SV: Nguyễn Thị Xoan Lớp: Kinh tế lao động 46a
A.LỜI MỞ ĐẦU 1
B.NỘI DUNG 2
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 2
I.Khái niệm xuất khẩu lao động 2
1.Di chuyển quốc tế sức lao động: nguyên nhân và điều kiện 2
1.1.Định nghĩa: 2
1.2.Nguyên nhân và điều kiện 2
2. Xuất khẩu lao động và tác động của XKLĐ đối với nước XKLĐ 3
2.1. KháI niện xuất khẩu lao động 3
2.2. Tác động của XKLĐ Đối với nền kinh tế 4
II.Nội dung và công tác tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước 5
1.Khái niệm 5
2.Các bên liên quan trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước. 6
2.1.Trách nhiệm của các bộ ngành liên quan 6
2.2.Phía các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ 7
3.Các phương thức tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước 7
3.1.Phương thức gián tiếp: 7
3.2.Phương thức trực tiếp. 7
III.Các chỉ tiêu đánh giá xuất khẩu lao động 8
1. Số lượng lao động đI làm việc ở nước ngoài hàng năm 8
2.Tỷ trọng lao động xuất khẩu trong tổng số lực lượng lao động xã hội 8
3.Tỷ lệ lao động xuất khẩu được đào tạo nghề trong tổng số lao động xuất khẩu 9
4.Tỷ lệ lao động hoàn thành hợp đồng về nước 9
5.Mức tiết kiệm vốn đầu tư tạo việc làm 10
6.Mức gia tăng thu nhập quốc gia từ XKLĐ 10
IV.Các nhân tố tác động tới xuất khẩu lao động 10
1.Yếu tố thuộc về phía nhà nước 10
2.Yếu tố thuộc về phía các doanh nghiệp,cơ sở XKLĐ 11
3.Yếu tố thuộc về phía người lao động 11
Chương 2: THỰC TRẠNG XUÁT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12
I.Bối cảnh kinh tế xã hội 12
II.Qui mô và chất lượng xuất khẩu lao động 13
1.Qui mô xuất khẩu lao động 13
1.1. Về thị trường 13
1.2. Về hình thức, qui mô xuất khẩu lao động 13
2.Vấn đề chất lượng lao động xuất khẩu 14
3.Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội đối với công tác XKLĐ 16
3.1.Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của doanh nghiệp 16
Trong đó 16
3.2.Hiệu quả kinh tế xã hội của nhà nước và xã hội 17
3.3.Hiệu quả kinh tế đối với người lao động 18
III.Phân tích nội dung xuất khẩu lao động 20
1.Chiến lược, qui hoạch và kế hoạch xuất khẩu lao động giai đoạn 20
2.Tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch 21
3.Giám sát kiểm tra 23
4.Đánh giá và điều chỉnh 23
4.1. Về hoạt động XKLĐ và quản lý vĩ mô: 24
4.2.Về phíâ Doanh nghiệp XKLĐ 25
4.3.Về phía người lao động 25
IV.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động 26
1.Vai trò quản lý của nhà nước 26
2.Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động 26
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU 27
I.Phương hướng xuất khẩu lao động trong giai đoạn tới 27
1.Cơ hội đối với hoạt động XKLĐ 27
2.Thách thức đặt ra đối với XKLĐ và chyên gia 27
3.Phương hướng XKLĐ 28
3.1.Phương hướng 28
3.2. Chương trỡnh quốc gia về việc làm đến năm 2010 30
II.Giải pháp về vấn dề xuất khẩu lao động 31
1.Quan điểm và chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động 31
1.1 Quan điểm 31
1.2 Chính sách thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động 31
2.Giải pháp xuất khẩu lao động trong thời gian tới 32
2.1.Giải pháp thuộc về quản lí nhà nước 32
2.2 GIải pháp thuộc về doanh nghiệp xuất khẩu lao động 34
2.3.Giải pháp thuộc về người lao động 34
C.KẾT LUẬN 35
D.Danh mục tài liệu tham khảo 36
38 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 3980 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nguồn nhân lực của nước ta còn eo hẹp, mức tiết kiệm vốn này óc ý nghĩa cực kì to lớn
6.Mức gia tăng thu nhập quốc gia từ XKLĐ
Mức gia tăng thu nhập quốc gia từ XKLĐlà khoản thu nhập quốc gia tăng thêm do thu nhập từ hoạt động phục vụ XKLĐ và thu nhập của người lao động làm việc ở nước ngoài mang lại
IV.Các nhân tố tác động tới xuất khẩu lao động
1.Yếu tố thuộc về phía nhà nước
