Đề tài Xây dựng phần mềm quản lý kho tại công ty trách nhiệm hứu hạn Quốc Minh

Sau khi áp dụng 3 quy tắc chuẩn hoá ta cũng thu được các bảng sau:

1. Loại phiếu xuất(MaloaiX, TenloaiX)

2. Bộ phận sản xuất(Mabpsx, Tenbpsx, diachi, dienthoai )

3. Vật tư(Mavt, tenvt, dvt, ngayhethansd)

4. Kho (Makho, Tenkkho )

5. Phiếu xuất vật tư(Spxuat, Mabpsx, nguoigiaohang, maloaiX, )

6. Chi tiết phiếu xuất(Spxuat, Mavt, soluong, dongia, )

Để dễ dàng quản lý và tìm kiếm vật tư, ta quản lý vật tư bằng cách chia nhóm

Vật tư và loại vật tư. Do đó ta sẽ thiết kế thêm 2 bảng là bảng loại vật tư và

Bảng nhóm vật tư

7. Loại vật tư(Maloaivt, Tenloaivt)

8. Nhóm vật tư (Manhomvt, Tennhomvt)

 

doc152 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 4996 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng phần mềm quản lý kho tại công ty trách nhiệm hứu hạn Quốc Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng của các thành phần, bao gồm: đầu vào, đầu ra, sự biến thị, báo cáo, dữ liệu, các file, các kết nối và các tiến trình. Giao diện: nội dung chi tiết, tính toán thời gian, với trách nhiệm cụ thể, và thiết kế dữ liệu được trao đổi với những chương trình ứng dụng hay tổ chức khác. Kiểm tra: xác định chiến lược, nhiệm vụ và tính tán thời gian cho mọi loại hình kiểm tra cần được tiến hành. Dữ liệu: Đây là việc xác định cách thể hiện vật lý của dữ liệu trên các thiết bị và các yếu tố yêu cầu, tính toán thời gian, nhiệm vụ phân rã, sao chép các bản sao dữ liệu. Quá trình mã hóa: Trong quá trình mã hóa: trong quá trình mã hóa, thành phần chương rtình mức thấp của sản phẩm phần mềm được tạo ra từ kết quả của việc thiết kế và gỡ lỗi. Kiểm tra đơn vị la sự kiểm tra tính đúng đắn mà chương trình thực hiện nếu như nó yêu cầu. Quá trình kiểm thử: Kiểm thử đảm bảo chất lượng có thể được kiểm soát trong giai đoạn kiểm tra hoặc coi như là một hoạt động riêng biệt. Trong quá trình kiểm tra đảm bảo chất lượng, sản phẩm phần mềm (Phần mềm hoặc tài liệu) được đánh giá bởi thành viên không chính thức của nhóm dự án để xác định yêu cầu phân tích có được thỏa mãn hay không. Quy trình triển khai: Việc thực hiện triển khai còn được gọi là cài đặt và cho phép sử dụng. Triển khai là quá trình một sản phẩm phần mềm được tích hợp vào môi trường làm việc và cho phép sử dụng. thực hiện triển khai baio gồm sự hoàn chỉnh của chuyển đổi dữ liệu, cài đặt và đào tạo sử dụng. Vào thời điểm này của chu trình một dự án quá trình phát triển phần mềm kết thúc, và giai đoạn bảo hành, bảo trì bắt đầu. Việc bảo trì tiếp tục cho đén khi dự ná kết thúc. Quy trình vận hành và bảo trì: Vận hành và bảo trì là một giai đoạn trong quá trình sản xuất phần mềm mà ở đó sản phẩm phần mềm được sử dụng trong môi trường làm việc, giám sát đối với hiệu quả thống kê, và sửa đổi nếu cần thiết. 