MỤC LỤC ---------------------------------------------------------------------------------- 5
PHẦN MỞ ĐẦU --------------------------------------------------------------------------- 8
1. Lí do chọn đề tài---------------------------------------------------------------------- 8
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn----------------------------------------------------- 9
3. Lịch sử vần đề -----------------------------------------------------------------------11
4. Phƣơng pháp nghiên cứu. ---------------------------------------------------------12
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu -----------------------------------------------13
6. Mục tiêu nghiên cứu----------------------------------------------------------------14
7. Bố cục khóa luậ n --------------------------------------------------------------------15
PHẦN NỘI DUNG -----------------------------------------------------------------------16
CHƢƠNG I --------------------------------------------------------------------------------16
THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
LỊCH SỬ HIỆN NAY ------------------------------------------------------------------------16
1. Quan niệm về đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung và dạy học lịch
sử nói riêng. -------------------------------------------------------------------------------------16
1.1 Quan niệm về đổi mới phƣơng pháp dạy học. ------------------------------------------------- 16
1.1.1Đổi mới phƣơng pháp dạy học là vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp
dạy học theo hƣớng tích cực -------------------------------------------------------------16
1.1.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học nghĩa là tổ chức dạy học theo lối mới 17
1.1.3 Đổi mới phƣơng pháp dạy học chỉ có kết quả trong điều kiện đổi mới
một cách toàn diện quá trình dạy học ---------------------------------------------------18
1.1.4Đổi mới dạy học thể hiện trong một tiết học lịch sử -----------------------19
2. Yêu cầ u đổi mới giáo dục và phƣơng pháp dạy học lịch sử hiện nay ---21
1.2 Yêu cầu cấp thiết phải đổi giáo dục và phƣơng pháp dạy học lịch sử----------------------- 21
2.2 Những tiền đề của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay ---------------------------- 26
3. Đổi mới phƣơng phá p dạ y họ c ---------------------------------------------------29
3.1 Đổi mới từ cấp lãnh đạo -------------------------------------------------------------------------- 29
3.2 Đổi mới ở cấp vĩ mô ------------------------------------------------------------------------------ 29
3.3 Đổi mới ở tầm vi mô ------------------------------------------------------------------------------ 29
CHƢƠNG II-------------------------------------------------------------------------------31
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ CHO VIỆC DẠY HỌC
LỊCH SỬ-----------------------------------------------------------------------------------------31
1. Tầm quan trong của công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử-------------31
1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của công nghệ thông tin --------------------------------------- 31
1.2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng công nghệ thông tin.--------------------------------------- 32
1.2.1Xuất phát từ thuyết phản xạ của I.P. Pavlov --------------------------------32
1.2.2Xuất phát từ thực nghiệm tâm lí ----------------------------------------------33
1.3 Quan điểm của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học -------------------------- 34
1.4 Thực trạng của việc ƣ́ ng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở các trƣờng phổ thông
------------------------------------------------------------------------------------------- 35
2. Internet và vai trò của internet trong dạy học----------------------------------43
2.1 Khái niệm về Internet ---------------------------------------------------------------------------- 43
2.2 Hệ thống mạng Internet-------------------------------------------------------------------------- 44
132 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ dạy học Lịch sử Viêt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Web chung :
Website : http : // giaovien.net
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 46
Website : http : // bachkim.vn
Website : http : // tulieu.edu.vn
Website : http : // baigiang.edu.vn
Website : http : // onthi.com
Tuy nhiên về bộ môn lịch sử cũng có rất nhiều trang web về lịch sử riêng
nhƣ :
Website : http : // history teacher .net
Website : http : // vietnamthuquan.com
Website : http : // netcenter.com.vn
Ngoài ra chúng ta có thể vào một số trang khác lấy hình ảnh nhƣ:
Website : http : // vnex Press.net
Website : http : // www.theseven wordersg the word.com
Đây là những trang web hộ trợ cho việc lấy hình ảnh, tƣ liêu phục vụ cho việc
làm giáo án điện tử Power Point
Trong quá trình truy cập Internet học sinh sẽ tự tìm kiếm thông tin liên quan
tới lịch sử sẽ giúp học sinh nắm vững hơn các sự kiện, nhân vật lịch sử, tự đánh giá
đúng đƣợc bản chất của sự kiện lịch sử. Có thể tự khôi phục tái hiện lại sự tồn tại
của nhân vật, sự kiện lịch sử trong khoảng thời gian và không gian cụ thể (thông
qua các hình ảnh, tƣ liệu và các đoạn phim tƣ liệu). Từ đó sẽ giúp các em nhận thức
lịch sử một cách sinh động rõ ràng hơn.
