Đề tài Xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của Công ty than Hà Lầm

Mục lục

Nội dung

Mở đầu

Chương I: Tình hình chung và điều kiện sản xuất chủ yếu của công ty than Hà lầm.

I.1. Đặc điểm tình hình chung công ty than Hà Lầm.

I.2. Điều kiện vật chất kỹ thuật của công ty than Hà Lầm.

I.2.1. Điều kiện địa chất- tự nhiên.

I.2.2. Điều kiện công nghệ sản xuất.

I.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất.

I.3. Các điều kiện kinh tế- xã hội của sản xuất :

I.3.1. Tình hình tập trung hoá, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất trong công ty than Hà Lầm:

I.3.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động:

I.3.3. Tình hình xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch:

I.3.4. Tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp:

Chương II: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty than Hà Lầm

II.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty than Hà Lầm:

II.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:

II.2.1. Phân tích sản lượng sản xuất và tiêu thụ

II.2.2. Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất bằng hiện vật

II.2.3. Phân tích tình hình sản xuất của các đơn vị.

II.2.4. Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trìng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

II.2.5. Phân tích mức độ bảo đảm của công tác chuẩn bị.

II.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tầi sản cố định và năng lực sản xuất:

II.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định :

II.3.2. Phân tích năng lực sản xuất :

II.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương:

II.4.1. Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động.

II.4.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động và các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động.

II.4.3. Phân tích năng suất lao động.

II.4.4.Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân.

II.5. Phân tích giá thành sản phẩm:

II.5.1. Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí.

II.5.2. Phân tích giá thành sản phẩm trên 1000 đồng doanh thu.

II.5.3. Phân tích kết cấu giá thành.

II.6. Phân tích tình hình tài chính của công ty than Hà Lầm

II.6.1. Phân tích chung tình hình tài chính của công ty than Hà Lầm.

II.6.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh.

II.6.3. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp

II.6.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Chương III: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ than năm 2002 của công ty than Hà Lầm

III.1. Căn cứ lập chuyên đề

III.2. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch của công ty than Hà Lầm

III.3. Xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ

 

 

 

