LỜI NÓI ĐẦU . 1
CHƯƠNG I: Tổng quan về Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam Vinaconex và Công ty xây dựng Vinaconex số 21 . 3
I. Giới thiệu chung về Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – Vinaconex . 3
1. Tên gọi: . 3
2. Ngày thành lập: . 3
3. Ban lãnh đạo Tổng công ty: . 3
4. Vốn pháp định: . 4
5. Tổng số cán bộ và công nhân: . . 4
6. Các lĩnh vực sản xuất chủ yếu: . 5
7. Quá trình hình thành và phát triển: . 6
8. Số liệu tài chính của Tổng công ty trong những năm gần đây: . 11
II. Giới thiệu chung về công ty xây dựng Vinaconex số 21 . 12
1. Tên gọi: . 12
2. Nơi và năm thành lập: . 12
3. Ban lãnh đạo công ty: . 12
4. Các đội, các tổ sản xuất của các đội và các xưởng sản xuất: . 14
5. Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu: . 14
6. Các ngành kinh doanh chính: . 15
7. Năng lực nhân sự của toàn công ty: . 15
8. Số liệu tài chính: . 17
III. Cơ cấu tổ chức và các lĩnh vực hoạt động. 18
1. Cơ cấu tổ chức của tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – Vinaconex: . 19
2. Sơ đồ tổ chức các lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – Vinaconex: . 20
3. Cơ cấu tổ chức của công ty xây dựng Vinaconex số 21:. 21
4. Sứ mệnh của tổng công ty: . 22
5. Giá trị cơ bản của Tổng công ty: . 22
6. Những nguyên tắc định hướng của Tổng công ty: . 22
CHƯƠNG II: Phương pháp luận để xây dựng đề tài xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhân sự: . 24
I. Hệ thống thông tin quản lý nhân sự. . 24
1. Thông tin: . 24
1.1. Khái niệm: . 24
1.2. Các tính chất của thông tin: . 24
1.3. Thông tin trong quản lý: . 25
2. Khái niệm hệ thống thông tin quản lý nhân sự. . 25
82 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự tại Công ty xây dựng Vinaconex số 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời câu hỏi Cái gì? và Để làm gì?. Nó không quan tâm tới phương tiện được sử dụng cũng như địa điểm hoặc thời điểm mà dữ liệu được xử lý. Mô hình của hệ thống gắn ở quầy tự động dịch vụ khách hàng do giám đốc dịch vụ mô tả thuộc mô hình lôgíc này.
- Mô hình vật lý ngoài .
Chú ý tới những khía cạnh nhìn thấy được của hệ thống như là các vật mang dữ liệu và vật mang kết quả cũng như hình thức của đầu vào và của đầu ra, phương tiện để thao tác với hệ thống, những dịch vụ, bộ phận, con người và vị trý công tác trong hoạt động xử lý, các thủ tục thủ công cũng như những yếu tố về địa điểm thực hiện xử lý dữ liệu, loại màn hình hoặc bàn phím được sử dụng. Mô hình này cũng chú ý tới mặt thời gian của hệ thống, nghĩa là về những thời điểm mà các hoạt động xử lý dữ liệu khác nhau xảy ra. Nó trả lời câu hỏi: Cái gì? Ai? ở đâu? và Khi nào? Một khách hàng nhìn hệ thống thông tin tự động ở quầy giao dịch rút tiền ngân hàng theo mô hình này.
- Mô hình vật lý trong.
Liên quan tới những khía cạnh vật lý của hệ thống tuy nhiên không phải là cái nhìn của người sử dụng mà là của nhân viên kỹ thuật. Chẳng hạn đó là những thông tin liên quan tới loại trang thiết bị được dùng để thực hiện hệ thống, dung lượng kho lưu trữ và tốc độ xử lý của thiết bị, tổ chức vật lý của dữ liệu trong kho chứa, cấu trúc của các chương trình và ngôn ngữ thể hiện. Mô hình giải đáp câu hỏi: Như thế nào? Giám đốc khai thác tin học mô tả hệ thống tự động hoá ở quầy giao dịch theo mô hình vật lý trong này.
4. Phân loại hế thống thông tin quản lí nhân sự
Theo từng cấp độ ta có thể phân loại hệ thống thông tin quản lí nhân sự thành ba mức: mức tác nghiệp, mức sách lược và chiến lược.
4.1 Các hệ thống thông tin ở mức tác nghiệp
Các hệ thống thông tin ở mức tác nghiệp cung cấp các thông tin hỗ trợ cho việc ra quyết định có tính chất thủ tục, lặp lại. Có rất nhiều hệ thống thông tin nhân sự ở mức tác nghiệp.
