Qua diều tra trực tiếp hộ ngành nghề ở cả hai xã, tổng hợp số liệu, tôi nhận thấy với 87 hộ ngành nghề trong 100 hộ nông dân ở xã Liêm Chính: mỗi hộ tạo ra giá trị sản xuất hàng năm bình quân là 126.2 triệu đồng, nếu so với hộ thuần nông thì mỗi hộ thuần nông chỉ tao ra giá trị sản xuất có 65.63 triệu đồng một năm chỉ bằng một nửa giá trị sản xuất của các hộ ngành nghề. Thu nhập bình quân mỗi hộ cũng khác biệt ở hai nhóm hộ: với hộ ngành nghề thu nhập bình quân hàng năm là 18079 ngàn đồng trong khi hộ thuần nông chỉ có mức thu nhập là 12853 ngàn đồng thấp hơn nhiều so với hộ ngành nghề. Giá trị sản xuất cao, thu nhập bình quân mỗi hộ cũng đạt mức cao chứng tỏ ngành nghề đem lại cho hộ nông dân kết quả cao hơn hộ thuần nông.Cũng chính ngành nghề đem lại thu nhập cao cho hộ cho lao động trong hộ mà giúp hộ ngành nghề cải thiện chất lượng cuộc sống tốt hơn hộ thuần nông: trong số 87 hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm chính không có hộ nào thuộc diện nghèo đói trong khi chỉ 13 hộ thuần nông có tới 2 hộ thuộc diện nghèo đói; tỷ lệ hộ khá, giàu cũng rất khác biệt trong hai nhóm hộ: ở nhóm hộ ngành nghề tỷ lệ khá, giàu là 72.41% trong khi đó hộ thuần nông chỉ đạt có 7.69%. Cũng qua điều tra thực tế, đánh giá tác động của ngành nghề tới kinh tế hộ thì: 85 trong số 87 hộ ngành nghề cho rằng kinh tế hộ mình đã khá hơn so với trước trong khi không có ai nhận thấy kinh tế hộ mình kém hơn trước ngược lại 13 hộ thuần nông có tới 11 hộ cho rằng sản xuất nông nghiệp không làm cho kinh tế hộ thay đổi phát triển hơn trước là mấy. Từ những nhận định trên ta có thể thấy ngành nghề đã có tác dụng tích cực giúp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân lại vừa giải quyết việc làm cho lao động trong hộ, cải thiện đời sống giúp kinh tế hộ phát triển lên.
76 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng và phát triển nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn là một vấn đề lớn và phức tạp, nó liên quan đến nhiều cấp nhiều ngành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hết cấp I
Chủ hộ
0
0
0
0
Lớp học văn hóa cao nhất
Chủ hộ
9.27
10.2
9.39
9.59
Qua đào tạo công nhân- THCN
Chủ hộ
3
20
9
32
Qua đào tạo cao đẳng trở lên
Chủ hộ
1
7
3
11
Tuổi bình quân một chủ hộ
Tuổi
41.3
41.51
40.78
41.11
Các chỉ tiêu đánh giá
Tỷ lệ chủ hộ nam/ số chủ hộ NN
%
86.84
83.72
79.10
82.43
Tỷ lệ chủ hộ nữ/ số chủ hộ NN
%
13.16
16.28
20.90
17.57
Tỷ lệ chủ hộ tuổi 35- 55/ số chủ hộ
%
63.16
90.70
89.55
83.11
Tỷ lệ chủ hộ qua đào tạo/ số chủ hộ
%
15.79
74.42
31.34
39.86
Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ ngành nghề
Qua biểu 6 ta thấy trong số 148 hộ ngành nghề năm 2003 đa phần các chủ hộ ngành nghề ở tuổi từ 35 đến 55 tuổi với 123 người đạt tỷ lệ 83.11% trong khi đó chỉ có 4 chủ hộ trên 55 tuổi và 21 chủ hộ dưới 35 tuổi, thực tế này là rất tốt cho phát triển ngành nghề vì càng có tuổi thì kinh nghiệm cũng như nhận thức, kĩ năng tay nghề của người ta càng được nâng cao lên do đó nó sẽ làm tăng năng suất lao động tăng khả năng làm việc hiệu quả. Biểu 2 cũng cho ta biết bình quân chủ hộ ngành nghề có trình độ học văn hóa đến lớp 9.54 chỉ có duy nhất một chủ hộ không học qua cấp I và chủ hộ này làm nghề đậu. Như vậy so với độ tuổi bình quân là 39.4 tuổi mà chủ hộ đã qua phổ cập giáo dục cơ sở rộng rãi thì sự nhận thức cơ bản ở chủ hộ là tốt, lớp học văn hóa càng cao cũng đồng thuận với nhận thức của chủ hộ càng cao, khả năng tính toán tốt cho phép chủ hộ lựa chọn những phương thức sản xuất kinh doanh hiệu quả. Cũng qua phỏng vấn chủ hộ, được biết số chủ hộ ngành nghề đã qua đào tạo ở các cơ sở đào tạo nghề chỉ có 59 chủ hộ chiếm tỷ lệ 39.86% như vậy hơn một nửa chủ hộ chưa qua đào tạo, các hộ qua đào tạo nghề chủ yếu là chủ hộ công nghiệp- xây dựng- vận tải với 32 chủ hộ chiếm 74.42% trong số chủ hộ qua đào tạo, nhóm hộ chế biến nông sản có số chủ hộ qua đào tạo thấp nhất với 6 chủ hộ được đào tạo làm nghề mộc, sản xuất bánh kẹo.Việc có được đào tạo nghề hay không ảnh hưởng rất lớn tới năng lực làm việc năng lực nhận thức của chủ hộ ngành nghề, tay nghề càng vững chủ hộ sẽ nắm bắt được kỹ thuật, biết cách phối hợp sản xuất có khoa học, nắm bắt được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.