Ví dụ nhƣ trong quá trình học các em học sinh rất hay nhầm : vua Sáclơ I
của nƣớc Anh và vua Lui XVI ( của Pháp) bởi vì hai ông vua này đều bị xử chém.
Hay nhầm chiến dịch Việt Bắc 1947 với chiến dịch Biên giới 1950 do vậy thông
qua các hình ảnh giáo viên có thể giúp các em nhớ kĩ hơn và không bị nhầm lẫn.
Ngoài chức năng cung cấp kiến thức hình ảnh, phim tƣ liệu thông qua việc
học tập trênn mạng. Truy cập Internet còn giúp phát huy năng lực tƣ duy thực hành
cho học sinh. Việc sử dụng các tƣ liệu do học sinh tự tìm tòi, suy nghĩ, đánh giá so
sánh.. để tự tìm ra bản chất của nó. Từ đó sẽ tạo ra hứng thú cho các em trong quá
trình học.
Bên cạnh việc phục vụ cho việc lấy thông tin, tƣ liệu hiện nay với sự phát
triển mạng internet việc học tập trên máy vi tính (học tập điện tử : E-lerning) là điều
kiện cấp thiết mà rất nhiều nƣớc trên thế giới đã triển khai đặc biệt là nƣớc Úc. Việc
học tập điện tử :E-lerning đƣợc gọi là học trực tuyến, hoặc qua Web, hay học từ xa,
học qua internet Những nhà cung cấp dịch vụ E-lerning đã kết nối tất cả các mạng
internet với nhau ngƣời học ở bất kì một nƣớc nào cũng có thể tham gia lớp học, các
học viên có thể tự điều chỉnh thời gian của mình để đăng kí học phù hợp, và không
cần phải đi đâu để học chỉ cần ngồi tại nhà và học trên chiếc máy tính đã đƣợc kết
nối mạng.. Có rất nhiều web học tập điện tử nhƣ :
www.edecateu.com
www.digitalthink.com
www.edupoint.com
www.learn2.com ..
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 47
2.4 Một số yêu cầu khi khai thác tài liệu trên Internet trong dạy học
lịch sử
Là công cụ rất hiệu quả và một kho thông tin vô tận có thể sử dụng dạy học
nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, nhƣng Intrenet đòi hỏi giáo viên phải đƣợc
trang bị những kiến thức, kỹ năng và những điều kiện nhất định. Những yêu cầu
đảm bảo:
Thứ nhất: việc khai thác, lựa chọn tài liệu phải đảm bảo tính khoa học, tính tƣ
tƣởng. Tính tƣ tƣởng trong sử dụng tài liệu trên mạng Internet đƣợc thể hiện ở việc
đứng vững trên lập trƣờng của giai cấp vô sản, học thuyết Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh và quan điểm đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong dạy học lịch
sử ở trƣờng phổ thông, việc sử dụng tài liệu trên mạng Internet phải đảm bảo tính tƣ
tƣởng có trên, có nhƣ vậy mới đóng góp mục tiêu giáo dục đề ra.
Tính tƣ tƣởng thống nhất với tính khoa học trong sử dụng tài liệu trên mạng
Internet vào dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông là việc trình bày tài liệu một cách
khách quan, đúng nhƣ nó tồn tại, ở trên mạng có một số tài liệu gốc nhƣ văn kiện
Đảng, quan điểm đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, những bài hồi ký cách
mạng, nhân chứng và sự kiệnbắt nguồn từ thực tiễn lịch sử nên mang tính khách
quan. Song cũng có những tài liệu của tác giả thuộc giai cấp bóc lột, và từ nhiều
nguồn, nhiều nƣớc khác nhau, vì vậy đòi hỏi giáo viên phải đứng trên quan điểm của
sử học mácxit để lựa chọn các tài liệu phản ánh đúng, chính xác sự kiện, hiện tƣợng
lịch sử.
Thứ hai, do khối lƣợng thông tin trên mạng đa dạng, phong phú nên phải
chọn lựa những nội dung tài liệu phù hợp với bài học, liều lƣợng thông tin bổ sung
vừa đủ không ít quá, nhiều quá làm loãng bài dạy.
