí từ tói khí). Thông thường một độ chân không 150 mbar là cần thiết với một ống 8 mm có chiều dài 10 m. Vòng làm sạch và đưa khí vào cho phép làm sạch các tói khí bằng không khí giữa hai lần thử, khi làm sạch các bơm hót sẽ hót khí qua các van S14, S26 và lùa chọn van “bag in” để vào các tói khí mẫu, khi hót khí, bơm sẽ hót khí trong tói khí thông qua van S03 và lùa chọn các van “bag out”. 3.3.2.3. Hệ thống đo hàm lượng muội trong khí xả. Các mẫu khí được lấy với lưu lượng không đổi từ ống làm loãng nhờ một đầu lấy mẫu có đường kính 13 mm được thiết kế theo chuẩn US-EPA và ECE, thiết bị điều khiển lưu lượng của dòng khí xả loãng được đặt ở cuối đường lấy mẫu (Có thể bỏ thiết bị này nếu không dùng chuẩn ECE cho Light-duty). Lưu lượng của dòng khí được dẫn qua mét van cầu để kiểm tra sự thất thoát và tới bộ tách dòng để đưa tới các lọc đã định trước cho mỗi pha của quá trình thử. Bộ tách dòng là một máy CNC, nó có thể được tháo ra để kiểm tra sự đồng đều của hình dạng các ống. Với hệ thống này cho phép điều chỉnh tốt nhất lưu lượng vào các ống khác nhau mà không có sự sai lệch về lưu lượng. Có thể có 1, 3 hoặc 4 lọc, tuỳ thuộc vào các yêu cầu thử khác nhau. Cụm lọc có thể được tháo rời và mang tới phòng cân, cụm lọc có một núm vặn đặt ở giữa, khi vặn ngược chiều kim đồng hồ sẽ cho phép mở cụm lọc một cách nhẹ nhàng để có thể thay thế các lọc dễ dàng. Việc lùa chọn các van xuôi hoạt động cho phép hướng dòng lưu lượng vào các lọc khác nhau trong quá trình thử. Các van ngược là van cầu hoạt động bằng khí nén với lưu lượng chẩy qua khi mở là không hạn chế. Trong trường hợp dòng lưu lượng đi qua đường rẽ , lóc này cho phép làm Êm bơm trước khi bắt đầu cho mẫu qua lọc. 3.4. Các thiết bị đo lưu lượng. 3.4.1 Áp suất tại điểm trộn T. Công tắc chân không được đặt tại điểm trộn giữa khí xả và không khí làm loãng để cảnh báo trước sự giảm áp suất qua lọc xuống quá mức. Công tắc được thiết lập ở độ chân không 1,25 kPa, nếu độ chân không tăng tín hiệu báo lỗi sẽ xuất hiện trên màn hình điều khiển PC. 3.4.2. Áp suất vào ống Venturi. Bộ chuyển đổi áp suất tuyệt đối có độ chính xác cao PTX510 70-100 kPa được sử dụng để tính toán áp suất trước khi vào ống Venturi. Bé chuyển đổi này là một màng chắn bằng gốm, được kéo căng tại 4 điểm với độ bao phủ hơn 50 %. Bé bù nhiệt độ khi căng đã được tính toán cho bộ chuyển đổi. Độ chính xác thường lớn hơn 0,15 % tỷ lệ thực. 3.4.3. Nhiệt độ vào ống Venturi. Cảm biến nhiệt độ kiểu khung điện trở làm bằng platium PT4K-1/4 được sử dụng cho các tính toán nhiệt độ khí xả loãng. Với tần số lặp là +/- 0,05 % fs và thời gian đưa ra kết quả nhanh cho phép tính toán chính xác nhiệt độ hỗn hợp khí loãng, đáp ứng yêu cầu của bộ phân tích. 2.4.4. Lưu lượng lấy mẫu. Mẫu không khí và khí xả loãng được tính toán trong một ống thủy tinh PLATON có độ chính xác cao, có thể thay đổi giá trị lưu lượng. Mỗi thiết bị đo được sử dụng có tỷ lệ chiều dài 100mm với độ chính xác +/- 5 % trên tỷ lệ thực. Giá trị lưu lượng được thể hiện trên một chiều dài tỷ lệ giữa giá trị 1 và 10. Nó đủ để đánh giá lưu lượng mẫu đã chọn là thấp , trung bình hay cao và so sánh lưu lượng không khí và khí xả loãng. Có 3 mức lùa chọn lưu lượng theo tiêu chuẩn ECE: 6 lpm 10 lpm 16 lpm Việc thay đổi giá trị lưu lượng không ảnh hưởng tới kết quả của phép đo mà lưu lượng lấy mẫu phải tương ứng với lưu lượng khí xả loãng. 