Trong số 148 chủ hộ thì chủ hộ nam có tới 122 chủ hộ chiếm 82.43% trong khi đó chủ hộ là nữ có 26 người chiếm 17.57% số này chỉ tập trung vào nghề may thêu, làm đậu, bán hàng. Như vậy đa phần chủ hộ ngành nghề là nam giới gấp gần 5 lần nữ giới, và nam giới là người đảm đương trọng trách lo kinh tế cho gia đình mình.Xét về tuổi tácthì tuổi của chủ hộ nữ là trẻ hơn so với nam giới, trung bình chủ hộ nữ ở độ tuổi 30.08 trong khi đó nam giới là 41.11 tuổi, vì yêu cầu tính chất của nghề may thêu đòi hỏi sự lao động cần cù ít cần tới sức khỏe nhưng sự tỷ mỷ rất quan trọng do đó nữ giới đảm đương nghề may phù hợp cho mình. Trong khi lao động nữ ít được đào tạo thì số chủ hộ nữ được đào tạo lại chiếm tỷ lệ cao với 16 chủ hộ trong số 26 chủ hộ nữ, số này ở chủ hộ nam chỉ là 43 chủ hộ trong số 122 chủ hộ nam. Theo cơ cấu ngành nghề thì chủ hộ nghề công nghiệp-xây dựng- vận tải qua đào tạo nhiều nhất với 32 chủ hộ chiếm tỷ lệ 74.42% trong số 59 chủ hộ qua đào tạo, đó cũng là do tính chất ngành nghề đòi hỏi.
3.1.2.2. Thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật- điều kiện sản xuất kinh doanh của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.
a. Thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.
Đánh giá năng lực, mức độ và phương thức sản xuất kinh doanh, bước đầu tiên ta đánh giá thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật của hộ ngành nghề bởi vì bất kể 1 nền sản xuất nào cũng đều đặc trưng bởi phương thức sản xuất và quan hệ sản xuất với quy mô và mức độ như thế nào. Hiện trạng cơ sở vật chất kĩ thuật ở các hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính – Thị xã Phủ Lý - Tỉnh Hà Nam được thể hiện rõ qua biểu 7.