Thứ ba, khai thác, lựa chọn tài liệu cần đa dạng, tài liệu là kinh điển, văn kiện
Đảng, nhà nƣớc chọn phù hợp với trình độ học sinh. Còn các tài liệu khác phải
đứng vững trên lập trƣờng của sử học mác xít để tìm hiểu xuất xứ, đánh giá, phân
tích nội dung, quan điểm, thái độ chính trị, tình cảm của tác giả.
Thứ tư, giáo viên có những hiểu biết cơ bản dù chỉ ở mức độ đại cƣơng nhƣ
truy cập vào Internet nhƣ thế nào? Làm thế nào để sử dụng những công cụ tra cứu
tìm kiếm nhƣ Google, Yahoo, hay kỹ năng, chọn lọc những từ khoá tìm kiếm phù
hợp với mục đích tra cứu tìm kiếm tài liệu lịch sử, sẽ giúp ích rất nhiều cho việc
tìm kiếm tài liệu. Ví dụ, để tìm kiếm tài liệu phục vụ cho bài “ Cách mạng tư sản
Pháp” có thể chọn từ khoá nhƣ: French Revolution 1789, Louis XVI, July 14
Storming of the Bastille, tìm kiếm tài liệu bổ sung cho nội dung khởi nghĩa nông
dân “Thái Bình Thiên Quốc”, có thể chọn: TheTaiping Rebellion, Hong Xiuquan,
Map of Taiping Rebellion
Ngoài những thông tin có thể tìm kiếm trực tiếp trên Website, việc liên lạc
bằng thƣ tín điện tử ( Email ) với các viện bảo tàng, cơ sở nghiên cứu có thể tìm thấy
trên mạng Internet, sẽ giúp cung cấp những tài liệu quý.
Mặt khác, cũng rất quan trọng đó là muốn khai thác Internet thì cần phải truy
cập đƣợc vào mạng Internet bằng cách nào đó. Vấn đề này rở nên dễ dàng hơn với
các điểm truy cập Internet đƣợc mở ở nhiều nơi trong thành phố, thị xã lớn mà đến
nay những ngƣời khai thác chủ yếu vẫn là sinh viên và học sinh.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 48
Thứ năm, điều kiện cần thiết là ngoại ngữ. Tuy các nội dung tiếng Việt đang
phát triển với tốc độ rất nhanh nhƣng nguồn thông tin lớn nhất trên mạng Internet là
tiếng Anh, tiếng Nga và tiếng Trung Quốc. Nếu không có ngoại ngữ giáo viên bị hạn
chế rất nhiều. Mặc dù, yêu cầu này đối với giáo viên phổ thông hiện nay là rất khó,
song tƣơng lai chúng ta cần phấn đấu.
Để thấy đƣợc vai trò của Internet trong dạy học hiện nay cũng nhƣ điều tra
mức độ, mục đích sử dụng máy tính các em tôi tiến hành mẫu khảo sát tại một số
trƣờng THPT trên địa bàn thành phố.
Qua mẫu khảo sát tôi thu được kết quả và rút ra nhận xét như sau:
Nhận xét: ta thấy phần lớn học sinh trƣờng phổ thông trong địa bàn thành
phố đã tiếp xúc với máy vi tính trong cuộc sống hàng ngày. Có 65,5% học sinh
thƣờng xuyên sử dụng và 40% học sinh thỉnh thoảng. Nhìn chung có tới 97,5% học
sinh đã từng sử dụng máy vi tính, chỉ có 2,5 % ( 1 em) chƣa bao giờ sử dụng máy vi
tính máy thôi.
Ta thấy tỉ lệ học sinh sử dụng máy vi tính rất đông đây là một tín hiệu rất
đáng mừng đối với giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay. Tuy nhiên, mục
đích sử dụng máy vi tính của các em lại rất khác nhau. Đa số các em sử dụng máy vi
tính vào việc giải trí ( 42,5%). Chỉ có 10% các em sử dụng với mục đích học tập và
20,0 % sử dụng vào việc lấy thông tin trên Internet19.
Tới năm học 2008-2009 chúng tôi tiến hành khảo sát tại các trƣờng THPT
Trung học thực hành – ĐHSP, THPT Hùng Vƣơng, THPT Nguyễn Hiền cũng thu
đƣợc một con số khá khả quan :
Có tới 66,1% các em thƣờng xuyên sử dụng máy vi tính, 29,4% là thỉnh
thoảng sử dụng, chỉ 1,1 % (2 em ) là chƣa bao giờ sử dụng mà thôi.
Đa số các em sử dụng máy vi tính với mục đích : vừa phục vụ học tập, vừa
giải trí, vừa lấy thông tin ( 48,3%) trong cả 3 mục đích này thi các em sử dụng máy
vi tính với mục đích học vụ cho học tập là nhiều nhất.