2.5. Quản lý dự án phần mềm Mỗi phần mềm không phụ thuộc vào mức độ phức tạp khẳ năng ứng dụng đều trải qua 3 giai đoạn phát triển được biểu diễn trong hình vẽ sau đây: Giai đoạn 1 Giai đoạn xác định Phân tích hệ thống Lập kế hoạch Phân tích yêu cầu Giai đoạn phát triển Giai đoạn 2 Thiết kế phần mềm Mã hóa Kiểm thử Giai đoạn bảo trì Giai đoạn 3 Sửa đổi Thích nghi Nâng cao Hình 2.2.Các giai đoạn phát triển của phần mềm Giai đoạn 1: Người kỹ sư phần mềm phải trả lời cho câu hỏi thiết kế cái gì? Tức là dạng càng cụ thể càng tốt, qui mô phần mềm mà mình xây dựng. Trong thực tế sản xuất phần mềm của các công ty phần mềm hiện nayquy trình này được tiêu chuẩn hóa thành chức danh cán bộ xây dựng yêu cầu. Giai đoạn 2: Trả lời cho câu hỏi thế nào? Đưa ra các phương án thiết kế sản phẩm. Ở đây cần chú ý khái niệm mã hóa trong công nghệ phần mềm được hiểu khác với mã hóa trong hệ thống thông tin. Trong công nghệ phần mềmmã hóa hay gọi là chức danh coding, được hiểu là quá trình dichj từ bản vẽ thiết kế ban đầu thành chương trình dịch mà máy tính có thể hiểu được. Giai đoạn 3: Trả lời cho câu hỏi thay đổi? Tức là xem xét những thay đổi phải có của phần mềm sau khi đã bán cho người dùng. Trong thực tiễn của các công ty phần mềm, thường được thể hiện dưới ba hình thức: Bảo trì sửa đổi, bảo trì thích nghi và bảo trì nâng cao. + Bảo trì sửa đổi: Sửa chữa sai sót. + Bảo trì thích nghi: Thích nghi với phầm cứng của doanh nghiệp: Hợp với hệ điều hành. + Bảo trì nâng cao: Thêm chức năng mới. Sự phân bố các nỗ lực trong giai đoạn xác định và phát triển phần mềm được thực hiện quy tắc 40 – 20 – 40 theo mô hình sau: Phân tích thiết kế 40 Kiểm thử 40 Mã hóa 20 Hình 2.3. Phân bố thời gian trong quá trình phát triển phần mềm Từ một công cụ phân tích đơn thuần, công nghệ phần mềm đã trở thành một nghành công nghiệp ngày càng có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt là trong giai đoạn phát triển của nền kinh tế tri thức vì những đặc trưng riêng biệt của sản phẩm trong nền công nghiệp hiện nay. CHƯƠNG III. XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHO CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN QUỐC MINH Quá trình xây dựng một phần mềm hay lớn hơn là một hệ thống thông tin luôn đòi hỏi công tác xác định yêu cầu như một bước sống còn bởi nó quyết định tính chính xác và hợp lý của tất cả các bước sau đó, đồng thời nó cũng quyết định việc phần mềm hay hệ thống thông tin được tạo ra có đáp ứng được nhu cầu của thực tế hay không. Trên thực tế phải là những nhân viên có trình độ và kinh nghiệm rất cao mới làm tốt được bước này, với trình độ còn hạn chế của mình em đã cố gắng hết sức nhằm làm rõ yêu cầu của người sử dụng cũng như đánh giá tính khả thic ủa công việc. Quy mô của một phần mềm quản lý kho là không quá lớn nhưng nghiệp vụ khá phức tạp. Với sự giúp đỡ về kỹ thuật của công ty phần mềm Bravo em hi vọng sẽ hoàn thành công việc này. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn Quốc Minh, tồn tại và phát triển liên tục từ năm 1994 đến nay không phải là một việc đơn giản. Thực tế cho thấy, có rất nhiều công ty trong nghành này đã khuynh gia đại sản hoặc phải chuyển sang nghành khác do khâu quản lý kém. Đối với những công ty này vấn đề đầu ra hay đầu vào chưa hẳn là đau đầu nhất, nhiều công ty thất bại là do quản lý kho hàng hoá không tốt. Có thể dễ dàng chỉ một số thực tế như: mặt hàng thảm để trong kho có điều kiện tồi có thể bị ố và bán sẽ bi mất giá, thảm dư thừa mà dân trong nghành gọi “thảm vụn” bị lãng quên trong kho gây ra lãng phí hay nguy hiểm nhất là thủ kho thông đồng với công ty khác đưa