doc102 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của Công ty than Hà Lầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c khâu trong dây chuyền sản xuất. 1. Năng lực sản xuất khâu lò chợ Khâu khấu than lò chợ được thực hiện bằng khoan nổ mìn thủ công. Để tính toán năng lực sản xuất ta áp dụng công thức sau: - Năng lực sản xuất giờ: Ncn.Pcn Pg = ----------- (T/h) Tcđ - Năng lực sản xuất ngày đêm. Pngđ = Pg.Nca.Tcđ (T/ngđ) - Năng lực sản xuất năm: Pn = Pngđ. Ncđ (T/năm) - Hệ số sử dụng thời gian: åTtt Htg = ---- åTcđ Qn - Hệ số sử dụng tổng hợp: Hth = ------ Pn - Hệ số sử dụng công suất: Hcs = Htg* Hth Thông số kỹ thuật và NLSX của lò chợ Bảng2.13 TT Chỉ tiêu KH ĐV Lò chợ1A Lò chợ2A Lò chợ3A Lò chợ4A Lò chợ5A Lò chợ6A NLSX TH 1 Số CN khấu than trong lò chợ Ncn ng-ca 50 40 45 45 42 30 2 NSLĐ một CN theo định mức Pcn T/ng-ca 4.5 3 3 3 3 2.8 3 Thời gian làm việc theo chế độ Tcđ giờ 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 4 Thời gian làm việc thực tế Ttt giờ 7 7 7 7 7 7 5 Số ca khấu than trong một ngày đêm Nca ca 2 2 2 2 2 2 6 Tổng thời gian lv theo chế độ Tcđ giờ 4500 4500 4500 4500 4500 4500 7 Tổng thời gian lv theo thực tế Ttt giờ 3815 3815 3815 3815 3815 3815 8 Sản lượng thực tế bq một ngày đêm Qngđ Tấn/ngđ 380 205 165 222 215 132 1319 9 Năng lực sản xuất giờ Pg T/h 30 16 18 18 17 11 110.00 10 Năng lực sản xuất ngày đêm Pngđ T/ngđ 450 240 270 270 252 168 1650 11 Năng lực sản xuất năm Pn T/n 135000 72000 81000 81000 75600 50400 495000 12 Hệ số sử dụng thời gian Htg 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 13 Hệ số sử dụngcông suất Hcs 0.90 0.92 0.65 0.88 0.91 0.84 0.65 14 Hệ số sử dụng tổng hợp Hth 0.77 0.78 0.56 0.75 0.77 0.71 0.56 2. Năng lực sản xuất khâu vận tải lò chợ Để tính toán năng lực sản xuất khâu vận tải lò chợ ta áp dụng công thức sau: - Năng lực sản xuất giờ Pg = 3600. S. V. Z. Kkđh.Kcđ (T/h) - Năng lực sản xuất ngày đêm. Pngđ = Pg.Nca.Tcđ (T/ngđ) - Năng lực sản xuất năm: Pn = Pngđ. Ncđ (T/năm) - Hệ số sử dụng thời gian: åTtt Htg = ------- åTcđ Qn - Hệ số sử dụng tổng hợp: Hth = ------ Pn - Hệ số sử dụng công suất: Hcs = Htg* Hth Thông số kỹ thuật và năng lực sản xuất của máy cào Bảng 2.14 TT Chỉ tiêu KH ĐV Lò chợ1A Lò chợ2A Lò chợ3A Lò chợ4A Lò chợ5A Lò chợ6A NLSX TH 1 Tiết diện ngang của máy cào S m2 0.32 0.32 0.32 0.32 0.32 0.32 2 Vận tốc xích V m/s 0.57 0.57 0.57 0.57 0.57 0.57 3 Tỷ trọng than Z T/m3 1.4 1.4 1.4 1.4 1.4 1.4 4 Hệ số làm việc không điều hoà Kkh 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 5 Hệ số lẫn đất đá Kn 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 6 Thời gian làm việc thực tế một ca Ttt giờ 6 6 6 6 6 6 7 Thời gian làm việc theo chế độ Tcđ giờ 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 8 Số ca làm việc trong một ngày đêm Nca ca 3 3 3 3 3 3 9 Hệ số chất đầy máng cào Kcđ 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 10 Tổng thời gian lv theo chế độ Tcđ giờ 6750 6750 6750 6750 6750 6750 11 Tổng thời gian lv theo thực tế Ttt giờ 4905 4905 4905 4905 4905 4905 12 Sản lượng thực tế bq một ngày đêm Qngđ Tấn/ngđ 380 205 165 222 215 132 1319 13 Năng lực sản xuất giờ Pg T/h 51.4 51.4 51.4 51.4 51.4 51.4 308.4 14 Năng lực sản xuất ngày đêm Pngđ T/ngđ 1156.5 1156.5 1156.5 1156.5 1156.5 1156.5 6939 15 Năng lực sản xuất năm Pn T/n 346950 346950 346950 346950 346950 346950 2081700 16 Hệ số sử dụng thời gian Htg 0.73 0.73 0.73 0.73 