- Hệ thống thông tin quản lý lương
Trong hệ thống thông tin quản lý tài chính, phân hệ quản lý tiền lương thực hiện thu thập, báo cáo về nhân lực trong doanh nghiệp.
Các tệp về lương chứa một số lượng lớn các thông tin về người lao động như: hệ số lương, hệ số phụ cấp, ngày tiền lương. Với hệ quản trị cơ sở dữ liệu người ta có thể thực hiện lưu trữ dữ liệu với sự giảm thiểu tối đa sự trùng lặp vì thế không co sự trùng lặp giữa hệ thống quản lý lương và hệ thống quản lí nhân sự, nhưng vẫn đảm bảo tương thích về mặt dữ liệu giữa hai hệ thống này, đảm bảo cung cấp các báo cáo tầm sách lược từ dữ liệu của hai hệ thống này.
- Hệ thống thông tin quản lí việc làm.
Trong khi công việc là một vị trí rất nhỏ được chia ra từ doanh nghiệp thì vị trí công việc là một phần công việc rất nhỏ được thực hiện bởi người lao động riêng. Mục tiêu của hệ thống thông tin quản lí vị trí làm việc là xác định từng vị trí lao động trong doanh nghiệp, phạm trù nghề nghiệp của vị trí đó là nhân sự đảm đương vị trí đó.
Định kỳ hệ thống thông tin quản lí làm việc sẽ cung cấp danh mục các vị trí làm việc theo ngành nghề, theo từng phòng ban bộ phận, theo nội dung công việc hoặc theo yêu cầu công việc cùng danh mục vị trí làm việc còn thiếu nhân lực. Những danh mục liệt kê vị trí làm việc còn thiếu rất có ý nghĩa cho bột phận quản trị nhân sự trong cơ quan trong việc ra quyết định tuyển người. Hệ thống thông tin quản lí vị trí làm việc cũng cung cấp nhiều thông tin hữu ích giúp cho các quản trị viên hệ thống phát hiện ra các vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực để từ đó ra quyết định sách lược phù hợp.
- Hệ thống thông tin quản lí người lao động.
Phòng tổ chức hành chính phải duy trì thông tin về tất cả nhân sự của doanh nghiệp để phục vụ nhiều mục tiêu báo cáo khác nhau. Một phần của hệ thống này thông tin cho người quản lí người lao động là tệp nhân sự. Tệp này chứa dữ liệu về bản thân người lao động và các thông tin có liên quan đến tổ chức như: họ tên, giới tính, quan hệ gia đình, tình trạng hôn nhân, sức khoẻ, trình độ học vấn, kinh nghiệm nghề nghiệp... Một phần khác của hệ thống thông tin quản lí người lao động là danh mục kĩ năng chứa các thông tin về kinh nghiệm làm việc, sở thích công việc, các khả năng khác của người lao động. Danh mục này có thể giúp cho các nhà quản trị nhân lực xác định được năng lực của người lao động và sắp xếp đúng người, đúng việc để công việc đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời danh mục này cũng sử dụng để đề bạt, đào tạo hay thuyên chuyển công tác, nhằm kích thích người lao động hăng say làm việc.
- Hệ thống thông tin đánh giá tình hình thực hiện công việc và con người
Đánh giá tình hình thực hiện công việc là quá trình so sánh tình hình thực hiện công việc với yêu cầu đề ra. Đối với công nhân sản xuất làm việc theo mức lao động có thể căn cứ vào phần trăm thực hiện mức lao động, chất lượng sản phẩm... Đối với nhân viên đánh giá có phần phức tạp và khó khăn.
Những đánh giá do hệ thống thông tin đánh giá tình hình thực hiện công việc và con người cung cấp gọi là đánh giá biểu hiện. Dữ liệu phục vụ cho các đánh giá biểu hiện được thu thập bằng mẫu các đánh giá người lao động phát tới cấp trên trực tiếp của người lao động hoặc phát tới người cùng làm việc, tới bản thân người lao động.
Thông tin đánh giá tình hình thực hiện công việc có thể dẫn tới hàng loạt các quyết định tác nghiệp như: sẽ giữ nguyên vị trí làm việc, sẽ thuyên chuyển hay buộc thôi việc người lao động.
Thông tin đánh giá tình hình công việc cũng được sử dụng để xác định các nguồn đáng tin cậy, tránh tuyển dụng công nhân từ các nguồn không bảo đảm chất lượng. Cũng như các thông tin này đặt ra cho tổ chức nhu cầu phát triển một chương trình đào tạo bổ sung dành cho người lao động.