Cũng ở 4 trƣờng này chúng tôi còn tiến hành khảo sát giáo viên và thu đƣợc
kết quả nhƣ sau :
+ Có tới 60% giáo viên thƣờng xuyên sử dụng máy vi tính, và chỉ 40% thỉnh
thoảng sử dụng.
Mục đích sử dụng máy tính của các thầy cô nhƣ sau : 46,7% câu trả lời là
phục vụ dạy- học; 46,7% vừa phục vụ cho dạy học, giải trí, lấy thông tin.
Tuy nhiên, khi hỏi về về việc dạy học bằng phƣơng pháp mới thi đa số các
em rất tán thành và có hứng khởi khi học tập. Các em rất đồng ý nên sử dụng máy vi
tính vào dạy học lịch sử ở phổ thông. 32,5 % cho là rất cần thiết, 65,0 % cho là cần
thiết Phải sử dụng máy vi tính để phục vụ cho dạy và học lịch sử. 97,5% các em rất
thích thú, nhớ đƣợc nhiều kiến thức và nội dung bài học khi giáo viên dạy bắng.
Giáo án điện tử.
Câu hỏi này khảo sát ở giáo viên: chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau :
60% thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học mới, 73,3% giáo viên cho rằng
cần phải đổi mới phƣơng pháp giảng dạy hện nay
19
Mẫu khảo sát năm học 2007-2008
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 49
Đây là một con số đáng mừng của việc dạy học nói chung học dạy học lịch
sử nói riêng. Việc có CNTT trợ giúp sẽ giúp ích nhiều hơn cho việc nâng cao chất
lƣợng dạy học hiện nay.
3. Xây dựng thƣ viện điện tử phục vụ dạy học và đổi mới
phƣơng pháp dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 – 12
3.1 Khái niệm về thƣ viện và thƣ viện điện tử
3.1.1 Khái niệm về thư viện
“Thƣ viện” – xuất phát từ tiếng Hy Lạp : bibliotheca. “Bibli” - tức là sách.
“Theca” – nơi bảo quản.
Theo nghĩa đen thƣ viện là nơi bảo quản, nơi tàng trữ sách.
Ngƣời Trung Quốc cho rằng : “thư” – sách. “ viện: - nơi tàng trữ.
Nhƣng theo quan niệm của quốc gia nào thi “ thƣ viện” cũng là nơi tàng trữ
sách.
Trong từ điển tiếng Việt : Thƣ viện là nơi công cộng chứa sách sắp xếp theo
một thứ tự nhất định để cho ngƣới ta đọc và tra cứu.
Ta hiểu theo nghĩa bóng : thì thƣ viện là kho tàng chứa tất cả của cải, tinh thần
của loài ngƣời.
Hiện nay ngƣời ta hiểu nghĩa thƣ viện nhƣ sau : là thiết chế văn hóa đƣợc tổ
chức nhằm giúp xã hội sử dụng các loại tài liệu dƣới dạng ấn phẩm.
Chức năng chính của thƣ viện là tiến hành thu thập, bảo quản và cung cấp cho
ngƣời đọc một cách hệ thống những ấn phẩm và thông tin thƣ mục.
+ Tuỳ mục đích cụ thể, thƣ viện chia ra 2 loại chính: thư viện chuyên đề (còn
gọi là thƣ viện khoa học) và thư viện đại chúng (còn gọi là thƣ viện công cộng).
+ Tuỳ theo khối lƣợng ấn phẩm trong đó, có thể chia thành thư viện tổng hợp
và thư viện chuyên ngành.
3.1.2 Thư viện điện tử
Là thƣ viện mà các quá trình cơ bản về nghiệp vụ dựa trên cơ sở máy tính và
các phƣơng tiện hỗ trợ khác.
Dấu hiệu đặc trƣng của thƣ viện điện tử là việc sử dụng công nghệ thông tin,
phƣơng tiện công nghệ hiện đại : máy tính, mạng internet, để quản lí, lƣu trữ các dữ
liệu, tài liệu, tìm kiếm và cung cấp thông tin đƣợc bố trí một cách khoa học tiện lợi
cho ngƣời sử dụng.
Tuy nhiên, trong TVĐT, sách truyền thống vẫn tiếp tục tồn tại cùng với các
ấn phẩm điện tử nên vẫn cần sự trợ giúp của cán bộ thƣ viện trong mọi hoạt động
chuyên môn.
