Biểu đồ phân cấp chức năng sẽ chia các chức năng của hệ thống thành các cấp khác nhau theo kiểu topdow. Qua đó thấy rõ được nhiệm vụ của từng bộ phận bao gồm các chức năng chính: Quản lý nhân viên, tìm kiếm, báo cáo và hệ thống. Mỗi chức năng lại được phân chia nhỏ
37 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng phần mềm Quản lý nhân sự của nhà máy Z192, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
máy.
+ Lưu hồ sơ của từng người.
+ Căn cứ vào số người của các đơn vị và số công làm việc hàng tháng của từng cá nhân để lập bảng lương rồi gửi lên phòng kế toán của nhà máy.
+ Hàng năm nhà máy phải cập nhật hồ sơ CB-CNV một lần và lập bảng thống kê tình hình thay đổi nhân sự trong nhà máy.
+ Mỗi kỳ nâng bậc lương phải kiểm tra ngày nâng bậc lương hiện tại và rà soát các tiêu chuẩn khác của cán bộ CNV để lập ra danh sách các cán bộ đủ tiêu chuẩn thi nâng bậc.
+ Theo dõi lương và các khoản phụ cấp, ghi nhận xét cuối năm đề nghị khen thưởng, kỷ luật, chuyển, thôi công tác cho các CB-CNV
+ Ngày công làm việc trong một tháng là: 22 ngày
+ Cách tính lương của Công nhân viên quốc phòng:
Lương chính = 210.000 * hệ số
Phụ cấp an ninh quốc phòng = lương chính * 50%
Bảo hiểm y tế = lương chính *1%
Bảo hiểm xã hội = lương chính * 5%
Phụ cấp trách nhiệm: = 210.000*hệ số
Thực lĩnh = lương chính + P.cấp ANQP +PC trách nhiệm - BHYT - BHXH
+ Cách tính lương của Sỹ quan, Quân nhân chuyên nghiệp:
Lương chính = 210.000 * hệ số
Thâm niên = lương chính * % số năm công tác
Bảo hiểm y tế = (lương chính + thâm niên)*1%
Bảo hiểm xã hội = (lương chính + thâm niên)* 5%
Phụ cấp trách nhiệm: = 210.000*hệ số
Thực lĩnh = lương chính + thâm niên +PC trách nhiệm- BHYT - BHXH
I.2.2- Các nhược điểm của hệ thống cũ:
+ Việc cập nhật lý lịch của cán bộ công - nhân viên và tính lươngcòn làm bằng tay tốn kém nhiều thời gian và đôi khi thiếu chính xác .
+ Khi có các yêu cầu cho việc báo cáo hay tìm kiếm thông tin liên quan đến một hoặc nhiều cán bộ- công nhân viên thì tốn nhiều thời gian công sức và giấy tờ .
Tóm lại: Việc quản lý theo phương thức thủ công rất tốn kém về thời gian, nhân lực, hơn nữa độ chính xác lại không cao, tốc độ xử lý chậm do vậy chưa đáp ứng kịp thời các yêu cầu của lãnh đạo. Vì vậy phải có một hệ thống quản lý bằng máy tính trong nhà máy Z192 để đáp ứng tốt nhất cho các nhu cầu nói trên .
I.2.3- Nghiên cứu xây dựng chương trình
Để đưa tin học vào quản lý có hiệu quả, sử dụng tốt các thiết bị thì cần phải có sự hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ đảm bảo đúng các quy định của đơn vị cũng như của ngành, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.
Hiệu quả của phần mềm quản lý phụ thuộc nhiều vào khả năng hiểu biết của người phân tích và thiết kế chương trình. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin là phương pháp lựa chọn để đưa ra giải pháp thích hợp với thực tiễn trong việc đưa khoa học công nghệ thông tin vào công tác quản lý. Nó làm tiền đề cho việc xây dựng chương trình, vì vậy công việc phân tích phải tỉ mỉ, thận trọng, chi tiết, chính xác. Qua đó sẽ thấy được sự lưu chuyển các lưồng dữ liệu mà hệ thống thực hiện .
Như vậy việc phân tích và thiết kế hệ thống là phần quan trọng đầu tiên cho hiệu quả hoạt động của chương trình sau này.
Trong quá trình phân tích hệ thống ta thấy:
Sơ đồ luồng dữ liệu cho ta biết được yêu cầu của người sử dụng, mô hình của hệ thống luồng thông tin lưu chuyển từ quá trình này qua quá trình khác. Sự liên kết của dữ liệu từ đầu vào qua quá trình xử lý sẽ cho ta những thông tin của dữ liệu đầu ra .