Biểu7: Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật ở các hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam
Chỉ tiêu
ĐVT
Chế biến NS- Thực phẩm
Công nghiệp, xd, vt
Dịch vụ
Tổng, BQ
Tổng số hộ ngành nghề
Hộ
38
43
67
148
I. Hiện trạng nhà xởng của hộ
Kiên cố
Hộ
25
31
30
86
Bán kiên cố
Hộ
13
12
37
62
Tạm
Hộ
0
0
0
0
Tự có
Hộ
38
43
64
145
Đi thuê
Hộ
0
0
3
3
II. Điều kiện sản xuất kinh doanh
Diện tích nhà xởng BQ một hộ
m2/ hộ
40.32
44.26
39.53
41.11
Hộ dùng điện sản xuất kinh doanh
Hộ
38
43
63
144
Hộ dùng nớc sản xuất kinh doanh
Hộ
38
18
23
79
Hộ thiếu nớc sản xuất kinh doanh
Hộ
24
0
0
24
Giá trị máy móc thiết bị
Tr đ./ hộ
27.73
39.02
15.74
19.02
III. Trình độ kĩ thuật sản xuất kinh doanh
Thủ công
Hộ
11
0
0
11
Bán cơ khí
Hộ
23
13
0
36
Cơ khí
Hộ
4
30
0
34
Tự động
Hộ
0
0
0
0
Các chỉ tiêu đánh giá
Tỷ lệ nhà xởng kiên cố
%
65.79
72.09
44.78
58.11
Tỷ lệ hộ tự có nhà xởng
%
100
100
95.52
97.97
Tỷ lệ hộ dùng nớc cho sản xuất, KD
%
100
41.86
34.33
67.63
Tỷ lệ hộ dùng điện cho sản xuất, KD
%
100
100
94.03
97.39
Tỷ lệ hộ thủ công
%
8.00
0.00
0.00
8.00
Tỷ lệ hộ bán cơ khí
%
60.53
30.23
0.00
49.59
Tỷ lệ hộ cơ khí
%
10.53
69.77
0.00
62.80
Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ ngành nghề
Biểu 7 cho ta biết hiện trạng nhà xưởng, điều kiện sản xuất kinh doanh và trình độ kĩ thuật sản xuất kinh doanh của 148 hộ ngành nghề trong số 169 hộ nông dân được điều tra. Về hiện trạng nhà xưởng của hộ ngành nghề, không có hộ ngành nghề nào sử dụng nhà tạm để sản xuất kinh doanh, đa phần nhà xưởng của hộ thuộc diện kiên cố với 86 hộ chiếm tỷ lệ 58.11% các hộ, cụ thể có 25 hộ chế biến nông sản thực phẩm có nhà xưởng kiên cố, có 30 hộ dịch vụ có nhà xưởng kiên cố, có 321 hộ công nghiệp – xâydựng – dịch vụ có nhà xưởng kiên cố chiếm tỷ lệ 72.09% số hộ công nghiệp – xây dựng -vận tải. Cũng theo điều tra trực tiếp, tôi thấy gần như tuyệt đối các hộ ngành nghề tự có nhà xưởng với 145 hộ trong số 148 hộ chiếm 97.93%, phải có 3 hộ ngành nghề là phải đi thuê cửa hàng để làm dịch vụ rửa xe sửa chữa xe đạp, xe máy và dịch vụ bán hàng. Qua những điều tra trên ta thấy điều kiện về nhà xưởng trong các hộ ngành nghề là rất tốt cho việc ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, nhà xưởng kiên cố và tự có là đa số đã giúp cho các hộ ngành nghề giảm được sự nhr hưởng của điều kiện bất lợi từ tự nhiên tưng cường sự chắc chắn chống kẻ trộm qụây phá và giảm chi phí thuê nhà xưởng, từ đó chủ hộ yên tâm hơn để sản xuất kinh doanh. Về các điều kiện sản xuất kinh doanh đa số các hộ dùng điện cho sản xuất kinh doanh là 144 hộ chiếm tỷ lệ 97.39% trong số 148 hộ ngành nghề chỉ còn lại 4 hộ không dùng điện là hộ dịch vụ buôn bán gà, nông sản rau cỏ. Về nước: có tới 79 hộ dùng nước cho sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ 67.63% trong tổng số 148 hộ ngành nghề trong đó có tới 100% hộ chế biến nông sản thực phẩm sử dụng nước để sản xuất kinh doanh, ngược lại các hộ dịch vụ ít sử dụng nước phục vụ cho kinh doanh chỉ có 23 hộ trong số 67 hộ dịch vụ chiếm tỷ lệ 34.33%. Như vậy điện và nước là hai nhu cầu cốt yếu của các hộ ngành nghề đặc biệt là điện, nhu cầu về nước đòi hỏi gắt gao ở các hộ chế biến nông sản thực phẩm nhất là nghề làm đậu và nấu rượu, hộ thuộc diện này phải cần nước sạch để sản xuất kinh doanh nhưng có tới 24 hộ trong tổng số 38 hộ chế biến thiếu nước sạch để sản xuất kinh doanh. Hiện tại trên địa bàn xã Liêm Chính điện đã phủ khắp các thôn xóm đến tận gia đình từ năm 1988, nhưng việc cung cấp nước sạch cho sinh hoạt đời sống và cho sản xuất kinh doanh của người dân trong xã là còn rất chậm , một phần cũng vì chi phí lớn mà chưa có điều kiện cung cáp nước sạch tới các hộ do đó đã ảnh hưởng tới các hộ ngành nghề trực tiếp sử dụng nước cho sản xuất kinh doanh.Về mặt bằng sản xuất kinh doanh