Thƣ viện điện tử khác với các thƣ viện khác : thƣ viện điện tử không cần nhiều
nhân viên quản lí thƣ việ n, không phải đầu tƣ chi phí cho việc xây dựng cơ sở vật
chất, trang thiết bị mà hiệu quả vẫn rất lớn.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 50
Thƣ viện điện tử đƣợc ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng. Do vậy nó
hoạt động nhƣ một trang web ngƣời vào thƣ viện chỉ việc truy cập vào nó là có thể tìm
tới những gì mình cần mà có trong trong thƣ viện. Điều kiện cốt yếu nhất để vào thƣ
viện là ngƣời truy cập phải có máy vi tính.
3.2 Giới thiệu về thƣ viện điện tử
Trong thời đại hiện nay, giáo dục đang đƣợc xã hội đặc biệt quan tâm. Hòa
vào xu thế chung đó, việc giảng dạy nói chung và giảng dạy Lịch sử nói riêng đang
ngày càng đổi mới không chỉ về nội dung mà cả về phƣơng pháp. Đặc biệt với sự
bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin (CNTT). Do vậy việc ứng dụng CNTT
vào trong giảng dạy là điều cần thiết, làm cho việc dạy và học trở nên sinh động
hơn. Học sinh thích thú và giúp các em cảm thấy học Sử bớt khô khan hơn. Với mục
đích nhƣ trên, chúng tôi đang tiến hành xây dựng thƣ viện điện tử về lịch sử với
mong muốn các bạn học sinh, các thầy cô giáo dạy sử lớp 11, lớp 12 cũng nhƣ
những ai yêu thích lịch sử có thêm những tƣ liệu bổ ích trong quá trình dạy và của
mình.
Thƣ viện điện tử của chúng tôi đƣợc thiết lập nhƣ một website. Trong thƣ
viện sẽ có một trang chủ và các trang con. Trang chủ bao gồm các mục chính :
Góc trên cùng bên trái là
hàng chữ : “Thư viện điện từ
Việt Nam khám phá những
trang sử vàng rực rỡ”. Bên phải
là Logo của trƣờng.
Xuống phía dƣới sẽ là
mục những nội dung cùa thƣ
viện, thƣ viện có 10 nội dung
nhƣ sau :
1. Trang chủ
2. Bài học
3. Giáo án điện tử
4. Bài tập trắc nghiệm
5. Hình ảnh
6. Phim tư liệu
7. Sơ đồ - lược đồ
8. Tài liệu tham khảo
9. Từ điển
10. Nhân vật
Bên phải là một Flash chạy hàng chữ :
“Việt Nam; Việt Nam đất nước con người; lịch sử hào hùng; dựng nước –
giữ nước; mãnh đất ấy đã nhuốm máu đào; của người con vì độc lập tự do”
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 51
Dƣới cùng của trang chủ ở góc trái là một flash chạy các hình ảnh các thầy cô
trong khoa, hình ảnh các cuộc thi, hội thi mà khoa tổ chức hàng năm. Ở góc phải là
lời tri ân của hai sinh viên chúng tôi đối với thầy cô bạn bè, ngƣời thân đã dạy dỗ,
giúp đỡ chúng tôi trong suốt khóa học và trong quá trình thực hiện khóa luận này.
Trong 9 mục nội dung sẽ đƣợc liên kết với 9 trang chuyên đề. Các trang
chuyên đề này sẽ chứa nội dung mà bạn cần tìm. Bạn muốn vào trang nội dung nào
chỉ cần click chuột vào “từ đó” web sẽ tự động chuyển tới trang chuyen đề ( hình
dƣới). Trong mỗi trang này cũng chứa một flash ở đầu trang chạy hai câu thơ :
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Hồ Chí Minh”
ở góc trên cùng bên trái.
Dƣới hai câu thơ sẽ lần lƣợt có 10 mục nhƣ ở trang chủ ( tuy nhiên 10 mục
này bây giờ đƣợc xếp lần lƣợt theo hà ng ngang). Ở trong mỗi trang con này bạn
cũng có thể di chuyển về trang chủ hoặc di chuyển tới bất kì trang nào khác mà bạn
muốn tới.
Bên trong các trang chuyên đề sẽ có một số trang chứa những trang con :
Flash ở các
trang chuyên
đề
10 nội dung
chính trong
Thƣ viện
Trang con
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 52
Thƣ viện này chúng tôi lƣu vào CD- Rom ( có đính kèm theo khóa luận ) và
các bạn sẽ truy cập vào khi có trang tay CD-Rom này. Hoặc bạn lƣu thƣ viện vào
phần mềm cá nhân : USB, thẻ nhớ, máy tính... Khi đó bạn sẽ vào đƣợc thƣ viện.