I.2.3- ứng dụng của tin học trong công tác quản lý
Ngày nay với sự phát triển hết sức mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Ngành công nghệ thông tin phát triển một cách vượt bậc, ngành ngành sử dụng tin học người người sử dụng tin học. Nó là động lực thúc đẩy nhiều
ngành khoa học khác phát triển, tham gia vào hầu hết các hoạt động kinh tế của toàn cầu. ở nước ta trong những thập kỷ cuối của thế kỷ XX và đặc biệt những năm đầu của thế kỷ XXI tin học đã đi vào ngõ ngách của cuộc sống góp phần giải phóng đáng kể sức lao động của con người. Cùng với việc triển khai rộng rãi các ứng dụng tin học và truyền thông cho các tổ chức trải trên quy mô và địa bàn rộng. Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin cũng không ngừng phát triển và phù hợp với nhiều ngành nghề.
Đặc biệt trong công việc quản lý nó không thể tách rời việc tìm hiểu hoạt động của các cơ quan xí nghiệp và cách thức xử lý thông tin của các bộ phận trong đơn vị đó, máy tính đang dần thay thế con người trong một số lĩnh vực công việc. Ngày nay tin học đã và đang khẳng định được mình và ngày càng đứng vững vì nó có những ưu thế sau:
+ Có khả năng lưu trữ và xử lý thông tin lớn .
+ Thông tin được xử lý chính xác, nhanh chóng theo yêu cầu của con người thời gian xử lý nhanh trình bày đẹp .
+Lưu trữ dữ liệu khoa học, gọn nhẹ, thuận lợi, an toàn và tiết kiệm.
+ Chi phí nhỏ, ít tốn kém.
Ngày nay máy tính được xem như là một công cụ để quản lý rất có hiệu quả. Để có được điều đó không chỉ cần kiến thức nhất định về chuyên môn mà cần phải có kiến thức cơ bản về quản lý và nghiệp vụ hiểu rõ các chức năng, các bộ phận cần nghiên cứu.
Mức độ hiệu quả của việc ứng dụng máy tính nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào sự hiểu biết của người phân tích và thiết kế hệ thống. Trong hệ thống quản lý của ngành Ngân hàng nói chung hệ thống quản lý nhân sự nói riêng ứng dụng của máy tính như là một công cụ để thu thập, xử lý, cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà quản lý trong công việc.
i.3- bài toán quản lý nhân sự của nhà máy z192:
Công tác Quản lý nhân sự của nhà máy có rất nhiều công việc đặt ra đòi hỏi phải có những hiểu biết sâu sắc về mọi mặt cũng như đầu tư nhiều về thời gian, công sức. Nhiệm vụ của công tác Quản lý nhân sự là yêu cầu xử lý các thông tin bằng máy, giải phóng công tác quản lý thủ công. Bởi vậy qua thời gian ngắn thực tập tốt nghiệp tại nhà máy do trình độ còn hạn chế nên trong phạm vi đề tài tốt nghiệp này tôi chỉ đặt ra vấn đề xây dựng hệ thống quản lý nhân sự của nhà máy Z192 ở mức độ đơn giản:
Khi cán bộ, công nhân viên được tuyển dụng vào nhà máy làm việc phải có một bộ hồ sơ nộp cho Phòng Tổ chức của nhà máy, sau đó từ bộ hồ sơ này các thông tin về cán bộ công nhân viên sẽ được lưu lại.
Khi có yêu cầu đưa ra danh sách CB-CNV của nhà máy thì cán bộ phụ trách công tác này sẽ cung cấp một cách nhanh chóng và chính xác.
Hàng năm đến thời hạn nâng bậc lương thì phải đưa ra được danh sách những cán bộ công nhân viên đủ tiêu chuẩn thi nâng bậc ( dựa vào số năm hưởng bậc hiện tại và thoả mãn những quy định khác như: không vi phạm bất kỳ hình thức kỷ luật nào trong thời gian hưởng bậc).
Khi có bất kỳ sự thay đổi nào trong trong quá trình công tác của cán bộ công nhân viên đều được cập nhật kịp thời.
Đối với trường hợp chuyển công tác khỏi nhà máy, bị buộc thôi việc do vi phạm kỷ luật, về nghỉ chế độ... thì sẽ lưu những thông tin cần thiết về cán bộ công nhân viên lưu vào hồ sơ lưu và xoá tên cán bộ công nhân viên đó ra khỏi biên chế nhà máy.
