- Xác định số lượng bản ghi cho từng tệp
- Xác định độ dài cho một thuộc tính, cho bản ghi.
Bước 5: Xác định liên hệ lôgíc giữa các tệp và thiết lập sơ đồ cấu trúc dữ liệu
Xác định và biểu diễn mỗi liên hệ giữa các tệp bằng mũi tên hai chiều, nếu có quan hệ một-nhiều thì vẽ hai mũi tên về hướng đó
107 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng phân hệ thông tin tính giá thành sản phẩm tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Mỹ Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n. Nếu có sự phụ thuộc một phần thì phải tách những thuộc tính đó thành một danh sách con mới.
Lấy bộ phận khoá đó làm khoá và đặt tên cho danh sách mới.
Thực hiện việc chuẩn hóa mức 3 (3.NF)
- Chuẩn hoá mức 3 quy định rằng: trong một danh sách không được phép có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính. Nếu có thì phải tách chúng vào hai danh sách riêng rồi xác định khóa và tên cho mỗi danh sách mới.
Mô tả các tệp
Mỗi danh sách sau chuẩn hóa mức 3 sẽ là một tệp cơ sở dữ liệu. Tiến hành biểu diễn các tệp theo ngôn ngữ của cơ sở dữ liệu về tệp
Bước 3: Tích hợp các tệp để chỉ tạo ra một cơ sở dữ liệu
Sau bước 2 sẽ có nhiều các danh sách được tạo ra, mỗi danh sách có liên quan đến một đối tượng quản lý nhất định. Những danh sách cùng mô tả về một thực thể cần phải được tích hợp lại, tạo thành một danh sách chung bằng cách tập hợp tất cả các thuộc tính chung và riêng của các danh sách đó.
Bước 4: Xác định khối lượng dữ liệu cho từng tệp và toàn bộ sơ đồ
Xác định số lượng bản ghi cho từng tệp
Xác định độ dài cho một thuộc tính, cho bản ghi.
Bước 5: Xác định liên hệ lôgíc giữa các tệp và thiết lập sơ đồ cấu trúc dữ liệu
Xác định và biểu diễn mỗi liên hệ giữa các tệp bằng mũi tên hai chiều, nếu có quan hệ một-nhiều thì vẽ hai mũi tên về hướng đó.
Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phương pháp mô hình hoá
Các khái niệm cơ bản:
Thực thể (Entity) trong mô hình logic dữ liệu được dùng để biểu diễn những đối tượng cụ thể hoặc trừu tượng trong thế giới thực khi muốn lưu trữ thông tin về chúng. Thực thể được biểu diễn bằng một hình chữ nhật có ghi tên thực thể bên trong.
Khách hàng
Ví dụ:
Liên kết (Association) hay quan hệ biểu hiện những mối liên hệ tồn tại giữa các thực thể.
Số mức độ của liên kết là số lần xuất của một thực thể tương tác với mỗi lần xuất của thực thể khác và ngược lại.
1@1 Liên kết loại Một- Một: mỗi lần xuất của thực thể A được liên kết với chỉ một lần xuất của thực thể B và ngược lại. Ví dụ:
Sản phẩm
Giá
Có
1
1
1@N Liên kết loại Một- Nhiều: mỗi lần xuất của thực thể A được liên kết với một hoặc nhiều lần xuất của thực thể B và mỗi lần xuất của thực thể B chỉ liên kết với duy nhất một lần xuất của thực thể A. Ví dụ:
Sản phẩm
Công đoạn
Có
1
N
N@N Liên kết loại Nhiều- Nhiều: mỗi lần xuất của thực thể A được liên kết với một hoặc nhiều lần xuất của thực thể B và ngược lại.
Công đoạn
Nguyên vật liệu
Có
N
N
Chiều của một liên kết: chỉ ra số lượng các thực thể tham gia vào liên kết đó. Các quan hệ được chia làm ba loại: quan hệ một chiều- trong đó một lần xuất của 1 thực thể quan hệ với một lần xuất của chính thực thể đó, quan hệ hai chiều và quan hệ nhiều chiều.
Thuộc tính: dùng để mô tả đặc trưng của một thực thể hoặc một quan hệ. Có ba loại thuộc tính là: thuộc tính mô tả- mô tả về thực thể, thuộc tính định danh - xác định một cách duy nhất mỗi lần xuất của thực thể và thuộc tính quan hệ - dùng để chỉ một lần xuất nào đó trong thực thể có quan hệ.
