Theo định nghĩa trong từ điển tài chính Collins thì : “ hệ số beta: một đại lượng đo lường sự phản ứng của lợi suất kỳ vọng của một chứng khoán tài chính riêng biệt, có liên quan tới những biến động trong lợi suất kỳ vọng trung bình của các chứng khoán còn lại trong thị trường . Hệ số beta được coi như một thước đo rủi ro thị trường của một cổ phiếu. Hệ số beta liên kết lợi suất cổ phiếu với lợi suất trung bình của thị trường. Rủi ro thị trường bình quân của tất cả cổ phiêu trên thị trường bằng 1, đó là, việc tăng 10% trong số lợi nhuận thị trường được phản ánh như 10% tăng thêm trong lợi nhuận của một chứng khoán A. nếu lợi suất của mọi chứng khoán B, là 20%, nhưng chỉ có 10% tăng thêm trong lợi suất thị trường, thì chứng khoán này có a=2 chỉ ra một rủi ro lớn hơn của thị trường. Nếu một chứng khoán C có a= 0,5, điều đó nói lên chứng khoán này ít rủi ro hơn thị trường chung.
Hệ số cũng được xem như là một yếu tố “đòn bẩy” đối với lợi nhuận của tài sản tài chính. Khi phần bù rủi ro thị trường (Rm- Rf) thay đổi 1% thì lợi nhuận kỳ vọng của tài sản tài chính thay đổi %.
Trên thị trường đầu tư, hệ số beta được tính toán và sử dụng rất rộng rãi trong việc tạo ra cac quyết định đầu tư và đánh giá hoạt động của các nhà quản lý đầu tư, trong phân tích cũng như hoạch định chiến lược đầu tư .
Do hệ số bêta là hệ số đo lường mức độ rủi ro, khi xác định được hệ số bêta của công ty mình,các nhà quản lý đồng thời ước lượng được rủi ro mà công ty mình đang gánh chịu, trên cơ sở đó họ có thể đưa ra những đối sách hợp lý trong chiến lược phát triển của công ty.
24 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xử lý chuỗi giá chứng khoán để tìm ra chu kỳ phù hợp nhất đối với mỗi cổ phiếu và dự báo lợi suất của các cổ phiếu đó, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vi phạm những quy định đó
4.3.Nguyên tắc công khai
Chứng khoán là các hàng hóa trừu tượng, người đầu tư không thể kiểm tra trực tiếp được các thông tin có liên quan. Vì vậy thị trường chứng khoán phảI được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt. Theo luật định các bên phát hành chứng khoán có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực và kịp thời những thông tin có liên quan đến tổ chức phát hành, tới đợt phát hành. Công bố thông tin được tiến hành khi phát hành lần đầu cũng như theo chế độ thường xuyên và đột xuấ, thông qua các thông tin có liên quan. Vì vậy, thị trường chứng khoán phảI được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt.Công bố thông tin được tiến hành khi phát hành lần đầu cũng như theo các chế độ thường xuyên và đột xuất, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, sở giao dịch và các tổ chức có liên quan khác
Nguyên tắc này nhằm bảo vệ nhà đầu tư, song đồng thời nó cũng hàm nghĩa rằng một khi đã được cung cấp thông tin đầy đủ,kịp thời và chính xác thì người đầu tư phảI chịu trách nhiệm về quyền quyết định đầu tư của mình
Trênhững thị trường chứng khoán, các giao dịch được thực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên thị trường thứ cấp, các nhà môI giới mua, bán chứng khoán giúp khách hàng
4.5.Nguyên tắc tập chung
Các giao dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch và trên thị trường OTC, có sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước
5.Các thành phần tham gia thị trường chứng khoán
5.1.Nhà phát hành
Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán-hàng hóa của thị trường chứng khoán
- Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các tráI phiếu chính phủ và tráI phiếu địa phương.
- Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và tráI phiếu công ty.
- Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các tráI phiếu…
5.2.Nhà đầu tư
Nhà đầu tư là người thực sự mua và bán chứng khoán
- Các nhà đầu tư cá nhân là những người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua, bán trên thị trường chứng khoán với mục đích kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, trong đầu tư thì lợi nhuận luôn gắn với rủi ro, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn và ngược lại.