3.3 Ý nghĩa của thƣ viện điện tử
Chức năng cơ bản của các trang web thƣ viện hiện thời là kết nối bạn đọc với
những nội dung sẵn có của mình từ những bài báo mạng, sách điện tử hay những tạp
chí điện tử, và phƣơng thức truy cập phải đƣợc thiết lập với ít hạn chế và với tốc độ
nhanh nhất có thể. Với những nguồn tin điện tử thông dụng giúp cộng đồng bạn đọc
khám phá ra nguồn thông tin dồi dào phục vụ cho công việc nghiên cứu của mình.
Các giảng viên và sinh viên có xu hƣớng tìm kiếm những trang web tài liệu theo
cách thức riêng của mình tuy rằng điều này lại khiến họ có khả năng bỏ qua những
nguồn tài liệu điện tử mới hoặc có liên quan đã có sẵn ở trong thƣ viện.
Đối với thƣ viện chúng tôi đang xây dựng thì có sẽ có giá trị giáo dục và tƣ
tƣởng rất lớn cho giáo viên và học sinh.
Đối với giáo viên : thƣ viện sẽ giúp giáo viên có một nguồn thông tin tƣ liệu
phục vụ cho việc giảng dạy của mình. Nhất là nguồn tƣ liệu này có thể sử dụng
những phƣơng tiện hiện đại để khai thác, giúp cho việc tiếp cận tri thức của các em
một cách sáng tạo, dễ dàng hơn.
Giúp cho giáo viên năng động hơn trong các tiết học vì các bài giảng đã đƣợc
chuẩn bị một cách kĩ lƣỡng, có hệ thống và mang tính minh họa cao. Giáo viên mất
ít thời gian hơn trong quá chuẩn bị cũng nhƣ trong việc không phải ghi bảng. Từ đó
giáo viên có nhiều thời gian đầu tƣ hơn cho tiết dạy của mình.
Đối với học sinh : khi các em truy cập vào thƣ viện các em sẽ tìm thấy những
tƣ liệu rất trực quan phục vụ cho việc học tập lịch sử của mình.
- Nó có tác dụng nâng cao hoạt động nhận thức của học sinh. Vì phƣơng tiện
dạy học sẽ nâng cao tính trực quan trong dạy học. Học sinh không thể hiểu đƣợc khi
thầy giáo chỉ dùng ngôn ngữ để miêu tả một khái niệm, một hiện tƣợng lịch sử nếu
không có biểu tƣợng ban đầu về nó.
- Giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức và phát triển kĩ năng thực hành. Thƣ
viện sẽ cung cấp cho học sinh những kiến thức cần thiết, chính xác mà các em cần.
đồng thời gián tiếp cung cấp cho các em những kiến thức khác thông qua hình ảnh,
phim tƣ liệu mà các em đang tìm hiểu. Điều này sẽ giúp các em ghi nhớ lâu hơn nội
dung bài học.
- Kích thích sự hứng thú trong quá trình học của các em. Bởi vì lịch sử rất
khô khan rất nhiều sự kiện ngày tháng và rất khó nhớ, khó họcđôi khi các em phải
tƣởng tƣợng để hiểu lịch sử. Tuy nhiên với những tƣ liệu, những hình ảnh, những
đoạn phim sẽ giúp các em dễ dàng hơn trong việc tiếp cận tri thức lịch sử. Giúp
các em hứng thú hơn trong tiết học các em sẽ cảm thấy lịch sử không còn khô khan,
khó nhớ nữa. Đây là một yếu tố rất quan trọng ảnh hƣởng to lớn đến cƣờng độ và
hiệu quả của quá trình học tập. Gây đƣợc húng thú cho các em là điều không phải
giáo viên nào, môn học nào cũng tạo đƣợc. Gây hƣớng thú tức đã bƣớc đầu tạo kích
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 53
thích tới nhận thức cảm tính từ đó tạo điều kiện phát sinh cảm giác tạo biểu tƣợng
nhờ nhận thức lí tính.
- Góp phần phát triển trí tuệ của học sinh : việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển các hoạt động tâm lí : tri giác, biểu tƣợng, trí nhớ. Nhờ vậy mà trí tuệ
của học sinh đƣợc phát triển trong hoạt động của tƣ duy.