bình quân mỗi hộ ngành nghề sử dụng 41.11m2 diện tích để làm nhà xưởng sản xuất kinh doanh trong số đó hộ công nghiệp – xây dựng – vận tải sử dụng không gian rộng hơn để làm nhà xưởng tới 44.26 m2bình quân 1 hộ. Trong 148 hộ ngành nghề thì bình quân giá trị máy móc thiết bị sử dụng cho sản xuất kinh doanh là 19.02 triệu đồng/ 1 hộ, cao nhất là hộ công nghiệp đạt 39.02% gấp 2.05 lần mức chung, điều đó chứng tỏ các hộ làm công nghiệp – xây dựng – vận tải cần phải có vốn lớn hơn, không gian rộng để sản xuất ra nhưngx sản phẩm có giá trị cao. Cá hộ dịch vụ chỉ cần trang bị về phương tiện trưng bày lưu giữ hàng hoá dịch vụ như tủ kệ hàng, hòm Do đó giá trị máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh thấp chỉ có 15.74 triệu đồng/ 1 hộ. Các hộ ngành nghề chọn phương thức nào cho sản xuất kinh doanh, qua điều tra đánh giá tôi thấy các hộ công nghiệp – xây dựng – vận tải đa phần là sản xuất bằng phương tiện cơ khí với 30 hộ trong số 43 hộ trong khi đó hộ chế biến nông sản thực phẩm đa phần là sản xuất bằng phương nửa cơ khí nửa thủ công với 23 hộ chiếm tỷ lệ 60.53% các hộ chế biến. Không có hộ nào sản xuất bằng phương thức tự động hoá hoàn toàn và cũng chỉ có 11 hộ sản xuất thủ công thuộc nhóm hộ nấu rượu làm đậu chiếm 8% trong tổng số 148 hộ ngành nghề.
Như vậy qua biểu 7 ta thấy hiện trạng cơ sở vật chất kĩ thuật về nhà xưởng, điều kiện sản xuất kinh doanh trong các hộ ngành nghề là rất tốt, đáp ứng dược yêu cầu cho sản xuất kinh doanhở phần lớn các hộ, mặc dù vậy trình độ sản xuất kinh doanh ở hai nhóm hộ chế biến và công nghiệp còn hạn chế, điều này sẽ gây rất nhiều khó khăn cho việc sản xuất ra sản phẩm có giá trị cao, mẫu mã chất lượng tốt phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
b. Thực trạng về vốn của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.
Biểu 8: Thực trạng vốn của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam
(Tính bình quân cho một hộ ngành nghề năm 2003)
Chỉ tiêu
Tổng vốn
(1000.đ )
Vốn tự có
(1000.đ )
Vốn vay
(1000.đ )
Vốn cố định
(1000.đ )
Vốn lưuđộng
(1000.đ )
A. Hộ ngành nghề
34421
32414
2007
20741
13680
I. Hộ chế biến nông sản thực phẩm
34530
33556
974
20621
13909
Sản xuất bánh keo
214500
214500
0
121000
93500
Xay xát
36400
35400
1000
25200
11200
Rượu
14150
13550
600
8920
5230
Đậu
10710
10040
670
6190
4520
Mộc
57660
54950
2710
34160
23500
Bún
19450
19450
0
14100
5350
Bánh mỳ
25000
25000
0
10000
15000
II. Hộ công nghiệp – XD – vận tải
51030
46751
4279
33084
17946
Vận tải
70140
63710
6430
47390
22750
Xâydưng, sản xuất nguyên vật liệu
33590
33590
0
25200
8690
Gò hàn, cơ khí
72410
62810
9600
44060
28350
May thiêu
42400
37290
5110
24140
18260
Khác( bật chăn bông, đúc)
27730
27730
0
15800
11930
III. Hộ dịch vụ
23699
22565
1134
12887
10812
Buôn bán
20750
19870
880
9360
11390
Bán hàng
21060
19190
1870
12150
8910
Dịch vụ đầu vào
31280
31280
0
13930
17350
Dịch vụ tổng hợp
35980
34980
1000
23550
12430
Dịch vụ phụcvụ lễ nghi tiệc
10850
10850
0
7100
3750
Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ ngành nghề
Vốn là một trong những yếu tố có vai trò rất lớn ảnh hưởng đến phát triển sản xuất kinh doanh ngành nghề trong các hộ nông dân, quy mô vốn lớn cũng đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, trang bị máy móc thiết bị vật dụng hiện đại có tính năng cao góp phần nâng cao chất lượmg sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm từ đó hộ ngành nghề có cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ngược lại quy mô vốn nhỏ đồng nghĩa với việc sản xuất với quy mô nhỏ khả năng quay vòng sản xuất kinh doanh chậm kìm hãm sự phát triển ngành nghề. Qua điều tra thực tế tôi tập hợp được số liệu về thực trạng vốn của các hộ ngành nghề và khả năng về vốn của những hộ đưọưc điều tra đó, số liệu được thể hiện trong biểu 8, 8b.