- Các nhà đầu tư có tổ chức thường xuyên mua và bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường. Các tổ chức này thường có các bộ phận gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu thị trường và đưa ra các quyết định đầu tư.
5.3.Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán
- Công ty chứng khoán là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, có thể đảm nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành, môI giới, quản lý quỹ đầu tư và tư vấn chứng khoán.
- Các ngân hàng thương mại có thể sử dụng vốn tự do có thể tăng và đa dạng hóa lợi nhuận thông qua đầu tư vào các chứng khoán.
5.4.Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán
- Cơ quan quản lý nhà nước .
- Sở giao dịch chứng khoán.
- Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán…
6.Hàng hóa tham gia thị trường chứng khoán
6.1.Cổ phiếu
Cổ phiếu là một loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với thu nhập và tài sản của một công ty cổ phần.
- Cổ phiếu thường : nếu một công ty chỉ được phép phát hành một loại cổ phiếu, nó sẽ phát hành cổ phiếu thường. Cổ phiếu thường mang lại cho cổ đông các quyền sau:
+ quyền hưởng cổ tức
Cổ phiếu thường không quy định cổ tức tối thiểu hay tối đa mà cổ đông được nhận.Tỷ lệ cũng như hình thức chi trả cổ tức cho cổ đông tùy thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và vào chính sách công ty.
Khi công ty phảI thanh lý tài sản, cổ đông thường chỉ được nhận những gì còn lại sau khi công ty trang trảI xong tất cả các nghĩa vụ như thuế, nợ và cổ phiếu ưu đãI.
+ Quyền mua cổ phiếu mới
+ Quyền bỏ phiếu
- Cổ phiếu ưu đãI
Cổ phiếu ưu đãI thường không cho cổ đông quyền bỏ phiếu, song lại định một tỷ lệ cổ tức tối đa so với mệnh giá.
Trong điều kiện bình thường, cổ đông ưu đãI sẽ nhận được lượng cổ tức cố định theo tỷ lệ đã định. Trong trường hợp công ty không có đủ lợi nhuận để trả theo tỷ lệ đó, nó sẽ trả theo khả năng có thể, nhưng một khi cổ đông ưu đãI chưa được trả cổ tức thì cổ đông thường chưa được trả.
6.2.TráI phiếu
TráI phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người vay tiền ) phảI trả cho người nắm giữ chứng khoán( người cho vay) một khoản tiền xác định, thường là trong những khoản thời gian cụ thể, và phảI hoàn trả khoản cho vay ban đầu khi nó đáo hạn.
- TráI phiếu công ty là những tráI phiếu do công ty phát hành để vay vốn dài hạn .
- TráI phiếu chính phủ là những tráI phiếu do chính phủ phát hành nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách, tài trợ cho các công trình công ích hoặc làm công cụ điều tiết tiền tệ .
- TráI phiếu công trình là những tráI phiếu do chính phủ trung ương hoặc chính quyền địa phương phát hành để huy động vốn cho những mục đích cụ thể, thường là để xây dựng những công trình cơ sở hạ tầng hay công trình phúc lợi công cộng.
* Chứng khoán có thể chuyển đổi :
Chứng khoán có thể chuyển đổi là loại chứng khoán cho phép người nắm giữ nó tùy theo lựa chọnvà trong những điều kiện nhất định, có thể đổi nó lấy một chứng khoán khác.
Thông thường cổ phiếu ưu đãI được chuyển đổi thành cổ phiếu thường và tráI phiếu cũng đựơc chuyển đổi thành cổ phiếu thường.
6.4.Các công cụ pháI sinh
Các công cụ pháI sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có như cổ phiếu, tráI phiếu …nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận.
- Quyền lựa chọn
- Quyền mua trước
- Chứng quyền
- Hợp đồng kỳ hạn
- Hợp đồng tương lai
II) Cơ sở lý thuyết về xử lý chuỗi giá chứng khoán để tìm chu kỳ phù hợp nhất đối với mỗi cổ phiếu và dự báo lợi suất của của các cổ phiếu.
1.Chuỗi thời gian
1.1.KháI niệm chuỗi thời gian
Chuỗi thời gian là một biến số được quan sát theo một trình tự thời gian nào đó. Yt là giá trị quan sát của chuỗi ở thời kỳ (hoặc thời điểm t).