Triển khai hệ thống thông tin
Giai đoạn triển khai hệ thống thông tin nhằm mục đích xây dựng một hệ thống thông tin hoạt động tốt. Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn này là phần tin học hoá của hệ thống thông tin hay chính là phần mềm. Giai đoạn này bao gồm năm công đoạn chính:
2.4.1. Lập kế hoạch thực hiện
Nhiệm vụ của công đoạn này là lựa chọn các công cụ, ngôn ngữ lập trình phù hợp tùy thuộc vào tình hình thực tế của hệ thống. Tiếp đó tiến hành phân công nhiệm vụ cho các thành viên, đề ra tiến trình thực hiện và các yêu cầu cần đạt được.
2.4.2. Thiết kế vật lý trong
Quá trình thiết kế nhằm đảm bảo độ chính xác của thông tin và làm hệ thống mềm dẻo, ít chi phí. Quá trình thiết kế bao gồm:
Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý trong: đảm bảo cơ sở dữ liệu chứa tất cả những dữ liệu cần thiết, đảm bảo tiếp cận dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả.
Thiết kế vật lý trong các xử lý: từ các sự kiện tiến hành thiết kế các công việc, nhiệm vụ, các môđun xử lý, các pha và tiến trình xử lý. Sử dụng sơ đồ phân cấp để thể hiện mối liên kết giữa các môđun đã được tạo ra. Sau đó tiến hành tổ chức hội thoại giữa người và máy trong các pha đối thoại thông qua thiết kế các nhiệm vụ người-máy.
2.4.3. Lập trình
Lập trình nhằm chuyển đổi các đặc tả thiết kế vật lý thành phần mềm máy tính. Quá trình này do các lập trình viên đảm nhận thông qua việc viết các môđun chương trình. Các môđun khi viết xong có thể được thử nghiệm riêng rẽ hoặc thử nghiệm chung toàn hệ thống.
2.4.4. Thử nghiệm phần mềm
Thử nghiệm phần mềm là quá trình tìm lỗi của phần mềm, là sự đánh giá cuối cùng về các đặc tả, thiết kế và mã hóa nhằm đảm bảo hệ thống đạt được những yêu cầu đã đề ra. Một số kỹ thuật thử nghiệm chương trình thường được áp dụng là: rà soát lỗi đặc trưng, kỹ thuật kiểm tra lôgíc, kỹ thuật thử nghiệm thủ công, kỹ thuật kiểm tra cú pháp bằng máy tính, kỹ thuật thử nghiệm môđun, kỹ thuật tích hợp.
2.4.5. Hoàn thiện tài liệu hệ thống
Tài liệu hệ thống là một phần rất quan trọng của một hệ thống thông tin, được thiết kế để phục vụ cho quản trị viên và những người sử dụng hệ thống. Không có tài liệu thì rất khó thực hiện những thay đổi về hệ thống, người sử dụng sẽ không hiểu hết các chức năng từ đó sẽ giảm hiệu quả của hệ thống.
Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access và ngôn ngữ lập trình Visual Basic
Cơ sở dữ liệu và một số khái niệm cơ bản
Hệ thống thông tin là một tập hợp các yếu tố có liên quan với nhau cùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ dữ liệu, truyền đạt và phân phát thông tin để hỗ trợ việc ra quyết định trong tổ chức. Qua đó cho thấy hệ thống thông tin được gắn liền với hệ cơ sở dữ liệu.
Cơ sở dữ liệu (Database) là một nhóm hay nhiều bảng có liên quan với nhau. Một tập hợp các cơ sở dữ liệu có liên quan với nhau được gọi là một hệ cơ sở dữ liệu ( Database system) hay còn gọi là ngân hàng dữ liệu.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Syste) là một hệ thống chương trình máy tính giúp tạo lập, duy trì và sử dụng các hệ cơ sơ dữ liệu.
Một số khái niệm cơ bản :
Thực thể (Entity) : là một nhóm người, đồ vật, sự kiện, hiện tượng hay khái niệm với các đặc trưng và tính chất mà cần được lưu trữ, là các đối tượng cùng loại.