Hàng năm khi nhà máy xét khen thưởng, kỷ luật thì bổ xung kịp thời vào hồ sơ của các cán bộ, nhân viên được khen thưởng, kỷ luật.
Thống kê ngày công để tính lương cho các cán bộ công nhân viên.
Lưu trữ tất cả các thông tin chuẩn của cán bộ công nhân viên để tiện tra cứu lại sau này.
+ Thực hiện quá trình quản lý cán bộ - CNV của Nhà máy Z192
+ Lưu trữ các thông tin liên quan đến CNV đã và đang làm việc tại đơn vị.
+ Cập nhật sửa đổi các thông tin liên quan đến nhân sự: lý lịch, hệ số lương, ngày công, ngày nghỉ của cán bộ công chức viên chức .
+ Tạo, cập nhật sửa đổi các thông tin về nhân sự của đơn vị .
+ In danh sách CNV của từng phòng, bộ phận theo các thông số cần thiết, theo sự yêu cầu và kiểm tra của cấp trên.
+ Kiết xuất các biểu mẫu báo cáo một cách đầy đủ, chi tiết, khoa học theo yêu cầu của người sử dụng theo từng tháng, quý, năm hay một yêu cầu cụ thể khác như giới tính, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học,...
I.3.1. Thông tin
I.3.1.1-Thông tin đầu vào: + Thông tin từ CB-CNV : Đó là các thông tin rút ra từ hồ sơ của cán bộ khi vào nhà máy.
+ Thông tin về các hoạt động hàng tháng, hàng quý.
+ Thông tin về các quy định của chức danh, ngạch và bậc lương.
+ Thông tin từ các danh mục chuẩn (như: danh mục ngạch, bậc ...)
I.3.1.2- Thông tin đầu ra:
+ Thông tin về hồ sơ cán bộ công nhân viên.
+ Các báo cáo, thống kê những yêu cầu khác nhau.
+ Các thông tin tìm kiếm, tra cứu theo yêu cầu
I.3.2 Các chức năng cơ bản của hệ thống
I.3.2.1- Chức năng cập nhật
Để hệ thống có nguồn gốc dữ liệu thống nhất phục vụ cho việc quản lý, trước hết phải cung cấp cho hệ thống một số thông tin chung, để thuận tiện cho quá trình xử lý, các thông tin này được truy xuất thông qua mã của chúng và phải nhập vào hồ sơ như sau:
+ Cập nhật danh sách cán bộ - CNV (theo hồ sơ).
+ Nhập vào hồ sơ CNV mới chuyển đến hay mới tuyển dụng .
+ Nhập danh sách các phòng ban
+ Cập nhật cho từng phòng ban, từng bộ phận, từng CNV.
+ Cập nhật các thông tin về sự thay đổi hệ số lương, bậc lương, ngạch lương của cán bộ - CNV .
I.3.2.2- Chức năng xử lý
Với các dữ liệu đã cập nhật, để đáp ứng các nhu cầu đã đặt ra ta cần phải xử lý các dữ liệu này. Theo yêu cầu quản lý trong đơn vị hệ thống cần có chức năng xử lý như sau:
* Chức năng sắp xếp
Có thể xem danh sách cán bộ CNV trong đơn vị theo từng phòng, bộ phận. Theo trình độ chuyên môn, Đảng viên, Đoàn viên, độ tuổi giới tính. Sắp xếp danh sách CB - CNV theo vần A B C,...
* Chức năng tìm kiếm
Tìm kiếm thông tin theo yêu cầu của người sử dụng như:
+ Tìm kiếm CB - CNV theo tên.
+ Tìm kiếm CB - CNV theo phòng ban, phân xưởng
+ Tìm kiếm CB - CNV theo cùng dân tộc
+ Tìm kiếm những người là Sỹ quan, QNCN, CNVQP
+ Tìm kiếm CB - CNV theo cấp bậc, chức vụ
+ Tìm kiếm CB - CNV theo giới tính
* Chức năng báo cáo cáo
Từ những nguồn dữ liệu đã cập nhật như trên hệ thống sẽ đưa ra các bảng báo cáo thống kê tổng quát hay chi tiết về nhân sự của Nhà máy tuỳ theo yêu cầu lựa chọn. Cụ thể là :
+ Lập danh sách CB - CNV toàn cơ quan
+ Lập danh sách CB - CNV của từng phòng , bộ phận .