1.2.KháI niệm chuỗi thời gian dừng và không dừng
*Chuỗi Yt dừng nếu
Var(Yt)=
E(Yt)=
COV(Yt, Yt)=
Trong đó E(Yt), Var(Yt) là kỳ vọng và phương sai của Yt
*Chuỗi Yt không dừng nếu nó vi phạm bất kỳ điều kiện nào nói trên.
1.3.Nhược điểm của chuỗi thời gian không dừng
Một trong số các giả thiết của mô hình hồi quy cổ điển là các biến độc lập là phi ngẫu nhiên, chúng có giá trị xác định. Nếu như chúng ta ước lượng được mô hình với chuỗi thời gian không dừng thì giả thiết của OLS bị vi phạm .
Nếu như mô hình có ít nhất một biến độc lập không dừng, biến này thể hiện một xu thế tăng( giảm) và nếu có biến phụ thuộc cũng có xu thế như vậy, thì ước lượng mô hình sẽ thu được hệ số có ý nghĩa thống kê cao và R2 cao dẫn đến hồi quy giả mạo.
1.4.Kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian
1.4.1.Kiểm định tính dừng dựa trên lược đồ tương quan
Theo định nghĩa tính dừng thì Yt dừng nếu :
Var(Yt)=
E(Yt)=
COV(Yt, Yt)=
Để kiểm định tính dừng này, một trong các kiểm định là kiểm định dựa trên hàm tự tương quan :
Box-Pierce đã đưa ra kiểm định về sự bằng không đồng thời của các hệ số tương quan:
Giả thiết H0:
H1:
Giả thiết H0 được kiểm định bằng thống kê:
Trong đó những là kích thước mẫu, m là độ dài của trễ. Q có phân bố xỉ
H0 bị bác bỏ nếu Q nhận được mẫu lớn hơn
1.4.2.Kiểm định nghiệm đơn vị
xét mô hình: Yt=
trong đó ut là yếu tố ngẫu nhiên có trung bình bằng không , phương sai không đổi và hiệp phương sai bằng không.
Nếu =1 thì Yt là bước ngẫu nhiên và Yt là một chuỗi không dừng. Do đó để kiểm định tính dừng của Yt ta kiểm định giả thiết:
H0: (chuỗi không dừng)
H1: (chuỗi dừng)
Bây giờ ta kiểm định giả thiết :
H0:
Nếu H0 được chấp nhận thì ,chuỗi là chuỗi dừng
Tiêu chuẩn kiểm định DF :
H0: (chuỗi không dừng)
H1: (chuỗi dừng)
ướclượng mô hình :
có phân bố DF
Nếu như :||>|| thì bác bỏ H0 ,chuỗi dừng
Tiêu chuẩn DF được áp dụng cho các mô hình:
đối với các mô hình trên H0:(chuỗi không dừng hay có ngiệm đơn vị
Nếu các ut lại tự tương quan thì cảI biên mô hình. Tiêu chuẩn DF được áp dụng cho mô hình này được gọi là tiêu chuẩn ADF
2. Mô hình CAPM:
2.1.Các giả thiết :
2.1.1.Giả thiết về nhà đầu tư
-các nhà đầu tư là e ngại rủi ro (các nhà đầu tư có hàm lợi ích là hàm lõm chặt) mục tiêu của nhà đầu tư là tối đa hóa lợi ích kỳ vọng.
- Các nhà đầu tư trong quá trình đầu tư là những người chấp nhận giá trên thị trường tài chính. Họ cạnh tranh hoàn hảo hay nói cách khác giá tài sản trên thị trường tài chính là biến ngoại sinh đối với nhà đầu tư.
-Các nhà đầu tư đồng nhất với nhau trong dự tính về lợi suất của các tài sản
2.1.2.Các giả thiết đối với thị trường
-Các tài sản trên thị trường với số lượng cố định trong thời kỳ xem xét và các tài sản có thể chia nhỏ tùy ý, tất cả các tài sản đều được giao dịch trên thị trường.
-Lợi suất của các tài sản là các biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn .
-Trên thị trường có tài sản phi rủi ro và các nhà đầu tư có thể vay hoặc cho vay các tài sản phi rủi ro với lãI suất phi rủi ro và số lượng không hạn chế.