- Hệ thống thông tin báo cáo lên cấp trên.
Dữ liệu của hệ thống thông tin quản lí lương, quản lí người lao động và hệ thống thông tin đánh giá tình hình thực hiện công việc có thể sử dụng để lên báo cáo theo yêu cầu lãnh đạo doanh nghiệp, của luật quy định.
- Hệ thống thông tin tuyển chọn nhân viên và sắp xếp công việc
Sau khi xác định các công việc và yêu cầu với những công việc đó, sau khi tuyển chọn nhân viên, công việc tiếp theo là sàng lọc, đánh giá, lựa chọn và sắp sếp những người lao động vào các vị trí còn trống. Để chắc chắn phù hợp với luật định của nhà nước, các thủ tục phải được lập hồ sơ và tiến hành một cách có cấu trúc. Số liệu thu được qua phỏng vấn sát hạch phải được thu thập và lưu trữ lại theo đúng yêu cầu của luật định, phục vụ các mục đích sau này.
4.2. Các hệ thống ở mức sách lược
- Hệ thống thông tin phân tích và thiết kế công việc.
Phân tích và thiết kế công việc bao gồm mô tả các công việc cần thiết của một doanh nghiệp tổ chức, những năng lực, phẩm chất của nhân viênthực hiện công việc đó. Mỗi công việc phải đặc tả được mục đích trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công việc cùng với các điều kiện và chuẩn mực để thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm này . Một đặc tả công việc mô tả các kĩ năng, trình độ, kinh nghiệm và các phẩm chất khác cần thiết với người lao động để có thể sắp xếp vào vị trí như đã mô tả.
Đầu vào cho hệ thống thông tin phân tích và thiết kế công việc là các dữ liệu thu được qua phỏng vấn những người phụ trách, những người lao động và các bản hướng dẫn. Thông tin thu từ môi trường của tổ chức cũng là đầu vào đối với hệ thống thông tin kiểu này.
Đầu ra của hệ thống thông tin phân tích và thiết kế công việc là các mô tả và các đặc điểm công việc. Các thông tin tạo ra cơ sở cho các nhà quản lý ra các quyết định sách lược.
Thông tin thu được từ hệ thống phân tích và thiết kế công việc có thể sử dụng để tăng tính mềm dẻo của việc triển khai nguồn nhân lực trong cơ quan doanh nghiệp. Thông tin phân tích và thiết kế công việc có thể kết nối với hệ thống thông tin quản lí vị trí làm việc, vì thế nó hỗ trợ rất nhiều quyết định sách lược liên quan đến việc phân bổ nguồn nhân lực trong tổ chức.
- Hệ thống thông tin tuyển chọn nhân lực.
Chức năng tuyển chọn nhân lực đảm bảo cung cấp cho doanh nghiệp nhưng nhân lực có đào tạo, có khả năng đảm đương vị trí công việc còn trống, xác định được từ hệ thống thông tin quản lí vị trí việc làm và mô tả bởi hệ thống thông tin phân tích thiết kế công việc. Chức năng tuyển chọn nhân lực cần tuân theo đúng quy định về hợp đồng lao động.
Một hệ thống thông tin tuyển chọn nguồn nhân lực là rất cần thiết cho việc kế hoạch hoá việc tuyển chọn nguồn nhân lực. Hệ thống thông tin này sẽ thực hiện thu thập và xử lý nhiều kiểu thông tin khác nhau để lên kế hoạch. Đó có thể là danh sách các vị trí làm việc còn trống, danh sách về hưu.
- Hệ thống thông tin quản lý lương thưởng, trợ cấp, bảo hiểm xã hội
Hệ thống thông tin hỗ trợ nhiều quyết định quản trị nhân lực sách lược khác nhau, đặc biệt khi thông tin về lương thưởng và trợ cấp liên quan đến nguồn thông tin bên ngoài và các hệ thống thông tin khác. Các kế hoạch lương thưởng có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất lao động của doanh nghiệp.
- Hệ thống thông tin đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Một hoạt động khác của phòng quản trị nhân lực là kế hoạch hoá và quản trị các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực trong cơ quan doanh nghiệp.
4.3. Các hệ thống ở mức tác nghiệp
Kế hoạch hoá nguồn nhân lực và đàm phán lao động là hai hoạt động chủ yếu của quản trị nhân lực ở mức chiến lược. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực là quá trình mà thông qua nó các doanh nghiệp đảm bảo được đầy đủ về số lượng và chất lượng người lao động phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp.