Thuộc tính (Atribute) : là những đặc điểm và tính chất một thực thể. Mỗi thuộc tính thường là một yếu tố dữ liệu tách biệt và thường là những dữ liệu về thực thể cần được lưu trữ.
Bảng (Table): ghi lại dữ liệu về một nhóm các thực thể.
Bản ghi (Record) : mỗi dòng trong bảng được gọi là một bảng ghi, ghi chép dữ liệu về một cá thể.
Trường (Field) : mỗi cột trong bảng gọi là một trường, ghi chép một thuộc tính của các cá thể.
Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access
Hiện nay, nghành công nghệ thông tin đang rất phát triển, theo đó là sự phát triển trong cả lĩnh vực phần cứng và phần mềm. Đặc biệt hiện nay trên thế giới đã phát triển rất nhiều loại ngôn ngữ lập trình được dùng dể xây dựng các chương trình phần mềm ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống. Do vậy, việc lựa chọn ngôn ngữ để viết chương trình cũng rất quan trọng, mỗi một ngôn ngữ có những điểm mạnh và điểm yếu riêng. Tuỳ thuộc vào mục đích của chương trình và khả năng của lập trình viên mà lựa chọn một ngôn ngữ lập trình phù hợp để phát triển.
Để thực hiện chương trình này, em quyết định sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access và ngôn ngữ lập trình Visual Basic.
Microsoft Access là một trong những bộ chương trình quan trọng nhất trong tổ hợp chương trình Microsoft Office Professional do hãng phần mềm Microsoft Cooperation sản xuất. Phiên bản đầu tiên của Microsoft Access ra đời vào năm 1989 và không ngừng được hoàn thiện, đến nay đã phát triển qua năm phiên bản đến Microsoft Access 2000.
Microsoft Access 2000 cung cấp hệ thống chương trình ứng dụng rất mạnh, giúp người dùng mau chóng và dễ dàng tạo lập các chương trình ứng dụng thông qua các query, form kết hợp với các lệnh của Visual Basic.
Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic
Ngôn ngữ lập trình Visual Basic là một trong những ngôn ngữ lập trình khá mạnh và phổ biến hiện nay, có thể dùng cho Microsoft Access . Visual Basic được dùng để liên kết các đối tượng trong một ứng dụng thành mọt hệ thống thống nhất.
Với Visual Basic lập trình viên có thể tạo các hàm riêng, tạo và điều khiển các đối tượng, xử lý từng bản ghi, tiến hành các hành động ở mức hệ thống, cơ sở dữ liệu thì dễ bảo trì hơn. Tóm lại, việc kết hợp hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access và ngôn ngữ lập trình Visual Basic để thực hiện chương trình này là phù hợp với mục đích của bài toán đặt ra tại công ty TNHH Mỹ Hưng.
Chương III: Phân tích và thiết kế phân hệ thông tin tính giá thành sản phẩm
Khảo sát phân hệ thông tin tính giá thành sản phẩm
3.1.1. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Bài toán đặt ra tại công ty TNHH Mỹ Hưng là tính được giá thành của sản phẩm, trên cơ sở các thông tin đầu vào do khách hàng cung cấp, thông tin về các yếu tố chi phí của sản xuất áp dụng tại bộ phận kinh doanh. Từ đó, kết hợp với tình hình thị trường, bộ phận kinh doanh có thể đưa ra một mức giá xác đáng nhất mỗi khi có yêu cầu của khách hàng về mức giá của một sản phẩm cụ thể.
Sản phẩm chính của công ty TNHH Mỹ Hưng là các loại khăn bông, như khăn tắm, khăn mặt, khăn tay, áo tắm, áo choàng tắm.. Về cơ bản hiện nay, mỗi một sản phẩm dệt may của công ty TNHH Mỹ Hưng được đặc trưng bởi 5 yếu tố sau đây:
- Kích thước
- Trọng lượng
- Logo
- Màu sắc
- Mác sản phẩm
Sợi 34/2 Nm
Sợi 34/2 Nm
Dệt
Suốt
Mắc
May- Kiểm tra
Tẩy – Nhuộm
Quy trình sản xuất một sản phẩm ở công ty TNHH Mỹ Hưng như sau:
Hình 3.1- Quy trình sản xuất sản phẩm tại công ty TNHH Mỹ Hưng
Phương pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong chương trình này là phương pháp tổng cộng chi phí, cộng chi phí sản xuất cho các giai đoạn của sản phẩm kết hợp với những chi phí sản xuất chung cho toàn bộ các giai đoạn đó cấu thành nên giá thành của sản phẩm. Phương pháp này thích hợp cho các sản phẩm dệt may vì nó phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ, nhiều bộ phận sản xuất.