-Các thị trường tài chính là thị trường hoàn hảo.
2.2.Các danh mục và biểu diễn hình học của mô hình định giá tài sản vốn CAPM
2.2.1.Danh mục thị trường (M) và tính hiệu quả :
Giả sử trên thị trường gồm N loại tài sản rủi ro.
Lợi suất của mỗi tài sản riN(,)
Ta ký hiệu với i,j=1,2,…,N là hiệp phương sai của lợi suất tài sản j.
Ma trận hiệp phương sai của N lợi suất ( tài sản )
V=
Trong đó là phương sai của lợi suất tài sản i
V là ma trận đối xứng xác định dương (âm) nên tồn tại ma trận nghịch đảo V-1 là ma trận đối xứng và cùng có tính xác định dương(âm) .
* Thiết lập danh mục thị trường :
Gọi Vi là giá trị thị trường của tài sản rủi ro (i)(tính bằng đơn giá *số lượng) i=1,2,…,N
Như vậy là tổng giá trị thị trường của tất cả tài sản rủi ro có trên thị trường .
Xây dựng trọng số
Ta có:
{
Danh mục thị trường (M)=(,,,…,)
Trong đó là tỷ trọng tài sản rủi ro i trong danh mục thị trường (M)
*Tính hiệu quả của danh mục thị trường (M). Phân tích trạng tháI cân bằng của thị trường .
Trạng tháI cân bằng của thị trường là trạng tháI cân bằng giữa cung tài sản và cầu tài sản .
Giả sử có K nhà đầu tư. Nhà đầu tư k lựa chọn danh mục tối ưu(chọn một danh mục ứng với một điểm trên biên hiệu quả,chính là tiếp điểm với đường mức của nhà đầu tư đó)
Nhà đầu tư có đường thờ ơ lựa chọn danh mục đầu tư Pk
Ký hiệu Wk là tỷ trọng nhà đầu tư k đầu tư vào danh mục tiếp tuyến T (là danh mục được xác định bằng tiếp tuyến xuất phát từ Rf tiếp xúc với biên hiệu quả).
Wk là tỉ trọng nhà đầu tư k đầu tư vào danh mục phi rủi ro F(là danh mục chỉ có tài sản phi rủi ro)
Trong danh mục T có tỷ trọng các tài sản như sau T(t1,t2,…,tN) thì tỷ trọng nhà đaauf tư k đầu tư vào tài sản i là Wk*ti
Pk=Wk*T+(1-Wk)*F
Vk :là giá trị thị trường của tất cả các tài sản của nhà đầu tư k.
Vki: là giá trị thị trường của tài sản i do nhà đầu tư k nắm giữ.
Vki=Wi*ti*Vk k=1,K
Mức cung tài sản i trên thị trường :Vi
Mức cầu tài sản i trên thị trường :
Suy ra khi thị trường cân bằng :Vi=
Lập luận tương tự đối với tài sản phi rủi ro Vo=
Mặt khác ta có :
vậy suy ra M T
Danh mục thị trường trùng với danh mục tiếp tuyến. T là danh mục hiệu quả suy ra M là danh mục hiệu quả.
+ Tại Pk đầu tư một phần vào danh mục (F) một phần vào danh mục(T).
+ Tại Qk nhà đầu tư đI vay thêm để đầu tư.
Như vậy trong điều kiện mọi cá nhân đều đầu tư phần nào của cải của họ vào danh mục hiệu quả, thì danh mục thị trường phải hiệu quả, vì thứ nhất thị trường đơn giản là tổng của các danh mục cá nhân và thứ hai mọi danh mục cá nhân đều hiệu quả .
*Đường thị trường vốn(CML)
Đường thị trường vốn (CML) là đường mà ở đó các nhà đầu tư có niềm tin như nhau được gọi là đường thị trường vốn và được minh họa qua đồ thị sau
Hình trên là đồ thị của đường thị trường vốn.
E(Rj)=Rf +
*Hệ số chặn là tỷ lệ không rủi ro Rf
Hệ số góc là tỷ lệ đánh đổi giữa lợi suất của danh mục và rủi ro của danh mục còn gọi là giá trị của rủi ro. Nghĩa là khi đầu tư chấp nhận rủi ro danh mục tăng 1% đồng thời yêu cầu tăng (%) lợi suất.