+ Lập danh sách CB - CNV là Đảng viên .
+ Lập danh sách CB - CNV là Đoàn viên .
+ Tính lương cho từng cá nhân, từng phòng, toàn đơn vị .
+ In danh sách lương theo tháng cho từng phòng, đơn vị .
I.3.2.3- Yêu cầu đối với hệ thống
Hệ thống phải quản lý được toàn bộ các hồ sơ nhân sự của CB - CNV trong đơn vị bảo đảm tính toàn vẹn dữ liệu
Hệ thống cho phép tìm kiếm nhân sự theo một tiêu chí nhất định theo giới tính, mã nhân viên, theo trình độ chuyên môn, ...
Cho phép sửa đổi, cập nhật dữ liệu, đảm bảo có sàng lọc dữ liệu .
Nhập sửa đổi thông tin về thay đổi lương, bậc thợ, nhập sửa ngày công hàng tháng .
Từ thực trạng trên ta có thể mô tả quy trình máy tính hoá công việc qua sơ đồ sau:
Danh sách CNV toàn đơn vị
Danh sách CNV theo phòng
Danh sách CNV Đảng viên
Danh sách CNV Đoàn viên
Danh sách CNV đã nghỉ hưu
D. sách CNV đến kỳ nânglương
Bảng lương
....
Lí lịch cán bộ - CNV
Khen thưởng / Kluật
Quan hệ gia đình
Quá trình công tác
Lịch sử lương
Trình độ văn hoá
Trình độ C môn
Trình độ C trị
Trình độ N ngữ
....
Chương trình quản lý
Nhân sự và tính lương
I.4- Các bước xây dựng hệ thống thông tin quản lý
Việc xây dựng hệ thống này thường được thực hiện qua 5 giai đoạn sau:
I.4.1 Nghiên cứu sơ bộ và lập dự án
Khi tiến hành tìm hiểu, khảo sát hệ thống cũ ta phải phát hiện ra những nhược điểm còn tồn động, đề xuất ý tưởng cho giải pháp mới.
Cần tham khảo ý kiến lãnh đạo của cơ quan để biết được yêu cầu của họ nhằm định hướng cho hệ thống mới .
Phải nêu ra được tính khả thi của bài toán và có định hướng cho giai đoạn tiếp theo
I.4.2- Phân tích hệ thống
Phải tiến hành phân biệt một cách chi tiết hệ thống hiện tại để xây dựng các lược đồ cũ trên cơ sở đó xây dựng lược đồ khái niệm cho hệ thống mới
I.4.3- Thiết kế tổng thể
Nhằm xác định vai trò, vị trí của máy tính trong hệ thống mới, phân tích rõ việc nào cần phải làm bằng thủ công do con người đảm nhiệm.
I.4.4 Thiết kế chi tiết
- Thiết kế các công việc thủ công để giải quyết việc xử lý thông tin trước khi đưa vào máy tính và một số công việc sau khi được máy tính xử lý đưa ra
- Thiết kế các tệp dữ liệu
- Thiết kế các thủ tục thông tin trên máy tính
- Thiết kế giao diện với người sử dụng
- Thiết kế các modul chương trình
- Thiết kế mẫu thử và chạy thử chương trình
- Hướng dẫn sử dụng làm việc với chương trình, cài đặt chương trình khi có sự cố, bảo quản dữ liệu.
- Đánh giá được các mặt ưu điểm, nhược điểm của hệ thống mới
I.4.5 Cài đặt, lập trình
- Chọn ngôn ngữ lập trình
- Cài đặt các tệp, viết các đoạn chương trình chung
- Soạn thảo chương trình cho từng đơn vị xử lý
- Khai thác và bảo trì:
- Song song với quá trình khai thác thì chúng ta cần phải bảo trì hệ thống
(Đảm bảo công tác an toàn và phát triển)
- Sửa các lỗi
- Điều chỉnh theo yêu cầu mới
- Cải thiện hiệu năng của hệ thống
Kết luận
Qua cách tổ chức và quản lý của Nhà máy Z192 ta cần phải xây dựng một phần mềm " Quản lý nhân sự và tính lương " sao cho :
- Đáp ứng được hầu hết các chức năng cần thiết
- Chương trình đơn giản dể sự dụng
- Giao diện đẹp
- Để xây dựng một chương trình thỏa mãn các điều kiện trên, ta cần thiết kế một hệ thống sao cho :
- Thông tin đầy đủ
- Tránh dư thừa
- Không trùng lặp
Xử lý nhanh
Độ chính xác cao
I.5. Một số yêu cầu khác của chương trình
I.5.1 Tính mở
Với mỗi hệ thống thông tin, xây dựng có tính mở cao là công việc hết sức cần thiết. Trong hệ thống quản lý nhân sự này tính mở cần đáp ứng nội dung sau :
Các báo cáo định kỳ, thường xuyên có thể sửa đổi và bổ sung với kinh phí nhỏ .
