Đề tài Xu thế phát triển công nghệ thông tin theo các phân đoạn người sủ dụng tại Việt Nam

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU _____________________________________________________________15

Phương pháp luận ___________________________________________________15

TỔNG QUAN VỀTÌNH HÌNH VIỆT NAM_________________________________16

Tổng quan vềcác tổchức chính phủ____________________________________16

Tổng quan vềdoanh nghiệp___________________________________________17

Tổng quan vềcác hộgia đình _________________________________________17

Xu hướng ứng dụng Công nghệthông tin trong khu vực ___________________17

Tăng trưởng GDP __________________________________________________18

Chi dùng Công nghệthông tin_________________________________________19

Chi dùng cho Viễn thông _____________________________________________21

Nhân khẩu học (phân loại) ____________________________________________25

Phân loại người được phỏng vấn _______________________________________25

Phân loại theo lãnh thổ địa lý _________________________________________25

Kết quả điều tra _____________________________________________________26

Các cơquan chính quyền_____________________________________________26

Thông tin chung__________________________________________________26

Các cơquan chính quyền theo cấp quản lý ___________________________26

Hiện trạng hạtầng công nghệthông tin ________________________________27

Máy tính cá nhân _______________________________________________27

Cơsởhạtầng mạng _____________________________________________29

Phát triển cơsởdữliệu __________________________________________30

Giải pháp an ninh thông tin _______________________________________33

Hiện trạng ứng dụng máy tính _______________________________________35

Hiện trạng sửdụng Internet _________________________________________37

Tình hình ứng dụng thương mại điện tửhiện nay ________________________42

Nguồn công nghệthông tin hiện nay __________________________________45

Ứng dụng công nghệthông tin trong cơquan ___________________________47

Khảo sát doanh nghiệp ______________________________________________52

Thông tin chung__________________________________________________52

Các loại hình doanh nghiệp _______________________________________52

Các doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động ___________________________52

Tài sản cố định và tổng vốn _______________________________________53

Lợi nhuận thuần năm 2005 _______________________________________54

Xuất nhập khẩu trực tiếp năm 2005 _________________________________54

Hiện trạng hạtầng công nghệthông tin ________________________________55

Máy tính cá nhân _______________________________________________55

Cơsởhạtầng mạng _____________________________________________56

Phát triển cơsởdữliệu __________________________________________58

Giải pháp an toàn và bảo mật thông tin ______________________________60

Hiện trạng sửdụng máy tính ________________________________________62

Hiện trạng sửdụng Internet _________________________________________64

Hiện trạng ứng dụng thương mại điện tửcủa doanh nghiệp ________________69

Hiện trạng vềnguồn lực Công nghệthông tin ___________________________72

Tình hình triển khai và ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp _______________74

Hiện trạng đầu tưcho CNTT trước bối cảnh toàn cầu hóa _________________80

Khảo sát hộgia đình ________________________________________________81

Thông tin chung__________________________________________________81

Sơlược thông tin vềmẫu phiếu điều tra _____________________________81

Hiện trạng ứng dụng Internet và tình hình sửdụng các thiết bịmáy móc tại các hộ

gia đình ________________________________________________________85

Tình hình sửdụng các thiết bịthông tin và truyền thông ________________85

Các thiết bịkết nối______________________________________________86

Kết nối internet ________________________________________________87

Các dạng kết nối Internet _________________________________________88

Các dạng thiết bị được sửdụng đểkết nối Internet _____________________89

Tình hình sửdụng máy tính _________________________________________90

Tần sốsửdụng máy tính cá nhân___________________________________90

Tần suất trung bình hộgia đình sửdụng máy tính trong 03 tháng qua ______92

Sửdụng máy tính trong vòng 03 tháng qua ở đâu? _____________________93

Mục đích sửdụng máy tính _______________________________________94

Sửdụng internet__________________________________________________95

Tần suất kết nối Internet _________________________________________95

Tần suất kết nối Internet trong vòng 03 tháng qua______________________96

Địa điểm kết nối Internet _________________________________________97

Mục đích sửdụng interenet _______________________________________98

Kỹnăng sửdụng máy tính __________________________________________99

Các khóa đào tạo máy tính________________________________________99

Địa điểm đào tạo ______________________________________________100

Các hoạt động liên quan đến việc sửdụng máy tính ___________________102

Các hoạt động liên quan đến Internet đã tiến hành ____________________103

Giải pháp vềbảo đảm an toàn, bảo mật thông tin _______________________104

Các công cụbảo đảm an toàn, bảo mật thông tin______________________104

Các giải pháp vềbảo đảm an toàn, an ninh thông tin được sửdụng _______105

Kinh nghiệm sửdụng_____________________________________________106

Kinh nghiệm khi gặp các sựcốmáy tính____________________________106

Lần gặp phải trục trặc gần đây nhất ________________________________107

Giải quyết các sựcốthiết bịCNTT&TT ____________________________108

Các thách thức phải đối mặt _____________________________________109

Đánh giá hiệu quả ứng dụng _____________________________________111

Xu hướng tiêu dùng các sản phẩm dịch vụCNTT_______________________113

Ngân sách chi dùng CNTT tại các hộgia đình _______________________113

CHỈDẪN ĐẶC BIỆT__________________________________________________115

Hành động tiếp theo ________________________________________________115

NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU __________________________________________115