Kế hoạch hoá nguồn nhân lực sẽ xác định các nguồn nhân lực cần để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp, được vạch ra trong kế hoạch chiến lược, điều đó đồng nghĩa với việc dự báo các nguồn cung và cầu của nguồn nhân lực được yêu cầu.
Việc xác định số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cần cho các kế hoạch chiến lược gọi là quá trình dự báo về nguồn nhân lực, còn việc xác định các nguồn nhân lực có trong doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp gọi là dự báo cung nguồn nhân lực. Những dự báo này có thể tiến hành ở mức vi mô hay mức vĩ mô.
5. Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống thông tin quản lí nhân sự
Trong mỗi cơ quan tổ chức doanh nghiệp có các hệ thống thông tin quản lí cho từng lĩnh vực chức năng nghiệp vụ, nhằm cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc ra quyết định trong các lĩnh vực đó như:
Hệ thống thông tin tài chính.
Hệ thống thông tin nhân lực .
Hệ thống thông tin thị trường.
Hệ thông thông tin sản xuất.
Các hệ thống thông tin này không độc lập với nhau mà thường xuyên trao đổi chia sẻ với nhau, các thông tin đầu ra của hệ thống này có thể là đầu vào của hệ thống khác.
Hệ thống thông tin quản lí nhân sự cung cấp nhiều thông tin đầu vào cho các hệ thống khác. Chẳng hạn các báo cáo về nhân lực cho hệ thông thông tin sản xuất, báo cáo về lương cho hệ thống thông tin tài chính. Như vậy là hệ thống thông tin quản lí nhân sự không tồn tại độc lập mà cùng với các hệ thống thông tin chuyên chức năng khác tạo nên hệ thông thông tin quản lí hoàn chỉnh của cơ quan doanh nghiệp. Các hệ thống thông tin này thường xuyên cung cấp các thông tin khác nhau, hỗ trợ cho việc ra quyết định của lãnh đạo, đảm bảo cho các cơ quan doanh nghiệp có hoạt động có hiệu quả, đạt được mục tiêu đề ra.
Như vậy hệ thống thông tin quản lí nhân sự có vai trò cung cấp các thông tin về quản lí nhân lực trong cơ quan doanh nghiệp cho các đối tượng khác nhau, tại Công ty phần mềm quản trị doanh nghiệp FAST các thông tin về nhân sự thường xuyên được ban lãnh đạo tại Công ty sử dụng để ra các quyết định thuyên chuyển, điều động các cán bộ thực hiện các dự án khác nhau, khi triển khai một dự án mới, tuỳ theo yêu cầu, tính chất, mức độ phức tạp của dự án, ban lãnh đạo Công ty sẽ sử dụng nguồn nhân lực của cơ quan để triển khai dự án sao cho hiệu quả là cao nhất.
II. Cễ SễÛ LYÙ THUYEÁT VEÀ NGOÂN NGệế VISUAL BASIC.
Caỏu truực cuỷa moọt ửựng duùng Visual Basic.
Moọt ửựng duùng thaọt ra laứ moọt taọp hụùp caực chổ daón trửùc tieỏp ủeỏn maựy tớnh ủeồ thi haứnh moọt hay nhieàu taực vuù. Caỏu truực cuỷa moọt ửựng duùng laứ phửụng phaựp trong ủoự caực chổ daón ủửụùc toồ chửực, ủoự laứ nụi chổ daón ủửụùc lửu giửừ vaứ thi haứnh nhửừng chổ daón trong moọt trỡnh tửù nhaỏt ủũnh.
Vỡ moọt ửựng duùng Visual Basic, treõn cụ baỷn laứ nhửừng ủoỏi tửụùng, caỏu truực maừ ủoựng ủeồ tửụùng trửng cho nhửừng moõ hỡnh vaọt lyự treõn maứn hỡnh. Baống vieọc ủũnh nghúa, nhửừng ủoỏi tửụùng chửựa maừ vaứ dửừ lieọu. Form, caựi maứ chuựng ta nhỡn thaỏy treõn maứn hỡnh laứ tửụùng trửng cho nhửừng thuoọc tớnh, quy ủũnh caựch xuaỏt hieọn vaứ caựch cử xửỷ. Cho moói form trong moọt ửựng duùng, coự moọt quan heọ module form (vụựi teõn file mụỷ roọng laứ .frm) duứng ủeồ chửựa ủửùng maừ cuỷa noự.