Các yếu tố chi phí được phân ra thành 4 loại chính là: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy móc và các chi phí khác được cho trong bảng sau đây:
Loại chi phí
Yếu tố chi phí
STT
Chi phí theo từng
Nguyên vật liệu
1
giai đoạn sản xuất
Máy móc
2
Nhân công
3
Chi phí sản xuất
Chi phí thiết kế sản phẩm và logo
4
chung
Chi phí quản lý chung
5
Chi phí bán và tiếp thị sản phẩm
6
Chi phí vận chuyển
7
Tổng chi phí
Hình 3.2- Bảng các yếu tố chi phí cấu thành giá sản phẩm
Riêng đối với các loại chi phí nguyên vật liệu, nhân công, máy móc sẽ được tính theo từng giai đoạn sản xuất sản phẩm.
Các loại chi phí khác sẽ là chi phí chung cho tất cả các giai đoạn sản xuất, cấu thành giá của sản phẩm.
3.1.2. Các yêu cầu chức năng về hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin sẽ xây dựng cần phải đáp ứng một số chức năng cơ bản như:
- Tiến hành ghi nhận các thông tin về yêu cầu giá sản phẩm từ phía khách hàng, giám đốc công ty hay chính bộ phận kinh doanh.
- Xử lý các thông tin cần thiết, thu thập được, trên cơ sở đó đưa ra được giá thành sản phẩm theo đúng yêu cầu đề ra
- Đưa ra được các báo cáo quản trị có liên quan tới giá thành của sản phẩm khi có yêu cầu của cấp trên.
3.2. Phân tích chi tiết phân hệ thông tin tính giá thành sản phẩm
3.2.1. Sơ đồ chức năng của hệ thống
Phân hệ thông tin
tính giá thành sản phẩm
Nhận và xử lý yêu cầu về giá sản phẩm
Tính giá thành sản phẩm
Báo cáo
Chọn thông tin cần báo cáo
Đưa ra báo cáo
Tính toán các chỉ tiêu
Đưa ra báo cáo
Nhập dữ liệu tính giá thành
Thực hiện tính giá thành
Nhận thông tin đặc tả về sản phẩm
Xử lý yêu cầu tính giá thành
Báo cáo giá cho khách hàng
Sau quá trình khảo sát phân hệ thông tin tính giá thành sản phẩm, ta có sơ đồ chức năng của quy trình tính giá thành sản phẩm như sau:
Hình 3.3- Sơ đồ chức năng nghiệp vụ của phân hệ thông tin tính giá thành sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hưng
3.2.2. Sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống
Hệ thống tính giá thành sản phẩm
Bộ phận kinh doanh
Khách hàng
Giám đốc công ty
Đặc tả về sản phẩm
Giá sản phẩm
Báo cáo quản trị về giá sản phẩm
Thông tin chi phí sản xuất
Hình 3.4- Sơ đồ ngữ cảnh của phân hệ thông tin tính giá thành sản phẩm của
công ty TNHH Mỹ Hưng
3.2.3. Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống
Từ sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống, sử dụng kỹ thuật phân rã sơ đồ thành các sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 và mức 1 mô tả chi tiết hơn về hệ thống.
