Đề tài Xây dựng mô hình công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam

MỤC LỤC

MỤC LỤC . 2

MỞ ĐẦU . 4

1. Tính cấp thiết của đề tài: . 4

2. Mục tiêu đặt ra của đề tài : . 5

3. Đối tượng, pham vi nghiên cứu của đề tài . 5

4. Phương pháp nghiên cứu . 6

CHưƠNG 1 Những vấn đề lý luận về định mức tín nhiệm. 7

1.1 Tổng quan về ệm và công ty xếp hạng tín nhiệm . 7

1.1.1 Khái niệm về xếp hạng tín nhiệm . 7

1.1.2 Công ty định mức tín nhiệm và vai trò của nó . 8

1.2 Tình hình xếp hạng tín nhiệm trên thế giới . 14

1.3 Mô hình tổ chức và hoạt động của các tổ chức xếp hạng uy tín trên thế giới. 17

1.3.1 Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của các tổ chức định mức tín nhiệm. 17

1.3.2 Mô hình tổ chức, hoạt động và tiêu chí xếp hạng của Moody, S&P . 18

CHưƠNG 2 XẾP HẠNG TÍN NHIỆM Ở Việt nam. 27

2.1 Sự cần thiết của việc thành lập các tổ chức định mức XHTN và tình hình hoạt động của các tổ chức định mức tín nhiệm ở Việt Nam. 27

2.1.1 Sự cần thiết của việc thành lập các tổ chức định mức XHTN. 27

2.1.2 Tình hình hoạt động của các tổ chức định mức tín nhiệm ở Việt Nam. 31

2.1.3 Phương pháp xếp hạng tính điểm – Của các NHTM Việt Nam . 33

2.3.1 Lựa chọn mô hình CRA . 37

2.3.2 Phương pháp định mức tín nhiệm . 42

CHưƠNG 3 Giải pháp. 66

3.1. Mở rộng và phát triển thị trường nợ . 66

3.2. Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động tổ chức tín nhiệm . 70

3.2.1 Những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng khung pháp lý . 71

3.2.3 Ban hành Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức định

mức tín nhiệm: . 73

3.2.4 Đồng bộ hóa các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động của tổ chức định

mức tín nhiệm: . 74

3.2.5 Một số nội dung quan trọng cần xem xét khi xây dựng khung pháp lý cho việc

hình thành và hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm . 76

3.2.6 Việc đánh giá xếp hạng doanh nghiệp ( company ratting ) là bắt buộc đối với

DNNN có qui mô vốn lớn : . 77

3.2.7 Những doanh nghiệp kinh doanh có lãi chuẩn bị cổ phần hoá hoặc đã cổ phần

hoá thuộc đối tượng phải thực hiện bán cổ phần nhà nước tại thị trường chứng khoán

thì phải tiến hành định mức tín nhiệm : . 78

3.3 Tăng cường tiếp cận với các tổ chức tín nhiệm uy tín trên thế giới và đào tạo phát

triển nguồn nhân lực . 78

3.3.1 Hợp tác quốc tế trong việc thành lập tổ chức định mức tín nhiệm . 79

3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực . 80

3.4 Tạo điều kiện, khuyến khích thành lập công ty định mức tín nhiệm . 81

3.4.1 Tăng cường nhận thức về xếp hạng tín nhiệm . 81

3.4.2 Hình thành tập quán sử dụng định mức tín nhiệm . 81

3.4.3 Những doanh nghiệp tham gia định mức tín nhiệm và đạt kết quả khá phải

được ưu tiên : . 83

3.4.4 Việc trao các giải thưởng lớn của nhà nước cho các doanh nghiệp thì phải qui

định doanh nghiệp đạt mức độ tín nhiệm theo thứ hạng cụ thể nào đó - Thứ hạng để

bảo đảm là doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả , phát triển bền vững : . 83

3.4.5 Theo kinh nghiệm của các nước trong việc xác định những đối tượng phải định

mức tín nhiệm, nhất là tại các nước có nền kinh tế chuyển đổi, thị trường nợ còn nhỏ