3.4.5. Công tắc hót khí từ tói khí. Công tắc chân không được sử dụng để cho biết khi nào hoàn thành chu trình hót khí cho mỗi tói khí. Công tắc chân không được đặt ở giá trị 35 kPa áp suất tuyệt đối. 3.4.6. Công tắc tràn trong tói. Khi các tói khí đầy thì công tắc này sẽ hoạt động do mét nam châm được đặt ở đầu thanh kéo của mỗi tói khí. Khi tói khí đầy thì chiều ngang của nó được mở rộng ra, còn chiều dài của nó thì ngắn đi, khi đến giá trị chiều dài ngắn nhất thì nam châm cũng được đặt ở trước công tắc và nó kích hoạt công tắc này. 3.4.7. Phép đo lưu lượng mẫu hạt và nhiệt độ. Một thiết bị tính toán và điều khiển lưu lượng có độ chính xác cao (MFC) sử dụng để đo lưu lượng khí dạng hạt. Thiết bị này đảm bảo độ lệch lớn nhất của dòng lưu lượng cho phép không lớn hơn 0,5 % fs và độ chính xác của phép đo nhiệt độ cũng không được sai lệch quá 0,5 % fs. 3.4.8. Nhiệt độ điểm lấy mẫu khí dạng hạt. Cảm biến nhiệt độ kiểu điện trở làm bằng platium theo tiêu chuẩn RT4K-1/4 được sử dụng cho phép đo nhiệt độ khí đang được trộn lẫn trong ống làm loãng, nó phải được đặt sau điểm lấy mẫu khí hạt. 3.5. Phần mềm điều khiển băng thử CVS. Băng thử CVS được điều khiển từ một máy tính cài đặt phần mềm điều khiển LNSDDE server trên cơ sở một giao thức mạng AK giữa máy tính và các thiết bị trong hệ thống. Khi máy tính điều khiển bật phần mềm LNSDDE server phải được chạy trước tiên vì nó quản lý các kết nối giữa phần mền điều khiển CVS với các nót mạng trong mạng LON ( hay giữa các thiết bị trong hệ thống với máy tính điều khiển ). Phần mềm được chạy trên máy tính PC có cài hệ điều hành Windows NT, và có thể vào biểu tượng “AVL CVS CEC CONTROL” đặt trên màn hình để khởi động phần mềm. Khi phần mềm hoạt động nó sẽ kích hoạt các nót mạng hoạt động. Trong quá trình mở mạng, một của sổ sẽ hiển thị tiến trình kết nối với các nót mạng. Chương trình có 3 mức truy cập: + Cho người điều khiển: là những người sử dụng hệ thống. + Cho các chuyên gia: Người có thể kiểm tra, chẩn đoán các hoạt động của toàn hệ thống. + Cho người quản trị hệ thống: có thể truy cập tới tất cả các chức năng và cấu hình của hệ thống. Các mức truy cập khác nhau là khác nhau trong lóc Windows login. 3.5.1. Cửa sổ chính của phần mền điều khiển. Cửa sổ này bao gồm các bảng khác nhau, mỗi bảng thể hiện các thông số quan trọng về các phần khác nhau của hệ thống mà nó hướng tới ( CVS, PTS ), ta có thể thực hiện chương trình thông qua chuột và bàn phím. Cửa sổ nhỏ ở phía dưới sẽ đưa ra tình trạng của các thiết bị thông qua các đoạn ký tự hoặc mầu của đèn cảnh báo. + Mầu đen: không hoạt động. + Mầu xanh: hoạt động. + Mầu đỏ: xuất hiện lỗi. + Mầu mờ: không sử dụng được. 3.5.2 Thanh trạng thái. Đặt ở gần đỉnh của cửa sổ chính nó phản ánh trình trạng thực tế của toàn bộ hệ thống. Hộp ký tự đầu tiên thể hiện cấu hình thực tế của thiết bị. Hộp ký tự thứ hai cho biết trạng thái của hệ thống nh­ : dõng, làm Êm, chê. Hộp ký tự thứ ba thể