- Thông qua hoạt động học tập thông qua các phƣơng tiện dạy học các em
tiếp cận với các hình ảnh trực quan, phim tƣ liệu khác nhau từ đó sẽ gián tiếp hình
thành ở các em một hệ thống quan điểm về nhận thức bản chất lịch sử, nhận thức thế
giới xung quanh.
Kiểm chứng thƣ viện điện tử có ích hay không trong dạy học lịch sử ở
trƣờng THPT hiện nay chúng tôi có khảo sát ở giáo viên và học sinh một ở 4
trƣờng (Trung học Thực hành, Hùng Vƣơng, Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Hiền) một
số câu hỏi và thu đƣợc con số khá tích cực nhƣ sau :
Ở giáo viên :
100% giáo viên đã sử dụng máy tính ( thƣờng xuyên sử dụng 60% và thỉnh
thoảng là 40%).
86,7 % giáo viên thƣờng xuyên đƣa hình ảnh minh hoạ, phim tƣ liệu vào
bài dạy của mình.
Khi đƣa hình ảnh minh hoạ, phim tƣ liệu vào thầy cô thấy lớp học sôi nổi
hơn, hăng say phát biểu ( 73,3%) ý kiến giáo viên đồng ý.
Ở học sinh :
90,6 % các em thích bài học lịch sử có nhiều hình ảnh, phim tƣ liệu minh hoạ.
95,6% các em đồng ý là nên đƣa nhiều hình ảnh, phim tƣ liệu vào bải giảng
để tiết học đƣợc sôi nổi và bớt khô khan hơn.
76,7% các em khẳng định rằng : nếu có sẵn một nguồn tƣ liệu lịch sử ( phim,
hình ảnh, nội dung lịch sử vv) thì các em có thể học lịch sử tốt hơn, chỉ có 7,2% là
không cắc vào bản thân mình.
Điều này cho thấy các thầy cô và học sinh rất quan tâm tới việc dạy học theo
phƣơng pháp mới, nhất là việc dạy học trực
quan có nhiều kênh hình, phim tƣ liệu. Vì vậy
hi vọng với tƣ viện sở hữu trong tay mình các
thầy cô và học sinh sẽ có nguồn tƣ liệu phục vụ
cho việc dạy-học lịch sử của mình.
3.4 Hƣớng dẫn cách khai thác tƣ liệu
từ thƣ viện điện tử.
Thƣ viện đƣợc thiết kế theo hai phần :
phần lớp 11 và phần lớp 12. Mỗi phần đƣợc bố
trí các bài giống nhƣ mục lục trong sách giáo
khoa ( hình bên). Bạn muốn tìm tự liệu ở phần
nào, chƣơng nào, bài nào bạn chỉ việc click
chuột vào mục đó thƣ viện sẽ tự động liên kết
tới trang con chứa nội dung bạn muốn tìm.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 54
Cụ thể nhƣ sau : khi bạn muốn
tìm :
Nội dung bài học ( giáo án
dạng word) : bạn click chuột vào mục
: NỘI DUNG BÀI HỌC. Sau đó các
bài học lớp 11 và 12 sẽ hiện lên
trongtrang con. Bạn muốn lấy bài
nào bản chỉ cần Click đúp chuột vào
bài đó.
Sau khi nội dung của bài hiện ra ban bôi đen hết bài word muốn lấy và nhấn
chuột phải vào bài (vừa bôi đen) và nhấn chuột phải vào chữ Coppy. Sau đó bạn sẽ
Paste vào trang word mới và để lƣu vào nơi bạn muốn lƣu.
( LƢU Ý : cuối mỗi bài có mũi tên
chuyển qua bài kế tiếp sau đó hoặc
quay trở lại bài trƣớc đó)
Giáo án điện tử tƣơng tự nhƣ
lấy giáo án word. Tuy nhiên khi nội
dung bài giảng hiện ra bạn Click chuột
vào chữ Down load. Sau đó bạn chọn
nơi lƣu bài giảng là đã hoàn thành việc
lấy một bài giảng.
Phần Đánh giá kiểm tra cũng vậy bạn chỉ việc bôi đen phần muốn lấy. Sau
đó thực hiện tƣơng tự nhƣ lấy bài giảng dạng word. Đặc biệt ở cuối mỗi bài có phần
đáp án. Bạn click vào chữ “ ĐÁP ÁN” tự động đáp án của bài trắc nghiệm sẽ hiện
lên. Trên đáp án sẽ có chữ “ DI CHUYỂN” sẽ cho phép bạn di chuyển đáp án tới
một vị trí thich hợp. Nếu bạn không muốn đáp án hiện lên nữa bạn click chuột vào
chữ “ĐÓNG”.