*Đường thị trường chứng khoán (biểu diễn hình học của mô hình CAPM)
Trong điều kiện cân bằng thị trường, nếu danh mục hiệu quả thì danh mục đó phảI được định giá sao cho (P) nằm trên đường thị trường vốn (CML).
Tuy nhiên, trong thực tế, có những danh mục (Q) hoặc những tài sản (i) mà phi hiệu quả. Xác định giá của danh mục (Q) và tài sản (i) trong điều kiện cân bằng thị trường.
Q là một danh mục bất kỳ:
: chênh lệch lợi suất của danh mục Q
: chênh lệch lợi suất của danh mục thị trường .
: lợi suất của tài sản phi rủi ro.
Với tài sản (i) ta có :
+ Ký hiệu
Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)
=()
Hay =+()
: Lợi suất mong muốn của nhà đầu tư khi đầu tư vào tài sản (i)
() : Phần bù rủi ro cho việc nhà đầu tư chọn tài sản (i) để đầu tư .
*Hệ số Bêta
Như chúng ta đã biết, khi các nhà đầu tư thiết lập một danh mục đa dạng hóa đầu tư,rủi ro phi hệ thống là loại đầu tư không được thị trường trả giá. Nói cách khác thì thị trường chỉ chấp nhận mang lại thu nhập cao hơn cho tài sản có mức rủi ro thị trường lớn hơn chứ không phảI mức tổng rủi ro lớn hơn. Do đó, vấn đề đặt ra là để xác định mức thu nhập mong đợi của nhà đầu tư vào một tài sản người ta cần phải đo lường “mức rủi ro thị trường” của tài sản đó – mức mà thị trường trả giá cho nó. Hệ số Bêta là hệ số đo lường mức rủi ro thị trường này của từng tài sản cũng như của từng danh mục.
Các chuyên gia tài chính cho rằng các tài sản khác nhau mang theo mình những rủi ro không đa dạng hóa được khác nhau phụ thuộc vào sự biến động của chúng so với sự biến động của toàn thể thị trường. Hệ số bêta là hệ số đo lường sự biến động trong lợi suất của một tài sản so với sự biến động của lợi suất toàn thể thị trường trong từng thời kỳ.
Theo định nghĩa trong từ điển tài chính Collins thì : “ hệ số beta: một đại lượng đo lường sự phản ứng của lợi suất kỳ vọng của một chứng khoán tài chính riêng biệt, có liên quan tới những biến động trong lợi suất kỳ vọng trung bình của các chứng khoán còn lại trong thị trường . Hệ số beta được coi như một thước đo rủi ro thị trường của một cổ phiếu. Hệ số beta liên kết lợi suất cổ phiếu với lợi suất trung bình của thị trường. Rủi ro thị trường bình quân của tất cả cổ phiêu trên thị trường bằng 1, đó là, việc tăng 10% trong số lợi nhuận thị trường được phản ánh như 10% tăng thêm trong lợi nhuận của một chứng khoán A. nếu lợi suất của mọi chứng khoán B, là 20%, nhưng chỉ có 10% tăng thêm trong lợi suất thị trường, thì chứng khoán này có a=2 chỉ ra một rủi ro lớn hơn của thị trường. Nếu một chứng khoán C có a= 0,5, điều đó nói lên chứng khoán này ít rủi ro hơn thị trường chung.
Hệ số cũng được xem như là một yếu tố “đòn bẩy” đối với lợi nhuận của tài sản tài chính. Khi phần bù rủi ro thị trường (Rm- Rf) thay đổi 1% thì lợi nhuận kỳ vọng của tài sản tài chính thay đổi %.
Trên thị trường đầu tư, hệ số beta được tính toán và sử dụng rất rộng rãi trong việc tạo ra cac quyết định đầu tư và đánh giá hoạt động của các nhà quản lý đầu tư, trong phân tích cũng như hoạch định chiến lược đầu tư .
Do hệ số bêta là hệ số đo lường mức độ rủi ro, khi xác định được hệ số bêta của công ty mình,các nhà quản lý đồng thời ước lượng được rủi ro mà công ty mình đang gánh chịu, trên cơ sở đó họ có thể đưa ra những đối sách hợp lý trong chiến lược phát triển của công ty.