Moói module chửựa nhửừng thuỷ tuùc sửù kieọn – nhửừng ủoaùn maừ, nụi ủaởt nhửừng chổ daón, caựi seừ ủửụùc thi haứnh trong vieọc ủaựp ửựng nhửừng sửù kieọn chổ ủũnh. Form coự theồ chửựa nhửừng ủieàu khieồn. Tửụng ửựng vụựi moói ủieàu khieồn treõn form, coự moọt taọp hụùp nhửừng thuỷ tuùc sửù kieọn trong module form ủoự.
Maừ khoõng chổ quan heọ vụựi moọt form chổ ủũnh hay ủieàu khieồn coự theồ ủửụùc ủaởt trong moọt loaùi module khaực, moọt module chuaồn (.BAS). Moọt thuỷ tuùc ủửụùc duứng ủeồ ủaựp ửựng nhửừng sửù kieọn trong nhửừng ủoỏi tửụùng khaực nhau phaỷi ủửụùc ủaởt trong cuứng moọt chuaồn, thay vỡ taùo nhửừng baỷn sao maừ trong nhửừng thuỷ tuùc sửù kieọn cho moói ủoỏi tửụùng. Moọt lụựp module (.cls) ủửụùc duứng ủeồ taùo nhửừng ủoỏi tửụùng, caựi maứ coự theồ ủửụùc goùi tửứ nhửừng thuỷ tuùc beõn trong ửựng duùng cuỷa baùn. Trong khi moọt module chuaồn chổ chửựa maừ, moọt lụựp module chửựa ủửùng caỷ maừ vaứ dửừ lieọu. Ta coự theồ nghú noự nhử moọt ủieàu khieồn.
2. Chuựng ta coự theồ laứm gỡ vụựi Visual Basic.
Taùo giao dieọn ngửụứi sửỷ duùng.
Giao dieọn ngửụứi sửỷ duùng coự leừ laứ thaứnh phaàn quan troùng nhaỏt cuỷa moọt ửựng duùng. ẹoỏi vụựi ngửụứi sửỷ duùng, giao dieọn chớnh laứ ửựng duùng ; hoù khoõng caàn chuự yự ủeỏn thaứnh phaàn maừ thửùc thi beõn dửụựi. ệÙng duùng cuỷa chuựng ta coự theồ phoồ bieỏn ủửụùc hay khoõng phuù thuoọc vaứo giao dieọn.
Sửỷ duùng nhửừng ủieàu khieồn chuaồn cuỷa Visual Basic.
Ta duứng nhửừng ủieàu khieồn ủeồ laỏy thoõng tin maứ ngửụứi sửỷ duùng nhaọp vaứo, vaứ ủeồ hieồn thũ keỏt xuaỏt. Nhửừng ủieàu khieồn maứ ta coự theồ duứng trong ửựng duùng bao goàm hoọp vaờn baỷn, nuựt leọnh, vaứ hoọp danh saựch,. Nhửừng ủieàu khieồn khaực cho ta truy xuaỏt nhửừng ửựng duùng khaực, xửỷ lyự dửừ lieọu cuỷa noự nhử laứ moọt thaứnh phaàn maừ trong ửựng duùng cuỷa baùn.
Laọp trỡnh vụựi nhửừng ủoỏi tửụùng.
Nhửừng ủoỏi tửụùng laứ thaứnh phaàn chuỷ yeỏu ủeồ laọp tỡnh Visual Basic. Nhửừng ủoỏi tửụùng coự theồ laứ form, nhửừng ủieàu khieồn hay cụ sụỷ dửừ lieọu.
Laọp trỡnh vụựi phaàn hụùp thaứnh.
Chuựng ta ủoõi khi caàn sửỷ duùng khaỷ naờng tớnh toaựn cuỷa Microsoft Excel trong ửựng duùng Visual Basic, hay ủũnh daùng moọt taứi lieọu sửỷ duùng thanh coõng cuù ủũnh daùng cuỷa Microsoft Word, hoaởc lửu trửừ vaứ xửỷ lyự dửừ lieọu duứng Microsoft Jet Taỏt caỷ nhửừng ủieàu naứy coự theồ thửùc hieọn ủửụùc baống caựch xaõy dửùng nhửừng ửựng duùng cuỷa chuựng ta sửỷ duùng nhửừng thaứnh phaàn ActiveX. Theõm vaứo ủoự, Visual Basic coự theồ giuựp chuựng ta taùo ra nhửừng ủieàu khieồn ActiveX rieõng.
ẹaựp ửựng nhửừng sửù kieọn chuoọt vaứ baứn phớm.