hàng công ty mình ra ngoài nhằm tư lợi cá nhân. Bản thân Quốc Minh đôi khi cũng đã có được nguồn hàngnhư vậy cho mình từ các thủ kho của các công ty địch thủ. Bên cạnh đó công ty cũng đã may mắn thoát khỏi tình trạng nguy hiểm đó do yếu tố đạo đức của người thủ kho cũng như mối quan hệ gia đình, kéo theo nó là tinh thần làm việc trách nhiệm các thành viên. Công ty có hai kho hàng lớn chứa mặt hàng chứa mặt hàng thảm, rèm…một kho ở Vĩnh Tuy_Hà Nội, một kho mới xây dựng ở Thường Tín (Hà Tây). Khối lượng hàng hoá trong các kho là rất lớn , và được đánh mã dựa trên màu sắc hay xuất xứ, việc kiểm soát đầy đủ và chi tiết lượng hàng hoá trong một quy mô to lớn như vậy là khá khó khăn. Thông tin về chủng loại và số lượng hàng hoá giữa các kho và cửa hàng của công ty đôi khi có sự không đông nhấtdo quy mô to lớn đó. Sự không đồng nhất này là thường là do hiện tượng các loại thảm, rèm …có mã hàng khác nhau song màu sắc chất liệu tương đối giống nhau nhưng có xuất xứ và chất lượng khác nhau. Do có sự chênh lệch lớn về giả cả giữa giữa các loại hàng hoá đó nên nếu xảy ra nhầm lẫn trong ghi chép của thủ kho hoặc kế toán ( sai sót do ghi sai số liệu hoặc tên thảm bằng ngoại ngữ viết sai, nhầm). Khi đó, thông tin tư vấn cho khách hàng sẽ sai lệch và công ty có thể đánh mất đi nhiều cơ hội gia tăng lợi nhuận của mình. Phần mềm quản lý kho mà em đề xướng nhằm giúp cho nhà quản lý có thể đưa ra các quyết định, chính xác hơn khi họ có nhiều thông tin về vật tư hàng hoá trong kho của mình. 3.1 .Yêu cầu người sử dụng hệ thống 3.1.1. Mô tả bài toán Bài toán quản lý kho tại công ty TNHH Quốc Minh như sau: Các phân xưởng sản xuất lên kế hoạch yêu cầu cung cấp vật tư, lập phiếu yêu cầu cung cấp vật tư gồm danh sách và số lượng vật tư cần cung cấp. Nếu số lượng vật tư còn đủ trong kho thì phòng vật tư sẽ cho tiến hành xuất cho sản xuất.Nếu không đủ phòng vật tư sẽ làm phiếu yêu cầu mua vật tư. Phiếu yêu cầu được trình giám đốc phê duyệt sau đó được gửi sang phòng kinh doanh. Phòng kinh doanh sẽ chịu trách nhiệm tìm hiểu thông tin về vật tư đó: giá cả, chất lượng, nơi sản xuất, thời gian giao hàng… sau đó lập báo cáo. Báo cáo được trình lên giám đốc, nếu được duyệt, phòng kế toán cấp tạm ứng và tiến hành mua vật tư. Vật tư mua về được phòng vật tư kiểm tra chất lượng. nếu không đảm bảo chất lượng thì liên hệ với nhà cung cấp.Nếu không đủ số lượng thì yêu cầu cấp thêm. Vật tư đủ yêu cầu sẽ được lưu vào kho để phục vụ cho sản xuất. Dựa vào định mức sản xuất phòng vật tư sẽ cấp dần vật tư cho các phân xưởng sản xuất theo tiến độ sản xuất. 3.1.2.Các nghiệp vụ quản lý kho 3.1.2.1. Nghiệp vụ nhập kho vật tư Sau khi có yêu cầu mua vật tư phòng kinh doanh đặt mua vật tư, vật tư mua về sẽ được bộ phận giao hàng của nhà cung cấp đem đến kho cùng với hoá đơn bán hàng, giấy báo nhận hàng cùng với một số chứng từ khác. Vật tư trước khi nhập kho sẽ được kiểm tra chất lượng cũng như số lượng vật tư. Sau khi nhập kho người quản lý kho sẽ viết phiếu nhập kho , phiếu nhập kho được gửi lên phòng kinh doanh, phòng kế toán và lưu kho. Những vật tư không đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng sẽ được gửi lại bộ phận giao hàng. Cuối tháng thủ kho sẽ lên báo