bé : . 84

3.4.6 Cần coi định mức tín nhiệm là ngành nghề đặc biệt khuyến khích đầu tư nước

ngoài, ngành nghề được hưởng ưu đãi đầu tư ở khung cao nhất theo Luật Thuế thu

nhập : . 84

CHưƠNG 4 Kết luận. 85

Các tài liệu tham khảo: . 85

pdf86 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2029 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng mô hình công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phía các tổ chức xếp hạng lại luôn phát hiện những tiêu cực càng làm cho việc xếp hạng mất dần ý nghĩa của nó . 2.2 ở Về cơ sở pháp lý: Hai văn bản pháp lý quan trọng nhất cho TTCK Việt Nam hiện nay là Luật Chứng khoán và Luật DN đều chƣa đề cập đến ĐMTN và các vấn đề có liên quan. Hiện nay, chỉ có một số quy định liên quan nhƣ:  QĐ số 57/2002/QĐ – NHNN ngày 29/01/2002 về việc triển khai thí điểm phân tích ,xếp hạng tín dụng DN  QĐ số 473/QĐ – NHNN ngày 28/04/2004 về việc triển khai đề án phân tích xếp hạng tín dụng DN  QĐ 1253/QĐ – NHNN ngày 21/06/2006 thay thế QĐ 473  QĐ 227/NHNN ngày 7/7/2006 hƣớng dẫn một số nội dung phân tích và xếp hạng bổ sung QĐ 1253 2.3 ột 2.3.1 Lựa chọn mô hình CRA Để đi tới sự lựa chọn, chúng ta cần phân tích đánh giá các loại mô hình CRA đã ra đời và hoạt động trên thế giới, nhất là tại các nƣớc mới có nền kinh tế chuyển 38 đổi và tại những thị trƣờng tài chính còn nhỏ bé nhƣ Việt Nam đồng thời phải căn cứ vào hoàn cảnh đặc thù của VN . 2.3.1.1 Mô hình CRA 100% vốn nƣớc ngoài : - Loại hình này do các CRA nƣớc ngoài thành lập và hoạt động dƣới dạng thành lập chi nhánh tại nƣớc sở tại hoặc đăng ký thành lập công ty ; - Mô hình này thƣờng chỉ có 1 pháp nhân đứng ra thành lập hoặc có 2 pháp nhân nƣớc ngoài ; Tập đoàn tài chính quốc tế ( IFC ) có nhiệm vụ giúp Chính phủ các nƣớc có nền kinh tế chuyển đổi xúc tiến việc thành lập CRA, trong giai đoạn đầu thì có trƣờng hợp IFC cùng CRA nƣớc ngoài là những cổ đông sáng lập duy nhất. - Các tập đoàn định mức tín nhiệm đa quốc gia nhƣ Standard & Poors, Moody’s… chỉ đăng ký hoạt động tại các Trung tâm tài chính lớn của thế giới nhƣ London, Hongkong, Singapore, Tokyo…. với thị trƣờng nhỏ thì họ không thành lập chi nhánh mà chỉ tiến hành các hợp đồng theo yêu cầu của các khách hàng hoặc đảm nhận vai trò đối tác chiến lƣợc đối với các CRA trong nƣớc hoặc tham gia góp vốn cổ phần khi các CRA địa phƣơng đã có qui mô hoạt động lớn . - Các CRA khu vực và quốc tế, có qui mô nhỏ hơn nhiều các tập đoàn đa quốc gia, có thể tham gia hoạt động tại VN với điều kiện chắc rằng việc kinh doanh là thuận lợi, và thị trƣờng vốn từng buớc phát triển, cộng với vai trò tích cực của Chính phủ trong việc tạo lập thị trƣờng cho CRA hoạt động. - Tuy nhiên việc thành lập CRA 100% vốn nƣớc ngoài tại VN sẽ gặp những trở ngại lớn : + Thị trƣờng trái phiếu ( đối tƣợng bắt buộc phải định mức tín nhiệm khi phát hành trái phiếu ) còn nhỏ bé – 1 yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến phƣơng án kinh doanh ; + Những dịch vụ khác của CRA nhƣ đánh giá công ty, đánh giá các tổ chức tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, đánh giá xếp hạng quản trị doanh nghiệp, cung cấp thông tin tài chính…. là không bắt buộc, đòi hỏi sự tự nguyện của khách hàng trả tiền ( theo thông lệ của các nƣớc phát triển ). Những dịch vụ này hiện đang còn xa lạ với VN. Doanh nghiệp, cơ quan chính phủ và nhà đầu tƣ chƣa thấy hết đƣợc ý 39 nghĩa cũng nhƣ lợi ích của các dịch vụ này. Chỉ khi nào nhận thức đƣợc đầy đủ thì mới phát sinh nhu cầu đòi hỏi định mức tín nhiệm từ các nhà đầu tƣ, các bên liên quan và khi đó