Nhửừng ửựng duùng Visual Basic coự theồ ủaựp ửựng moọt lửụùng lụựn sửù kieọn chuoọt vaứ baứn phớm. Vớ duù form, hoọp aỷnh, vaứ nhửừng ủieàu khieồn aỷnh coự theồ phaựt hieọn vũ trớ con troỷ chuoọt, coự theồ quyeỏt ủũnh phớm traựi hay phớm phaỷi ủửụùc nhaỏn, vaứ coự theồ ủaựp ửựng nhửừng toồ hụùp cuỷa phớm chuoọt vụựi phớm Shift, Ctrl, hay Alt. Sửỷ duùng nhửừng ủieàu khieồn phớm, ta coự theồ laọp trỡnh nhửừng ủieàu khieồn vaứ form ủeồ ủaựp ửựng caực haứnh ủoọng phớm hoaởc phieõn dũch vaứ xửỷ lyự maừ Ascii cuỷa kyự tửù.
Theõm vaứo ủoự, nhửừng ửựng duùng Visual Basic coự theồ hoó trụù sửù kieọn reõ vaứ thaỷ cuừng nhử tớnh naờng reõ vaứ thaỷ OLE.
Laứm vieọc vụựi vaờn baỷn vaứ ủoà hoùa.
Visual Basic cung caỏp khaỷ naờng ủoà hoùa vaứ vaờn baỷn phửực taùp trong ửựng duùng. Nhửừng thuoọc tớnh vaờn baỷn coự theồ giuựp ta nhaỏn maùnh caực khaựi nieọm quan troùng vaứ caực chi tieỏt caàn quan taõm. Theõm vaứo ủoự, Visual Basic cung caỏp khaỷ naờng ủoà hoùa cho pheựp ta linh ủoọng trong thieỏt keỏ, bao haứm caực hỡnh aỷnh ủoọng baống caựch hieồn thũ moọt loaùt caực hỡnh aỷnh lieõn tieỏp nhau.
Gụừ roỏi maừ vaứ quaỷn lyự loói.
ẹoõi khi coự nhửừng loói xaỷy ra beõn trong maừ cuỷa ửựng duùng. Nhửừng loói nghieõm troùng coự theồ laứ nguyeõn nhaõn moọt ửựng duùng khoõng ủaựp ửựng leọnh, thoõng thửụứng yeõu caàu ngửụứi sửỷ duùng khụỷi ủoọng laùi ửựng duùng, vaứ khoõng lửu laùi nhửừng gỡ ta ủaừ laứm. Quaự trỡnh tỡm ra vaứ sửỷa loói goùi laứ gụừ roỏi. Visual Basic cung caỏp nhieàu coõng cuù giuựp chuựng ta phaõn tớch ửựng duùng laứm vieọc nhử theỏ naứo. Nhửừng coõng cuù gụừ roỏi ủaởt bieọt hửừu ớch trong vieọc tỡm ra nguoàn goỏc loói, nhửng chuựng ta cuừng coự theồ duứng nhửừng coõng cuù naứy ủeồ kieồm tra chửụng trỡnh hoaởc tỡm hieồu nhửừng ửựng duùng khaực nhau laứm vieọc nhử theỏ naứo.
Xửỷ lyự oồ ủúa, thử muùc vaứ file.
Khi laọp trỡnh trong Windows, noự raỏt quan troùng ủeồ coự khaỷ naờng theõm, di chuyeồn, taùo mụựi hoaởc xoựa nhửừng thử muùc vaứ file, laỏy thoõng tin veà vaứ xửỷ lyự oồ ủúa. Visual Basic cho pheựp chuựng ta xửỷ lyự oồ ủúa, thử muùc vaứ file baống hai phửụng phaựp : qua nhửừng phửụng htửực cuừ nhử laứ ủieàu leọnh Open, Write#, vaứ qua moọt taọp hụùp caực coõng cuù mụựi nhử FSO (File System Object).
Thieỏt keỏ cho vieọc thi haứnh vaứ tớnh tửụng thớch.
Visual Basic chia xeỷ haàu heỏt nhửừng tớnh naờng ngoõn ngửừ trong Visual Basic cho nhửừng ửựng duùng, bao goàm trong Microsoft Office vaứ nhieàu ửựng duùng khaực. Visual Basic, VBScript, moọt ngoõn ngửừ script Internet, ủeàu laứ taọp hụùp con cuỷa ngoõn ngửừ Visual Basic.
Phaõn phoỏi nhửừng ửựng duùng.
Sau khi taùo moọt ửựng duùng Visual Basic, ta coự theồ tửù do phaõn phoỏi baỏt kyứ ửựng duùng naứo ủaừ taùo baống Visual Basic ủeỏn baỏt cửự ai duứng Microsoft Windows. Ta coự theồ phaõn phoỏi ửựng duùng treõn ủúa, treõn CD, qua maùng, treõn intranet hoaởc Internet.