0.73 0.73 0.8 17 Hệ số sử dụngcông suất Hcs 0.41 0.22 0.18 0.24 0.23 0.14 0.14 18 Hệ số sử dụng tổng hợp Hth 0.30 0.16 0.13 0.17 0.17 0.10 0.10 3. Năng lực sản xuất khâu vận tải tàu điện Để tính toán năng lực sản xuất khâu vận tải tàu điện ta áp dụng công thức sau: - Năng lực sản xuất giờ: 3600.Nđt.Qg.Kcđ Pg = ---------------------------------- (2Ltb ------- +Tm1 +Tm2) .Kđđ.Kkđh Vtb - Năng lực sản xuất ngày đêm. Pngđ = Pg.Nca.Tcđ (T/ngđ) - Năng lực sản xuất năm: Pn = Pngđ. Ncđ (T/năm) - Hệ số sử dụng thời gian: åTtt Htg = ------- åTcđ Qn - Hệ số sử dụng tổng hợp: Hth = ------ Pn - Hệ số sử dụng công suất: Hcs = Htg* Hth Thông số kỹ thuật và năng lực sản xuất của tàu điện Bảng 2.15 TT Chỉ tiêu KH ĐV Mức+28 Mức-50 NLSX TH 1 Số đàu tàu bq bố trí trên đường Nđt Cái 3 3 2 Số toa goòng trong một đoàn tàu Ng Cái 25 25 3 Hệ số chất đầy toa goòng Hcđ 0.95 0.95 4 Trọng tải một toa goòng Qg Tấn 1 1 5 Thời gian làm việc theo chế độ Tcđ giờ 7.5 7.5 6 Thời gian làm việc thực tế Ttt giờ 6 6 7 Khoảng cách vận tải trung bình Ltb m 784 1595 8 Tốc độ TB của đoàn tàu không tải Vtb m/s 2.5 2.5 9 Thời gian chất tải Tm1 s 2700 2400 10 Thời gian dỡ tải Tm2 s 540 720 11 Hệ số chở lẫn đất đá Kđđ 1.2 1.2 12 Hệ số làm việc không điều hoà Kkh 1.5 1.2 13 Số ca làm việc trong một ngày đêm Nca ca 3 3 14 Tổng thời gian lv theo chế độ Tcđ giờ 6750 6750 15 Tổng thời gian lv theo thực tế Ttt giờ 5670 5670 16 Sản lượng thực tế năm Qn Tấn/n 200008 159410 359418 17 Năng lực sản xuất giờ Pg T/h 36.8 40.5 77.3 18 Năng lực sản xuất ngày đêm Pngđ T/ngđ 828 911.25 1739.25 19 Năng lực sản xuất năm Pn T/n 248400 273375 521775 20 Hệ số sử dụng thời gian Htg 0.84 0.84 0.84 21 Hệ số sử dụngcông suất Hcs 0.96 0.69 0.69 22 Hệ số sử dụng tổng hợp Hth 0.81 0.58 0.58 Bảng tổng hợp NLSX khâu hầm lò Bảng2.16 TT Khâu sản xuất Qn Pg Pngđ Pn Htg Hcs Hth 1 Khâu khấu than trong lò chợ 359,418 84.93 1274 382,200 0.85 0.58 0.5 2 Khâu vận tải lò chợ 359,418 308.4 6938 2,081,700 0.73 0.14 0.1 3 Khâu vận tải khu vực 359,418 77.3 1739.2 521,775 0.84 0.69 0.58 Tổng hợp NLSX khâu hầm lò 359,418 84.93 1274 382,200 0.85 0.58 0.5 Đặc điểm dây chuyền sản xuất khu vực lộ thiên Khoan nổ mìn Khâu xúc bốc Khâu vận tải 1. Năng lực sản xuất khâu khoan nổ mìn Để tính toán năng lực sản xuất khâu khoan nổ mìn ta áp dụng công thức sau: - Năng lực sản xuất giờ: [Tcđ -(Tcb - Tp). Kpđ.Ksd.Z] Pg =------------------------------------ (Tc +Tp) - Năng lực sản xuất ngày đêm. Pngđ = Pg.Nca.Tcđ (T/ngđ) - Năng lực sản xuất năm: Pn = Pngđ. Ncđ (T/năm) - Hệ số sử dụng thời gian: åTtt Htg = ------- åTcđ Qn - Hệ số sử dụng tổng hợp: Hth = ------ Pn - Hệ số sử dụng công suất: Hcs = Htg* Hth Thông số kỹ thuật và năng lực sản xuất của khoan nổ mìn Bảng 2.17 TT Chỉ tiêu KH ĐV Giá trị 1 Thời gian chuẩn kết Tck phút 30 2 Thời gian phải nghỉ trong ca Tp phút 30 3 Thời gian làm việc theo chế độ Tcđ giờ 7.5 4 Thời gian làm việc thực tế Ttt giờ 6 5 Hệ số phá đá Kpđ 35 6 Hệ số sở dụng lỗ khoan Ksd 0.8 7 Tỷ trọng đất đá Z t/m3 2.3 8 Thời gian lv 1bướccv chính, phụ Tc 1.6 9 Sản lượng thực tế năm Qn Tấn/n 214297 10 Năng lực sản xuất giờ Pg T/h 261.6 11 Năng lực sản xuất ngày đêm Pngđ T/ngđ 5886 12 Năng lực sản xuất năm Pn T/n 1765800 13 Hệ số sử dụng thời gian Htg 0.8 14 Hệ số sử dụngcông suất Hcs 10.30 15 Hệ số sử dụng tổng hợp Hth 8.24 16 Tổng thời gian lv theo chế độ Tcđ giờ 6750 17 Tổng thời gian lv theo thực tế Ttt giờ 5400 18 Số