cáo nhập vật liệu. 3.1.2.2.Nghiệp vụ xuất kho vật tư Kế hoạch sản xuất được chuyển đến bộ phận sản xuất. Hàng ngày các bộ phận sản xuất sẽ lĩnh vật tư theo yêu cầu sản xuất thực tế của mình. Vật tư lĩnh sẽ được ghi vào phiếu lĩnh vật tư. Phòng vật tư có trách nhiệm kiểm tra vật tư tồn kho thực tế. Sau đó tiến hành xuất vật tư, cập nhật dữ liệu vào tệp phiếu xuất. Cuối tháng thủ kho sẽ lên báo cáo về số lượng xuất trong tháng. Mỗi một sản phẩm đều có định mức vật tư nhất định nếu bộ phận sản xuất dùng vượt quá giới hạn quy định của vật tư nào thì sẽ phải làm báo cáo giải trình lên phòng vật tư. 3.1.2.3 .Nghiệp vụ quản lý tồn kho Hàng ngày khi có vật tư xuất nhập, thủ kho đều lên thẻ kho và tính toán số lượng tồn đầu, tồn cuối của vật tư đó. việc tính toán này do máy tính tự động tính khi có sự cập nhật dữ liệu về phiếu nhập hay phiếu xuất, giúp cho quá trình theo dõi tồn kho diễn ra liên tục và kịp thời đáp ứng nhu cầu sản xuất theo kế hoạch sản xuất. Cuối tháng phòng kế toán lên báo cáo tồn kho và báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn kho. 3.1.3 .Yêu cầu của dề tài 3.1.3.1 .Yêu cầu về nghiệp vụ Phần mềm dược xây dựng phải cho phép quản lý vật tư theo các chức năng sau: Cập nhật các thông tin mới về vật tư, nhân viên, nhà cung cấp,kho… cho các tệp danh mục. Theo dõi và hiệu chỉnh thông tin khi có sai sót và yêu cầu. Xoá các thông tin về vật tư, nhà cung cấp, kho, nhân viên thôi việc không cần dùng. Phần mềm quản lý tình hình xuất nhập vật tư vật tư theo các công việc sau: Cuối mỗi ngày thủ kho sẽ thống kê từng loại vật tư về lượng xuất, lượng nhập, lượng tồn. Cho phép nhập liệu số liệu cho các phiếu nhập kho, xuất kho. Cho phép sửa chữa bổ sung khi có yêu cầu. Tính lượng xuất, nhập, tồn kho theo công thức: TONCK = TONDK + NHAPTK – XUATTK TONDK: vật tư tồn kho đầu kỳ TONCK: vật tư tồn kho cuối tháng trước. NHAPTK: vật tư nhập kho trong kỳ XUATTK: vật tư xuất kho trong kỳ Phần mềm phải cho phép in ra các báo cáo cần thiết 3.1.3.2. Yêu cầu phi nghiệp vụ Phần mềm phải đáp ứng các yêu cầu sau của công ty: Phần mềm phải đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng: phần mềm phải có giao diện gần gũi với người dùng, ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu. Phần mềm phải mô tả đúng, chân thực về công tác quản lý kho vật tư của công ty TNHH Quốc Minh Phần mềm có khả năng thay đổi, mở rộng theo yêu cầu phát triển quy mô của công ty. 3.2. Phân tích chi tiết hệ thống 3.2.1 .Sơ đồ chức năng nghiệp vụ (BFD) của chương trình quản lý kho vật tư Quản lý kho Quản lý tồn Tổng hợp - báo cáo Quản lý xuất Quản lý nhập Kiểm tra vật tư tồn tồn Tổng hợp dữ liệu Nhận phiếu lĩnh vật tư Nhận hoá đơn GTGT Lên báo cáo Kiểm tra vật tư xuất Cập nhật vât tư tồn khách hàng Kiểm tra vật tư nhập Xuất kho Theo dõi lượng tồn Nhập kho Lập phiếu xuất Lập phiếu nhập Hình 3.1. Sơ đồ chức năng nghiệp vụ quản lý kho vật tư 3.2.2. Sơ đồ luồng thông tin hệ thống quản lý kho của Công ty TNHH Quốc Minh 3.2.2.1 .Sơ đồ luồng thông tin nghiệp vụ nhập kho vật tư Thời điểm Nhà cung cấp Phòng vật tư Phòng kinh doanh & kế toán Ban giám đốc Khi có vật tư được mua về Khi có yêu cầu báo cáo Hoá đơn bán hàng hoặc giấy báo nhận hàng Thẻ kho