Biểu 8b: Thực trạng khả năng vốn của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam
Chỉ tiêu
Năm2001
Năm2002
Năm2003
Tổng tiền vốn vay năm 2003(tr. đ)
Ngân hàng
Các quỹ, ngoài
Tổng vay
Tổng số hộ vay vốn
44
38
32
211
86
297
A. Hộ chế biến nông sản thực phẩm
12
10
10
17
20
37
Xay xát
2
1
1
2
2
4
Mộc
2
2
2
15
4
19
Rượu
3
3
3
0
6
6
Đậu
5
4
4
0
8
8
B. Hộ công nghiệp – XD – vận tải
14
11
9
144
40
184
Vận tải
7
5
5
80
10
90
Gò hàn, cơ khí
4
3
2
30
18
48
May thiêu
3
3
2
34
12
46
C. Hộ dịch vụ
18
17
13
50
26
76
Buôn bán
5
7
4
15
7
22
Bán hàng
8
7
7
28
15
43
Dịch vụ tổng hợp
3
2
2
7
4
11
Dịch vụ đầu vào
2
1
0
0
0
0
Các chỉ tiêu đánh giá
Tỷ lệ hộ ngành nghề có vay vốn
30.99
26.21
21.62
Tỷ lệ hộ ngành nghề đủ vốn
69.01
73.79
78.38
Tỷ lệ vốn vay /tổng vốn
5.83
Tỷ lệ hộ chế biến vayvốn
26.32
Tỷ lệ hộ CN, XD, VTvay vốn
20.93
Tỷ lệ hộ dịch vụ vay vốn
19.40
Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ ngành nghề
Qua hai biểu 8, 8b cho thấy tổng vốn và cơ cấu vốn bình quân một hộ ngành nghề trên địa bàn xã năm 2003. Mỗi hộ ngành nghề có tổng vốn bình quân là 34421 ngàn đồng, trong đó hộ sản xuất kẹo có tổng vốn cao nhất trong số các hộ ngành nghề đạt 214500 ngàn đồng gấp 6.23 lần mức bình quân, và hộ làm đậu có mức vốn nhỏ nhất đạt 1071 ngàn đồng/ một hộ bằng một phần ba mức trung bình một hộ ngành nghề, khoảng cách quá lớn này được tạo ra do tính chất và quy mô sản xuất kinh doanh mỗi ngành nghề , xét theo nhóm hộ thì nhóm hộ chế biến nông sản thực phẩm có mức vốn xấp xỉ bằng mức bình quân hộ ngành nghề trong khi đó hộ dịch vụ chỉ đạt 27730 ngàn đồng bằng 0.8 lần mức bình quân, nhóm hộ công nghiệp – xây dựng – vận tải có mức tổng vốn cao trong ba nhóm bình quân mỗi hộ có số vốn là 5103 ngàn đồng bằng 1.48 lần mức bình quân mỗi hộ ngành nghề. Hộ làm công nghiệp - xây dựng – vận tải sản xuất kinh doanh các sản phẩm có giá trị lớn số vong luân chuyển vốn chậm hơn so với các ngành nghề khác do đó đòi hỏi một lượng vốn lớn để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh. Xét về cơ cấu vốn tự có và vốn vay, bình quân một hộ ngành nghề vay 2007 ngàn đồng, mức vay ở các hộ công nghiệp – xây dựng – vận tải là cao nhất bình quân mỗi hộ vay số tiền 4179 ngàn đồng cho sản xuất kinh doanh, mức vay ở các hộ chế biến nông sản thực phẩm là thấp nhất bình quân mỗi hộ vay 974 ngàn đồng trong đó hai hộ sản xuất kinh doanh kẹo , các hộ làm bún, bánh không vay vốn do các hộ năng tham gia ngành nghề này từ lâu trong khi đó hộ làm ăn rất hiệu quả có thu nhập cao nên khả năng vốn của hộ là rất tốt. Nói về vốn tự có, hai hộ sản xuất bánh kẹo có số vốn tự có cao nhất với 214500 ngàn đồng vốn một hộ, hộ dịch vụ phục vụ lễ tiệc và hộ làm đậu có số vốn tự có nhỏ nhất; như vậy bình quân mỗi hộ ngành nghề có số vốn 34421 ngàn đồng thì vốn tự có là 32414 ngàn đồng vốn vay là 2007 ngàn đồng. Hay có 17 đồng vốn thì có 16 đồng vốn tự có chỉ có một đồng vốn vay. Có thể nói hộ ngành nghề vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh là rất ít điều này do hai nguyên nhân cơ bản sau:
Đa số các hộ làm ngành nghề nhiều năm lại làm ăn có hiệu quả nên khả năng vốn là tốt.