mới tạo lập thị trƣờng cho CRA hoạt động ; + Không có những cổ đông chiến lƣợc trong nƣớc trợ giúp trong thời kỳ hoạt động ban đầu, khi mà thị trƣờng cho CRA còn nhỏ bé. Thời kỳ hoạt động ban đầu lại là giai đoạn phải tạo lập thị trƣờng…Không có đối tác trong nƣớc thì các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài rất e ngại tham gia thị trƣờng Việt Nam. - Nghị quyết 01/2005 của Chính phủ có giao cho Bộ Kế hoặch và Đầu tƣ tham mƣu để Chính phủ ban hành văn bản qui định về các điều kiện kinh doanh cho CRA có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài , nhƣ vậy là Chính phủ đã có chủ trƣơng khuyến khích việc hoạt động của CRA nƣớc ngoài tại VN, kể cả dƣới hình thức 100% vốn nƣớc ngoài . 2.3.1.2 Mô hình công ty liên doanh với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài ( hai đối tác): - Mô hình này thƣờng xảy ra giữa CRA nội địa với CRA nƣớc ngoài cùng thiết lập liên doanh để khai thác 1 số dịch vụ của định mức tín nhiệm để cùng khai thác thế mạnh của nhau. - Nếu xảy ra ở VN thì đối tác trong nƣớc phải là 1 tổ chức tài chính hoặc doanh nghiệp đã rất am hiểu về hoạt động của CRA; - Những mặt chƣa thuận lợi : + Nhƣ đã phân tích ở điểm 1nói trên ( những trở ngại cho việc lập CRA 100% vốn nƣớc ngoài ); + Sẽ không phát huy đƣợc vai trò của nhiều cổ đông tham gia nếu so với hình thức công ty cổ phần ; + Không có cổ đông là ngƣời lao động - Hạn chế về quản trị doanh nghiệp; + Hạn chế việc thu hút các đối tác chiến lƣợc tham gia trở thành cổ đông trong doanh nghiệp; 2.3.1.3 Mô hình công ty cổ phần có sự tham gia của các cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngoài : - Lựa chọn đúng các cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngoài và vận động họ tham gia thành lập công ty định mức tín nhiệm đầu tiên của VN là con đƣờng nhanh nhất để 40 hình thành 1 tổ chức định mức tín nhiệm đủ uy tín và đảm bảo vai trò độc lập của doanh nghiệp trong thị trƣờng tài chính Việt Nam. - Tập đoàn tài chính quốc tế ( IFC) có sứ mệnh và kinh nghiệm về trợ giúp Chính phủ các nƣớc có nền kinh tế chuyển đổi, các thị trƣờng nợ còn nhỏ bé trong việc xúc tiến hình thành công ty định mức tín nhiệm. Trong 20 năm qua, IFC đã tham gia thành lập 13 công ty định mức tín nhiệm với vai trò là tổ chức bảo trợ và là cổ đông sáng lập. - Vai trò cụ thể của IFC là trợ giúp Chính phủ các nƣớc trong tạo lập khuôn khổ pháp lý và môi trƣờng hoạt động cho CRA; Trợ giúp việc lập phƣơng án kinh doanh ; Trợ giúp việc tìm kiếm , lựa chọn và vận động các công ty định mức tín nhiệm nƣớc ngoài tham gia . IFC đã thành công trong việc tham gia thành lập những CRA hoạt động tại những thị trƣờng nợ còn rất nhỏ bé nhƣ Việt Nam và có nền kinh tế phát triển chậm, chẳng hạn nhƣ các nƣớc Kenia, Bangladesh, Srilanka, Hungary và Tiệp Khắc ( năm 1998)… - IFC đã đúc kết kinh nghiệm trong việc thành lập CRA và đƣa ra cấu trúc cổ đông cơ bản khi IFC tham gia góp vốn : + Nhóm đối tác chiến lƣợc trong nƣớc : Không cần nhiều cổ đông sáng lập, là tổ chức tài chính ( kể cả tổ chức tài chính nƣớc ngoài đang hoạt động tại VN), tổ chức nghiên cứu thị trƣờng , các hãng thông tấn báo chí… + IFC + Đối tác kỹ thuật ( Technical Partner ) : Công ty định mức tín nhiệm nƣớc ngoài có tên tuổi và thuờng là đứng hàng đầu của khu vực. - VAFI nhận thấy cấu trúc cổ đông do IFC khuyến nghị là rất thích hợp đối với hoàn cảnh của VN và khuyến nghị Bộ Tài chính đề nghị IFC trợ giúp trong việc xúc tiến hình thành CRA. - CRA nƣớc ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân sự, cử ngƣời để điều hành doanh nghiệp...Chỉ có sự tham gia của CRA nƣớc ngoài thì IFC mới tham gia góp vốn . 