hiện các chức năng mà hệ thống đang thực hiện nh­ : lấy mẫu, phân tích, hót khí, làm sạch, tự động làm sạch, xác định kích thước ống VENTURI, kiểm tra lưu lượng, khiểm tra rò rỉ. Hộp ký tự cuối cùng thể hiện hệ thống được điều khiển trực tiếp bằng tay hoặc thông qua máy tính chủ. Cuối cùng bên phải là biểu tượng của AVL, mầu xanh thể hiện tình trạng hoạt động tốt của hệ thống, nhưng nếu chuyển sang mầu đỏ là thì lỗi xuất hiện sẽ gây nguy hiểm cho sự hoạt động của thiết bị vì vậy cần phải dừng hệ thống. Trong trường hợp này ở giữa mành hình sẽ xuất hiện một bảng thông báo hiển thị rõ ràng lỗi của hệ thống. 3.5.3 Nót công cụ. Các nót công cụ cho phép truy cập trực tiếp tới một vài menu. Mở menu setting Mở bảng “controllers overwiew” Mở bảng hiển thi “tree view” cây thư mục. Cho phép hoặc không cho phép điều khiển. Mở trợ giúp. 3.5.4 Các phím chức năng. Bên phải màn hình có 11 phím chức năng cho phép thực hiện các lệnh chính của hệ thống và các cửa sổ mà không cần truy cập thông qua các menu, các nót này có thể được lùa chọn bằng chuột hoặc các phím chức năng trên bàn phím. Việc đặt các chức năng cho phím là có thể thay đổi được bằng cách sử dụng menu xuất hiện khi Ên phải chuột vào nót chức năng. Những chức năng có sẵn hiển thị cho một phím cụ thể là không thể thay đổi được. phím F1 không xuất hiện vì nó luôn được sử dụng cho câu lệnh gọi trợ giúp. phím F12 sử dụng khi dừng khẩn cấp. 3.5.5 Cửa sổ cuộn các thông báo. Các tin nhắn thể hiện trạng thái của hệ thống được thể hiện thông qua cửa sổ này, mỗi thông báo bao gồm 3 phần. Kiểu: Lỗi điều khiển, Cảnh báo, thông báo. Thời gian suất hiện và ngày giê. Đoạn ký tự thông báo. 3.5.6 Bảng CVS và PTS. Bảng CVS & PTS thể hiện các thông tin chính về trạng thái của hệ thống CVS và PTS. Bảng bên trái là bảng về CVS nã bao gồm. Lưu lượng qua ống Venturi: thể hiện các thông số thiết đặt ( được lùa chọn khi thiết lập cấu hình ) và các giá trị tính toán thực tế có đơn vị là m3/min hoặc scm. Hệ sè K: là hệ số được tính toán sẵn (Kv) khi lùa chọn kích cỡ ống Venturi, đây không phải là giá trị theo lý thuyết mà nó có thể là kết quả của lần thử trước hoặc trường hợp kích thước ống Venturi là bội số của một đơn vị lấy mẫu. Lưu lượng lấy mẫu: hiển thị giá trị mặc định của hệ thống, nó thường được đặt bằng một lần tốc độ âm thanh, Nếu bộ tính toán lưu lượng hoạt động, thì bộ ký tự thứ hai sẽ hiển thị giá trị thực của tốc độ. Nhiệt độ không khí làm loãng [0C] hoặc [0F]: nếu sấy nóng không khí trong hộp Mixing - T hoạt động, hộp ký tự sẽ hiển thị giá trị thiết đặt nhiệt độ. Nhiệt độ và áp suất vào ống Venturi: các giá trị này được sử dụng để tính toán lưu lượng thực. Bảng bên phải là bảng về PTS. Lưu lượng [lpm]: hiển thị tham số thiết đặt giá trị lấy mẫu hạt và giá trị thực được tính toán thông qua bộ tính toán lưu lượng MFC. Nhiệt độ điểm lấy mẫu [0C] hoặc [0F]: là nhiệt độ bên trong ống làm loãng và ngay tại đầu lấy mẫu. Nhiệt độ qua bé MFC [0C] hoặc [0F]: là nhiệt độ khí đi qua bé MFC. 3.5.6.1 : Hộp CVS volumes group. Thể hiện tổng lượng khí qua CVS trong mối pha thử [m3] hoặc [cf]. Thời gian mỗi pha thử hoặc thời gian lẫy mấu khí vào tói [sec]. Trạng