Lời nói đầu Trang 1
Nội dung Trang 2
I > Khả năng xuất khẩu chè của Việt Nam. Trang 2
1 . Nguồn gốc cây chè Việt Nam : Trang 2
2 . Vai trò của xuất khẩu chè Việt Nam : Trang 2
3 . Khả năng cạnh tranh của chè Việt Nam : Trang 3
II > Thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam trong những năm gần đây. Trang 4
1 . Kim ngạch xuất khẩu của ngành chè : Trang 4
2 . Tình hình xuất khẩu chè năm 2002 và một số
thị trường chính của Việt Nam : Trang 4
3 . Dự báo thị trường chè Thế giới và mục tiêu xuất khẩu
của ngành chè Việt nam : Trang 6
III > Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam. Trang 7
1 . Định hướng phát triển và xuất khẩu chè : Trang 7
2 . Những vấn đề đặt ra đối với ngành chè Việt nam : Trang 7
3 . Các chính sách (hỗ trợ ) từ phía nhà nước : Trang 8
Kết luận Trang 9
Tài liệu tham khảo Trang 10
13 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2055 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị trường Mỹ - Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Chè là loại sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của nhiều nước Châu á. Hiện nay, chè là một trong những cây công nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao, do vậy khối lượng xuất khẩu chè trên thế giới ngày càng cao kể cả những nước không trồng chè. Mức độ tăng mức cầu chè trên thế giới ngày càng tăng nhanh hơn mức cung.
Chố cũng là một mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống của người dõn Việt Nam, mang lại nhiều nguồn lợi về sức khỏe cũng như kinh tế. Sản lượng chố xuất khẩu hàng năm đó dem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, tạo cụng việc cho hàng ngàn người. Thấy được tầm quan trọng này, ngành chố Việt Nam đó khụng phỏt triển và đổi mới để phự hợp với yờu cầu của thế giới.
Thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của vấn đề này,em mạnh dan đưa ra những nhận định của mỡnhvề đề tài “ xuất khẩu chố của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Những vấn đ ề đ ặt ra và giải phỏp phỏt triển. “ để hiểu rừ hơn về lợi thế cũng như khú khăn trong xuất khẩu của ngành chố Việt Nam.
Bài tiểu luận của em gồm 3 phần chớnh :
I. Khả năng xuất khẩu chố của Việt Nam.
II. Thực trạng xuất khẩu chố của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong những năm gần đõy.
III. Một số giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu chố của Việt Nam.
Trỡnh độ nhận thức và hiểu biết của em về mọi mặt cũn hạn chế nờn khụng trỏnh khỏi những sai sút. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cụ và ý kiến đúng gúp của cỏc bạn cho bài tiểu luận này của em.
Nội dung
I > Khả năng xuất khẩu chè của Việt Nam.
1 . Nguồn gốc cây chè Việt Nam :
Theo các nhà nghiên cứu khoa học trên thế giới, cây chè đã xuất hiện từ xa xưa và chủ yếu tập trung ở bên các con sông lớn như sông Mê Kông ở Vân Nam, Thái Lan, sông Hồng ở Vân Nam và Việt Nam. Theo nghiên cứu của nhà khoa học của Liên Xô cũ, phân tích các chất catésin của chè đã cho rằng Việt nam cũng nằm trong vùng quê hương của cây chè thế giới.
Cây chè là loại cây trồng có giá trị kinh tế và chè là một sản phẩm xuất khẩu có giá trị trên thị trường quốc tế. Dù chưa phải là sản phẩm xuất khẩu có tỷ trọng lớn, nhung nó đã đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước ta cũng như tạo việc làm cho người dân.