Trên một thị trường tài chính chuyên nghiệp, nơI mà việc đầu tư vào các tài sản tài chính được thực hiện theo các danh mục và được quản lý bởi các nhà quản lý đầu tư, hệ số bêta sẽ là một trong những cơ sở quan trọng để các nhà quản lý lựa chọn tài sản vào danh mục của mình. Hơn thế dựa vào thước đo này các nhà quản lý sẽ cho người đầu tư của mình biết mức rủi ro thị trường (rủi ro hệ thống ) mà họ gánh chịu theo mục tiêu họ đặt ra. Với hệ số bêta, thước đo về mức độ thành công trong hoạt động đầu tư và quản lý được đo lường và thể hiện rõ ràng hơn.
Như vậy chúng ta có thể thấy hệ số bêta có vai trò rất quan trọng không chỉ trong đánh giá cổ phiếu, tài sản tài chính của các công ty trên thị trường cũng như trong các hoạt động đầu tư. Một thị trường phát triển cần phảI có những danh mục công bố bêta của cá tài sản trên thị trường .
Có rất nhiều các phương pháp để ước lượng hệ số rủi ro bêta cho các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Việc sử dụng phương pháp nào tùy thuộchứng khoán vào sự phù hợp của phương pháp đó với thị trường đang xét, tùy thuộc vào ý muốn chủ quan của người đánh giá, cũng như phụ thuộc vào hiệu quả mà phương pháp đó mang lại. Các phương pháp được sử dụng là :
Ước lượng bêta thông qua các phương pháp đơn giản bằng đồ thị.
Ước lượng bêta bằng mô hình chỉ số đơn.
Ước lượng bêta bằng mô hình CAPM dựa trên số liệu lịch sử.
Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy càng lớn thì phần bù rủi ro càng lớn hay tài sản càng có mức rủi ro cao.
Với chứng khoán .
Nếu >1 thì khi thị trường thay đổi thì TS(i) thay đổi cùng xu hướng với xu hướng của thị trường nhưng độ biến động là mạnh hơn. Tài sản được đánh giá là năng nổ
Nếu <1 tài sản được đánh giá là thụ động.
3.ứng dụng của mô hình CAPM trong việc tính toán số liệu giá chứng khoán và dự báo các chuỗi lợi suất:
mô hình CAPM giúp cho các nhà đầu tư có cáI nhìn sâu sắc, hiểu rõ hơn về rủi ro .Đồng thời tập chung vào rủi ro mỗi loại tài sản riêng rẽ, mô hình CAPM cho phép các nhà đầu tư xem xét rủi ro trong phạm vi một danh mục đầu tư đã được đa dạng hóa tốt hay một danh mục đầu tư hiệu quả.
Một đóng góp cụ thể hơn nữa của mô hình là hệ số đo lường . Mặc dù mô hình CAPM không mô tả hòan toàn chính xác nhưng có thể nói rằng hệ số là thành phần quan trọng mô tả rõ ràng về rủi ro của một tài sản và là một yếu tố quyết định quan trọng của lợi suất tài sản .
Sử dụng mô hình CAPM trong việc lựa chọn chu kỳ phù hợp nhất với mỗi cổ phiếu
Trong đó :chuỗi lợi suất của cổ phiếu p
:chuỗi lợi suất phi rủi ro tương ứng với cổ phiếu p
:chuỗi lợi suất của thị trường
ước lượng được c(1), c(2) ta tìm được và ,từ đó tính được lợi suất phi rủi ro theo công thức và so sánh với giá tráI phiếu chính phủ,xem cách lấy chuỗi lợi suất theo ngày, tuần hay tháng mà cho giá trị gần giá trị của tráI phiếu nhất thì lấy làm chu kỳ phù hợp cho tráI phiếu đó.