Cập nhật thêm công chức viên chức mới vào .
1.2.6.2 Bảo mật
Chương trình cần có tính bảo mật trong một số chức năng sau:
+Sử dụng chương trình
1.2.6.3 Giao diện
Với mỗi hệ thống, việc giao tiếp với người sử dụng rất cần thiết và quan trọng. Hiệu quả của chương trình phụ thuộc rất lớn vào giao diện của chương trình.Vì vậy để đáp ứng và nâng cao hiệu quả sử dụng, giao diện của hệ thống cần:
- Sáng sủa, dễ nhìn, dễ đọc .
- Thuận tiện, thân thiện với người sử dụng .
- Rành mạch, có khoa học .
- Không yêu cầu người sử dụng phải có trình độ tin học cao.
phần II
phân tích hệ thống
Ii.1- Sơ đồ PHÂN CấP chức năng
Biểu đồ phân cấp chức năng sẽ chia các chức năng của hệ thống thành các cấp khác nhau theo kiểu topdow. Qua đó thấy rõ được nhiệm vụ của từng bộ phận bao gồm các chức năng chính: Quản lý nhân viên, tìm kiếm, báo cáo và hệ thống. Mỗi chức năng lại được phân chia nhỏ
Hệ thống quản lý nhân sự
tìm kiếm
báo cáo
quản lý nhân viên
hệ thống
In kết quả
Xử lý
báo cáo
Mật khẩu
Cập nhật
hồ sơ
In báo cáo
Thoát
Xem hồ sơ
In hồ sơ
Chức năng: Cập nhật hồ sơ
- Cập nhật các thông tin mới một hồ sơ, sửa đổi, bổ xung thông tin vào hồ sơ CB-CNV.
- Cập nhật hồ sơ lưu: đối với cán bộ công nhân viên chuyển công tác ra khỏi nhà máy, nghỉ chế độ hoặc bất kỳ lý do nào thôi công tác thì sẽ lưu vào hồ sơ lưu và xoá tên khỏi danh sách biên chế.
- Xem/In hồ sơ cán bộ - công nhân viên
Chức năng: Tìm kiếm
- Cho phép tìm kiếm trong hồ sơ một người nào đó theo một hoặc nhiều điều kiện kết hợp như tìm kiếm các nhân viên theo tên, theo chức danh, chức vụ, cấp bậc, dân tộc, giới tính, trình độ.....
- Xem và in kết quả tìm kiếm khi có nhu cầu của cấp trên.
Chức năng: Báo cáo
- Báo cáo các vấn đề như: tổng số cán bộ theo từng chức danh, ngạch, bậc, theo trình độ văn hóa....
- Xem và in các báo cáo.
Chức năng: Hệ thống
-Cho phép người sử dụng được quyền sử dụng hệ thống cũng như chấm dứt công việc và thoát khỏi hệ thống.
- Đặt mật khẩu để bảo vệ dữ liệu khỏi mất mát.
II.2.- Biểu đồ luồng dữ liệu :
II.2.1- Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
ban lãnh đạo
nhân viên
Hồ sơ, lý lịch Các báo cáo
Các yêu cầu
Các thông tin
Hệ thống
quản lý nhân sự
Tác nhân ngoài: Ban lãnh đạo và nhân viên
Ban lãnh đạo: Là người trực tiếp quản lý và sử dụng hệ thống quản lý.