2 . Vai trò của xuất khẩu chè Việt Nam :
Sản phẩm chè được tiêu thụ ngày càng nhiều với giá ngày càng tăng và ổn định, nên có thể khẳng định chè là loại sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu đời sống hàng ngày của mọi người trên thế giới. Hiện nay, chè đã trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao của các nước trồng và chế biến chè nói chung và ở nước ta nói riêng. Xuất khẩu chè của Việt Nam có thể cứ 1 tấn chè đổi được 41 tấn đường thô hoặc bằng xuất khẩu 5,5 tấn lạc nhân, 12,2 tấn tinh bột sắn. Một ngày công lao động làm chè ( cả công nghiệp và nông nghiệp ) thu nhập bằng 2,6 công là lúa, 4,6 công làm sắn, 4 công làm lạc. Người ta đã ước tính rằng xuất khẩu 3.000 tấn chè xanh có thể đổi được một xưởng nhiệt điện đủ cung cấp điện cho một thành phố khoảng 1 triệu dân. Xuất khẩu một tấn chè đen có thể đổi được 10 tấn gang hoặc 10 tấn xăng thô. Xuất khẩu được chè không những đem giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn người dân, đồng thời mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước.
3 . Khả năng cạnh tranh của chè Việt Nam :
Ưu thế : Trong những năm qua, ngành chố đó đạt được những bước phỏt triển đỏng kể cả về sản xuất lẫn xuất khẩu. Diện tớch và năng suất khụng ngừng được tăng lờn, xuất khẩu tăng trưởng mạnh. Năm 2001, cả nước cú 98.000 ha trồng chố, sản lượng cả nước đạt 80.000 tấn và đang cú xu hướng ngày một tăng.
Chố xuất khẩu của Việt Nam cạnh tranh bỡnh đẳng và quyết liệt với cỏc nước trờn Thế giới. Hiện Việt Nam xuất khẩu 80-85% tổng sản lượng chố, điều này cho thấy để phỏt triển ngành chố vững chắc, hoạt động xuất khẩu cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Hạn chế : Năng suất cũn thấp chỉ đạt 9 tấn/ha, thuổc loại thấp nhất của thế giới, cụng nghệ chế biến lạc hậu. Thị trường nhập khẩu chưa ổn định, ngành chố Việt Nam chưa cú uy tớn trờn thị trường quốc tế do Việt Nam do Việt Nam chủ yếu xuất khẩu chố đen (cú độ ẩm cao, chất lượng kộm).
Giống chố chưa được cải tạo, chất lượng kộm, chưa phự hợp thị hiếu tiờu dựng đa dạng của cỏc nước, mẫu mó bao bỡ đơn điệu. Hơn nữa dư lượng thuốc sõu vượt quỏ hạn mức cho phộp.
Chưa tận dụng được lợi thế cạnh tranh, chưa xỏc định rừ ràng lợi thế của chớnh mỡnh. Chưa cú sự kết hợp chặt chẽ trong nội bộ ngành nờn Hiệp hộ chố chưa phỏt huy hết được vai trũ của mỡnh.
II > Thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong những năm gần đây.
1 . Kim ngạch xuất khẩu của ngành chè :
Năm 2000 là năm khú khăn với ngành chố Việt Nam. Do khớ hậu thuận lợi ở nhiều nơi nờn cỏc nước sản xuất chố đều được mựa, vỡ thế mà giỏ chố thế giới giảm tạo ra sức ộp cạnh tranh lớn đối với chố Việt Nam. Khi giỏ chố Thế giới là 1.750 USD/tấn thỡ giỏ chố xuất khẩu Việt Nam là 1.143,1 USD/tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt trờn 66 triệu USD.
Năm 2001, ngành chố Việt Nam đứng trước cuộc khủng hoảng, thị trường thế giới biến động mạnh, giỏ cả tiếp tục sụt giảm đỏng kể. Tuy nhiờn đến 15-01-2002, Việt Nam đó xuất khẩu được trờn 66.000 tấn, tăng 10% so với năm 200 nhưng giỏ lại giảm chỉ cũn 1.106,6 USD/tấn. Năm 2002 vừa qua, dự thị trường chủ yếu là Irắc bị giỏn đoạn do chiến tranh Mỹ-Irắc xảy ra, nhưng ngành chố Việt Nam cũng đó xuất khẩu trờn 70 ngàn tấn chố cỏc loại, đạt mức tăng trưởng 6% về lượng và 9,5% về giỏ trị xuất khẩu so với năm 2001.