1.0- Nhận và xử lý yêu cầu về giá sản phẩm
2.0- Tính giá thành sản phẩm
3.0- Báo cáo
Khách hàng
Bộ phận kinh doanh
Khách hàng
Giám đốc công ty
D2: Giá thành sản phẩm
Đặc tả về sản phẩm
Giá sản phẩm
Thông tin chi phí sản xuất
Báo cáo quản trị về giá sản phẩm
D1: Đặc tả sản phẩm
D1: Đặc tả sản phẩm
Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0:
Hình 3.5- Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 của phân hệ thông tin tính giá thành sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hưng
Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến trình 2.0- tính giá thành sản phẩm:
2.1- Nhập dữ liệu tính giá thành sản phẩm
2.2- Thực hiện tính giá thành
Bộ phận kinh doanh
Khách hàng
D2: Giá thành sản phẩm
Giá sản phẩm
D1: Đặc tả sản phẩm
Thông tin chi phí sản xuất
Hình 3.6- Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến tình tính giá thành sản phẩm
Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến trình 3.0- báo cáo:
3.1- Trích rút dữ liệu
3.2- Tính toán các chỉ tiêu
3.3- Đưa ra báo cáo
Giám đốc công ty
D2: Giá thành sản phẩm
Yêu cầu báo cáo
Giám đốc công ty
Báo cáo quản trị về giá sản phẩm
D1: Đặc tả sản phẩm
Hình 3.7- Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của tiến trình báo cáo
3.3. Thiết kế logic phân hệ thông tin tính giá thành sản phẩm
3.3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu
3.3.1.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu logic đi từ các thông tin đầu ra
Xác định đầu ra: Sản phẩm
Xác định các tệp cần thiết cung cấp dữ liệu cho đầu ra:
Liệt kê các phần tử thông tin cho đầu ra:
- Mã sản phẩm
- Tên sản phẩm
- Mô tả
- Ngày tính giá
- Giá thành sản phẩm (S)
- Mã khách hàng
- Tên khách hàng
- Địa chỉ
- Số điện thoại
- Mã công đoạn (R)
- Tên công đoạn (R)
- Tổng chi phí (S)
- Thuế
- Chi phí vận chuyển
- Chi phí thiết kế
- Chi phí tiếp thị và bán sản phẩm
- Tỷ suất chi phí/ giá thành
- Chi phí nguyên vật liệu (S)
- Mã nguyên vật liệu (R)
- Tên nguyên vật liệu (R)
- Đơn vị tính (R)
- Đơn giá (R)
- Khối lượng (R)
- Chi phí nhân công (S)
- Mã nhân công (R)
- Tên nhân công (R)
- Bộ phận (R)
- Tiền lương theo giờ (R)
- Thời gian làm việc (R)
- Chi phí máy móc (S)
- Mã máy móc (R)
- Tên máy móc (R)
- Bộ phận quản lý (R)
- Chi phí vận hành theo giờ (R)
- Thời gian sử dụng (R)
Chú thích: - (R): ký hiệu thuộc tính lặp
- (S): ký hiệu thuộc tính thứ sinh
- Thuộc tính gạch chân là thuộc tính khóa
Chuẩn hóa dữ liệu:
Thực hiện quá trình chuẩn hóa dữ liệu theo các mức chuẩn hóa 1.NF, 2.NF, 3.NF.
Danh sách
thuộc tính
Chuẩn hóa 1.NF
Chuẩn hóa 2.NF
Chuẩn hóa 3.NF
Mã sản phẩm
Tên sản phẩm
Mô tả
Ngày tính giá
Mã khách hàng
Tên khách hàng
Địa chỉ
Số điện thoại
Mã công đoạn
Tên công đoạn
Chi phí vận chuyển
Chi phí thiết kế
Chi phí tiếp thị và bán sản phẩm
Chi phí quản lý
Mã nguyên vật liệu Tên nguyên vật liệu
Đơn vị tính
Đơn giá
Khối lượng
Mã nhân công
Tên nhân công
Bộ phận
Tiền lương theo giờ Thời gian làm việc
Mã máy móc
Tên máy móc
Bộ phận quản lý
Chi phí vận hành theo giờ
Thời gian sử dụng
Sản phẩm
Mã sản phẩm
Tên sản phẩm
Mô tả
Ngày tính giá
Mã khách hàng
Tên khách hàng
Địa chỉ
Số điện thoại
Chi phí vận chuyển
Chi phí thiết kế
Chi phí tiếp thị và bán sản phẩm