3. Các thế mạnh của Visual Basic 6.0
Visual Basic 6 có rất nhiều tính năng mới. Các điều khiển mới cho phép ta viết các chương trình ứng dụng kết hợp giao diện, cách sử lý và tính năng của Office, 2000 và trình duyệt WEB Internet Explorer. Không nhất thiết phải có một instance của điều khiển trên biểu mẫu. VB 6 cho phép ta lập trình để thêm điều khiển vào đề án và ta có thể tạo ra các điều khiển ActiveX hiệu chỉnh.
Ta cũng có thể viết các ứng dụng phía máy chủ(serve-side) dùng HTML động nhúng kết với các thư viện liên kết động của Internet Information Serve.
Một vài cải tiến cho phép làm việc với các ứng dụng truy cập dữ liệu ở tầm cỡ vĩ mô liên quan đến hàng trăm, hàng nghìn qua mạng hay qua Internet.
3.1 Thế mạnh của các điều khiển mở rộng
* Sự kiện Validate và thuộc tính CausesValidation.
Phần mở rộng đầu tiên liên quan đến tất cả các điều khiển ActiveX cơ bản là việc thêm vào sự kiện Validate và thuộc tính CausesValidation. Trước VB6, nếu bạn phải kiểm tra tính hợp lệ của một từ nhập vào hộp văn bản(TextBox), bạn phải viết thủ tục sự kiện LostFocus của TextBox. Nếu nhập sai bạn phải gọi phương thức SetFocus của điều khiển để buộc nhười sử dụng nhập lại dữ liệu đúng. Thỉnh thoảng logic của việc lập trình này có thể gây ra khó chịu cho người sử dụng. Nếu họ không bao giờ nhập đúng dữ liệu họ có thể bị khoá chặt ở điều khiển đó, họ cũng không thể nhấn cả nút Help để xem hướng dẫn chi tiết. Sự kiện Validate và thuộc tính CausesValidation giải quyết vấn đề này.
Ví dụ: Nếu người sử dụng không gõ từ Cherris trong TextBox thứ nhất, họ sẽ không thể sang TextBox thứ hai. Tuy nhiên vì giá trị của thuộc tính CausesValidation của CommandButton là False, người sử dụng có thể nhấn vào nó để gợi ý nhập từ đúng.
* Các cải tiến đồ hoạ mới làm ứng dụng thêm sinh động.
Visual Basic luôn luôn cho phép bạn sử dụng đồ hoạ để làm chương trình sống động và Microsoft có khả năng đồ hoạ mở rộng cho nhiều điều khiển. Đầu tiên, điều khiển ImageList giờ đây hỗ trợ các tệp tin. Gif phần mở rộng này rất quan trọng bởi vì nó liên quan đến các điều khiển có sử dụng điều khiển Imagelist.
Các điều khiển listview và tabstrip có phần mở rộng cho phép sử dụng hình ảnh và biểu tượng để trang trí và minh hoạ. Điều khiển Listview cho phép tạo một ảnh nền cho vùng làm việc (clielt area ). ảnh nền có thể đặt giữa (center), dải đều (tile) hoặc đặt ở một góc bất kỳ.
Điều khiển slider có một thuộc tính mới là text. Khi ta cung cấp một chuỗi ký tự cho thuộc tính text, chuỗi này sẽ xuất hiện trong cửa sổ giải thích công cụ (tooltip ). Vị trí của cửa sổ tooltip được xác định bằng thuộc tính textPosition của điều khiển slider.
Điều khiển toolbar cũng có nhiều cải tiến. Giờ đây, ta có thể thêm các menu(dạng thả xuống) vào thanh công cụ bằng cách sử dụng buttonmenu. Thuộc tính style hỗ trợ các thiết lập trong suốt (tbr Transparent), cho phép ta có các nút trên thanh công cụ mang kiểu dáng và hoạt động không khác gì các nút trên thanh công cu của trình duyệt Web Internet Explorer.
3.2 Các điều khiển mới so với Visual Basic 5.0
Visual basic 6 đưa thêm vào nhiều điều khiển AcxtiveX mới. Một số áp dụng cho các ứng dụng trên máy tính cá nhân độc lập, một số khác gắn với các đề án truy cập dữ liệu diện rộng.
* Ngày tháng với điều khiển monthview và datatimepicker.
VB6 có hai điều khiển đưa ra giải pháp mới để xem xét và chọn lựa ngày tháng, Mothview và Datatimepicker. Điều lý thú của các điều khiển này là chúng cho phép ta xem và chọn ngày trong ngữ cảnh lịch biểu.