Các nghiên cứu có liên quan __________________________________________115

pdf115 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xu thế phát triển công nghệ thông tin theo các phân đoạn người sủ dụng tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước là hoàn toàn tương đồng. Tuy nhiên, tỷ lệ ứng dụng Internet trong mọi lĩnh vực của các tỉnh miền Trung là cao hơn so với các tỉnh miền Bắc và miền Nam ngoại trừ việc triển khai mạng lưới kết nối Extranet. H Ì N H 8 M ạ n g m á y t í n h n ộ i b ộ Câu hỏi: Đơn vị có mạng máy tính nội bộ nào? n=1,207 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 9 T ì n h h ì n h t r i ể n k h a i m ạ n g m á y t í n h nộ i b ộ t r o n g c á c c ơ q u a n c h í n h q u y ề n t h e o k h u vự c Câu hỏi: Đơn vị có mạng máy tính nội bộ nào? Nguồn: NIPTS, 2006 P h á t t r i ể n c ơ s ở d ữ l i ệ u Thiết lập cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu được định nghĩa là tập hợp những thông tin thu thập được và được lưu trữ lại trong máy tính theo một phương thức nhất định, nhờ đó chương trình máy tính chuyên dụng có thể cho phép triết xuất các thông tin theo những mục đích riêng nếu cần. Chương trình máy tính dùng để quản lý và điều tra dữ liệu được gọi là hệ thống mạng lưới cơ sở dữ liệu. Trong số những cơ quan tổ chức được điều tra lần này, 81% đã thiết lập cơ sở dữ liệu riêng. Theo hình 11, tỷ lệ các cơ quan được điều tra đã thiết lập cơ sở dữ liệu thuộc các tỉnh miền Bắc là cao nhất, tiếp theo là các cơ quan thuộc các tỉnh Miền Nam, và cuối cùng là các tỉnh Miền Trung. H Ì N H 1 0 T ỷ l ệ c á c c ơ q u a n c h í n h q u y ền đ ã t h i ế t l ậ p h ệ t h ố n g cơ s ở dữ l i ệu Câu hỏi: Đơn vị có cơ sở dữ liệu điện tử phục vụ tác nghiệp? Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 1 1 Cơ s ở dữ l i ệ u Câu hỏi: Đơn vị có cơ sở dữ liệu điện tử phục vụ tác nghiệp? n=1,207 Nguồn: NIPTS, 2006 Các loại cơ sử dữ liệu Cơ sở dữ liệu được dử dụng nhằm phục vụ rất nhiều mục đích khác. Cơ sở dữ liệu được coi là phương thức hiệu quả nhất để lưu trữ rất nhiều ứng dụng khác nhau thông qua việc liên kết, phối hợp giữa những người sử dụng. Hiện nay có rất nhiều dạng cơ sở dữ liệu, trong số đó cơ sở dữ liệu chính là về quản lý nguồn nhân lực, quản lý hồ sơ giấy tờ, quản lý kế toán tài chính và quản lý thiết bị. 82,7% số cơ quan tổ chức được điều tra cho rằng họ đã thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu về quản lý kế toán tài chính, đây được coi là hệ thống cơ sở dữ liệu cơ bản nhất và chung nhất mà một tổ chức cần phải có. Hình 13 mô tả toàn bộ các loại hình cơ sở dữ liệu khác nhau được sử dụng trong các tổ chức chính phủ theo từng khu vực. H Ì N H 1 2 C á c l o ạ i cơ s ở dữ l i ệ u đượ c sử dụn g t r o n g c á c cơ q u a n c h í n h q u y ền Câu hỏi: Đơn vị có CSDL nào dưới đây? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) n=973 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 1 3 L o ạ i c ơ sở dữ l i ệu đượ c sử dụn g t r o n g c á c cơ q u a n c h í n h p hủ t h e o từ n g k h u vự c C â u hỏ i : Đơn v ị c ó C S D L n à o dướ i đ â y ? ( C ó t h ể c h ọ n n h i ề u đ á p á n ) n=973 Nguồn: NIPTS, 2006 G i ả i p h á p a n n i n h t h ô n g t i n Ứng dụng bảo mật và an ninh thông tin Mặc dù tỷ lệ các cơ quan chính phủ đã sử dụng máy tính là rất cao nhưng không phải cơ quan nào cũng ứng dụng các công cụ bảo mật an ninh thông tin. Công cụ bảo mật thông tin ở đây bao gồm phần mềm diệt vi-rút, bức tường lửa (firewall) và các công cụ ngăn chặn và diệt vi-rút khác, phần mềm mã hóa và các sản phẩm quản lý nguy cơ khác. Hình 14 đã chỉ ra rằng 37% số cơ quan chính phủ là chưa sử dụng các giải pháp an ninh thông tin. Điều này thể