*Dự báo lợi suất tráI phiếu theo mô hình CAPM:
CHƯƠNG II
Xử lý chuỗi giá chứng khoán để tìm chu kỳ phù hợp nhất với mỗi cổ phiếu: HAS, SAM,VTC và dự báo lợi suất của cổ phiếu của các công ty HAS, sam, vtc
Ký hiệu :
R_HAS: chuỗi lợi suất của cổ phiếu công ty cổ phần xây lắp bưu điện Hà nội
R_SAM: chuỗi lợi suất của cổ phiếu công ty cổ phần cáp và vật liệu viễn thông
R_VTC : chuỗi lợi suất của công ty cổ phần viễn thông VTC
R_vnindex: chuỗi lợi suất của thị trường tương ứng với chuỗi lợi suất của từng cổ phiếu
I)Kiểm định tính dừng của các chuỗi lợi suất
Giả thiết: H0: (chuỗi không dừng)
H1: (chuỗi dừng)
1.Cổ phiếu HAS:
*Chuỗi lợi suất R_HAS_ngày:
ADF Test Statistic
-11.28645
1% Critical Value*
-2.5782
5% Critical Value
-1.9417
10% Critical Value
-1.6167
Ta thấy giá trị =11.28645 > =2.5782; 1.9417 ; 1.6167 tương ứng với =1%, 5%, 10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_HAS_ngày dừng
+ Chuỗi lợi suất R_vnindex_ngày:
ADF Test Statistic
-10.53820
1% Critical Value*
-2.5782
5% Critical Value
-1.9417
10% Critical Value
-1.6167
Từ bảng trên ta thấy =10.5382 > =2.5782;1.9417;1.6167 ; tương ứng với =1%, 5%, 10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_vnindex_ngày là chuỗi dừng
* Chuỗi lợi suất R_HAS_tuần:
ADF Test Statistic
-3.405315
1% Critical Value*
-2.5781
5% Critical Value
-1.9417
10% Critical Value
-1.6167
Nhìn vào bảng ta thấy =3.405315 > =2.5781; 1.9417; 1.6167 tương ứng với =1%, 5%, 10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_HAS_tuần là chuỗi dừng
+chuỗi R_vnindex_tuần:
ADF Test Statistic
-7.929772
1% Critical Value*
-3.4713
5% Critical Value
-2.8791
10% Critical Value
-2.5760
Nhìn vào bảng ta thấy =7.929772 > =3.4713; 2.8791; 2.576 tương ứng với =1%, 5%, 10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_vnindex_tuần là chuỗi dừng
* Chuỗi lợi suất R_HAS_tháng
ADF Test Statistic
-4.631711
1% Critical Value*
-2.6211
5% Critical Value
-1.9492
10% Critical Value
-1.6201
Nhìn vào bảng ta thấy =4.631711 > =2.6211; 1.9492;1.6201 tương ứng với =1%, 5%, 10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_HAS_tháng là chuỗi dừng
+ Chuỗi lợi suất R_vnindex_tháng:
ADF Test Statistic
-3.817263
1% Critical Value*
-2.6211
5% Critical Value
-1.9492
10% Critical Value
-1.6201
Nhìn vào bảng ta thấy =3.817263 > =2.6211; 1.9492;1.6201 tương ứng với =1%, 5%, 10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_vnindex_tháng là chuỗi dừng
2) Cổ phiếu SAM:
* Chuỗi lợi suất R_SAM_ngày:
ADF Test Statistic
-12.08822
1% Critical Value*
-2.5782
5% Critical Value
-1.9417
10% Critical Value
-1.6167
Nhìn vào bảng ta thấy =12.08822 > =2.5782;1.9417;1.6167 tương ứng với =1%, 5%, 10% nên bác bỏ H0
Chuỗi lợi suất R_SAM_ngày là chuỗi dừng
+ Chuỗi lợi suất R_vnindex_ngày :
ADF Test Statistic
-10.53820
1% Critical Value*
-2.5782
5% Critical Value
-1.9417
10% Critical Value
-1.6167
Nhìn vào bảng ta thấy =10.53820 > =2.5782;1.9417;1.6167 tương ứng với =1%, 5%, 10% nên bác bỏ H0
Chuỗi lợi suất R_vnindex_ngày là chuỗi dừng.
*Chuỗi lợi suất R_SAM_tuần
ADF Test Statistic
-15.23450
1% Critical Value*
-2.5724
5% Critical Value
-1.9406
10% Critical Value
-1.6162
Nhìn vào bảng ta thấy
=15.2345 > =2.5724;1.9406;1.6162 tương ứng với =1%, 5%,10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_SAM_tuần là chuỗi dừng
+ Chuỗi lợi suất R_vnindex_tuần:
ADF Test Statistic
-13.70170
1% Critical Value*
-2.5724
5% Critical Value
-1.9406
10% Critical Value
-1.6162
=13.70170 > =2.5724;1.9406;1.6162 tương ứng với =1%, 5%,10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_vnindex_tuần là chuỗi dừng.