Nhân viên là đối tượng được quản lý
II.2.2- Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Người sử dụng
Nhân viên
Hồ sơ nhân viên
Lý lịch
Quản lý
nhân sự
Báo cáo
Hồ sơ nhân viên
báo cáo
nhân sự
Yêu cầu
Trả lời
Tìm kiếm
Người sử dụng
Yêu cầu
Phân rã chức năng 1: Quản lý nhân viên
Nhân viên
Nộp hồ sơ thông tin mới của cá nhân
Kiểm tra
Hồ sơ nhân viên
Thông tin chuẩn về nhân viên
Cập nhật hồ sơ
In hồ sơ
Xem
hồ sơ
Các danh sách về
nhân viên
Người sử dụng
Phân rã chức năng 2: Tìm kiếm
Người sử dụng
Không tìm thấy
Kết quả tìm được
Các đk cần tìm
In
kết quả tìm kiếm
Tìm kếm
HSNV
Kết quả tìm kiếm
Phân rã chức năng 3: Báo cáo
Người sử dụng
Yêu cầu báo cáo
In
báo cáo nhân sự
Kết quả tìm kiếm
HSNV
Xử lý báo cáo
chương iii
Xây dựng cơ sở dữ liệu cho chương trình
III.1- Thuộc tính:
Ta phải xét đến những thông tin nào cần thiết phải được lưu giữ cho mỗi thực thể. Thuộc tính đặc trưng của thực thể biểu diễn bằng các trường trong bảng.
Đối với mỗi Cán bộ - Công nhân viên có các thuộc tính liên quan như sau:
- Mã nhân viên
- Họ tên
- Giới tính
- Ngày sinh
- Số CMND
- Nơi cấp CMND
- Nguyên quán
- Quê quán
- Hộ khẩu thường trú
- Dân tộc
- Tôn giáo
- Trình độ văn hoá
- Ngày vào công tác
- Ngày thôi công tác
- Ngày vào Đoàn
- Ngày vào Đảng
- Trình độ chuyên môn
- Chức vụ
- Chức danh
- Đơn vị (phòng, ban, Phân xưởng)
- Bậc lương
- Hệ số lương
- Ngày hưởng lương
- Quá trình công tác
- Quá trình lương
- Trình độ ngoại ngữ
- Quan hệ gia đình
- Khen thưởng
- Kỷ luật
Từ các phân tích trên ta có các bảng quan hệ sẽ nêu ở phần sau đây:
III.2-Các bảng quan hệ:
III.2.1- Table_Nhanvien ( Bảng Nhân viên )
Field Name
(Tên trường)
Data Type
(Kiểu)
Field Size
(Kích thước)
Description
(Giải thích)
MaNV
Text
5
Mã nhân viên
Maphong
Text
5
Mã phòng
Maphanxuong
Text
5
Mã phân xưởng
Hoten
Text
25
Họ tên
Ngaysinh
Date/time
dd/mm/yyyy
Ngày sinh
Hequannhan
Text
10
Hệ quân nhân
Capbac
Text
10
Cấp bậc
Chucvu
Text
20
Chức vụ
Chucdanh
Text
30
Chức danh
Dantoc
Text
10
Dân tộc
Tongiao
Text
10
Tôn giáo
Quequan
Text
50
Quê quán
HKthuongtru
Text
50
Hộ khẩu thường trú
TPgiadinh
Text
20
Thành phần gia đình
TPbanthan
Text
20
Thành phần bản thân
SoCMQP
Text
20
Sô chứng minh Quốc phòng
Donvicap
Text
50
Đơn vị cấp
NgaycapCMQP
Date/time
dd/mm/yyyy
Ngày cấp chứng minh QP
SoCMND
Text
20
Số chứng minh nhân dân
Ngaycap
Date/time
dd/mm/yyyy
Ngày cấp
Noicap
Text
50
Nơi cấp
Tdvanhoa
Text
10
Trình độ văn hoá
Tdchinhtri
Text
10
Trình chính trị
Tdngoaingu
Text
10
Trình độ ngoại ngữ
Tdchuyenmon
Text
30
Trình độ chuyên môn
Ngayvaodoan
Date/time
dd/mm/yyyy
Ngày vào đoàn
Noiketnapdoan
Text
50
Nơi kết nạp đoàn
Ngayvaodang
Date/time
dd/mm/yyyy
Ngày vào đảng
Noiketnapdang
Text
50
Nơi kết nạp Đảng
Luongcoban
Number
Currency
Lương cơ bản
Heso
Number
double
Hệ số
Thamnien
Number
Byte
Thâm niên
Anh
OleQbject
ảnh
III.2.2- Table_Phong (Bảng Phòng)
Field Name
(Tên trường)
Data Type
(Kiểu)
Field Size
(Kích thước)
Description
(Giải thích)
Maphong
Text
5
Mã phòng
Tenphong
Text
30