41 - Các cổ đông chiến lƣợc trong nƣớc cũng là thành phần không thể thiếu đƣợc trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Họ am hiểu văn hoá, phong tục …trong nƣớc, liên hệ làm việc với các cơ quan Chính phủ, cơ quan hữu quan thuận tiện, và góp phần quan trọng trong việc tạo lập thị trƣờng. Cổ đông chiến lƣợc trong nƣớc là 1 số Thành viên VAFI và các đối tác chiến lƣợc khác. - Cổ đông là ngƣời lao động trong doanh nghiệp : Cũng rất quan trọng, tuy nhiên họ chỉ tham gia tích cực khi CRA đã hoạt động hiệu quả. - Trong mô hình này không có sự phân biệt đối xử giữa cổ đông trong nƣớc và nƣớc ngoài về tỷ lệ sở hữu . Nguyên tắc phân bổ tỷ lệ sở hữu là tuỳ thuộc vào vai trò của từng nhà đầu tƣ trong việc hình thành sự ra đời và hoạt động của CRA. - Để ra đời đƣợc mô hình này, với đủ thành phần cổ đông nhƣ trên thì đòi hỏi môi trƣờng hoạt động cho CRA phải khả thi . 2.3.1.4 Lựa chọn mô hình khả thi : - Để lựa chọn đƣợc mô hình phù hợp cho CRA ra đời thì điều kiện tiên quyết là khuôn khổ pháp lý cho CRA phải đƣợc ban hành và bao hàm : + Điều kiện kinh doanh cho CRA. Định mức tín nhiệm thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện và kinh doanh phải có giấy phép ; + Môi trƣờng hoạt động cho CRA, qui định những đối tƣợng phải định mức tín nhiệm phù hợp với đặc thù của VN ; - Qua phân tích trên thì nhận thấy rằng mô hình CTCP có các cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngoài mang tính khả thi cao, mặc dù chúng ta vẫn khuyến khích thành lập CRA 100% vốn nƣớc ngoài trên quan điểm là thị trƣờng vốn VN cần phải có CRA. - Qua nghiên cứu tìm hiểu tại các nƣớc Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á nhƣ Ấn Độ, Pakistan, Đài Loan, Thái lan…. thì những CRA đầu tiên đều đƣợc thành lập dƣới hình thức công ty cổ phần và trong giai đoạn đầu hoạt động đều đƣợc sự hỗ trợ của nhà nƣớc và các tổ chức quốc tế về mặt tài chính và chính sách. 42 2.3.2 Phương pháp định mức tín nhiệm Theo nghiên cứu các mô hình của các nƣớc trên thế giới thì hệ thống biểu tƣợng xếp hạng cho tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam áp dụng cho các khoản nợ với thời gian đào hạn gốc từ một năm trở lên và đƣợc chia theo các cấp độ nhƣ sau: Vn.AAA Đây là hạng cao nhất theo đánh giá của định mức tín nhiệm Việt Nam, năng lực thanh toán là cực kì mạnh Vn.AA Chất lƣợng hơi thấp hơn Vn.AAA một chút nhƣng năng lực thanh toán là rất mạnh Vn.A Khá nhạy cảm đối với điều kiện kinh doanh nhƣng năng lực thanh toán đƣợc đánh giá là khá mạnh. Vn.BBB Đảm báo các yếu tố bảo vệ, tuy nhiên khi môi trƣờng kinh doanh không thuận lợi có thể sẽ làm suy giảm năng lực thanh toán. Vn.BB Các yếu tố bảo vệ co chỗ yếu , năng lực thanh toán đôi khi sẽ bị suy kém vì môi trƣờng kinh doanh không thuận lợi, loại hạng này bộc lộ khá nhiều yếu điểm Vn.B Loại hạnh này biểu hiện các yếu tố bảo vệ. trong hiện tại có thể đáp ứng đƣợc khả năng thanh toán, nhƣng môi trƣờng kinh doanh thay đổi theo hƣớng bất lợi có thể làm suy yếu và mất thiện trí trả nợ Vn.CCC Hiện tại không đủ khả năng thanh toán, nếu nhƣ điều kiện kinh doanh trong tƣơng lai trở lên thuận lợi thì mới có khả năng đáp ứng các cam kết tài chính Vn.CC Hiện tại gần nhƣ mất khả năng thanh toán Vn.C Có thể đang nộp hồ sơ khi phá sản hoặc những hoạt động đại loại nhƣ vậy tiếp diễn Vn.D Mất khả năng chi trả hoàn toàn, hoặc đang nộp hồ sơ phá sản. tổ chức phát hành nợ bị xếp loại này thƣờng thì cơ quan định mức 43 tín nhiệm việt nam căn cứ vào khả năng không thể thanh toán đƣợc nợ gốc và lãi khi chứng khoán đáo hạn, ngay dù thời gian đáo hạng vẫn chƣa tới trừ khi cơ quan định mức tín nhiệm Việt Nam tin rằng tổ chức gánh nợ đang chuẩn bị cho việc trả nợ ngay từ giai đoạn ân hạn. Các loại từ “Vn.AA” cho tới “Vn.B” có thể bổ sung vào biểu tƣợng một kí hiệu là dấu (+)hoặc (-), nhằm biểu thị thứ bậc trong cùng một loại hạng. R Biểu tƣợng này dƣới hình thức một chữ đi kèm với việc xếp hạng các công cụ có rủi ro phi tín dụng đủ lớn. Nó nhấn mạnh đến rủi ro về vốn gốc, hoặc là sự dao động về thu nhập dự tính mà không đƣơc chỉ rõ trong việc xếp hạng tín dụng. ví dụ trách nhiệm nợ có liên quan hoặc đi kèm với vốn cổ phần, tiền tệ hoặc hàng hóa, các trách nhiệm nợ có những rủi ro khá nghiêm trọng trƣớc khi thanh toán, chẳng hạn chƣ những chứng khoán chỉ trả lãi hoặc chỉ trả nợ gốc hoặc chứng khoán thế chấp, và những trách nhiệm nợ này với những kì hạn lãi suất đầy rủi ro nhƣng không thƣờng xuyên, chẳng hạn nhƣ tình trạng lãi suất thả nổi. Quy trình định mức tín nhiệm/thu nhập và xử lí thông tin 44 Thu thập thông tin phân tích Ra quyết định * Dự liệu kinh tế của từng ngành * Dữ liệu về tổ chức phát hành có sẵn trên thịu trƣờng *Thƣ viện của tổ chức phát hành:báo cáo hội họp và hố sơ về các bản cáo bạch * Cơ sở dữ liệu về tổ chức phát hành và các công ty cùng ngành Nhóm phân tích: * Nhà phân tích chính(chuyên gia về khu vực kinh doanh của tổ chức phát hành) * Giám đốc và phó giám đốc phụ trách nhóm * Hỗ trợ từ các chuyên gia trong ngành, khu vực lãnh thổ có liên quan với các chuyên gia phân tích khác *Danh sách kết quả định mức tín nhiệm trên bản điện tử và trên văn bản *Cập nhật thông tin về định mức tín nhiệm qua điện thoại * Báo cáo tín dụng của công ty *Tập sách tóm tắt về tình hình tín dụng trong khu vực * Các bản nghiên cứu về ngành * các bài bình luận đặc biệt Công bố ra thị trƣờng Hoạt động định mức tín nhiệm (B) Đƣa ra danh sách theo dõi Xem xét lại mức tín nhiệm vì: *Nhằm bảo đản tính chính xác sau một thời gian * Bày tỏ ra các sự kiện đặc biệt hoặc do nhận đƣợc các thông tin có liên quan Hội đồng định mức tín nhiệm: *Nhà phân tích tài chính *Giám đốc và phó giám đốc phụ trách nhóm * các chuyên viên khác từ nhóm phân tích tiếp theo (A) *Gia quyết dịnh dựa trên nguyên tắc đồng thuận Nếu quyết định xem xét lại mức tín nhiệm: *Thông báo cho các phƣơng tiện truyền thông *Thông báo cho các nhà đầu tƣ * Đƣa tổ chức phát hành ra khỏi danh sách theo dõi (A) Phân tích tiếp theo đối với tổ chức phát hành đã đƣợc định mức tín nhiệm 45 Tổ chức định mức tín nhiệm phải xây dựng và phát triển một hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê, bao gồm các thông tin tài chính quan trọng của từng tổ chức phát hành đƣợc định mức tín nhiệm. Ví dụ chƣ cơ sở dữ liệu của các công ty công nghiệp bao gồm các số liệu thống kê hàng năm và tạm thời liên quan đến các luồng tiền mặt và thu nhập, bảng cân đối tài sản và các chú giải ,các kế hoạch trong tƣơng lai. Các số liệu này phải đƣợc thu thập trong ít nhất là hai chu kì kinh doanh, dƣới dạng nguyên thủy cũng nhƣ dã đƣợc xử lí, nhằm tạo thuận lợi cho việc so sánh giữa các tổ chức phát hành trong cùng một ngành hoặc cùng một khu Định mức tín nhiệm lần đầu (các tổ chức phát hành đƣợc xếp hạng lần đầu tiên) Tƣơng tự nhƣ phân tích tiếp tục (A) Hội đồng định mức tín nhiệm: (nhƣ trên) Công bố quyết định xếp hạng tín nhiệm mới: * Thông báo cho các phƣơng tiện truyền thông * Thông báo cho các nhà đầu tƣ * Đƣa vào danh sách của tổ chức định mức tín nhiệm * Thông báo cho công