hiện mức độ nhận thức còn chưa cao về an ninh thông tin của những người sử dụng máy tính. Chính những hiếu hụt trong kiến thức này có thể dẫn đến việc bị vi-rút hoặc tin tặc tấn công làm mất dữ liệu, giảm hiệu quả công việc và mất thông tin về tài chính. Hình 15 chỉ ra rằng trong cả nước, các cơ quan thuộc các tỉnh miền Trung có tỷ lệ triển khai tình hình ứng dụng các giải pháp bảo mật và an ninh thông tin là thấp nhất. H Ì N H 1 4 T ỷ l ệ c á c c ơ q u a n c h í n h p hủ đ ã ứ n g dụn g c á c g i ả i p h á p b ả o m ậ t Câu hỏi: Đơn vị có các giải pháp về bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin? Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 1 5 Ứn g dụn g a n n i n h t h ô n g t i n t h e o k h u vự c Câu hỏi: Đơn vị có các giải pháp về bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin? Nguồn: NIPTS, 2006 Các loại hình bảo mật thông tin Chương trình diệt vi-rút là công cụ bảo toàn anh ninh thông tin được sử dụng phổ biến nhất trong các cơ quan nhà nước. Tỷ lệ sử dụng phần mềm firewall còn tương đối thấp so với tỷ lệ cơ quan đã sử dụng Internet (điều này sẽ được đề cập đến kỹ hơn trong phần sau). Tuy nhiên, hầu hết các cơ quan, tổ chức chính phủ chưa đầu tư thính đáng vào việc ngăn chặn và phòng ngừa những nguy cơ tiềm ẩn. Do vậy, chính phủ Việt Nam cần chú ý đầu tư hơn nữa vào các vấn đề về bảo mật, an ninh thông tin và bảo vệ lợi ích quốc gia. Hình 17 dưới đây biểu thị xu hướng ứng dụng phần mềm an toàn an ninh thông tin của cả 03 miền. H Ì N H 1 6 C á c c ô n g cụ a n n i n h t h ô n g t i n đư ợ c sử dụn g t r o n g c á c tổ c hứ c c h í n h p hủ n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 1 7 C á c c ô n g cụ b ả o m ậ t t h ô n g t i n đượ c sử dụn g t r o n g c á c t ổ c hứ c c h í n h p hủ t h e o k h u vự c n=766 Nguồn: NIPTS, 2006 Hiện t rạng ứng dụng máy t ính Tần suất sử dụng máy tính Theo nghiên cứu này, kết quả khảo sát hình 18 chỉ ra rằng 50% số người được điều tra có sử dụng máy tính trong công việc. Nhìn chung, IDC sử dụng tỷ lệ giữa số lượng nhân viên và số lượng máy tính trong tổ chức đó để phân tích. IDC khuyến nghị rằng cơ sở dữ liệu này tạo điều kiện thuận lợi cho những nghiên cứu sau này liên quan đến tần suất sử dụng máy tính của Việt Nam Các cơ quan, tổ chức chính phủ thuộc miền Nam Bộ sử dụng máy tính trong công việc không thường xuyên bằng các tổ chức thuộc miền Bắc và Trung Bộ (xem hình 19). H Ì N H 1 8 T ỷ l ệ n gườ i l a o độn g c ủ a đơn v ị sử dụn g m á y t í n h t hườn g x u y ê n c h o c ô n g v i ệ c n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 1 9 T ỷ l ệ n gườ i l a o độn g c ủ a đơn v ị sử dụn g m á y t í n h t hườn g x u y ê n c h o c ô n g v i ệ c t h e o k h u vự c n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 Mục đích sử dụng máy tính và mạng máy tính Nghiên cứu này cũng nhằm mục đích thu thập thông tin về các ứng dụng chung tại các cơ quan, tổ chức chính phủ. Kết quả khảo sát đã chỉ ra rằng các cơ quan chính phủ sử dụng máy tính và mạng máy tính chủ yếu nhằm soạn thảo văn bản, kết nối Internet. Các cơ quan chính phủ thuộc miền Nam bộ có tỷ lệ kết nối Internet thấp hơn so với các vùng khác. Điều này thể hiện bởi tỷ lệ kết nối Internet, tỷ lệ sử dụng máy tính thường xuyên cho công việc, việc thiết lập các phòng ban CNTT độc lập và mức độ sẵn sàng kết nối internet của các tỉnh miền Nam thấp hơn so với các tỉnh khác. H Ì N H 2 0 Mụ c đ í c h sử dụn g m á y t í n h v à m ạ n g m á y t í n h n=1,207 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 2 1 Mụ c đ í c h sử dụn g m á y t í n h v à m ạ n g m á y t í n h t h e o k h u vự c n=1,207 Nguồn: NIPTS, 2006 Hiện t rạng sử dụng Internet Sử dụng Internet