Tên phòng
Tentruongphong
Text
30
Tên trưởng phòng
Dienthoai
Text
20
Điện thoại
III.2.3- Table_Phanxuong (Bảng phân xưởng)
Field Name
(Tên trường)
Data Type
(Kiểu)
Field Size
(Kích thước)
Description
(Giải thích)
Maphanxuong
Text
5
Mã phân xưởng
Tenphanxuong
Text
30
Tên phân xưởng
Tenquandoc
Text
30
Tên quản đốc
Dienthoai
Text
20
Điện thoại
III.2.4- Table_QHGD (Bảng quan hệ gia đình)
Field Name
(Tên trường)
Data Type
(Kiểu)
Field Size
(Kích thước)
Description
(Giải thích)
MaNV
Text
5
Mã nhân viên
Hoten
Text
25
Họ tên
Ngaysinh
Date/time
dd/mm/yyyy
Ngày sinh
Nghenghiep
Text
50
Nghề nghiệp
Noio
Text
50
Nơi ở
Moiquanhe
Text
50
Mối quan hệ
III.2.5- Table_QTDT (Bảng quá trình đào tạo)
Field Name
(Tên trường)
Data Type
(Kiểu)
Field Size
(Kích thước)
Description
(Giải thích)
MaNV
Text
5
Mã nhân viên
TruongDT
Text
50
Trường đào tạo
Nganhhoc
Text
20
Ngành học
HeDT
Text
20
Hệ đào tạo
HinhthucDT
Text
20
Hình thức đào tạo
Tunam
Date/time
dd/mm/yyyy
Từ năm
Dennam
Date/time
dd/mm/yyyy
Đến năm
III.2.6- Table_QTCT (Bảng quá trình công tác)
Field Name
(Tên trường)
Data Type
(Kiểu)
Field Size
(Kích thước)
Description
(Giải thích)
MaNV
Text
5
Mã nhân viên
DVCT
Text
50
Đơn vị công tác
Chucvu
Text
20
Chức vụ
Tunam
Date/time
dd/mm/yyyy
Từ năm
Dennam
Date/time
dd/mm/yyyy
Đến năm
III.2.7- Table_QTLuong (Bảng quá trình lương)
Field Name
(Tên trường)
Data Type
(Kiểu)
Field Size
(Kích thước)
Description
(Giải thích)
MaNV
Text
5
Mã nhân viên
Tungay
Date/time
dd/mm/yyyy
Từ ngày
Denngay
Date/time
dd/mm/yyyy
Đến ngày
Hesoluong
Text
10
Hệ số lương
Bacluong
Text
10
Bậc lương
Ngachluong
Text
10
Ngạch lương
Luongcoban
Number
Currency
Lương cơ bản
Luongchinh
Number
Currency
Lương chính
Ngayhuongluong
Date/time
dd/mm/yyyy
Ngày hưởng lương
III.2.8- Table_TDchinhtri (Bảng trình độ chính trị)
Field Name
(Tên trường)
Data Type
(Kiểu)
Field Size
(Kích thước)
Description
(Giải thích)
MaNV
Text
5
Mã nhân viên
Trinhdo
Text
20
Trình độ
NamTN
Date/time
dd/mm/yyyy
Năm tốt nghiệp
III.2.8- Table_TDchuyenmon (Bảng trình độ chuyên môn)
Field Name
(Tên trường)
Data Type
(Kiểu)
Field Size
(Kích thước)
Description
(Giải thích)
MaNV
Text
5
Mã nhân viên
Trinhdo
Text
20
Trình độ
NamTN
Date/time
dd/mm/yyyy
Năm tốt nghiệp
III.2.9- Table_TDngoaingu (Bảng trình độ Ngoại ngữ)
Field Name
(Tên trường)
Data Type
(Kiểu)
Field Size
(Kích thước)
Description
(Giải thích)
MaNV
Text
5
Mã nhân viên
Trinhdo
Text
20
Trình độ
NamTN
Date/time
dd/mm/yyyy
Năm tốt nghiệp
III.3- Mô hình thực thể liên kết:
Chương IV
nhắc lại về cơ sở dữ liệu và quan hệ
VI.1- Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu:
- Cơ sở dữ liệu là một bộ sưu tập các dữ liệu tác nghiệp được lưu dữ lại và được các hệ thống ứng dụng của một cơ quan nào đó sử dụng.
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là phần chương trình có thể xử lý, thay đổi những dữ liệu của một cơ sở dữ liệu.
VI.2- Các chức năng của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
- Cho khả năng lưu dữ liệu lâu dài.