*Chuỗi lợi suất R_SAM_tháng
ADF Test Statistic
-5.315472
1% Critical Value*
-3.5253
5% Critical Value
-2.9029
10% Critical Value
-2.5886
Nhìn vào bảng ta thấy =5.315472 > =3.5253;2.9029;2.5886 tương ứng với =1%, 5%,10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_SAM_tháng là chuỗi dừng
+ Chuỗi lợi suất R_vnindex_tháng:
ADF Test Statistic
-4.787137
1% Critical Value*
-3.5281
5% Critical Value
-2.9042
10% Critical Value
-2.5892
Nhìn vào bảng ta thấy =4.787137 > =3.5253;2.9029;2.5886 tương ứng với =1%, 5%,10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_vnindex_tháng là chuỗi dừng.
3) Cổ phiếu VTC:
* Chuỗi lợi suất R_VTC_ngày:
ADF Test Statistic
-8.510995
1% Critical Value*
-2.5782
5% Critical Value
-1.9417
10% Critical Value
-1.6167
Nhìn vào bảng ta thấy =8.510995 > =2.5782;1.9417;1.6167 tương ứng với =1%,5%,10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_VTC_ngày là chuỗi dừng
+ Chuỗi lợi suất R_vnindex_ngày :
ADF Test Statistic
-10.71376
1% Critical Value*
-3.4715
5% Critical Value
-2.8792
10% Critical Value
-2.5761
Nhìn vào bảng ta thấy =10.71376 > =3.4715;2.8792;2.5761 tương ứng với =1%,5%,10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_vnindex_ngày là chuỗi dừng.
*Chuỗi lợi suất R_VTC_tuần:
ADF Test Statistic
-11.99137
1% Critical Value*
-2.5773
5% Critical Value
-1.9416
10% Critical Value
-1.6166
Nhìn vào bảng ta thấy =11.991> =2.57726;1.94156; 1.6166 tương ứng với =1%,5%,10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_VTC_tuần là chuỗi dừng
+ Chuỗi lợi suất R_vnindex_tuần:
ADF Test Statistic
-8.223975
1% Critical Value*
-2.5773
5% Critical Value
-1.9416
10% Critical Value
-1.6166
Nhìn vào bảng ta thấy =8.223975> =2.5773;1.94156; 1.6166 tương ứng với =1%,5%,10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_vnindex_tuần là chuỗi dừng.
*Chuỗi lợi suất R_VTC_tháng:
ADF Test Statistic
-4.071889
1% Critical Value*
-2.6196
5% Critical Value
-1.9490
10% Critical Value
-1.6200
Nhìn vào bảng ta thấy =4.071889> =2.6196;1.949;1.62 tương ứng với =1%,5%,10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_VTC_tháng là chuỗi dừng
+ Chuỗi lợi suất R_vnindex_tháng:
ADF Test Statistic
-4.243768
1% Critical Value*
-3.5973
5% Critical Value
-2.9339
10% Critical Value
-2.6048
Nhìn vào bảng ta thấy =4> =2.6196;1.949;1.62 tương ứng với =1%,5%,10% nên bác bỏ H0
Vậy chuỗi lợi suất R_vnindex_tháng là chuỗi dừng.
II)Xử lý số liệu để tìm ra chu kỳ phù hợp với mỗi cổ phiếu
ước lượng chuỗi lợi suất của các cổ phiếu theo chuỗi lợi suất của thị trường
Tìm rf theo công thức
1.Cổ phiếu HAS:
*R_HAS_ngày:
Dependent Variable: R_HAS_NGAY
Method: Least Squares
Date: 01/05/07 Time: 22:47
Sample: 1 164
Included observations: 164
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
R_VNINDEX_NGAY
1.147848
0.092943
12.35000
0.0000
C
-0.001218
0.002001
-0.608621
0.5436
R-squared
0.484933
Mean dependent var
0.002475
Adjusted R-squared
0.481754
S.D. dependent var
0.035194
S.E. of regression
0.025336
Akaike info criterion
-4.501087
Sum squared r
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0777.doc