Do thủ tục vay vốn cũng như các quy định vốn vay còn ngặt nghèo rườm rà không tạo điều kiện cho người vay vốn nên các hộ ngành nghề ít vay.
Trong số 148 hộ ngành nghề diều tra thì có 44 hộ vay vốn năm 2001và 38 hộ vay vốn 2002, năm 2003 chỉ có 32 hộ . Với 32 hộ có vay vốn tổng số tiền vay là 297000 ngàn đồng trong đó vay ngân hàng là 211000 ngàn đồng chiếm 71% tổng vốn vay tập trung chủ yếu ở nhóm hộ công nghiệp – xây dựng – vận tải cần có nguồn vốn lớn, các hộ khác vay vốn chủ yếu từ các quỹ tín dụng nhân dân với mức vay dao động từ 1 triệu đến 3 triệu đồng mà quỹ quy định với thời gian ngắn có 3 năm; mức vốn vay của 32 hộ chiếm tỷ lệ 5.83% trong tổng vốn của hộ ngành nghề tính chung tỷ lệ hộ ngành nghề vay vốn là cứ 5 hộ thì có gần 1 hộ có vay vốn sản xuất kinh doanh còn hộ kia không phải vay vốn. Như vậy vốn thực trạng của các hộ vay cũng không đáng kể, số hộ vay vốn năm sau ít hơn năm trước chứng tỏ ngành nghề ở các hộ nông dân rất phát triển và đạt hiệu quả cao.
c. Thực trạng về lao động của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.
Lao động là một yếu tố sản xuất đặc biệt rất quan trọng đối với mọi quá trình sản xuất kinh doanh trong các hộ ngành nghề, trình độ người lao động quyết định năng xuất và chất lượng sản phẩm sẽ xuất dịch vụ tạo ra, quy mô lao động cũng đồng nghĩa với quy mô sản xuất ở mỗi hộ ngành nghề. Lực lượng lao động có dồi dào có tay nghề sẽ tạo điều kiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bên cạnh đó năng lực của chủ hộ sản xuất cũng là yếu tố quyết định tới sự phát triển sản xuất kinh doanh ở các hộ ngành nghề.
Qua điều tra trực tiếp từ các hộ ngành nghề nông thôn của xã Liêm Chính tôi có số liệu tổng hợp về thực trạng lao động ở các hộ ngành nghề từ năm 2001 đến 2003 ở biểu 9.
Biểu 9: Thực trạng sử dụng lao động ở các hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
So sánh(%)
SL
CC(%)
SL
CC(%)
SL
CC(%)
02/01
03/02
BQ
A. Tổng lao động thờng xuyên
348
100
361
100
373
100
103.74
103.32
103.53
LĐ chế biến
116
33.33
117
32.41
121
32.44
100.86
103.42
102.13
LĐ côngnghiệp, xd, vận tải
111
31.90
120
33.24
128
34.32
108.11
106.67
107.38
LĐdịch vụ
121
34.77
124
34.35
124
33.24
102.48
100.00
101.23
I. Tổng lao động thuê ngoài
69
19.83
79
21.88
93
24.93
114.49
117.72
116.10
Hộ chế biến
28
40.58
31
39.24
38
40.86
110.71
122.58
116.50
Hộ côngnghiệp, xd, vận tải
31
44.93
38
48.10
44
47.31
122.58
115.79
119.14
Hộ dịch vụ
10
14.49
10
12.66
11
11.83
100.00
110.00
104.88
II. Tổng lao động trong hộ
279
80.17
282
78.12
280
75.07
101.08
99.29
100.18
Hộ chế biến
88
31.54
86
30.50
83
29.64
97.73
96.51
97.12
Hộ côngnghiệp, xd, vận tải
80
28.67
82
29.08
84
30.00
102.50
102.44
102.47
Hộ dịch vụ
111
39.78
114
40.43
113
40.36
102.70
99.12
100.90
B. Hộ chia theo lao động
142
100
145
100
148
100
102.11
102.07
102.09
Hộ 1- 2 lao động
81
57.04
82
56.55
84
56.76
101.23
102.44
101.84
Hộ 3- 5 lao động
51
35.92
53
36.55
54
36.49
103.92
101.89
102.90
Hộ có từ 5 lao động trở lên
10
7.04
10
6.90
10
6.757
100.00
100.00
100.00
C. Trình độ lao động
Cha qua đào tạo
237
68.10
241
66.76
248
66.49
101.69
102.90
102.29
Qua đào tạo CN, THCN, nghề
87
25.00
94
26.04
98
80.99
108.05
104.26
106.13
Qua đào tạo cao đẳng trở lên