2 . Tình hình xuất khẩu chè năm 2002 và một số thị trường chính của Việt Nam :
Năm 2002, các doanh nghiệp trong cả nước xuất khẩu được 74.812 tấn chè với kim ngạch 82,523 triệu USD ( tăng 9,7% về lượng, 5,35% về giá trị so với năm 2001). Tham gia xuất khẩu chè có 165 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Nhờ có đầu tư giống mới cùng với công nghệ chế biến hiện đại hơn nên giá xuất khẩu cao, kinh doanh có lãi hơn.
Quý I/2003, cả nước xuất khẩu dược 10.900 tấn chè, kim ngạch 9,3 triệu USD. So cùng kỳ năm 2002, tăng 9% về lượng nhưng kim ngạch chỉ tăng 3% do giá xuất khẩu chè giảm 5,4%.
Chè Việt Nam được xuất khẩu sang 60 quốc gia trên Thế giới trong đó có 8 nước nhập khẩu lớn nhất chiếm 89% tổng kim ngạch xuất khẩu chè là
Irắc : Là nước nhập khẩu chè Việt Nam với số lượng lớn và giá cao hơn các nước khác, khoảng 24-30 ngàn tấn/năm với giá bình quân gần 2 USD/kg, CIF. Đây là thị trưòng đặc biệt quan trọng, nhưng do chiến tranh Mỹ-Irắc xảy ra nên thị trường này giờ còn đang biến động và chè Việt Nam chưa xuất khẩu sang Irắc được.
ĐàI Loan : Là thị trường nhập khẩu chè lớn thứ 2 sau Irắc, mỗi năm nhập 9-13 ngàn tấn. Chè Việt Nam xuất khẩu sang đây chủ yếu được dùng làm nguyên liệu làm chè uống liền có pha hương vị.
Pakistan : Trước đây mỗi năm chỉ nhập 400-500 tấn, nhưng 3 năm gần đây nhập trên 4 ngàn tấn mỗi năm, chủ yếu là chè xanh.
Nga : Là một thị trường tiềm năng lớn đối với chè Việt Nam. Vì chè ở đây luôn được coi là thực phẩm quan trọng hàng ngày với sức tiêu thụ khoảng 147-162 ngàn tấn/năm.
Nhật Bản : Hiện nước này đang có nhu cầu chè đen lớn, nhưng chè đen của Việt Nam chưa đáp ứng đủ yêu cầu. Nên từ năm 2000 là 1.859 tấn xuống còn 1.223 tấn năm 2001. Tuy nhiên, đến năm 2002 đã khởi săc đạt 1.850 tấn.
Mỹ : Chè Việt Nam bắt đầu xuất khẩu sang Mỹ năm 1999 là 658 tấn, sang năm 2001 đạt 1.033 và năm 2002 là 1.857 tấn. Đây chính là sự cố gắng của ngành chè nước ta.
EU : gồm Anh, Hà Lan, Đức hàng năm nhập khẩu chè Việt Nam khoảng từ 2.600 đến 3.000 tấn.Tuy nhiên chè Việt Nam vẫn bị các nước này cho rằng có hàm lượng thuốc trừ sâu cao.
Trung Quốc : Về chất lượng và giá cả thì chè Việt Nam có thể cạnh tranh với chè đen của Trung Quốc. Năm 2000 Việt Nam xuất khẩu 294 tấn, năm 2001 là 500 tấn và năm 2002 đạt 363 tấn. Đây cũng là thị trường tiềm năng mà Việt Nam cần khai thác.
3 . Dự báo thị trường chè Thế giới và mục tiêu xuất khẩu của ngành chè Việt nam :
Theo dự báo của FAO, sản lượng chè thế giới tiếp tục tăng trong năm 2002 ( đạt 3.079 ngàn tấn, tăng 2,5% so với 2001 ) do sản xuất tốt ở nhiều nước. Ngoài các nước xuất khẩu chủ yếu như trung Quốc, Indônêxia, sẽ tăng thêm các nước xuất khẩu mới như Thổ Nhĩ Kỳ, Malawi Dự báo xuất khẩu chè thế giới sẽ tăng bình quân 2,5%/năm, đạt 1,3 triệu tấn vào năm 2005, sau đó đạt 1,47 triệu tấn năm 2010.
Dự báo giai đoạn 2001-2005, xuất khẩu chè Việt Nam sẽ tăng bình quân 8%/năm về lượng và 16%/năm về giá trị.Trong đó sản lượng chè xanh sẽ tăng 2,5%/năm đạt trên 50 ngàn tấn vào năm 2010. Tuy nhiên nhịp độ tăng xuất khẩu chè Việt Nam ở giai đoạn 2006-2010 sẽ chậm lại (5% và 8%), do xu hướng tăng chậm của tiêu thụ chè trên thế giới trong giai đoạn này.
Mục tiêu phấn đấu xuất khẩu của ngành chè Việt Nam là 75.000 tấn năm 2003. Mà muốn được như vậy thì các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm kiếm thị trường mới hoặc tăng mức xuất khẩu vào thị trường Irắc. Cố gắng duy trì mức xuất khẩu của năm 2002 vừa qua, phấn đấu tăng thêm 15-29% ở mỗi thị truờng. Cố gắng khôi phục lại một số thị trường đã xuất khẩu trước đây, năng động mở thị trường ở vung trung Đông, châu Phi, châu Mỹ. Tìm nguyên nhân để khắc phục mức tiêu thụ thấp của một số thị trường nhập khẩu chè Việt Nam. Các doanh nghiệp chè phải hợp lý hoá sản xuất để giẩm chi phí, nâng cao chất lượng tăng sức cạnh tranh
III > Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam.
1 . Định hướng phát triển và xuất khẩu chè :
Triển vọng nhập khẩu chè ở các thị trường tiềm năng sẽ tăng mạnh do áp lực của xu hướng tự do hoá thương mại đối với các hàng rào thuế quan của những nước này. Từ nay tới năm 2010, ngành chè Việt Nam đã đặt ra những định hướng mục tiêu :
- Nâng thị phần chè Việt Nam trên thị trường thế giới lên 8 – 10%, với các biện pháp tổng thể có hiệu quả, bảo đảm được chất lượng cũng như mức giá cạnh tranh với giá bình quân của thế giới.
- Tạo điều kiện cho người sản xuất tiếp cận được với thị trường, thấy được yêu cầu của người mua để nhận ra yếu kém của mình mà thay đổi cho phù hợp.
- Phát triển toàn diện các quy mô sản xuất thích hợp với từng vùng. Chú trọng phát triển các loại hình trang trại chế biến chè thích hợp với quy mô từng vùng nguyên liệu.
- Hiện đại hoá công nghiệp chế biến chè, sản xuất các loại chè đặc sản và các loại chè chất lượng cao. Đồng thời nhanh chóng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn toàn diện và thồng nhất về giống, chất lượng nguyên liệu, sản phẩm xuất khẩu.
2 . Những vấn đề đặt ra đối với ngành chè Việt nam :
Nâng cao chất lượng chè, bảo đảm các tiêu chuẩn vệ sinh : đây là biện pháp chung để đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trưòng
Đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của các thị trường nhập khẩu : nâng cao chất lượng, đa dạng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng phức tạp của ngưòi tiêu dùng, ngăn chặn sự suy giảm tiêu thụ chè tại những thị truờng khó tính.
Củng cố và tiếp tục phát triển các thị trường nhập khẩu, lựa chọn chủng loại thích hợp, nắm vững xu thế thị trường để thâm nhập vào từng loại thị trường thuận lợi và hiệu quả.