Sống trong kỷ nguyên Internet, một tổ chức hay một đất nước không thể phát triển hoặc cạnh tranh hiệu quả mà không ứng dụng Internet. Việc phát triển Internet trên toàn thế giới kết nối các cá nhân, tổ chức và dân tộc với tốc độ và độ bao phủ rộng hơn bất kỳ một phương tiện truyền thống nào khác. Do đó, không có gì ngạc nhiên khi 76% cơ quan chính phủ tại Việt Nam có kết nối Internet tại nơi làm việc. Hình 23 cho thấy khu vực miền Trung có tỷ lệ ứng dụng Internet trong số những người được điều tra là có kết nối Internet là cao nhất . H Ì N H 2 2 T ỷ l ệ p h ầ n t r ăm c á c c ơ q u a n c h í n h p hủ c ó k ế t nố i I n t e r n e t n=1,207 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 2 3 Sử dụn g I n t e r n e t t h e o k h u vự c n=1,207 Nguồn: NIPTS, 2006 DSL nhanh chóng trở thành lựa chọn kết nối Internet của các cơ quan chính phủ Việt Nam, chiếm 71% tổng số phiếu phản hồi từ những người sử dụng trong phân đoạn này. IDC hy vọng rằng trong tương lai với việc lựa chọn sử dụng kết nối Internet, số lượng người sử dụng quay số trực tiếp sẽ giảm và số lượng người sử dụng băng rộng sẽ ngày một tăng. Như minh hoạ tại hình 25, khu vực miền Nam có xu hướng phát triển số lượng người sử dụng quay số trực tiếp (dial-up) so với các khu vực khác tại Việt Nam. H Ì N H 2 4 K ế t nố i I n t e r n e t Câu hỏi: Đơn vị kết nối Internet theo dạng nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời) n=916 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 2 5 K ế t nố i I n t e r n e t t h e o k h u vự c Câu hỏi: Đơn vị kết nối Internet theo dạng nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời) n=916 Nguồn: NIPTS, 2006 Mặc dù phần lớn các cơ quan chính phủ có kết nối Internet, kết quả khảo sát (xem hình 26) cho thấy chưa đến một nửa công chức truy cập Internet ít nhất một lần một tuần. Chúng tôi không thể đưa ra các phân tích chuyên sâu hơn do thiếu số liệu về tỷ lệ số người lao động/máy tính. IDC giả định rằng nhiều cán bộ dùng chung một đuờng kết nối Internet. Một lần nữa khu vực miền Nam lại đứng tách riêng với tỷ lệ các cơ quan chính phủ truy cập Internet ít nhất một lần một tuần chỉ chiếm 32%. H Ì N H 2 6 T ỷ l ệ p h ầ n t r ăm n gườ i l a o độn g c ủ a đơn v ị t r u y c ậ p I n t e r n e t í t n h ấ t m ộ t l ầ n m ộ t t u ầ n n=1,207 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 2 7 T ỷ l ệ p h ầ n t r ăm n gườ i l a o độn g t r u y c ậ p I n t e r n e t í t n h ấ t m ộ t l ầ n mộ t t u ầ n t h e o k h u vự c n=1,207 Nguồn: NIPTS, 2006 Website Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 21% cơ quan chính phủ có trang web của mình (xem Hình 30). Điều này cũng phù hợp với các phân tích trước đây của chúng tôi về việc sử dụng Extranet. HÌNH 31 cho thấy tỷ lệ phần trăm các cơ quan chính phủ có website theo khu vực. Khu vực miền Trung có tỷ lệ tương đối cao hơn so với hai khu vực còn lại. H Ì N H 3 0 T ỷ l ệ p h ầ n t r ăm c á c c ơ q u a n c h í n h p hủ c ó w e b s i t e Câu hỏi: Đơn vị có website? n= 1,207 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 3 1 T ỷ l ệ p h ầ n t r ăm c á c c ơ q u a n c h í n h p hủ c ó w e b s i t e t h e o k h u vự c Câu hỏi: Đơn vị có website? n=1,207 Nguồn: NIPTS, 2006 Mục đích sử dụng Internet Internet được sử dụng để gửi thư điện tử, chat, truyền file và tìm kiếm thông tin. Hình 28 cho thấy phần lớn những người được hỏi sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin. Ngoài ra, 82% người được hỏi sử dụng phương tiện chuyển thư điện tử trong các cơ quan chính phủ. Kết quả khảo sát cho thấy số người sử dụng sử dụng Internet cho các ứng dụng tiên tiến hơn như thương mại điện tử hoặc các ứng dụng Internet khác có tỷ lệ phần trăm