24
6.90
26
7.20
27
21.09
108.33
103.85
106.07
Các chỉ tiêu đánh giá
Tỷ lệ hộ có 1- 2 lao động
57.04
56.55
56.76
99.14
100.36
99.75
Tỷ lệ hộ có 3- 5 lao động
35.92
36.55
36.49
101.77
99.82
100.79
Tỷ lệ hộ có trên 5 lao động
7.04
6.90
6.757
97.93
97.97
97.95
Tỷ lệ lao động hộ/ tổng LĐ
80.17
78.12
75.07
97.44
96.10
96.76
Tỷ lệ lao động thuê/ tổng LĐ
19.83
21.88
24.93
110.37
113.93
112.14
Tỷ lệ lao động chế biến/ tổng LĐ
33.33
32.41
32.44
97.23
100.09
98.65
Tỷ lệ lao động CN, XD, VT/ tổng LĐ
31.90
33.24
34.32
104.22
103.24
103.72
Tỷ lệ lao động dịch vụ/ tổng LĐ
34.77
34.35
33.24
98.79
96.78
97.78
Tỷ lệ lao động thờng xuyên ở một hộ
2.451
2.490
2.520
101.59
101.2
101.41
Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ ngành nghề
Nhìn tổng quan biểu 9 ta thấy tổng số lượng lao động thường xuyên năm sau cao hơn năm trước: năm 2001 là 348 lao động trong 142 hộ ngành nghề, năm 2003 là 361 lao động trong 148 hộ ngành nghề. Tổng lao động thường xuyên tăng lên là do hai lý do sau:
Do các hộ mở rộng sản xuất kinh doanh nên thuê lao động, bình quân mỗi năm thuê thêm 6.5 lao động , số này là không đáng kể.
Lao động tăn chủ yếu là tăng số hộ ngành nghề từ 142 năm 2001 lên 148 năm 2003
Từ điều tra có thể thấy kinh tế hộ nông dân có sự chuyyển dịch từ ngành nghề kém hiệu quả là làm ruộng sang các nghề công nghiệp và dịch vụ có thu nhập cao hơn. Như vậy kinh tế ngành nghề ngày càng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính.
Xét về cơ cấu lao động: năm2001 trong 348 lao động thường xuyên ở 142 hộ thì lao động thuê ngoài là 69 lao động, số lao động trong hộ là 279 người; năm 2002 trong số 361 lao động ở 145 hộ thì lao động thuêngoài là 76 lao động, số lao động trong hộ là 291 lao động. Từ đó ta thấy ngành nghề nông thôn ở các hộ trên địa bàn xã Liêm Chính giải quyết tại chỗ việc làm cho lao động trong hộ điều này là rất tốt cho quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động tạo việc làm cho lao động ở nông thôn tránh tình trạng thất nghiệp xảy ra. Mỗi hộ ngành nghề sẽ thu hút 2.52 lao động trong đó sẽ giải quyết 1.96 lao động trong hộ còn lai nhận 0.56 lao động bên ngoài làm thuê.
Số hộ ngành nghề có quy mô không quá hai lao động chiếm hơn một nửa do đa số tập trung vào các hộ làm dịch vụ và hộ chế biến nông sản thực phẩm. Hộ có 5 lao động trở lên là những hộ làm bánh kẹo, hộ làm cơ khí, may và hộ bán hàng tổng hợp, đặc biệt có hai hộ làm bánh kẹo thuê tới 28 lao động ngoài, hộ có 3-5 lao động chỉ chiếm 36% điều đó chứng tỏ quy mô ngành nghề trong hộ chủ yếu vẫn là quy mô nhỏ Xét về trình độ lao động: trong số 373 lao động ở 148 hộ ngành nghề có tới 248 lao động chưa qua đào tạo chiếm 66.49% số lao động chỉ có 26.27% lao động qua đào tọ nghề và 7.24% lao động có trình độ cao đẳng trở lên, lao động chưa qua đào tạo chiếm đa số sẽ gây ảnh hưởng xấu tới năng suất lao động, chất lượng sản phẩm làm ra từ đó làm giảm tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
3.1.3. Thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của các hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.
Kết quả sản xuất kinh doanh của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính được thể hiện qua biểu 10.