Quan tâm hơn nữa đến chính sách đối với người trồng chè. Xây dựng quỹ bình ổn giá và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho người trồng chè, để họ an tâm đầu tư và phát triển bền vững vùng nguyên liệu.
Chè Việt Nam vẫn chưa có chỗ đứng trên thị trường thế giới, do chưa có thương hiệu chè nào trên thế giới. Do đó cần có biện pháp hữu hiệu để nang cao uy tín, xây dụng thương hiệu chè Việt Nam trên thị trường thế giới.
3 . Các chính sách (hỗ trợ ) từ phía nhà nước :
Để phát triển xuất khẩu chè, Nhà nước cần ban hành chính sách hỗ trợ khuyến khích sản xuất và xuất khẩu chè :
Chính sách cho vay vốn đầu tư trồng mới chè và xây dựng, cảI tạo các nhà máy chè. Về miễn thuế sử dụng đất, cho phép các xí nghiệp liên doanh được hưởng chế độ như doanh nghiệp nhà nước
Có mức bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế hợp lý cho công nhân.
Lập tổ chức chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc quản lý chất lượng chè, thống nhất công tác quản lý ngành về chất lượng chè xuất khẩu.
Tạo cơ sở hạ tầng cho các vùng trồng chè phát triển.
Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển thị trường và quỹ bảo hiểm sản xuất chè và xuất khẩu để tạo điều kiện cũng như khuyến khích sản xuất và xuất khẩu chè.
Kết luận
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng. Mà trong đó xuất khẩu chè đóng vai trò không nhỏ trong sự phát triển của kinh tế Việt Nam .
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước mà trực tiếp là Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, ngành chè Việt Nam đã và đang nỗ lực không ngừng trong các hoạt động kinh doanh xuất khẩu chè, khắc phục những bất lợi, yếu kém của ngành chè đồng thời tận dụng những lợi thế của nước ta, đặc biệt là các giống chè đặc sản.
Tất nhiên với nền kinh tế đang phát triển của nước ta, việc đổi mới ngành chè ngay lập tức là điều rất khó khăn. Nhưng đân dần đổi mới loại giống, công nghệ, cách thức quản lý là điều mà ngành chè của chúng ta nên thực hiện.
Chúng ta hy vọng rằng trong những năm cuối của thế kỷ 20 và những năm đầu của thế kỷ 21 ngành chè Việt Nam sẽ có những bước tiến mới, tạo nên một bức tranh xuất khẩu chè rực rỡ, đầy sức cuốn hút trên thị trường thế giới.
Tài liệu tham khảo
Theo thông tấn xã Việt Nam ( 06/03/2003 )
Trang web NETNAM
Trang web VnExpress.net
Trang web vinatas.vn.com
Công văn của Bộ thương mại ( 02/04/2003 )
Tin của tổng công ty chè Việt Nam ( quý I / 2003 )
Mục lục
Lời nói đầu Trang 1
Nội dung Trang 2
I > Khả năng xuất khẩu chè của Việt Nam. Trang 2
1 . Nguồn gốc cây chè Việt Nam : Trang 2
2 . Vai trò của xuất khẩu chè Việt Nam : Trang 2
3 . Khả năng cạnh tranh của chè Việt Nam : Trang 3
II > Thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam trong những năm gần đây. Trang 4
1 . Kim ngạch xuất khẩu của ngành chè : Trang 4
2 . Tình hình xuất khẩu chè năm 2002 và một số
thị trường chính của Việt Nam : Trang 4
3 . Dự báo thị trường chè Thế giới và mục tiêu xuất khẩu
của ngành chè Việt nam : Trang 6
III > Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam. Trang 7
1 . Định hướng phát triển và xuất khẩu chè : Trang 7
2 . Những vấn đề đặt ra đối với ngành chè Việt nam : Trang 7
3 . Các chính sách (hỗ trợ ) từ phía nhà nước : Trang 8
Kết luận Trang 9
Tài liệu tham khảo Trang 10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7137.doc