Lập thẻ kho Tệp vật tư nhập Lập phiếu nhập kho Nhập kho Kiểm tra vật tư nhập Duyệt hoá đơn Phiếu nhập vật tư Báo cáo Hình 3.2 .Sơ đồ luồng thông tin nghiệp vụ quản lý nhập kho 3.2.2.2. Sơ đồ luồng thông tin nghiệp vụ xuất kho vật tư Thời điểm Bộ phận sản xuất Phòng vật tư Phòng kinh doanh & kế toán Ban giám đốc Khi có yêu cầu vật tư Khi có yêu cầu báo cáo Phiếu lĩnh vật tư Thẻ kho Lập thẻ kho Tệp vật tư xuất Lập phiếu xuất kho Xuất kho Kiểm tra vật tư trong kho Phiếu xuất vật tư Báo cáo Hình 3.3 .Sơ đồ luồng thông tin nghiệp vụ quản lý xuất kho 3.2.2.3 Sơ đồ luồng thông tin nghiệp vụ báo cáo Thời điểm Nguồn Xử lý Ban giám đốc Khi có yêu cầu lập báo cáo Khi có yêu cầu báo cáo Yêu cầu báo cáo số lượng vật tư xuất nhập tồn In báo cáo Báo cáo Lập báo cáo Tính số lượng xuất-nhập-tồn Báo cáo Hình 3.4 Sơ đồ luồng thông tin nghiệp vụ báo cáo 3.2.3 .Sơ đồ luồng dữ liệu(DFD) 3.2.3.1 .Sơ đồ ngữ cảnh chương trình quản lý kho Bộ phận sản xuất Quản lý kho vật tư Lãnh đạo Nhà cung cấp Phiếu thanh toán Phiếu lĩnh vật tư Phiếu xuất kho Hoá đơn GTGT Báo cáo Thông tin vật tư, nhà cung cấp Hình 3.5 Sơ đồ ngữ cảnh 3.2.3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu ( DFD) chương trình quản lý kho Phân xưởng sản xuất Nhà cung cấp Phiếu lĩnh vật tư Phiếu xuất kho Phiếu thanh toán Hoá đơn GTGT 2.0 Quản lý xuất 1.0 Quản lý nhập Phiếu xuất - nhập 3.0 Quản lý tồn 4.0 Báo cáo Báo cáo Dữ liệu nhập -xuất-tồn Lãnh đạo Hình 3.6 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD chương trình quản lý kho Sơ đồ phân rã mức 1 chức năng quản lý nhập Vật tư không thoả mãn yêu cầu Nhà cung cấp Hoá đơn GTGT 1.2 Kiểm tra vật tư nhập 1.1 Nhận hoá đơn GTGT Hoá đơn đã được duyệt Phiếu thanh toán Vật tư đạt yêu cầu 1.4 Lập phiếu nhập 1.3 Nhập kho Thông tin vật tư Phiếu xuất - nhập Hình 3.7 Sơ đồ phân rã mức 1 chức năng quản lý nhập b.Sơ đồ phân rã mức 1 chức năng quản lý xuất Phiếu lĩnh vật tư Bộ phận sản xuất 2.2 Kiểm tra vật tư trong kho Phiếu lĩnh vật tư đã được duyệt 2.1 Nhận phiếu lĩnh vật tư Vật tư đã được duyệt Phiếu xuất kho 2.3 Xuất kho 2.4 Lập phiếu xuất kho Thông tin xuất kho Phiếu xuất-nhập Hình 3.8 Sơ đồ phân rã mức 1 chức năng quản lý xuất c. Sơ đồ phân rã mức 1 chức năng quản lý tồn kho 3.1 Kiểm tra vật tư tồn 3.2 Cập nhật tồn kho Phiếu xuất - nhập Dữ liệu tồn kho 3.3 Theo dõi lượng tồn kho Dữ liệu xuất-nhập-tồn Hình 3.9 Sơ đồ phân rã mức 1 chức năng quản lý tồn kho d. Sơ đồ phân rã mức 1 chức năng tổng hợp - báo cáo Báo cáo Phiếu xuất - nhập 4.2 Lên báo cáo 4.1 Tổng hợp dữ liệu Dữ liệu được tổng hợp Báo cáo Yêu cầu Dữ liệu tổng hợp Xuất - nhập - tồn Ban giám đốc Hình 3.9 Sơ đồ phân rã mức 1 chức năng quản lý tồn kho 3.3. Thiết kế dữ liệu 3.3.1. Thông tin đầu ra Thông tin đầu ra là các phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, báo cáo tồn kho, danh mục hàng hoá…. Thông tin vào Thông tin đầu vào là các đơn đặt hàng, các hoá đơn bán hàng, các sổ chi tiết hàng hoá Thiết kế cơ sở dữ liệu Thiết kế các tệp dữ liệu từ các thông tin đầu ra Nguyên tắc thiết kế cơ sở dữ liệu ●Không bỏ sót dữ liệu ●Dữ liệu không trùng lặp ●Không dư thừa thông tin ●Không cớ sự nhậm nhằng ●Dữ liệu phai được chuẩn hoá ●Tiện, nhanh khi truy xuất dữ liệu Chuẩn