Tổng giá trị sản xuất kinh doanh ở 148 hộ ngành nghề năm 2003 đạt 18677800 ngàn đồng tăng 12.6% so với năm 2002, tính bình quân mỗi năm tăng 12.78%. Kết quả này đạt được là do hai yếu tố: do tổng giá trị sản phẩm sản xuất kinh doanh tạo ra ở mỗi hộ ngành nghề tăng 10.5% một năm mặt khác do số hộ ngành nghề hàng năm tăng 2.09%.Mỗi hộ ngành nghề tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất kinh doanh đạt 126201 ngàn đồng năm 2003.
Nhóm hộ chế biến nông sản – thực phẩm với 38 hộ đạt tổng giá trị sản xuất là 3956850 ngàn đồng chiếm 21.18% tổng giá trị sản xuất của 148 hộ ngành nghề năm 2003, trung bình mỗi hộ tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là 104128 ngàn đồng thấp hơn mức trung bình. Hai hộ sản xuất bánh kẹo tạo ra giá trị sản xuất cao nhất đạt 1263780 ngàn đồng chiếm 31.94% so với nhóm hộ chế biến nông sản – thực phẩm, tính bình quân mỗi hộ sản xuất bánh kẹo có quy mô sản xuất lớn là hộ có nhiều lao động nhất, có vốn lớn. Các hộ chế biến nông sản – thực phẩm tạo ra giá trị sản xuất sở dĩ ở mức thấp là do các sản phẩm của nghề chế biến thường là các sản phẩm có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn, việc bảo quản sản phẩm sản xuất ra khó khăn không để lâu được trong khi đó nghề làm công nghiệp – xây dựng – vận tải thì ngược lại. Hàng năm giá trị sản phẩm sản xuất ra từ nghề chế biến nông sản thực phẩm tăng 4.99% thấp hơn nhiều so với mức tăng chung ở 148 hộ ngành nghề nguyên nhân do các hộ làm đậu, nấu rượu đã chuyển sang làm ngành nghề khác có hiệu quả hơn nghề cũ còn các nghề khác trong nhóm này có tốc độ tăng trưởng không cao, thực tế này cho thấy nghề chế biến nông sản – thực phẩm có tăng trưởng về giá trị sản xuất nhưng tốc độ tăng trưởng chưa cao.
ở nhóm hộ làm công nghiệp – xây dựng – vận tải. Tổng giá trị sản phẩm sản xuất của 43 hộ năm 2003 đạt 7531860 ngàn đồng chiếm tyr lệ 40.33% tổng giá trị sản phẩm sản xuất kinh doanh của 148 hộ ngành nghề và là nhóm hộ có giá trị sản xuất cao nhất. Tính bình quân cho mỗi hộ trong nhóm, giá trị sản phẩm sản xuất ra một năm đạt 175160 ngàn đồng gấp 1.39 lần giá trị sản phẩm sản xuất kinh doanh bình quân một hộ ngành nghề. Mỗi lao động làm công nghiệp – xây dựng – vận tải tạo ra giá trị sản phẩm 58 843 ngàn đồng trên một lao động cao hơn giá trị sản phẩm bình quân một lao động ngành nghề. Các hộ làm vận tải có giá trị vận tải cao nhất với 14 hộ chiếm tổng giá trị là 60.23% trong nhóm hộ làm công nghiệp – xây dựng – vận tải. Mặc dù có nhiều hộ làm vận tải nhưng giá trị vận chuyển hàng hoá dịch vụ trung bình một hộ đạt được là 324044 ngàn đồng cao gấp 2.57 lần giá trị sản phẩm sản xuất bình quân một hộ ngành nghề trong một năm, điều đó chứng tỏ ngành vận tải chuyên chở hàng hoá dịch vụ là một ngành phát triển ở xã Liêm Chính. Các hộ làm vận tải đã khai thác lợi thế của địa phương được nằm trên thị trường rộng lớn nơi có lưu luợng hàng hoá, người qua lại nhiều để phát triển mạnh nghề vận chuyển hàng hoá dịch vụ đem lại kết quả cao. Mỗi năm một lao động làm vận tải vận chuyển được 137473 ngàn đồng giá trị hàng hoá vận chuyển gấp 2.7 lần các lao động làm ngành nghề nói chung. Liêm Chính tuy là một xã ven thị nhưng chục năm trở lại đây kinh tế địa phương phát triển mạnh, sức mua của người dân cũng tăng lên, thị trường ngày càng được mở rộng. do vậy mà ngành công nghiệp – xây dựng – vận tải có tốc độ tăng trưởng cao nhất cũng là ngành đạt kết quả sản xuất kinh doanh khả quan so với ngành dịch vụ v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0512.doc