Nút trở lại
bài
trƣớc
Nút chuyển
sang bài kế tiếp
Click vào đây lấy để
GAĐT
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 55
Nếu bạn muốn lấy hình ảnh : bạn click chuột vào mục hình ảnh. Trang web
tự động chuyển tới trang con hình ảnh cho bạn chọn. Ở trang hình ảnh này sẽ có 2
cửa sổ để xem hình ành. Cửa sổ lớn ở trên để bạn xem hình ảnh rõ hơn. Cửa sổ nhỏ
ờ dƣới để bạn di chuyên đi ( hoặc lại) tới hình ảnh muốn lấy. Sau khi chọn đƣợc
hình ảnh bạn click chuột vào hình ảnh ở cửa sổ phía dƣới. Sau đó đƣa chuột lên cửa
sổ trên. Nhấn chuột phải vào hình ảnh. Bạn có thể chọn Coppy hoặc Save As Image
Phim tƣ liệu: chúng tôi thiết kế tƣơng tự giống hình ảnh. Tuy nhiên để lấy
những đoạn phịm bạn cần bạn click chuột vào chữ Down Load dƣới đoạn phim đó
và sau đó tìm nới lƣu đoạn phim.
Nút chuyển sang
hình ảnh kế tiếp
Nút quay lại hình
ảnh trƣớc đó
Cửa sổ lấy
hình ảnh
Nhấn vào đây
để lấy film
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 56
Bản đố sơ đồ : Bạn thực hiện tƣơng tự nhƣ việc lấy hình ảnh.
Tài liệu tham khảo: đây là mục ghi những cuốn sách tham khảo cần thiết
trong từng chƣơng để dạy học. Bạn có thể tham khảo xem phần, chƣơng bạn đang
dạy cần tham khảo những cuốn sách này. Bạn vào trong phần này và tham khảo và
tìm mua sách để đọc tham khảo.
Từ điển thuật ngữ: mục này chúng tôi liệt kê những thuật ngữ liên quan
tới phần lịch sử Việt Nam lớp 11 và 12. Nếu những từ nào bạn thấy khó và không
hiểu bạn có thể vào thƣ viện tìm hiểu và tham khảo. Mục từ điển thuật ngữ chúng tôi
thiết kế theo thứ tự Anphable. Bạn chỉ cần nhớ chữ cái đầu của từ muốn tìm sau đó
vào mục chữ cái cần chọn. khi click chuột vào thì danh mục các thuật ngữ của chử
cái đó xuất hiện. Bạn muốn lấy trừ bạn bạn click chuột vao từ đó. Sau khi nội dung
xuất hiện bạn bôi đen và lấy nội dung từ đó ra trang word trắng.
Lấy thuật ngữ - từ điển
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 57
Nhận vật: mục này chúng tôi cũng sắp xếp theo dạng anphable bạn tìm nhân vật
muốn lấy sau đó bôi đen và coppy tiểu sử và hình ảnh nhân vật ấy.
Bạn chỉ cần thực hiện tuần tự các bƣớc nhƣ hƣớng dẫn là bạn sẽ lấy đƣợc tƣ
liệu mà mình muốn lấy.
3.5 Hƣớng dẫn cách xây dựng thƣ viện điện tử
3.5.1 Giới thiệu khái quát về Web
HTML (HyperText makup Language) gồm các đoạn mã chuẩn được quy ước
để thiết kế Web và được hiển thị bởi trình duyệt Web
- Hypertext (Hypertext link) là một từ hay một cụm từ đặc biệt dùng để tạo
liên kết giữa các trang web
- Mark up: là cách định dạng văn bản để trình duyệt hiểu và thông dịch đƣợc.
- Language: tập những quy luật để định dạng văn bản trên trang web.
Trình soạn thảo trang web :Có thể soạn thảo web trên bất kỳ trình soạn thảo
văn bản nào: Notepad, FrontPage hoặc Dreamweaver.
. TAG HTML
Cú pháp:
Object
- TagName : tên tag HTML, liền với dấu “< “, không có khoảng trắng
- Object :đối tƣợng hiển thị trên trang Web
- ListPropeties: danh sách thuộc tính của Tag
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 58
– Nếu có nhiều thuộc tính thì các thuộc tính cách nhau khoảng trắng
Object
: Hiển thị nội dung tiêu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_xay_dung_thu_vien_dien_tu_ho_tro_day_hoc_lich_su_viet.pdf