hoá mức1(NF) Chuẩn hoá mức một quy định rằng, trong mỗi danh sách không được phép chứa những thuộc tính lặp. Nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách các thuộc tính lặp đó ra thành các danh sách con, có một ý nghĩa dưới góc độ quản lý. Gắn thêm cho nó một tên, tìm cho nó một thuộc tính định danh riêng và thêm thuộc tính định danh của danh sách gốc. Chuẩn hoá mức 2(NF) Chuẩn hoá mức 2 quy định trong một danh sách mỗi thuộc tính phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá chứ không chỉ phụ thuộc vào một phần của khoá. Nếu có sự phụ thuộc như vậy thì phải tách những thuộc tính phụ thuộc hàm vào bộ phận của khoá thành một danh sách con mới. Lấy bộ phận khoá đó làm khoá cho danh sách mới. Đặt cho danh sách mới này một tên riêng cho phù hợp với nội dung của các thuộc tính trong danh sách. Chuẩn hoá mức 3(NF) Chuẩn hoá mức 3 quy định trong một danh sách không được phép có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính. Nếu thuộc tính Z phụ thuộc hàm vào thuộc tính Y và Y phụ thuộc vào hàm X thì phải tách chúng vào 2 danh sách chứa quan hệ Z, Y và danh sách chứa quan hệ Y, X Xác định khoá và tên cho mỗi danh sách mới Thông tin trên phiếu nhập: Thông tin chưa chuẩn hoá Chuẩn hoá mức 1 Chuẩn hoá mức 2 Chuẩn hoá mức 3 Số phiếu nhập kho Ngày nhập Mã nhà cung cấp Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại Lý do nhập(R) Mã kho(R) Số thứ tự(S) Mã vật tư(R) Tên vật tư(R) Số lượng thực nhập(R) Đơn vị tính(R) Đơn giá(R) Mã loại phiếu Tên loại phiếu Thành tiền(S) Cộng số lượng(S) Cộng thành tiền(S) Tiền bằng chữ(S) Người giao hàng Số phiếu nhập kho Ngày nhập Mã nhà cung cấp Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại Mã loại phiếu Tên loại phiếu Số phiếu nhập kho Mã kho Mã vật tư Tên vật tư Số lượng thực nhâp Đơn vị tính Đơn giá Số phiếu nhập kho Ngày nhập Mã nhà cung cấp Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại Mã loại phiếu Tên loại phiếu Số phiếu nhập kho Mã kho Mã vật tư Số lượng thực nhập Đơn giá Mã vật tư Tên vật tư Đơn vị tính Mã kho Tên kho PHIẾU NHẬP VẬT TƯ Số phiếu nhập kho Ngày nhập Mã nhà cung cấp Diễn giải Mã loại phiếu Người giao hàng NHÀ CUNG CẤP Mã nhà cung cấp Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại DANH MỤC LOẠI PHIẾU NHẬP Mã loại phiếu Tên loại CHI TIẾT PHIẾU NHẬP Số phiếu nhập kho Mã vật tư Số lượng nhập Số lượng tồn DANH MỤC VẬT TƯ Mã vật tư Tên vật tư Đơn vị tính Mã kho DANH MỤC KHO Mã kho Tên kho Sau khi áp dụng 3 quy tắc chuẩn hoá trên ta có các bảng sau: Loại phiếu nhập(MaloaiN, TenloaiN) Nhà cung cấp(Mancc, Tenncc, diachi, dienthoai, email, website, nguoilh) Vật tư (Mavt, tenvt, dvt, ngayhethansd) Kho (Makho, Tenkho) Phiếu nhập vật tư (Spnhap, Macc, nguoigiaohang, maloaiN…) Chi tiết phiếu nhập (Spnhap, Mavt, soluong, dongia…) Thông tin trên phiếu xuất Thông tin chưa chuẩn hóa Chuẩn hóa 1NF Chuẩn hóa 2NF Chuẩn hóa 3NF Số phiếu xuất Ngày xuất Mã bộ phận sản xuất Tên bộ phận sản xuất Địa chỉ Số phiếu xuất Ngày xuất Mã bộ phận sản xuất Tên bộ phận sản xuất Địa chỉ Số phiếu xuất Ngày xuất Mã bộ phận sản xuất Tên bộ phận sản xuất Địa chỉ PHIẾU XUẤT Số phiếu xuất Ngày xuất Mã người nhận hàng Mã xí nghiệp sản xuất Diễn giải Diễn giải Diễn