ca làm việc trong một ngày đêm Nca ca 3 2. Năng lực sản xuất khâu xúc bốc. Để tính toán năng lực sản xuất khâu xúc bốc ta áp dụng công thức sau: - Năng lực sản xuất giờ: 60.Vx.Hxđ.Z Pg= ----------------- Hnr - Năng lực sản xuất ngày đêm. Pngđ = Pg.Nca.Tcđ (T/ngđ) - Năng lực sản xuất năm: Pn = Pngđ. Ncđ (T/năm) - Hệ số sử dụng thời gian: åTtt Htg = -------- åTcđ Qn - Hệ số sử dụng tổng hợp: Hth = ------ Pn - Hệ số sử dụng công suất: Hcs = Htg* Hth Thông số kỹ thuật và năng lực sản xuất của máy EKG 4.6 Bảng2.18 TT Chỉ tiêu KH ĐV Giá trị 1 Dung tích gàu xúc Vx m3 4.6 2 Hệ số xúc đầy gàu Hxđ m3 0.8 3 Tỷ trọng than Z T/m3 1.4 4 Hệ số nở rời của than sau khi nổ Hnr 1.4 5 Số ca làm việc của máy 1 ngày Nca ca 3 6 Thời gian làm việc theo chế độ Tcđ giờ 7.5 7 Thời gian làm việc theo thực tế Ttt giờ 6 8 Sản lượng thực tế năm Qn Tấn/n 214297 9 Năng lực sản xuất giờ Pg T/h 220.8 10 Năng lực sản xuất ngày đêm Pngđ T/n 4968 11 Năng lực sản xuất năm Pn T/n 1490400 12 Hệ số sử dụng thời gian Htg 0.85 13 Hệ số sử dụngcông suất Hcs 8.18 14 Hệ số sử dụng tổng hợp Hth 6.95 15 Tổng thời gian lv theo chế độ Tcđ giờ 6750 16 Tổng thời gian lv theo thực tế Ttt giờ 5737 3. Năng lực sản xuất khâu vận tải. Để tính toán năng lực sản xuất khâu vận tải ta áp dụng công thức sau: - Năng lực sản xuất giờ: 60.Q.Hcđ. Pg = ------------------- Tck.Hxđ - Năng lực sản xuất ngày đêm: Pngđ = Pg.Nca.Tcđ (T/ngđ) - Năng lực sản xuất năm: Pn = Pngđ. Ncđ (T/năm) - Hệ số sử dụng thời gian: åTtt Htg = ------- åTcđ Qn - Hệ số sử dụng tổng hợp: Hth = ------ Pn - Hệ số sử dụng công suất: Hcs = Htg* Hth ông số kỹ thuật và năng lực sản xuất của ô tô KAMAZ Bảng 2.19 TT Chỉ tiêu KH ĐV Giá trị 1 Hệ số chất đầy của ô tô Hcđ 0.8 2 Hệ số xúc đầy gàu của máy xúc Hxđ 0.8 3 Thời gian một chu kỳ vận chuyển Tck phút 60 4 Trọng tải hàng của xe ô tô Q Tấn 8 5 Số ô tô hiện đang sử dụng của mỏ Nx chiếc 5 6 Số ca làm việc của xe trong 1 ngày Nca ca 3 7 Thời gian làm việc theo chế độ Tcđ giờ 7.5 8 Thời gian làm việc theo thực tế Ttt giờ 6 9 Sản lượng thực tế năm Qn Tấn/n 214297 10 Năng lực sản xuất giờ Pg T/h 40 11 Năng lực sản xuất ngày đêm Pngđ T/ngđ 900 12 Năng lực sản xuất năm Pn T/n 270000 13 Hệ số sử dụng thời gian Htg 0.77 14 Hệ số sử dụngcông suất Hcs 1.64 15 Hệ số sử dụng tổng hợp Hth 1.26 16 Tổng thời gian lv theo chế độ Tcđ giờ 6750 17 Tổng thời gian lv theo thực tế Ttt giờ 5197 Bảng tổng hợp NLSX khu vực lộ thiên Bảng2.20 TT Khâu sản xuất Qn Pg Pngđ Pn Htg Hcs Hth 1 Khâu khoan nổ mìn 214297 261.6 5886 175800 0.8 10.3 8.24 2 Khâu xúc bốc 214297 220.8 4968 1490400 0.85 8.18 6.95 3 Khâu vận tải 214297 40 900 270000 0.77 1.31 1.01 Tổng hợp NLSX khâu lộ thiên 214297 40 900 270000 0.77 1.31 1.01 II.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương. II.4.1.1. Phân tích số lượng lao động. Một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất đó là lao động. Mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu điều kiện kỹ thuật sản xuất, điều kiện tiêu thụ sản phẩm vàđiều kiện kinh tế xã hội để lựa chọn số lượng lao động phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất tránh lãng phí cũng như gián đoạn công việc do số lượng lao động không hợp lý. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp mỏ phải tự lo đầu vào đầu ra. Việc phân phối lao động tiền lương mất dần tính bình quân. Người lao động đòi hỏi phải được hưởng mức lương phù hợp với hiệu suất lao động mà họ bỏ ra trong điều kiện thực tế của doanh nghiệp. Ngược lại, doanh nghiệp phải tận dụng tối đa NLSX sứclao động để đạt hiệu suất cao nhất. Chính vì vậy, hầu hết các doanh nghiệp khai thác than từ khi chuyển sang cơ chế thị trường có xu hướng giảm lao động. Để phân tích về mặt số lượng lao động mỏ than Hà lầm trong năm qua chúng ta xem xét bảng số lượng sau: Bảng phân tích số lượng lao động Bảng 2.21 Năm 2000 Năm 2001 SS TH01/TH00 SS TH01/ KH01 KH TH ± % ± % 1. Công nhân sx than 2609 2614 2625 16 100,61 11 100,42 2. CN kỹ thuật 1902 1920 1930 28 101,47 10 100,52 3. Cán bộ quản lý 255 254 254 - 1 99,60 0 100 4. Nhân viên KTNV 20 19 18 - 2 90 - 1 94,74 5. Đoàn thể 7 8 8 1 114,28 0 100 Số lượng công nhân sản xuất than tăng lên 0,42% so với kế hoạch và 0,16% so với năm 2000. Trong khi đó nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ lại giảm đi 5,3% so với kế hoạch và 10% so với năm 2000. Nhìn chung số lượng công nhân viên toàn mỏ tăng không đáng kể. II.4.1.2. Phân tích về chất lượng lao động . Ngoài số lượng lao động chất lượng lao động cũng có ảnh hưởng tới kết quả lao động và hiệu quả công việc. Xét về chất lượng công nhân kỹ thuật phục cho sản xuất công nghiệp ta có bảng số liệu sau: Bảng phân tích chất lượng lao động Bảng2.22 STT Loại CN chia theo ngành SX Số lượng Chất lượng bậc thợ Kết cấu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Tổng số CNKT 1930 47 61 12 705 407 197 100 1 CN điện 153 5 55 60 33 6.13 2 CN khai thác 1,295 3 328 543 270 150 51.90 3 CN cơ khí 129 3 35 49 35 7 5.17 4 CN xây dựng 40 6 11 18 5 1.60 5 CN đời sống 104 9 12 48 25 4.17 6 Cung cấp vật tư 7 2 5 0.28 7 Vận tải 196 47 50 77 22 7.86 8 Địa chất 6 3 3 0.24 Nhìn qua bảng chất lượng công nhân kỹ thuật ta thấy chất lượng công nhân bậc 6 chỉ có 197 người chiếm 7,9%. Hầu hết công nhân tập chung vào bậc 3, 4, 5, mà chủ yếu là bậc 4.Nói chung trình độ tay nghề chưa cao, trình độ văn hoá nhìn chung còn thấp chủ yếu là trình độ phổ thông cơ sở. Điều đó có nghiã là mỏ chưa thật chú trọng đào tạo lao động nâng cao tay nghề cũng như trình độ văn hoá nhằm nâng cao chất lượng công nhân kỹ thuật. Ta có thể xác định bậc thợ trung bình của côngnhân kỹ thuật. Ta có thể xác định bậc thợ trung bình của côngnhân kỹ thuật năm 2001 bằng công thức sau: S( Ci x Ni) C2001= --------------- SNi 1x47+2x86+3x512+4x705+5x407+6x197 = ------------------------------------------------------- = 1x193 II.4.1.3. Phân tích cơ cấu lao động. Bảng phân tích cơ cấu lao động Bảng 2.23 STT Loại CN Số lượng Tuổi đời < 25 26 ¸ 35 36 ¸ 45 46 ¸ 55 1 CN điện 153 8 102 37 6 2 CN khai thác 1,295 175 651 416 53 3 CN cơ khí 129 9 83 47 6 4 CN xây dựng 40 1 33 6 1 5 CN đời sống 104 5 50 44 5 6 Cung cấp vật tư 7 6 1 7 Vận tải 196 9 139 47 1 8 Địa chất 6 4 2 Qua bảng số liệu cho thấy lực lao của công nhân trực tiếp sản xuất tập trung ở độ tuổi 26 ¸35 công nhân ở độ tuổi 46 ¸55 chiếm tỷ lệ nhỏ. Xét trong thời điểm hiện tại thì lực lượng công nhân có kết cấu như hiện nay là khá sung sức.Tuy nhiên trong dài hạn cần bổ xung đào tạo lớp công nhân kỹ thuật kế cận đẻ đảm bảo ổn định sản xuất. II. 4.