Điều khiển Monthview trình bày một lịch biểu đầy đủ để ta có thể duyệt theo từng ngày hoặc theo từng tháng. Điều khiển Datatimepicker tương tự Monthview, nhưng có điểm khác là lịch biểu sẽ thả xuống khi người sử đụng nhấn vào nút mũi tên xuống của điều khiển.
* Sử dụng đồ hoạ Imagecombo.
Tương tự Timer, Imagelist là điều khiển “ Windowless ” dùng để chứa các kiểu đồ hoạ khác nhau: Bmp, gif, biểu tượng, v.v... Imagelist thường kết hợp với một điều khiển bằng cách gán Imagelist vào thuộc tính Imagelists của điều khiển đồ hoạ.
Điều khiển kết hợp ảnh (Imagecombo), là điều khiển mới của Visual basic 6, cho phép ta nhúng ảnh đồ hoạ trong hộp kết hợp (Combobox). Để thực hiện điều này Visualbasic 6 đưa ra đối tượng mới, ComboItem chứa đựng toàn bộ thuộc tính về kiểu dáng cũng như dữ liệu cần thiết để làm việc với Imagecombo. ComboItem có thuộc tính text để hiển thị một dòng trong Imagecombo và thuộc tính Image dùng để định nghĩa đồ hoạ hiển thị trên dòng trong Imagecombo. Tương tự các điều khiển ActiveX đồ hoạ mới, Imagecombo có một Imagelists tham chiếu đến các ảnh và hình.
* Điều khiển FlatScrollBar.
VisualBasic 6 cung cấp một thay đổi mới của điều khiển thanh cuộn quen thuộc: FlatScrollBar. FlatScrollBar về cơ bản tương tự thanh cuộn chuẩn (ScrollBar), ngoại trừ FlatScrollBar 3. Các tính năng mới trong VisualBasic 6
3.3 Các tính năng ngôn ngữ mới
Ngoài các điều khiển ActiveX mới cũng như các cải tiến, VisualBasic 6 cũng cung cấp các tính năng mới trong ngôn ngữ của chính VisualBasic. Dù bạn chưa có kinh nghiệm trước với VisualBasic, các tính năng mới này sẽ giúp bạn lập trình dễ dàng hơn.
- Các đối tượng hệ thống tập tin.
Trong các phiên bản trước để lấy thông tin của hệ thống tập tin hoặc thi hành các tác vụ của hệ thống tập tin, như ghi vào tập tin hay thay đổi thư mục, ta cần biết một số kỹ thuật phần lớn đòi hỏi tính cần cù. Trong VisualBasic 6, mọi công việc vặt này đã được chứa trong đối tượng mới file-systemobject, hay còn gọi là đối tượng hệ thống tập tin, vốn là một phần của thư viện kịch bản của VisualBasic (VisualBasic Scripting libary). Như vậy phải trong khi học cách sử dụng đối tượng này, ta có thể dễ dàng chuyển kiến thức thành kịch bản trong Internet Explorer hay Internet Infomation Server để lập trình mức hệ thống.
Máy chủ phục vụ thông tin Internet(Internet Information Servicer-IIS) là một chương trình phức tạp, nhằm truyền thông tin và các tập tin trên mạng internet. Một máy chủ Internet( Internet Server) là một máy tính vật lý có chương trình IIS đang hoạt động. Trong một chương trình riêng, bạn sẽ học cách viết một ứng dụng chạy trên máy chủ của Internet được gọi là ứng dụng phía máy chủ (Server-side application).
FileSystemObject khá phức tạp. Nó được cấu tạo từ nhiều đối tượng và phương thức bao gồm các hàm hệ thống tập tin thường dùng ở ổ đĩa và tập tin trên máy tính cục bộ hay qua mạng.
- Các hàm chuỗi mới.
Visual Basic 6 cung cấp một số hàm mới để làm việc với chuỗi .Ví dụ: hàm Filter cho phép lọc chuỗi và trả về các chuỗi con, hàm FormatDateTime, hàm Join, hàm IntrRev, Monthname, hàm Replace, hàm Round trả về mộy số hàm tròn....
Khả năng một hàm trả về một mảng(array) cũng là một tính năng mới của VB6.
- Tạo điều khiển động.
Trong các phiên bản trước của VB, để tạo các điều khiển động bạn dùng mảng các điều khiển (control array). Một trở ngại của mạng điều khiển là ta phải có ít nhất mọi điều khiển hiện ra
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- P0070.doc