thái hiện tại cho mỗi cặp tói khí ( không khí và khí xả loãng ) : hót khí, làm sạch, tự động làm sạch, sẵn sàng, đang điền đầy, đầy, phân tích. 3.5.6.2 : Hộp PTS volumes group. Thể hiện tổng lượng khí thải dạng hạt qua lọc trong mỗi pha ([m3] hoặc [cf]). Thời gian mỗi pha hoặc thời gian lọc [sec]. Trạng thái hiện tại của mỗi cặp lọc (primary và sample) : không sẵn sàng, sẵn sàng, đang lọc, đã lọc xong. 3.5.7 Bảng CVS. Phần bên trái sử dụng để điều khiển tất cả các giá trị chính của hệ thống CVS, phần bên phải là các giá trị khác của CVS. Nhiệt độ nồi đun nước [0C] hoặc [0F] nếu có. Độ chân không quạt [kPa] hoặc [mHg]. Nhiệt độ khí xả [0C] hoặc [0F]. Áp suất khí xả [kPa] hoặc [mHg], nếu có. 3.5.8 Bảng PTS. Điều khiển các giá trị của PTS, phần bên phải đã được miêu tả giống nh­ bảng CVS, còn phần bên trái là các giá trị khác của hệ thống. Nhiệt độ tại đầu lấy mẫu đơn vị đo [0C] hoặc [0F]: là nhiệt độ trên vách của đầu làm nóng HC. Nhiệt độ trong ống ổn định nhiệt đơn vị đo [0C] hoặc [0F]: Nhiệt độ lọc [0C] hoặc [0F] Áp suất tuyệt đối [kPa] hoặc [mHg]. 3.5.9 Menu chính. Gồm các Menu con, và tất cả các lệnh sẵn có, nếu một lệnh không truy cập được thì nó sẽ mờ sáng. 2.5.9.1 Menu File. Cho phép đóng chương trình, là công tắc tắt hệ thống. Chức năng này chỉ được truy cập khi dừng hệ thống. 3.5.9.2. Các lệnh điều khiển ( Commands) Khi nhấp chuột vào nót này một hộp thoại sẽ được mở ra, và ta có thể chọn các chức năng sau : dõng (Stop), làm Êp (Warm up), chê (Stand by), lấy mẫu (Sampling), phân tích (Analysis), hót khí (Evacuate), thổi đầy khí (Purge fill), tự động làm sạch (Automatic purge), tính toán kích thước ống Venturi (Venturi calibration). Có thể chỉ có một vài câu lệnh có hiệu lực trên trạng thái thực của hệ thống, nếu không có hiệu lực nó sẽ không sáng. a/ Dõng (Stop) . Ở trạng thái này, hệ thống đã thừa nhận rằng tất cả các cấu hình liên quan đã ở trạng thái cuối cùng, các tín hiệu vào là không có hiệu lực và không phần nào của hệ thống hoạt động hoặc hâm nóng. b/ Làm Êm (Warm up). Có chức năng làm Êm một vài thành phần trong hệ thống. Chức năng chính hoạt động trong trạng thái này là tuần hoàn của nước vòng kín nó cho phép đạt được nhiệt độ của hỗn hợp khí xả loãng tới nhiệt độ yêu cầu của quá trình thử. Trong trạng thái này nồi đun nước và bơm hoạt động, và các van giữ cho nhiệt độ của khí loãng ở đúng giá trị thiết đặt. Quạt hót ở trạng thái bật. c/ Trạng thái chờ (Stand by). Ở trạng thái này, hệ thống đã sẵn sàng cho quá trình chạy thử, trạng thái chuẩn được thiết lập, đường lấy mẫu đã được làm sạch và ở trong trạng thái ổn định, lưu lượng khí cũng ở trạng thái ổ định.Khí xả loãng và không khí làm loãng được đưa ra ngoài (theo đường xả) và mẫu khí dạng hạt không được qua lọc. Trạng thái này nh­ là một chức năng “quyết định” cho hệ thống trước khi hoạt động. d/Lấy mẫu (Sampling). Khi nhấp chuột vào dòng lệnh Sampling, một cửa sổ sẽ hiển thị các pha trong quá trình thử. Khi chọn pha nào hoạt động thì bộ tói khí đó sẽ được điền đầy, và lọc đó cũng sẽ được sử dụng. Nót Start và Stop cho phép điều khiển hệ thống lấy mẫu, theo các lùa chọn. Nếu một pha đang xử lý thì