giải Diễn giải Số thứ tự (S) Mã số kho(R) Mã vật tư (R) Tên vật tư(R) Đơn vị tính(R) Yêu cầu Số lượng thực xuất(R) Đơn giá(R) Thành tiền(S) Tổng cộng (S) Tiền bằng chữ(S) Người nhận hàng Mã loại phiếu xuất Tên loại phiếu xuất Số phiếu xuất Mã số kho Mã vật tư Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng thưc xuất Đơn giá Số lượng xuất theo chứng từ Số phiếu xuất Mã số kho Mã vật tư Yêu cầu Số lượng thực xuất Đơn giá Mã vật tư Tên vật tư Đơn vị tính Mã số kho Tên kho DANH MỤC LOẠI PHIẾU XUẤT Mã loại phiếu Tên loại phiếu NHÀ CUNG CẤP Mã xí nghiệp sản xuất Tên đơn vị sản xuất Địa chỉ CHI TIẾT PHIẾU XUẤT Số phiếu xuất Mã số kho Mã vật tư Yêu cầu Thực xuất Đơn giá VẬT TƯ Mã vật tư Tên vật tư Đơn vị tính DANH MỤC KHO Mã số kho Tên kho Địa chỉ Sau khi áp dụng 3 quy tắc chuẩn hoá ta cũng thu được các bảng sau: Loại phiếu xuất(MaloaiX, TenloaiX) Bộ phận sản xuất(Mabpsx, Tenbpsx, diachi, dienthoai…) Vật tư(Mavt, tenvt, dvt, ngayhethansd) Kho (Makho, Tenkkho…) Phiếu xuất vật tư(Spxuat, Mabpsx, nguoigiaohang, maloaiX,…) Chi tiết phiếu xuất(Spxuat, Mavt, soluong, dongia,…) Để dễ dàng quản lý và tìm kiếm vật tư, ta quản lý vật tư bằng cách chia nhóm Vật tư và loại vật tư. Do đó ta sẽ thiết kế thêm 2 bảng là bảng loại vật tư và Bảng nhóm vật tư Loại vật tư(Maloaivt, Tenloaivt) Nhóm vật tư (Manhomvt, Tennhomvt) 3.3.2 Thiết kế các bảng CSDL Ghi chú: Với mỗi bảng CSDL, khoá chính được gạch chân và in đậm, khoá ngoại lai (liên kết với các bảng khác) được in đậm và nghiêng. Bảng 1: Vật Tư (tblVatTu) STT Field Name Data Type Field Size Description 1 MaVT Text 6 Mã vật tư 2 TenVT Text 50 Tên vật tư 3 Giá nhập Text 50 Giá nhập vật tư 4 Giá xuất Text 50 Giá xuất vật tư 5 DVT Text 10 Đơn vị tính của vật tư 6 MaKho Text 6 Mã kho Bảng 2: Nhà cung cấp (tblNhaCC) STT Field Name Data Type Field Size Description 1 MaNCC Text 6 Mã nhà cung cấp 2 TenNCC Text 30 Tên nhà cung cấp 3 DiaChi Text 30 Địa chỉ 4 DienThoai Text 12 Điện thoại 5 E-mail Text 30 Địa chỉ E-mail 6 NguoiLH Text 30 Người liên hệ Bảng 3: Bộ phận sản xuất (tblBPSX) STT Field Name Data Type Field Size Description 1 MaBPSX Text 6 Mã bộ phận sản xuất 2 TenBPSX Text 30 Tên bộ phận sản xuất 3 DiaChi Text 30 Địa chỉ 4 DienThoai Text 12 Điện thoại 5 NguoiQL Text 30 Người quản lý Bảng 4: Danh mục nhân viên(tblDMNV) STT Field Name Data Type Field Size Description 1 MaNV Text 6 Mã nhân viên 2 TenNV Text 30 Tên nhân viên 4 DiaChi Text 50 Địa chỉ 5 DienThoai Text 12 Điện thoại 6 E-mail Text 30 E -mail Bảng 5: Danh mục nhóm vật tư (tblDMNVT) STT Field Name Data Type Field Size Description 1 MaNhom Text 6 Mã nhóm vật tư 2 TênNhom Text 25 Tên nhóm vật tư Bảng 6: Phiếu nhập kho (tblPhieuNK) STT Field Name Data Type Field Size Description 1 SoPNhap Text 6 Số phiếu nhập 2 MaNCC Text 6 Mã nhà cung cấp 3 NgayNhap Data/Time Ngày nhập hàng hoá 4 HinhThucTT Text 30 Hình thức thanh toán 5 MaNV Text 6 Mã nhân viên nhập kho 6 Diễn giải Text 30 Diễn giải Bảng 7: Chi tiết phiếu nhập (tblCTN) STT Field Name Data Type Field Size Description 1 SoPNhap Text 6 Số phiếu nhập 2 MaVT Text 6 Mã vật tư 3 TenVT Text 30 Tên vật tư 4 SoLuong Number 10 Số lượng nhập 5 DonGia Number 20 Đơn giá nhập Bảng 8: Phiếu xuất kho (tblPhieuXK) STT Field Name Data Type Field Size Description 1 SoPXuat Text 6 Số phiếu xuất 2 MaNV Text 6 Mã nhân viên xuất vật tư 3 NgayXuat Data/Time Ngày xuất vật tư 4 MaBPSX Text 6 Mã bộ phận sản xuất 5 DienGiai Text 30 Diễn giải Bảng 9 : Chi tiết phiếu xuất (tblCTX) STT Field Name Data Type Field Size Description 1 SoPXuat Text 6 Số phiếu xuất 2 MaVT Text 6 Mã vật tư 3 TenVT Text 30 Tên vật tư 4 SoLuong Number 10 Số lượng xuất 5 DonGia Number 20 Đơn giá xuất 3.3.3. Mối quan hệ giữa các bảng trong cơ sở dữ liệu 3.3.4 .Thiết kế các Module chương trình Module chính của chương trình Chương trình quản lý kho vật tư Edit Trợ giúp Báo cáo Quản lý phát sinh Hệ thống Module Hệ thống Hệ thống Đăng ký người sử dụng Đăng ký người sử dụng Đổi mật khẩu Đăng nhập hệ thống Module Quản lý phát sinh Quản lý phát sinh Vào số dư vật tư DM mã hàng DM kho DM khách hàng DM vật tư hàng hoá Phiếu xuất/nhập Module Báo cáo Báo cáo Tra cứu Báo cáo nhập xuất tồn Sổ chi tiết vật tư hàng hoá Liệt kê chứng từ nhập xuất kho Module Trợ giúp Trợ giúp Hướng dẫn sử dụng Giới thiệu chương trình 3.3.3 Thiết kế thuật toán Các ký hiệu thường dùng trong thiết kế giải thuật: Khối bắt đầu Khối thực hiện Khối kiểm tra điều kiện Khối kết thúc 3.3.5. Thuật toán đăng nhập Bắt đầu J : = 1 Nhập tên người sử dụng Kiểm tra tên? S Thông báo tên J: = j+1 Đ J<=3 i: = 1 Đ Nhập mật khẩu Kiểm tra mật khẩu? Đ Thông báo mật khẩu i: = i+1 S S Vào trang mặc định Đ I<=3 S Thoát khỏi chương trình Kết thúc Hình.3.11 Thuật toán đăng nhập chương trình 3.3.5.1.Thuật toán thêm mới bản ghi Bắt đầu Mở trang mặc định Thêm trang mới Nhập mã Mã trống Đ Thông báo mã trống S Nhập lại Mã đã tồn tại Đ Đ Thông báo mã đã tồn tại S S Tiếp tục S Đóng trang Kết thúc Hình.3.12 .Thuật toán thêm mới bản ghi 3.3.5.2. Thuật toán sửa bản ghi Bắt đầu Sửa lại? Hiển thị lỗi Kết thúc Sửa tiếp? Ghi lại thông tin đã sửa Dữ liệu hợplệ? Chọn danh mục cần sửa, nhập các thông tin thay đổi Đ S Đ S Đ S Hình.3.13. Thuật toán sửa bản ghi 3.3.5.3.Thuật toán xoá bản ghi Bắt đầu Kết thúc Xoá bản ghi trong CSDL Đồng ý xoá? Chọn danh mục cần xoá Hiện thông tin cần xoá S Đ Hình.3.14 .Thuật toán xoá bản ghi 3.3.5.4. Thuật toán tìm kiếm bản ghi Bắt đầu Tiếp tục tìm kiếm? Hiện thông báo không có dữ liệu thoả mãn Kết thúc Hiện đầy đủ dữ liệu thoả mãn Tồn tại? Nhập điều kiện tìm kiếm Đ S Đ S Hình.3.15. Thuật toán tìm kiếm bản ghi 3.3.5.5. Thuật toán in báo cáo Bắt đầu Nhập điều kiện báo cáo Hiện báo cáo Đồng ý in? S Đ In báo cáo Kết thúc Hình.3.16. Thuật toán in báo cáo 3.4.Thiết kế giao diện Form Login Để sử dụng chương trình quản lý vật tư, người dùng phải nhập mã người dùng và mật khẩu vào 2 ô Textbox trong Form Login. Sau khi nhập tên và mật khẩu chọn OK để đăng nhập vào chương trình. Nếu người dùng nhập đúng tên và mật khẩu Form Main của chương trình sẽ hiện ra và bắt đầu cho phép khai thác các chức năng của chương trình. Nếu nhập sai tên hoặc mật khẩu chương trình sẽ thông báo và yêu cầu người dùng nhập lại. Người dùng được phép nhập tối đa 3 lần, nếu không đúng tên và mật khẩu hệ thống sẽ tự thoát. Form Main ( Giao

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docXây dựng phần mềm quản lý kho tại công ty TNHH Quốc Minh.DOC