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động và các nguyên nhân gây ra lãng phí thời gian. *Tình hình sử dụng thời gian lao động Nghiên cứu bảng báo cáo sử dụng thời gian lao động của công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh năm 2001 ta chỉ ra được 1 số chỉ tiêu sau: Bảng phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động Bảng2.24 STT Chỉ tiêu KH 2001 TH 2001 So sánh % ± 1 Số công nhân bình quân theo danh sách 2,902 2,915 100.45 13 2 Tổng số ngày công theo lịch 1,061,785 1,063,975 100.21 2,190 3 Tổng số ngày công có hiệu quả 872,700 865,755 99.20 -6,945 4 Số ngày làm việc bình quân 1CN trong năm 300 297 99.00 -3 5 Số giờ lv bq trong 1 ngày làm việc có hiệu quả 7.5 7 93.33 -1 6 Số giờ làm việc cả năm của mỗi công nhân 2,250 2,079 92.40 -171 7 Tổng số giờ công có hiệu quả 6,545,250 6,060,285 92.59 -484,965 Các số liệu cho thấy doanh nghiệp không đạt cả về số ngày công và giờ công theo kế hoạch. Số ngày làm việc bình quân giảm 3 ngày so với kế hoạch nên số ngày công vắng mặt và ngừng việc chọn ngày là: 3 x 2,915 = 8,745( ngày công) Số giờ vắng mặt và ngừng việc không chọn ngày: Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới tình hình sử dụng thời gian lao động. Như đã nêu ở trên, ảnh hưởng tới thời gian lao động có hai nguyên nhân là ngừng việc và vắng mặt trọn ngày,và ngừng việc và vắng mặt không trọn ngày. *Ngừng việc và vắng mặt trọn ngày Ta có bảng số liệu sau: Bảng2.25 STT Các chỉ tiêu KH TH So sánh % ± 1 Tổng số ngày nghỉ làm việc 102,394 123,189 120.31 20,795 2 Nghỉ phép 58,107 52,683 90.67 -5,424 3 Nghỉ ốm 29,326 34,752 118.50 5,426 4 Tai nạn lao động 1,266 5 Nghỉ khác 14,961 34,488 230.52 19,527 Như vậy việc lập kế hoạch thời gian lao độnglà chưa chính xác. Trong năm qua thời gian ngừng việc chọn ngày do nghỉ ốm ngoài ra còn có một số tăng giảm khác.Số thời gian nghỉ do tai nạn lao động cao cho thấy vấn đề an toàn lao động cần xem xét lại *Ngừng việc và vắng mặt không chọn ngày: Những nguyên nhân như: ngừng việc thiết bị hỏng ngoài kế hoạch, thiếu vật liệu, mất điện, thiếu dụng cụ sản xuất,...rất ít xảy ra đối với mỏ. Tuy nhiên nguyên nhân chính của ngừng việc không chọn ngày là do không đủ việc làm và vắng mặt không chọn ngày. II.4.3. Phân tích năng suất lao động. Năng suất lao động là chỉ tiêu rõ rệt nhất chỉ chất lượng sử dụng lao động. Tăng năng suât lao động là biện pháp chủ yếu để phát triển sản xuất tăng hiệu quả kinh tế và tạo ra tích luỹ để vừa tăng cường sản xuất vừa đảm bảo thu nhập cho người lao động. Với tầmquan trọng đó năng suất lao động sẽ được nghiên cứu theo tình độ nội dung sau: II.4.3.1. Đánh giá chung năng suất lao động Để phân tích ta có bảng số liệu sau: Bảng phân tích năng suất lao động Bảng 2.26 Năng suất lao động KH 2001 TH 2001 ± % 1. Sản lượng, tấn 520000 583715 63715 112,25 2. Tổng số CNV, người 2909 2915 6 100,21 3. NSLĐ - Hiện vật, T/ng-năm 178,76 200,25 2149 112,02 - Giá trị, Tr.đ/ng-năm 40633 49214 858 121,12 4. Tổng doanh thu, Tr.đ 118200 143460 25260 121,37 Năng suất lao động bình quân tính cho một công nhân viên đều tăng. Số lượng lao động cũng tăng tương đương làm sản lượng kế hoạch tăng 12,25%. Năng suất lao động tính bằng giá trị tăng 21,12% làm cho tổng doanh thu cũng tăng 21,37%. Việc thực hiện kế hoạch năng suất lao động của mỏ là tương đối tốt. Những biến động của năng suất lao động phù hợp với những biến động của sản lượng và thị trường. Như vậy, năng suất lao động và số lượng lao động tác động tới quá trình sản xuất theo cả chiều rộng và cả chiều sâu. II.4.