ty (C)Th ay đổi hoặc giữc nguyê n *Thu thập / phân tích các dữ kiện mới *gặp tổ chức phát hành nếu thấy cần thiết Hội đồng định mức tín nhiệm (nhƣ trên) Đi đến quyết định hoặc thay đổi hoặc giữ nguyên định mức tín nhiệm: *Thông báo cho các phƣơng tiện truyền thông *Thông báo cho các nhà đầu tƣ *Đƣa tổ chức phát hành ra khỏi danh sách theo dõi 46 vực. Tổ chức định mức tín nhiệm cũng khuyến khích việc đối thoại với tổ chức phát hành. Theo yêu cầu của tổ chức phát hành, các chuyên gia phân tích có thể gặp các nhà quản lý của tổ chức phát hành đinh kì hàng năm, hoặc có thể thƣờng xuyên hơn trong trƣờng hợp có thông số chính của tổ chức phát hành đang thay đổi, hoặc khi tổ chức định mức tín nhiệm đang tiến hành xem xét lại mức hạng dành cho tổ chức phát hành. Ngoài ra, các chuyên phân tích cũng thƣờng xuyên nhận đƣợc các báo cáo năm, báo cáo tạm thời và các thông tin khác từ tổ chức phát hành. Ban giám đốc của nhiều công ty cũng thƣờng xuyên giữ liên lạc với các chuyên viên này. Và cung cấp cho họ thông tin cần thiết khi xảy ra bất kì sự thay đổi gì ảnh hƣởng tốt hoặc xấu đến chất lƣợng tín dụng cảu công ty. Các tổ chức định mức tín nhiệm sử dụng bảng chấm điểm và chia các yếu tố phân tích thành nhiều hạng mục khác nhau , cung cấp một khung mô hình cho tất cả chỉ tiêu mà tổ chức quan tâm, xem xét khi xếp hạng một đối tƣợng nhất định. Ví dụ nhƣ đối với doanh nghiệp thì hạng mục đầu tiên là hạng mục kinh doanh còn hạng mục thứ hai là hạng mục tài chính.. Mỗi hạng mục đều đƣợc cho điểm , tuy nhiên không có công thức chung cho việc kết hợp các yếu tố này lại để đi đến kết luận xếp hạng. Ngoài các bảng phân tích không phải là rời rạc mà chúng có mối liên hê phụ thuộc, tác động qua lại lẫn nhau. Tại thời điểm này mọi quyết định xếp hạng có thể chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ từ các yếu tố tài chính. Vào thời điểm khác thì yếu tố kinh doanh lại đóng vai trò quyết định. Nếu công ty mạnh ở mặt này và yếu ở mặt kia, việc xếp hạng sẽ cân bằng các yếu tố khác nhau. Nói một cách khác mức độ rủi ro của một công ty trong kinh doanh đặt ra một mức dự tính đối với rủi ro tài chính có thể tác động tại bất kì mức hạng nào. Nhƣ vậy, có thể nói việc điều chính các yếu tố ( cho trọng số giữa các yếu tố, tỷ lệ giữa các hạng mục) là vấn đề quan trọng bậc nhất trong việc xếp hạng. qua những đặc điểm trên chúng ta có thể thấy hệ thống cho điểm dựa trên hệ thống biểu tƣợng xếp hạng nhằm phân biệt từng hạng mức về khả năng thanh toán và mức độ tín nhiệm của nhà phát hành. Các trọng số sẽ đƣợc đƣa vào hệ thống cho điểm và đƣợc nhấn mạnh ở các chi tiêu quan trọng. Hệ thống xếp hạng việt nam đƣa ra ở 47 phần trƣớc đƣợc xếp hạng từ AAA đến D bao gồm 10 mức hạng, định nghĩa từng mức hạng cũng đƣợc đƣa ra. Nhằm thông nhất trong việc tính toán cũng nhƣ bảo đẩm mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu thì các chỉ tiêu cung sẽ đƣợc cho điểm chi tiết từ 1 đến 10. Điểm trọng số đƣợc tính nhƣ sau: (1) Nội dung có tác động mạnh và trực tiếp: 3 điểm (2) Nội dung có tác động trung bình : 2 điểm (3) Nội dung có tác động yếu hoặc gián tiếp : 1 điểm Phân tích tập trung vào 5 yếu tố sau: 1. Dòng ngân lƣu 2. Khả năng thanh toán 3. Chất lƣợng tài sản 4. Lợi nhuận 5. Đòn bẩy tài chính Mỗi yếu tố có thể đƣợc xem xét khác nhau tùy thuộc công ty đó khu vực tài chính hay các khu vực khác Ví dụ minh họa cho việc xếp hạng một công ty thuộc ngành công nghiệp bằng phƣơng pháp truyền thống. Những yếu tố đƣợc đề cập bao gồm: a. Môi trƣờng kinh doanh (1) Chu kì kinh doanh Chu kì kinh doanh