Chi phí quản lý
Công đoạn cho sản phẩm
ID công đoạn
Mã sản phẩm
Mã công đoạn
Tên công đoạn
Nguyên vật liệu cho công đoạn
Mã nguyên vật liệu
ID công đoạn
Tên nguyên vật liệu Đơn vị tính
Đơn giá
Khối lượng
Nhân công cho công đoạn
Mã nhân công
ID công đoạn
Tên nhân công
Bộ phận
Tiền lương theo giờ Thời gian làm việc
Máy móc cho công đoạn
Mã máy móc
ID công đoạn
Tên máy móc
Bộ phận quản lý
Chi phí vận hành theo giờ
Thời gian sử dụng
Sản phẩm
Mã sản phẩm
Tên sản phẩm
Mô tả
Ngày tính giá
Mã khách hàng
Tên khách hàng
Địa chỉ
Số điện thoại
Chi phí vận chuyển
Chi phí thiết kế
Chi phí tiếp thị và bán sản phẩm
Chi phí quản lý
Danh mục công đoạn
Mã công đoạn
Tên công đoạn
Công đoạn cho sản phẩm
ID công đoạn
Mã sản phẩm
Mã công đoạn
Nguyên vật liệu cho công đoạn
Mã nguyên vật liệu
ID công đoạn
Tên nguyên vật liệu Đơn vị tính
Đơn giá
Khối lượng
Nhân công cho công đoạn
Mã nhân công
ID công đoạn
Tên nhân công
Bộ phận
Tiền lương theo giờ Thời gian làm việc
Máy móc cho công đoạn
Mã máy móc
ID công đoạn
Tên máy móc
Bộ phận quản lý
Chi phí vận hành theo giờ
Thời gian sử dụng
Sản phẩm
Mã sản phẩm
Tên sản phẩm
Mô tả
Ngày tính giá
Mã khách hàng
Chi phí vận chuyển
Chi phí thiết kế
Chi phí tiếp thị và bán sản phẩm
Chi phí quản lý
Danh mục khách hàng
Mã khách hàng
Tên khách hàng
Địa chỉ
Số điện thoại
Danh mục công đoạn
Mã công đoạn
Tên công đoạn
Công đoạn cho sản phẩm
ID công đoạn
Mã sản phẩm
Mã công đoạn
Danh mục nguyên vật liệu
Mã nguyên vật liệu
Tên nguyên vật liệu
Đơn giá
Đơn vị tính
Nguyên vật liệu cho công đoạn
Mã nguyên vật liệu
ID công đoạn
Khối lượng
Danh mục nhân công
Mã nhân công
Tên nhân công
Bộ phận
Tiền lương theo giờ
Nhân công cho công đoạn
Mã nhân công
ID công đoạn
Thời gian làm việc
Danh mục máy móc
Mã máy móc
Tên máy móc
Bộ phận quản lý
Chi phí vận hành theo giờ
Máy móc cho công đoạn
Mã máy móc
ID công đoạn
Tên máy móc
Bộ phận quản lý
Chi phí vận hành theo giờ
Thời gian sử dụng
3.3.1.2. Các bảng và mối quan hệ giữa các bảng trong cơ sở dữ liệu
Cấu trúc của các bảng trong cơ sở dữ liệu:
Danh mục khách hàng
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Mô tả
Makh
Text
10
Mã khách hàng
Tenkh
Text
50
Tên khách hàng
Diachi
Text
50
Địa chỉ
Sodienthoai
Text
10
Số điện thoại
Bảng “Danh mục khách hàng” dùng để quản lý các thông tin cơ bản như tên khách hàng, địa chỉ, số điện thoại của tất cả các khách hàng của công ty. Số lượng bản ghi của bảng này dự kiến là khá lớn, hiện nay công ty có khoảng 100 khách hàng.
Danh mục nguyên vật liệu
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Mô tả
MaNVL
Text
10
Mã nguyên vật liệu
TenNVL
Text
50
Tên nguyên vật liệu
Donvitinh
Text
20
Đơn vị tính
Đongia
Number
Decimal
Đơn giá
Bảng này dùng để quản lý tất cả các loại nguyên vật liệu dùng cho các quá trình của sản xuất sản phẩm. Số lượng bản ghi của bảng này được dự đoán là khá ổn định do ít khi có sự thay đổi về nguyên vật liệu tại công ty.
Danh mục công đoạn
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Mô tả
Macd
Text
10
Mã công đoạn
Tencd
Text
50
Tên công đoạn
Bảng “Danh mục công đoạn” quản lý tất cả các công đoạn sản xuất sản phẩm tại công ty TNHH Mỹ Hưng. Số lượng bản ghi nhỏ và dữ liệu sẽ ít phải thay đổi.