thấp. Cả ba vùng đều có cùng xu hướng trong mục đích sử dụng Internet. H Ì N H 2 8 Mụ c đ í c h t r u y c ậ p I n t e r n e t n=916 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 2 9 Mụ c đ í c h t r u y c ậ p I n t e r n e t t h e o k h u vự c n=916 Nguồn: NIPTS, 2006 Tình hình ứng dụng thương mạ i đ iện tử h iện nay Tình hình ứng dụng thương mại điện tử Thương mại điện tử chủ yếu bao gồm việc phân phối, mua bán, marketing và làm dịch vụ các hàng hoá, dịch vụ trên các phương tiện điện tử như Internet và các mạng máy tính khác. Trong nền công nghiệp công nghệ thông tin, đây là các ứng dụng kinh doanh điện tử với mục tiêu giao dịch thương mại; trong ngữ cảnh này, nó còn có thể bao gồm chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi cung cấp, marketing điện tử, marketing trực tuyến, xử lý giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý kho bãi tự động và các hệ thống thu thập dữ liệu tự động. Việc xem xét tình hình ứng dụng thương mại điện tử hiện nay cho thấy giữa cơ quan chính phủ và người dân với vai trò là bên mua và bên bán còn có sự thiếu phối hợp. Thương mại điện tử liên quan đến cả hai đối tượng sử dụng, do vậy việc hợp tác đóng vai trò hết sức quan trọng. Các vấn đề về an ninh, giáo dục đào tạo chưa đủ, tâm lý mua và bán theo cách truyền thống và tỷ lệ thâm nhập Internet thấp là những cản trở chính đối với thị trường thương mại điện tử. Với những rào cản như vậy, chỉ có 5% cơ quan chính phủ có ứng dụng thương mại điện tử. Hình 33 cho thấy chi tiết số liệu tại các khu vực khác nhau. H Ì N H 3 2 T ỷ l ệ p h ầ n t r ăm c á c c ơ q u a n c h í n h p hủ c ó sử dụn g t hươn g m ạ i đ i ện tử Câu hỏi: Đơn vị có sử dụng thương mại điện tử? n=1,207 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 3 3 T ỷ l ệ c á c c ơ q u a n c h í n h p hủ sử dụn g t hươn g m ạ i đ i ện tử t h e o k h u vự c Câu hỏi: Đơn vị có sử dụng thương mại điện tử? n=1,207 Nguồn: NIPTS, 2006 Mục đích sử dụng thương mại điện tử IDC thường chỉ phân loại các tổ chức, sản phẩm và marketing như là một phần của nội dung các website nói chung thay cho việc phân loại sử dụng thương mại điện tử. Với mục đích nghiên cứu này, hình 34 minh hoạ mục đích chính trong việc sử dụng thương mại điện tử là giới thiệu về tổ chức của mình. Tuy nhiên, chỉ có rất ít các cơ quan chính phủ sử dụng thương mại điện tử như là một công cụ để mua sắm. Như thể hiện tại hình 35, khu vực miền Nam ít sử dụng thương mại điện tử, đặc biệt là trong việc mua sắm và thu thập ý kiến của đối tác. H Ì N H 3 4 Mứ c độ á p dụn g t hươn g m ạ i đ i ện tử củ a đơn v ị n=59 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 3 5 Mứ c độ á p dụn g t hươn g m ạ i đ i ện tử củ a đơn v ị t h e o k h u vự c n=59 Nguồn: NIPTS, 2006 Giải pháp tham gia thương mại điện tử Có một vài phương pháp trong việc thiết lập một điểm truy cập thương mại điện tử - với mục đích nghiên cứu ở đây, hai lựa chọn được đưa ra – đó là xây dựng website mới hoặc kết hợp với các website khác. Trong các phương thức, xây dựng một website mới của riêng mình là lựa chọn thông dụng hơn cả. Điều này có thể là do cấp độ của tính hiệu quả. Việc xây dựng website riêng sẽ có gây ảnh hưởng nhiều hơn đối với những người đọc trang web hơn là sử dụng chung một địa chỉ thương mại điện tử với nhiều tổ chức khác nhau và thường bị quá tải thông tin. Tương tự như ở trên, cá ba khu vực đều có chung một xu hướng. H Ì N H 3 6 G i ả i p h á p t h a m g i a t hươn g m ạ i đ i ện tử n=1,207 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 3 7 G i ả i p h á p t h a m g i a t hươn g m ạ i đ i ện tử t h e o k h u vự c n=1,207 Nguồn: NIPTS, 2006 Nguồn công nghệ thông t in h iện nay Bộ phận chức năng