của một ngành thƣờng gắn liền với mức tăng trƣởng GNP của một quốc gia và một số yếu tố khác, tùy theo tích chất riêng của ngành . ví dụ, ngành tài chính ngân hàng rất nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất thị trƣờng. Nhìn chung tình hoạt động của nhiều ngành thƣờng tƣơng đồng với các chu kì kinh tế. tuy nhiên trong nhiều lĩnh vực cụ thể của một ngành có thể không tƣơng đồng với chu kì kinh tế. Việc đánh giá thƣờng dựa trên một chu kì kinh doanh để đánh giá. (2) Triển vọng tăng trƣởng của ngành: 48 Triển vọng tăng trƣởng của ngành có liên hệ chặt chẽ với chu kì kinh tế. Một ngành có tăng trƣởng mạnh có thể đem lại cho các doanh nghiệp trong ngành những cơ hôi thuân lợi. Nhƣng cơ hội này thể hiện ở tiềm năng mở rộng thị trƣờng, khả cải tiến vị thế của các doanh nghiệp. Tiêu chuẩn đánh giá căn cứ vào mức độ triển vọng tăng trƣởng. (3) Áp lực cạnh tranh trong ngành: Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chủ yếu diễn ra trên hai phƣơng diện là giá cả và chất lƣợng sản phẩm. Tình hình canh tranh trong cùng một ngành liên quan trực tiếp đến cơ cấu thị trƣờng, số lƣợng các đối thủ cạnh tranh của ngành đó và chính sách định giá linh hoạt. Áp lực cạnh tranh tiềm tàng trong cùng một ngành tùy vào mức độ khó khăn đối với các doanh nghiệp có khả năng gia nhập ngành để có cạnh tranh với doanh nghiệp hiên đang hoạt động trong ngành này. Đa số các ngành thƣờng chịu những áp lực từ thị trƣờng và các doanh nghiệp thƣờng phải định giá bán hàng hóa của họ trong mối liên hệ giữa cung và cầu trong đối với sản phẩm đó. Cạnh tranh về giá thƣờng đem lại lợi thế cho nhƣng doanh nghiệp dữ vai trò dẫn đầu thị trƣờng. tiêu chuẩn đánh giá có thể căn cứ vào mức độ cạnh tranh trong ngành gồm các mức từ rất thấp đến rất cao. (4) Các nguồn cung ứng trong ngành : Cơ cấu thị trƣờng và áp lực cạnh tranh trong ngành chịu ảnh hƣởng trực tiếp của số lƣợng các nhà cung cấp các loại nguyên liệu, bán thành phẩm cho ngành> Nhƣ vậy, khi đánh giá cần xem xét vị thế của doanh nghiệp với tƣ cách là khách hàng để xác định lợi hay bất lợi của doanh nghiệp trong mối quan hệ với nhà cung cấp. (5) Mức độ các quy định, luật lệ: Đặc điểm của các luật lệ hiện hành cũng nhƣ xu hƣớng thay đổi trong tƣơng lai có thể trở thành những yếu tố ảnh hƣởng mạnh mẽ đến vị thế cạnh tranh của công ty. (6) Mẫu bảng điểm đánh giá chỉ tiêu về môi trƣờng ngành: 49 Mức hạng Điểm từng phần Chu kì kinh doanh Triển vọng tăng trƣởng ngành Áp lực cạnh tranh trong ngành Nguồn cung trong ngành Các đối thủ tiềm tàng Tổng điểm từng mức hạng AAA b + 3j Rất phát triển Cực kì tốt Hầu nhƣ không có Cực kì thuận lợi Hầu nhƣ không có (b +3j)m AA b + 2j Phát triển tốt Rất tốt Rất thấp Rất thuận lợi Rất thấp (b + 2j)m A b + j Khá phát triển Tốt Khá thấp Khá thuận lợi Khá thấp (b + j)m BBB b Tƣơng đối phát triển Khá tốt Thấp Tƣơng đối thuận lợi Thấp bm BB b – j Trung bình Khá Hơi thấp Trung bình Hơi thấp (b – j)m B b – 2j Gần bão hòa Trung bình Trung bình Gần đạt trung bình Trung bình (b – 2j)m CCC b – 3j Bão hòa Gần đạt trung bình Hơi cao Nguồn cung hơi khan hiếm Hơi cao (b – 3j)m CC b – 4j Suy thoái nhẹ Co triển vọng rất ít Khá cao Nguồn cung khá khan hiếm Khá cao (b – 4j)m C b – 5j Suy thoái Xấu Cao Bất lợi Cao (b – 5j)m D b – 6j Cực tiểu Rất xấu Rất cao Rất bất lợi Rất cao (b – 6j)m Tổng hệ số (m) m 1 m 2 m 3 m 4 m 5 50 Trong đó:  m là tổng hệ số và m = m 1 +m 2 + m3 + m4 + m 5  b là mức tiêu chuẩn ngành  khoảng cách biệt giữa hai mức hạng kế tiếp nhau đối với từng chỉ tiêu, khoảng cách biệt của tổng số điểm giữa