- Khả năng truy nhập một số lượng lớn dữ liệu một cách có hiệu quả.
- Được xây dựng trên mô hình dữ liệu qua đó người sử dụg có thể quan sát dữ liệu.
- Có một ngôn ngữ cấp cao để định nghĩa và thao tác dữ liệu.
- Khả năng kiểm tra truy nhập.
- Khả năng phục hồi dữ liệu khi có sự cố sảy ra.
VI.3- Thực thể và liên kết giữa các thực thể.
- Thực thể là một vật có tồn tại và có thể phân biệt được.
VD: Người, ô tô, xe máy...
- Một nhóm các thực thể giống nhau gọi là tập các thực thể.
VD: Sinh viên, giáo viên, quân nhân...
- Mọi thành viên của một tập các thực thể được biểu diễn bởi một tập các đặc điểm gọi là tập các thuộc tính.
VD: Tập thực thể sinh viên được đặc trưng bởi:
+ Họ và tên
+ Tuổi
+ Mã số sinh viên
+ ...
- Quan hệ giữa các thực thể cũng là một thực thể.
- Các kiểu quan hệ giữa các tập thực thể:
+ Quan hệ một - một giữa tập thực thể A và tập thực thể B: Là quan hệ trong đó mỗi thực thể của tập A kết hợp với không hay một thực thể của tập B và ngược lại.
+ Quan hệ một - nhiều: Là quan hệ trong đó mối thực thể của tập A kết hợp với không, một hay nhiều thực thể của tập B nhưng mỗi tập the\ực thể của B lịa chỉ kết hợp với đúng một thực thể duy nhất của A.
+ Quan hệ nhiều - nhiều: Là quan hệ giữa hai tập thực thể A và B trong đó mỗi tập thực thể của A kết hợp với không, một hay nhiều thực thể của tập B và ngược lại.
VI.4- Mô hình dữ liệu quan hệ:
VI.4.1- Định nghĩa:
Mô hình dữ liệu quan hệ là mô hình dựa trên khái niệm lý thuyết tập hợp của các quan hệ, tức là tập các k-bộ với các k cố định.
Trong mô hình dữ liệu quan hệ thực thể là mỗi mẩu tin của bảng quan hệ tương ứng, hay còn gọi là một bộ.
VI.4.2- Miền:
- Miền là một tập các giá trị.
Ví dụ: Miền các số nguyên, miền các trường trong Bộ Giáo dục và đào tạo...
- Ký hiệu: D1, D2 .......Dn là n miền.
Tích đề các của n miền là D1 x D 2 x...x Dn tập các n - bộ (V1, V2, .... Vn) sao cho Vi thuộc Di với i = 1, 2,....,n.
Ví dụ: n=2; D1={0,1}; D2={a,b,c} khi đó
D1 x D2 = {(0,1),(0,b),(0,c),(1,a),(1,b),(1,c)}
VI.4.3- Quan hệ:
Giả sử R = {A1,...An} là tập hữu hạn các thuộc tính, mỗi thuộc tính Ai, i=1,n có miền giá trị tương ứng là dom(A1). Quan hệ trên tập thuộc tính R={A1,...An} là tập con của tích đề các dom(A1)X...Xdom(An).
R Í dom(A1)x...xdom(An).
VI.4.5- Khoá:
Định nghĩa hình thức của khoá: Khoá của quan hệ r trên tập thuộc tính U = {A1,A2...An} là tập con K Í U sao cho:
Bất kỳ hai bộ khác nhau t1, t2, luôn luôn sảy ra t1(K) ạ t2(K). Trong đó ti(K) là giá trị của ti tại K.
Bất kỳ tập con thực sự nào của K, ký hiệu K' ạ K đều không có tính chất một.
VI.4.6- Khái niệm phụ thuộc hàm:
- Phụ thuộc hàm:
Cho quan hệ R, chúng ta nói thuộc tính Y của R là phụ thuộc hàm vào thuộc tính X của R nếu và chỉ nếu mỗi giá trị của X trong R được ứng với đúng mối giá trị của Y.
Ký hiệu: X đY
Có thể mở rộng cho trường hợp X và Y là các tập thuộc tính.
- Phụ thuộc hàm đầy đủ:
Tập các thuộc tính Y và phụ thuộc hàm đầy đủ vào tập thuộc tính X nếu Y là phụ thuộc hàm vào X và không phụ thuộc hàm vào bất cứ tập con thực sự nào của X.
VI.4.4- C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quanly nhan su-37.doc