chuyên trách công nghệ thông tin 44% cơ quan chính phủ cho biết họ đã thiết lập phòng công nghệ thông tin, như minh hoạ tại hình 38. Hình này cho thấy hơn một nửa cơ quan chính phủ có lắp đặt máy tính nhưng lại không có phòng chuyên trách để quan lý các thiết bị này. IDC giả định rằng đó là do Việt Nam thiếu nguồn nhân lực về công nghệ thông tin chứ không phải là thiếu cam kết trong việc phát triển công nghệ thông tin như thể hiện trong đầu tư cho phần cứng. Việc thiếu nguồn nhân lực công nghệ thông tin có thể tạo ra sự hỗn loạn trong tổ chức trong trường hợp gặp sự cố về phần cứng, víut tấn công hoặc nghiêm trọng hơn là các hành vi xâm nhập. Quan trọng hơn là chi phí thường có ý nghĩa hơn là việc đầu tư cho một phòng hoặc tổ/đội công nghệ thông tin. Hình 39 cho thấy khu vực phía Nam có tỷ lệ phản hồi thấp nhất về phòng công nghệ thông tin. Điều này có thể lý giải việc ít sử dụng mạng, Internet cũng như tần suất sử dụng máy tính thấp. Khu vực miền Trung cũng cho thấy xu hướng tương tự. H Ì N H 3 8 T ỷ l ệ c á c c ơ q u a n c h í n h p hủ c ó b ộ p h ậ n c h u y ê n t r á c h C N T T Câu hỏi: Đơn vị có bộ phận chức năng chuyên trách CNTT? n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 3 9 T ỷ l ệ c á c c ơ q u a n c h í n h p hủ c ó b ộ p h ậ n c hứ c n ă n g c h u y ê n t r á c h C N T T t h e o k h u vự c Câu hỏi: Đơn vị có bộ phận chức năng chuyên trách CNTT? n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 Cán bộ lãnh đạo chuyên trách quản lý CNTT (CIO) Với số lượng ít các phòng ban công nghệ thông tin được thành lập, không ngạc nhiên khi 21% phiếu phản hồi cho thấy họ có lãnh đạo chuyên trách quản lý công nghệ thông tin (CIO) trong cơ quan của mình. Lãnh đạo chuyên trách quản lý CNTT hay CIO là một chức danh của người đứng đầu về công nghệ thông tin trong một tổ chức. Họ thường xuyên báo cáo cho Tổng giám đốc các công ty (CEO) hoặc giám đốc tài chính (CFO). Tầm quan trọng của vị trí này ngày càng tăng vì công nghệ thông tin ngày càng trở nên quan trọng đối với tổ chức/cơ quan. CIO phải tham gia trong quá trình đưa ra quyết định đối với các vấn đề liên quan đến công nghệ thông tin và qua đó mở rộng đến các vấn đề kinh doanh khác. Do vậy, vai trò này có vị trí hết sức quan trọng trong tổ chức/cơ quan. So sánh giữa ba khu vực thì khu vực miền Nam có ít CIO nhất, phù hợp với việc số lượng ít các phòng công nghệ thông tin được xây dựng ở khu vực này. H Ì N H 4 0 T ỷ l ệ p h ầ n t r ăm c á c c ơ q u a n c h í n h p hủ c ó C I O Câu hỏi: Đơn vị có cán bộ lãnh đạo chuyên trách quản lý CNTT (CIO)? n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 4 1 T ỷ l ệ p h ầ n t r ăm c á c c ơ q u a n c h í n h p hủ c ó C I O t h e o k h u vự c Câu hỏi: Đơn vị có cán bộ lãnh đạo chuyên trách quản lý CNTT (CIO)? n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 Ứng dụng công nghệ thông t in t rong cơ quan Rào cản Theo kết quả khảo sát được thể hiện trong hình 42, 63% cơ quan nhà nước gặp khó khăn trong việc triển khai và ứng dụng công nghệ thông tin. Việc thiếu kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực này cũng là nguyên nhân gây ra khó khăn. Do hẵy còn xa lạ với việc đầu tư trong lĩnh vực công nghệ thông tin, nên thông thường các cơ quan hay tổ chức cần phải tiến hành thử nghiệm hoặc mắc phải sai lầm trong khi triển khai các dự án công nghệ thông tin. Do vậy, việc đầu tư nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiện có hoặc liên kết với các đối tác uy tín khác là hết sức quan trọng nhằm phát triển công nghệ thông tin trong các cơ quan chính phủ. Từ hình 43, một điểm đáng lưu ý có thể rút ra là cả ba vùng đều gặp chung các trở ngại trong việc triển khai và ứng dụng công