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động. Năng suất lao động là chỉ tiêu chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Xét trong điều kiện phân tích những nhân tố đưa ra phải mang tính định lượng được nghĩa là nó sẽ phải đi kèm theo các giả định. Một trong những nhân tố đó là qui mô sản xuất, kết cấu nguồn sản lượng sự thay đổi của điều kiện tự nhiên kỹ thuật kết cấu lao động Qua những phân tích đã làm cho thấy ảnh hưởng lớn nhất tới năng suất lao động là qui mô sản xuất , nguồn sản lượng và kết cấu lao động. II.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân. Vấn đề tiền lương không chỉ tác dụng tới đới sống lao động về mặt kinh tế mà còn tác dụng về mặt xã hội.Trên khía cạnh kinh tế tiền lương là thù lao chi trả việc tiêu hao sức lao động nhằm tái sản xuất sứclao động khuyến khích lao động. Tiền lương trở thành đòn bẩy kinh tế tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành.Trong lĩnh vực xã hội tiền lương nhằm ổn định công ăn viẹc làm nâng cao mức sống nhờ việc làm. Để phân tích ta có bảng số liệu sau: Bảng 2.27 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2001 ± % 1. Sản lượng Tấn 491,043 583,715 92,672 118.87 2. Tổng quỹ lương Tr.đ 34,158 48,756 14,598 142.74 3. Tổng số CNV người 2,902 2,915 13 100,45 4. Tiền lương b/q 1000đ 1,117 1,515 398 135,63 Do số công nhân tăng 13 người làm tổng quỹ lương tăng: 13 x 1.117.390 =174.312.840 (đ) Tiền lương bình quân một công nhân tăng 398.075đ đã làm quỹ lương tăng 398.075 x 12 x 2915 = 1.392466.350(đ) II.5. Phân tích giá thành sản phẩm. II.5.1. Phân tích chung gía thành sản phẩm theo yếu tố chi phí. Bất cứ doanh nghiệp nào trong sản xuất kinh doanh của mình việc phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có vai trò quyết định đối với hiệu quả kinh tế xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong những năm gần đây giá thành khai thác than đang một ngày một tăng gây khó khăn rất nhiều cho việc sản xuất. Nguyên nhân của nó là do những biến động về giá cả nguyên vật liệu,điều kiện khai thác xấu đi...Ngoài những nguyên nhân của sản xuất còn có những nguyên do công nghệ cũ lạc hậu, do tình trạng tổ chức sản xuất tổ chức lao động hợp lý. Để xác định tác động của các nhân tố trên tới giá thành tốt hay xấu ta xem xét giá thành trên cơ sở các yếu tố chi phí trong giá thành một cách tổng quát.Trên phương diện kinh tế dựa vào số liệu thu nhập được ta có bảng phân tích sau: Bảng phân tích giá thành theo yếu tố chi phí Bảng2.28 Yếu tố 2000 KH 2001 TH 2001 SS với 2000 SS với KH Tổng CF Tr.đ CF đ/Tấn Tổng CF Tr.đ CF đ/Tấn Tổng CF Tr.đ CF đ/Tấn Tổng CF Tr.đ CF đ/Tấn Tổng CF Tr.đ CF đ/Tấn 1. Vật liệu 19,679 45687 20,357 45238 26,166 52472 6,487 6785 5,809 7234 2. Nhiên liệu 3,741 8685 4,095 9100 4,334 8691 593 6 239 -409 3. Động lực 2,367 5260 2,091 4193 2,091 4193 -276 -1067 4. Tiền lương 34,158 79301 43,618 96929 48,756 97773 14,598 18472 5,138 844 5. BHXH 3,194 7415 3,652 8116 3,762 7544 568 129 110 -571 6. Khấu hao TSCĐ 5,863 13612 7,842 17427 9,497 19045 3,634 5433 1,655 1618 7. Chi phí DV 10,317 23952 11,213 24918 16,204 32495 5,887 8543 4,991 7577 8. Chi phí khác 6,687 15525 5,536 12302 5,422 10873 -1,265 -4652 -114 -1429 Giá thành toàn bộ 83,642 194183 98,680 219289 116,230 233083 32,588 38899 17,550 13794 Sản lượng than sạch 430,737 450,000 498,664 Tổng chi phí tăng lên 32.588 triệu đồng tức 138,96% do các nguyên nhân: + Chi phí vật liệu tăng 6.487 triệu đồng, nhiên liệu tăng 593 triệu đồng và động lực tăng 2.091 triệu đồng. + Chi phí tiền lương tăng 14.598 triệu đồng, bảo hiểm tăng 568 triệu đồng. + Chi phí KH TSCĐ tăng 3.634 triệu đồng. + Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 5.887 triệu đồng. Trong khi đó sản lượng tăng 115,77% so với năm 2000 nên mức tăng tổng giá thành này là chưa hợp lý. Giá thành 1 tấn than sạch vì thế cũng tăng 122,25% so với năm 2000. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do chi phí nguyên vật liệu tăng. Ngoài ra các chi phí mua ngoài tăng mọtt cách đáng ngạc nhiên cho thấy tình hình sản xuất của mỏ có nhiều lệch lạc,vấn đề tiết kiệm nguyên vật liệu chưa được chú trọng. Nói tóm lại tình hình thực hiện giá thành của mỏ là chưa tốt. Cụ thể ta tính được mức tiết kiệm tương đối chi phí sản xuất như sau: TK = Qtt( Ztt - Zkh) = 498.664 ( 233.083- 219.289) =6.878.571.216 (đ) Do vậy mỏ đã không những không tiết kiệm được chi phí sản xuất mà còn làm lãng phí 6.878.571.216 (đ) II.5.2. Phân tích giá thành sản phẩm trên 1000 đồng doanh thu. Việc phân tích này cho thấy ngay hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất để tạo ra một đơn vị giá trị doanh thu: Giá thành tổng sản phẩm Zhh = ------------------------------- x1000 Tổng doanh thu Để phân tích ta có bảng số liệu sau: Bảng 2.29 Chỉ tiêu Năm 2000 KH 2001 TH 2001 So sánh 2000 So sánh KH % % Tổng giá thành 83,642 98,680 116,230 32,588 138.96 17,550 117.78 Tổng doanh thu 102,682 118,200 143,460 40,778 139.71 25,260 121.37 Zhh 814.57 834.856 810.19 -4 99.46 -25 97.05 Mức tiết kiệm tương đối so với kế hoạch là: TK = (810,19-834,856)*143.460 =-1.296.878 Mức tiết kiệm tương đối so với năm 2000 là: TK = ( 810,19-814,57) x 143.460 = 1.788.946 Như vậy so với kế hoạch mỏ đã tiết kiệm tương đối giá thành là 1.296.878 nhưng vẫn lãng phí 1.788.946 so với năm 2000. II.5.3. Phân tích kết cấu giá thành. Bảng phân tích kết cấu giá thành Bảng 2.30 Yếu tố Năm 2000 KH2001 TH 2001 So sánh TH 2000 KH 2001 1. Vật liệu 23.53 20.63 22.51 95.68 109.12 2. Nhiên liệu 4.47 4.15 3.73 83.37 89.86 3. Động lực 2.40 1.80 75.00 4. Tiền lương 40.84 44.20 41.95 102.72 94.90 5. BHXH 3.82 3.70 3.24 84.76 87.46 6. Khấu hao TSCĐ 7.01 7.95 8.17 116.57 102.82 7. Chi phí DV 12.33 11.36 13.94 113.03 122.69 8. Chi phí khác 7.99 5.61 4.66 58.35 83.15 Giá thành toàn bộ 100.00 100.00 100.00 - Qua bảng số liệu cho thấy: Xét về mặt cơ cấu năm 2001 này mỏ có một số biến động tuy không lớn lắm. Tỷ trọng vật liệu trong tổng giá thành sản xuất tăng. Trên thực tế đã tăng 9,12% so với kế hoạch. Nhưng tỷ trọng về nhiên liệu và động lực trong tổng giá thành lại giảm so với kế hoạch và năm 2000. - Về chi phí nhân công thì tiền lương và bảo hiểm xã hội đều giảm so với kế hoạch và năm 2000. Về tiền lương giảm 5,1% so với kế hoạch. Bảo hiểm xã hội giảm 15,24% so với năm 2000 và 12,54% so với năm kế hoạch. - Về chi phí khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp đã định hướng tỷ lệ chi phí khấu hao TSCĐ trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh từ 7,01% năm 2000 lên 7,95%năm 2001 nhưng thực tế con số này lên tới 8,17%. Như vậy khấu hao TSCĐ đã giảm một cách đáng kể. - Theo kế hoạch mỏ chủ trương giảm tỷ trọng dịch vụ mua ngoài nhưng trên thực tế tỷ trọng này tăng tới 13,03% so với năm 2000 và 22,69% so với kế hoạch. - Về khoản chi phí khác bằng tiền chỉ đạt 83,15% so với kế hoạch. II.6. Phân tích tình tài chính của mỏ than Hà lầm. Phân tích tài chính là tổng hợp các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc8468.doc
Tài liệu liên quan