hai mức hạng thƣờng đƣợc tính nhƣ sau: Khoảng cách chênh lệch = (Điểm của hạng AAA – Điểm hạng D)/tổng số mức hạng trong hệ thống Khoảng chênh lệch = ((b +3j)m – (b – 6j)m)/10 = 9jm/10 b. Điều kiện kinh doanh (1) Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và dòng doanh thu theo chu kì đời sống của sản phẩm Việc bổ sung một lĩnh vực kinh doanh mới nào cũng xó ảnh hƣởng đến tổng lợi nhuận và chúng ta cần phải xem xét tập trung vào một lĩnh vực kinh doanh riêng biệt mà lĩnh vực kinh doanh này có tính nhạy cảm cao đối với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, việc tăng lƣợng cung sự thay đổi về kỹ thuật công nghệ nhanh chóng, việc nới lỏng luật lệ, sự dao động về tỉ giá hối đoái hay các rủi ro nằm ngoài nƣớc. Việc đa dạng hóa kinh doanh cùng với những thay đổi khác có thể giúp cho công ty chống lại sự suy giảm hoạt động ở một lĩnh vực nào đó. Tuy nhiên, tính chuyên nghiệp trong quản lý và việc hỗ trợ giữa các nhà quản trị cũng là một vấn đề cần phải phân tích. Sự tồn tại các hợp đồng buôn bán dài hạn và mạng lƣới phân phối cũng là những yếu tố để xem xét (2) Đánh giá chất lƣợng sản phẩm: Việc đánh giá chất lƣợng sản phẩm dựa vào ba mức tiêu chuẩn sau: Mức 1: sản phẩm chƣa nhận đƣợc chứng nhận ISO 9000/9002 Mức 2: sản phẩm đã nhận đƣợc chứng nhận ISO 9000/9002 Mức 3: Sau khi nhận đƣợc chứng nhận ISO 9000/9002. Về tiêu chuẩn có thể căn cứ vào mức độ hoạt động nhằm loại bỏ chi phí ẩn và việc đạt đƣợc chứng nhận ISO để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá. 51 (3) Quy mô thị trƣờng: Quy mô thị trƣờng tiềm năng là tổng mức cầu đối với sản phẩm trong một giai đoạn cụ thể hay đó cũng là tổng doanh thu tối đa mà tất cả các doanh nghiệp trong ngành có thể đạt đƣợc. Quy mô thị trƣờng tiềm năng đƣợc đánh giá dựa trên những số liệu ƣớc tính về số ngƣời sử dụng sản phẩm tiềm tàng nhân với tỉ lệ mua hàng của số ngƣời đó. Tiêu chuẩn đánh giá dựa vào tổng mức cầu có khả năng thanh toán của thị trƣờng. Tùy theo từng loại sản phẩm mà ta có thể xác định các mức độ về quy mô thị trƣờng nhƣ rất lớn, lớn, vừa, nhỏ và rất nhỏ. (4) Đánh giá thị phần Thị phần của doanh nghiệp là tỉ số giữa doanh số bán của doanh nghiệp và tổng doanh số bán của ngành: Thị phần của doanh nghiệp(%) = 100 x (doanh số bán ƣớc tính của doanh nghiệp)/doanh số bán ƣớc tính của ngành Do đặc điểm của hoạt động điều tra thị trƣờng nên thị phần của doanh nghiệp chỉ là một giá trị có độ chính xác tƣơng đối. (5) Đánh giá hoạt động nghiên cứu và phát triển Lĩnh vực công nghệ đang phát triển trên mức trung bình, và các công ty trong ngành hoạt động tốt một cách tƣơng ứng. Tuy nhiên, sản phẩm có thành phần công nghệ cao có thể mau chóng bị lỗi thời và lạc hậu. Vì vậy cho dù công ty có thể đang có một vị trí tốt trong ngành , nhƣng nếu có không có nguồn tài chính để duy trì khả năng đứng đầu về mặt công nghệ hay ít nhất ít nhất bỏ tiền ra để giữ vững vị trí thì cuối cùng vị trí của nó cũng sẽ bị tụt giảm . Tuy nhiên trong thời gian ngắn một công ty có chi phí nghiên cứu phát triển dƣới mức bình quân của ngành, có thể sản xuất dƣới mức hàng hóa trên mức trung bình do mức biên tế mở rộng. (6) Mẫu bảng điểm đánh giá chi tiết về điều kiện kinh doanh Mức hạng Điểm từng phần Chu kì đời sống Đánh giá chất lƣợng sản phẩm Quy mô thị trƣờng Đánh giá thị phần Đánh giá chiến Tổng điểm mức 52 sản phẩm lƣợc đổi mới công nghệ hạng AAA c +3k Cực kì tốt Cực kì hoàn hảo Cực k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXây dựng mô hình công ty định mức tín nhiệm ở việt nam.pdf
Tài liệu liên quan