nghệ thông tin. H Ì N H 4 2 R à o c ả n Câu hỏi: Đơn vị có bị cản trở đến phát triển và ứng dụng CNTT? n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 4 3 Câu hỏi: Đơn vị có bị cản trở đến phát triển và ứng dụng CNTT? n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 Đề tài nghiên cứu khoa học Hình 44 cho thấy 21% cơ quan chính phủ có các đề tài nghiên cứu khoa học trong khoảng thời gian 2005-2006. Những đề tài nghiên cứu khoa học này bao gồm cả các đề tài thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin và ngoài lĩnh vực công nghệ thông tin thường chiếm tỷ trọng lớn trong đầu tư của chính phủ. Số liệu trong hình 45 cũng cho thấy sự tương đồng với các xu hướng khác được phát hiện trong quá trình khảo sát, theo đó khu vực miền Trung có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học được tiến hành nhất, trong khi con số này ở miền Nam lại là ít nhất. H Ì N H 4 4 C á c đ ề t à i n g h i ê n cứ u k h o a họ c Câu hỏi: Đơn vị có đề tài nghiên cứu khoa học trong 2005-2006? n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 4 5 C á c đ ề t à i n g h i ê n cứ u k h o a họ c t h e o k h u vự c Câu hỏi: Đơn vị có đề tài nghiên cứu khoa học trong 2005-2006? (theo khu vực) n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 Số lượng các dự án (Công nghệ thông tin và phi công nghệ thông tin) Hình 46 cho thấy số lượng các dự án được tiến hành trong khoảng thời gian 2005-2006. Số lượng trung bình của các dự án công nghệ thông tin trong toàn khu vực là 1, trong khi số lượng các dự án không liên quan đến công nghệ thông tin trong toàn khu vực là 9. Kết quả cho thấy, tính trung bình mỗi cơ quan chính phủ đầu tư cho một dự án công nghệ thông tin và 9 dự án không liên quan đến công nghệ thông tin. Các kết quả điều tra cũng cho thấy các cơ quan chính phủ của Việt Nam đặc biệt chú trọng đến tầm quan trọng của đầu tư cho công nghệ thông tin trong khi xây dựng cơ sở hạ tầng của đất nước. H Ì N H 4 6 S ố lượn g c á c dự á n t h e o k h u vự c ( C N T T v à k h ô n g C N T T ) Nguồn: NIPTS, 2006 Mặc dù trong năm 2005-2006, miền Nam có ít dự án hơn, tuy nhiên tổng chi phí cho các dự án này lại cao hơn so với các khu vực khác. Chi tiêu bình quân cho các dự án công nghệ thông tin cho tất cả các khu vực là 159 triệu VND trong khi chi tiêu trung bình cho các dự án không liên quan đến công nghệ thông tin trong toàn khu vực là 728 triệu VND. H Ì N H 4 7 C h i t i ê u c h o c á c dự á n t h e o k h u vự c ( C N T T v à k h ô n g C N T T ) Nguồn: NIPTS, 2006 Tình hình triển khai thực hiện Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 33% cơ quan chính phủ là có các dự án riêng về công nghệ thông tin đã và đang triển khai. Các tổ chức này cần phải hướng tới lợi ích của CNTT và các dự án ứng dụng để tiếp tục phát triển. Hình 49 cho thấy xu hướng ảnh hưởng của công nghệ thông tin tới các vùng khác nhau của Việt Nam. Xu hướng này do cách thức ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan chính phủ tạo nên. H Ì N H 4 8 T ì n h h ì n h t r i ể n k h a i Câu hỏi: Đơn vị đã hoặc đang có dự án về phát triển và ứng dụng CNTT? n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 4 9 T ì n h h ì n h t r i ể n k h a i t h e o k h u vự c Câu hỏi: Đơn vị đã hoặc đang có dự án về phát triển và ứng dụng CNTT? n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 Đánh giá hiệu quả ứng dụng 76% các phiếu phản hồi cho rằng công nghệ thông tin giúp giảm thời gian hoàn thiện công việc (xem hình 50). Tuy nhiên, 2% thiểu số cho rằng không thấy lợi ích của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan. Điều này không có gì là bất thường khi có một số ít cá nhân trong tổ chức không thấy được lợi ích