Danh mục nhân công
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Mô tả
Manc
Text
10
Mã nhân công
Tennc
Text
50
Tên nhân công
Bophan
Text
50
Bộ phận
Tienluongtheogio
Number
Decimal
Tiền lương theo giờ
Bảng “Danh mục nhân công” quản lý các thông tin về nhân công phục vụ cho các quá trình sản xuất và tương tự với bảng Danh mục nguyên vật liệu, số lượng bản ghi sẽ ít thay đổi.
Danh mục máy móc
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Mô tả
Mamm
Text
10
Mã máy
Tenmm
Text
50
Tên máy
Bophanquanly
Text
50
Bộ phận quản lý
Chiphitheogio
Number
Decimal
Chi phí theo giờ
Bảng này quản lý các thông tin về máy móc dành cho sản xuất của công ty TNHH Mỹ Hưng. Số lượng các máy móc hoặc các thông tin liên quan cũng ít khi thay đổi nên số lượng các bản ghi cũng như nội dung cũng ít khi thay đổi.
Sản phẩm
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Mô tả
MaSP
Text
10
Mã sản phẩm
TenSP
Text
50
Tên sản phẩm
Mota
Text
100
Mô tả sản phẩm
Ngaytinhgia
Date/Time
Ngày tính giá
Makh
Text
10
Mã khách hàng
Chiphithietke
Number
Decimal
Chi phí thiết kế
ChiphibanSP
Number
Decimal
Chi phí bán sản phẩm
Chiphivanchuyen
Number
Decimal
Chi phí vận chuyển
Chiphiquanly
Number
Decimal
Chí phí quản lý
Bảng “Sản phẩm” là bảng chính trong cơ sở dữ liệu, quản lý các thông tin chung về sản phẩm có trong hệ thống. Do hệ thống sản phẩm của công ty rất phong phú nên dự đoán số lượng bản ghi sẽ lớn.
Công đoạn cho sản phẩm
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Mô tả
ID
Text
10
ID công đoạn
Macd
Text
10
Mã công đoạn
MaSP
Text
10
Mã sản phẩm
Bảng “Công đoạn cho sản phẩm” lưu trữ tất cả các thông tin về các giai đoạn của tất cả các sản phẩm, trung bình mỗi sản phẩm phải trải qua năm giai đoạn và với số lượng sản phẩm khá lớn nên chắc chắn số lượng bản ghi của bảng này sẽ lớn.
Nguyên vật liệu cho công đoạn
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Mô tả
ID
Text
10
ID công đoạn
MaNVL
Text
10
Mã nguyên vật liệu
Khoiluong
Number
Decimal
Khối lượng NVL sử dụng
“Nguyên vật liệu cho công đoạn” quản lý thông tin về nguyên vật liệu được sử dụng cho từng công đoạn của từng sản phẩm. Số lượng bản ghi của bản được dự đoán là rất lớn.
Nhân công cho công đoạn
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Mô tả
ID
Text
10
ID công đoạn
Manc
Text
10
Mã nhân công
Thoigianlamviec
Number
Decimal
Thời gian làm việc
Bảng “Nhân công cho công đoạn ” quản lý các thông tin liên quân đến nhân công của từng sản phẩm trong từng giai đoạn. Tương tự với bảng “Nguyên vật liệu cho công đoạn”, bảng “Nhân công cho công đoạn” cũng có số lượng bản ghi lớn.
Máy móc cho công đoạn
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Mô tả
ID
Text
10
ID công đoạn
Mamm
Text
10
Mã máy
Thoigiansudung
Number
Decimal
Thời gian sử dụng máy
Tương tự với hai bảng “Nguyên vật liệu cho công đoạn” và “Nhân công cho công đoạn”, bảng “Máy móc cho công đoạn” quản lý thông tin sử dụng máy móc cho từng công đoạn của từng sản phẩm trong hệ thống và có số lượng bản ghi lớn.
Mối quan hệ giữa các bảng
Hình 3.8- Mối quan hệ giữa các bảng
3.3.2. Thiết kế giải thuật
Sai
Đúng
Nhập tên đăng nhập, mật khẩu
Tên, mật khẩu đúng
Hiện màn hình làm việc chính của chương trình
Bắt đầu
Kết thúc
Thuật toán đăng nhập chương trình
Hình 3.9- Giải thuật đăng nhập chương trình
Sai
Đúng
Dữ liệu đúng?