nót Start sẽ chuyển thành nót Apply cho phép thay đổi ngay lập tức một pha mà không bị dừng lấy mẫu. Nót Close sẽ đóng cửa sổ mà không cùng với việc ngừng lấy mẫu. Các pha 1,2,3 và 4 là hỗ trợ nhau trong quá trình thử, sau mỗi lần thử một pha có thể được sử dụng lại nếu các cặp tói khí tương ứng đã thực hiện xong quá trình “phân tích” và “hút khí”. Trong trạng thái làm việc của hệ thống thì tất cả các lùa chọn đều mờ và các quá trình hót khí và làm sạch đều phải hoàn tất trước khi lấy mẫu. Ở chế độ này phải chắc chắn rằng các tói khí phải rỗng. e/ Phân tích (Analysis). Mỗi tói khí đều được phân tích và được nối với tủ phân tích. Câu lệnh này mở một cửa sổ lùa chọn nơi đặt các nhóm phân tích ( các tói khí hoặc phân tích liên tục ), những nhóm phân tích hiện tại sẽ được hiển thị. Lùa chọn phân tích liên tục sẽ kết nối bộ xử lý với khu vực vào của ống Venturi. Nót start và stop là các câu lệnh xử lý, nếu lùa chọn. Nếu mét pha đang xử lý thì nót start sẽ chuyển thành nót apply cho phép thay đổi lập tức việc phân tích tói khí. Nót Close sẽ đóng cửa sổ mà không ngừng trạng thái phân tích. f/ Hót khí (Evacuate) Các tói khí sẽ được hót khí thông qua các lệnh này và bộ xử lý sẽ tự động dừng quá trình này thông qua một cụm van chân không( mỗi van cho một tói khí ). Lệnh này mở một cửa sổ lùa chọn nơi đặt các lùa chọn. Nót start và stop là các nót chức năng của quá trình hót khí. Nót close sẽ đóng cửa sổ không cùng với việc thay đổi trạng thái. g/ Làm đầy khí sạch (Purge fill). Các tói khí sẽ được làm sạch với câu lệnh này và bộ xử lý sẽ tự động dừng quá trình bằng phần mền điều khiển thiết lập thời gian dõng. Lệnh này mở một của sổ lùa chọn. Nót Start và Stop là các nót chức năng của quá trình hót khí. Nót Close sẽ đóng cửa sổ mà không thay đổi trạng thái. h/ Tự động làm sạch (Automatic purge). Một chuỗi các chức năng “hót khí”-“làm đầy khí sạch”- “hót khí”-“ làm đầy khí sạch”- “hót khí” tự động thực hiện để làm sạch các tói khí và đưa chúng về trạng thái rỗng. Lệnh này mở một cửa sổ lùa chọn: Nót start và stop là nót lệnh của chức năng tự động làm sạch khi được lùa chọn. Nót close sẽ đóng cửa sổ không cùng với việc thay đổi trạng thái. i/ Xác định kích thước ống Venturi (Venturi calibration). Ở trạng thái này, các tuỳ chọn liên quan đều có thể thực hiện, van xác định lưu lượng vào Mixing T và/hoặc ống làm loãng (Tunnel) sẽ đóng, các thủ tục xác định kích thước ống Venturi sẽ hoạt động. Một của sổ sẽ hiển thị kích thước ống Venturi tính toán và giá trị mặcđịnh. 3.5.9.3 Menu thông tin (Information). Nhấn chuột vào nót lệnh này một menu con sẽ được hiển thị cho phép lùa chọn các chức năng sau: Tình trạng của các tói khí: một của sổ hiển thị trạng thái thực của các tói khí. Kích cỡ ống Venturi: xem các kích thước trước hoặc sau Trạng thái lỗi. Tín hiêu đầu vào/đầu ra (I/O) Cây thư mục Thời gian hoạt động : hiển thị thời gian của quạt bót và bơm lấy mẫu hoạt động. a/Tình trạng các tói khí (Bag condition). Khi chọn dòng lệnh này, hộp thoại sẽ xuất hiện và hiển thị trạng thái của mỗi tói khí mẫu (Trạng thái hoạt động thực) đồng thời cũng thể hiện tình trạng của các van chân không và van tràn. b/ Xem lại kích thước các ống Venturi đã xử dông (Venturi calibration review). Khi chọn dòng lệnh này, một cửa sổ lùa chọn sẽ hiển thị Thông qua cửa sổ này ta có thể xem lại tất cả kích thước các ống Venturi đã sử dụng với hệ thống. Khi một mục được chọn thì một cửa sổ về kích thước được hiển thị thể hiện biểu đồ kích thước với tất cả dữ liệu về kích thước mỗi điểm. Nhấn chuột vào Coarse/Refined cho phép chuyển tới cửa sổ lọc kích thước. Trong cả hai cửa sổ khi nhấn vào một điểm trên đồ thị sẽ cho phép đặt lại bằng giá trị của điểm chọn. c/ Trạng thái lỗi (Faults status). Khi nhấp chuột vào dòng lệnh này thì một cửa sổ sẽ hiển thị tất cả các tham số cảnh báo của hệ thống. Trong trường hợp đèn trạng thái chuyển sang mầu vàng hay đỏ thì tín hiệu hiện diện được cảnh báo hoặc có lỗi. Ngoài ra tín hiệu lỗi cũng được thể hiện trên thanh trạng thái. Nếu có một trạng thái lỗi xuất hiện rồi mất đi ngay, chuông cảnh báo sẽ không tự động tắt, khi đó đã có vấn đề gì đó xảy ra với trạng thái này và cần phải kiểm tra. Với nót reset có thể phục hồi lại tất cảc các tín hiệu lỗi cho dù tín hiệu lỗi có bị mất đi. d/ Tín hiệu vào/ra (I/O signals). * Bảng các tín hiệu vào kiểu tương tự (Analog inputs tab). Thể hiện tất cả các ứng dụng của các thiết bị đo và các lọc đã được sử dụng, nó được chia làm các bảng cho tương ứng với các hệ thống con. Tham sè “Value” là giá thị thực của các phép đo, và “Filter” là giá trị lọc. “bin” là giá trị thực bằng số của tín hiệu vào. * Bảng các tín hiệu kỹ thuật số vào (Digital inputs tab). Sự hoạt động của tất cả các tín hiệu số vào được hiển thị, cũng được chia làm nhiều bảng tương ứng với các hệ thống con. Trạng thái thực của các tín hiệu số vào được hiển thị bằng đèn mầu xám ( OFF ) hoặc đèn mầu xanh ( ON ) . Đèn mờ là tín hiệu đó không được sử dụng “not used” hoặc “not available” *Bảng các tín hiệu số ra (Digital outputs tab). Sự hoạt động của tất cả các tín hiệu số ra được hiển thị, cũng được chia làm nhiều bảng tương ứng với các hệ thống con. Trạng thái thực của các tín hiệu số vào được hiển thị bằng đèn mầu xám ( OFF ) hoặc đèn mầu xanh ( ON ) . Đèn mờ là tín hiệu đó không được sử dụng “not used” hoặc “not available”. * Cây thư mục (Tree view). Với cây thư mục (tree view) ta có thể kiểm tra được trạng thái của hệ thống và các chức năng của tất cả các hệ thống con, thể hiên trong một cửa sổ. Cây thư mục được chia làm hai phần chính là “trạng thái hệ thống” - “system status” và “trạng thái lệnh”- “command status”. + System status: Kiểm tra tình trạng làm việc đúng của tất cả các thiết bị (từ PC điều khiển, mạng, các nót mạng và các đơn vị khác nhau của hệ thống) được hiển thị dưới dạng các nhánh. - Control system: thể hiện trạng thái của PC điều khiển (sử dụng khi CVS được điều khiển thông qua máy tính chủ), hoặc của các thiết bị hỗ trợ mạng LON trong PC và trạng thái của các nót mạng. - Các đơn vị của hệ thống: cho mỗi đơn vị của hệ thống có thể nhìn thấy các lỗi hiện tại, tất cả các phép đo với kết quả chính xác, và các điều chỉnh so với giá trị mặc định. + Command status: thể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc30952.doc
Tài liệu liên quan