của việc ứng dụng công nghệ thông tin. Những người này có thể là do thất bại trong việc ứng dụng công nghệ thông tin hoặc đơn giản hơn là quay lưng lại với việc áp dụng công nghệ mới. Rõ ràng rằng, một số lượng lớn các phiếu phản hồi cho thấy đã đuợc hưởng lợi từ việc áp dụng công nghệ thông tin. Khi so sánh giữa các vùng với nhau, hình 51 cho thấy các cơ quan chính phủ phía Bắc cho rằng việc giảm sút nguồn nhân lực quan trọng hơn việc đưa ra quyết định kịp thời nếu so với hai khu vực còn lại. Tuy nhiên, cả ba khu vực đều cho thấy được hưởng lợi ít từ việc áp dụng công nghệ thông tin. H Ì N H 5 0 Lợ i í c h c ủ a v i ệ c á p dụn g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n t h e o n h ậ n t hứ c củ a c á c t ổ c hứ c n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 5 1 Lợ i í c h c ủ a v i ệ c á p dụn g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n t h e o n h ậ n t hứ c củ a c á c t ổ c hứ c p h â n t h e o k h u vự c n=1,212 Nguồn: NIPTS, 2006 Khảo sát doanh nghiệp Thông t in chung C á c l o ạ i h ì n h d o a n h n g h i ệ p Có khoảng 1,021 doanh nghiệp được mời tham gia cuộc điều tra lần này. Trong số đó, 68% là doanh nghiệp tư nhân, 22% là doanh nghiệp nhà nước và 10 % là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. H Ì N H 5 2 C á c l o ạ i h ì n h d o a n h n g h iệ p Nguồn: NIPTS, 2006 C á c d o a n h n g h i ệ p t h e o l ĩ n h v ự c h o ạ t đ ộ n g Ngoài việc phân tích theo loại hình doanh nghiệp, chúng tôi tiến hành phân tích sâu hơn về các lĩnh vực hoạt động có liên quan của doanh nghiệp. 372 doanh nghiệp hay nói cách khác 36,4% doanh nghiệp tham gia khảo sát lần này là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán buôn và bán lẻ trong khi những doanh nghiệp còn lại đến từ các ngành công nghiệp dịch vụ khác (xem hình 53). Mặc dù ngành công nghiệp bán buôn và bán lẻ là lĩnh vực hoạt động chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các doanh nghiệp được điều tra, tuy nhiên mức độ đóng góp của ngành này cho GDP của cả nước còn thấp. Hình 54 thể hiện tỷ lệ % của từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp theo khu vực. H Ì N H 5 3 D o a n h n g h i ệ p t h e o l ĩ n h vự c h o ạ t độn g Nguồn: NIPTS, 2006 H Ì N H 5 4 P h â n l o ạ i d o a n h n g h i ệ p t h e o l ĩ n h vự c h o ạ t độn g v à t h e o k h u vự c n=1,021 Nguồn: NIPTS, 2006 T à i s ả n c ố đ ị n h v à t ổ n g v ố n Tổng vốn Bình quân, tổng vốn của doanh nghiệp tại Việt Nam đạt 64.026 triệu đồng. Những số liệu khảo sát theo khu vực cho thấy các doanh nghiệp tại Miền Trung có tổng nguồn vốn cao nhất, bình quân đạt 123.121 triệu đồng, các doanh nghiệp tại miền Bắc đạt 67.997 triệu đồng và miền Nam là 39.506 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do Miền Trung có nhiều tổ chức dịch vụ tài chính hơn so với miền Bắc và miền Nam. Vốn ủy thác Tổng vốn ủy thác của doanh nghiệp Việt Nam đạt bình quân 9.740 triệu đồng. Các doanh nghiệp thuộc khu vực miền Bắc có tổng vốn ủy thác cao nhất, đạt 20.171 triệu đồng trong khi tại miền Trung và Nam Bộ các doanh nghiệp có tổng vốn ủy thác bình quân tương ứng là 4.369 triệu đồng và 6.343 triệu đồng. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Cuộc khảo sát gần đây cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam bình quân đầu tư khoảng 18.830 triệu đồng cho nguồn vốn cố định và đầu tư dài hạn cho hoạt động kinh doanh. Trong đó, các khu vực miền Bắc và miền Trung có tỷ lệ đầu tư cao hơn một chút đạt tương ứng 35.700 triệu đồng và 33.966 triệu đồng. L

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXu thế phát triển công nghệ thông tin theo các phân đoạn người sủ dụng tại việt nam.pdf
Tài liệu liên quan