Tiến hành tính giá của sản phẩm
Thông báo dữ liệu sai
Mở form tính giá sản phẩm
Nhập thông tin tính giá
Đóng các tệp, form, quay lại màn hình chính
Bắt
đầu
Kết thúc
Đưa ra kêt quả tính giá sản phẩm
Lưu dữ liệu vào các tệp CSDL
Thuật toán tính giá thành sản phẩm
Hình 3.10- Giải thuật tính giá thành sản phẩm
Thuật toán thêm mới cho các danh mục từ điển
Sai
Đúng
Mã trống?
Thông báo mã trống
Mở form danh mục
Nhập thông tin
Mã đã tồn tại?
Sai
Đóng các tệp, form
Kết thúc
Thông báo mã đã tồn tại
Bắt
đầu
Lưu thông tin vào CSDL
Đúng
Hình 3.11.- Giải thuật thêm mới cho các danh mục từ điển
Đúng
Sai
Đúng
Dữ liệu tìm thấy?
Hiển thị dữ liệu tìm thấy
Mở form tìm kiếm
Nhập khoá tìm kiếm
Có sửa thông tin?
Sai
Đóng các tệp, form
Sửa đổi dữ liệu
Dữ liệu sửa đúng?
Lưu dữ liệu đã sửa
Bắt
đầu
Kết thúc
Thông báo không có DL
Đúng
Sai
Hình 3.12- Thuật toán tìm kiếm và sửa thông tin
Sai
Đúng
In báo cáo
Chọn loại
báo cáo
Nhập thông tin cho báo cáo
Đóng các tệp, form
Đưa ra báo cáo
Tìm và xử lý dữ liệu
In báo cáo
Kết thúc
Bắt
đầu
Thuật toán lập báo cáo
Hình 3.13- Giải thuật lập báo cáo
3.3.3. Thiết kế giao diện
Một phần công việc của giai đoạn thiết kế vật lý ngoài là thiết kế chi tiết các giao diện vào/ra là thiết kế các khôn dạng trình bày của các đầu ra và thể thức nhập tin cho người sử dụng. Khuôn dạng vào/ ra không những đẹp, hợp lý mà còn phải giúp người sử dụng thực hiện tốt hơn, dễ dàng hơn công việc của họ. Trong chương trình tính giá thành sản phẩm chỉ sử dụng màn hình để nhập liệu và khuôn dạng ra có thể là màn hình hoặc là giấy.
3.3.3.1. Thiết kế vào trên màn hình nhập liệu
Một số quy tắc giúp cho việc thiết kế màn hình nhập liệu hiệu quả hơn:
Khi nhập dữ liệu từ một tài liệu gốc, khuông dạng màn hình phải giống tài liệu gốc.
Nhóm các trường trên màn hình theo một trật tự có ý nghĩa.
Không nhập các thông tin mà hệ thống thông tin có thể truy xuất được hoặc tính toán được.
Đặt tên trường ở trước hoặc trên trường nhập.
Đặt các giá trị ngầm định cho phù hợp.
Sử dụng phím Tab để chuyển trường nhập.
Kết hợp các quy tắc trên với những yêu cầu và điều kiện thực tế để thiết kế các màn hình nhập liệu cho chương trình tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Mỹ Hưng.
3.3.3.2. Thiết kế ra trên màn hình và trang in ra
Thiết kế trang in ra:
Thiết kế trang in ra chính là tìm cách tốt nhất sắp xếp các thông tin cần đưa ra trên trang giấy. Tất cả các trang in ra đều có những thông tin cơ sở, cố định, không thay đổi và những thông tin thay đổi từ trang này sang trang khác.
Thông thường thông tin được trình bày trên giấy theo 3 khuông dạng là theo cột, theo cột trong từng nhóm, theo dòng cho các phần tử thông tin.
Thiết kế ra trên màn hình:
Thiết kế ra trên màn hình nên tuân theo một số quy tắc sau:
- Đặt mọi thông tin về một nhiệm vụ trên cùng một màn hình
- Chỉ dẫn rõ ràng cách thoát khỏi màn hình
- Đặt giữa c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36494.doc