XKLĐ chịu sự tác động mạnh mẽ của môI trường chính trị, pháp lí của các nước xuất khẩu, nhập khẩu lao động và luật pháp quốc tế. Cung- cầu lao động trên thị trường phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển và các chính sách kinh tế của các nước như; thu nhập, đầu tư, lãI suấtcủa khu vực và thế giới. Khi cung-cầu lao động mất cân đối do nhu cầu tìm việc làm quá lớn nhưng khả năng xâm nhập và khai thác thị trường lao động quốc tế còn hạn chế, những chính sách của chính phủ còn nhiều bất cập, chưa thông thoáng, chậm chạp..mặt khác cạnh tranh gay gắt sẽ đẩy chi phí khai thác thị trường lên quá cao, ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động. Vì vậy, quản lí lao động xuất khẩu ngoài việc tuân thủ những qui định, những chính sách, những hình thức, qui luật của quản lí kinh tế, còn phảI tuân thủ những qui định về quản lí nhân sự của cả nước xuất cư cũng như nước nhập cư. Do vậy mà hệ thống pháp luật và các chính sách hỗ trợ cho công tác XKLĐ cần phảI hoàn thiện và nâng cấp bổ sung cho phù hợpvới tình hình mới, hoàn thiện và nâng cấp bổ sung cho phù hợp với tình hình mới.
2.Yếu tố thuộc về phía các doanh nghiệp,cơ sở XKLĐ
Trong cơ chế thị trường hiện nay, các Doanh nghiệp đã được Nhà nước giành quyền chủ động trong hoạt động của mình, tự chủ trong việc quản lý, tuyển dụng lao động, đào tạo lao động cho xuất khẩu, khai thác thị trường, quản lý lao động ở nước ngoài. Cụ thể, công tác tuyển chọn, đào tạo giáo dục định hướng, đào tạo trước khi xuất khẩu lao dộng được các doanh nghiệp tiến hành. Đồng thời, Các cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm tổ chức, kiểm tra, đánh giá chất lượng lao động xuất khẩu.Vì vậy, Doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu cũng như trong hoạt động mở rộng thị trường lao động ngoài nước.
3.Yếu tố thuộc về phía người lao động
Người lao động là người trực tiếp tham gia vào công tác XKLĐ, công tác XKLĐ có hiệu qủa hay không phụ thuộc phần lớn vào chất lượng lao độgn xuất khẩu, bản thân lao động xuất khẩu. Gần đây có hiện tượng lao động bỏ trốn, lao động bỏ hợp đồng làm ảnh hưởng rất lớn tới công tác XKLĐ của nước ta, vô hình dung tạo ra sự ‘miệt thị” của nước ngoài đối với thị trường lao động của nuớc ta trên thị trường lao động thế giới
Chương 2: thực trạng xuát khẩu lao động ở việt nam hiện nay
I.Bối cảnh kinh tế xã hội
Sau hai thập kỷ tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những kết quả quan trọng. GDP tăng trưởng ở mức tương đối cao đã góp phần nâng cao thu nhập của dân cư. Đó gần một năm kể từ khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, nhỡn chung nền kinh tế Việt Nam đó cú sự chuyển biến tớch cực. Sự gia tăng của cỏc hoạt động thương mại và đầu tư đó tỏc động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa - hiện đại húa, tạo tiền đề quan trọng để giải quyết nhiệm vụ lớn lao của xó hội, đú là vấn đề tạo việc làm cho người lao động. Với những thành tựu đỏng kể trong khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài và những hiệu ứng tớch cực của khu vực này đối với cỏc doanh nghiệp trong nước, chỳng ta tạo ra được một số lượng việc làm khụng nhỏ, gúp phần ổn định đời sống cho một bộ phận dõn cư, ổn định xó hội. Thành cụng này đồng thời cũng tạo điều kiện cho người lao động được tham gia một cỏch tớch cực và chủ động vào thị trường lao động, dần thớch nghi với nú và cú thể ứng xử kịp thời, linh hoạt trước những thay đổi bất thường của nền kinh tế thị trường. Qua đú, Việt Nam cũng đang từng bước nõng cao vị thế của mỡnh trờn thị trường khu vực và thế giới. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đó và đang đặt ra nhiều thỏch thức đối với lĩnh vực việc làm núi riờng và đối với phỏt triển kinh tế núi chung. Điều đú đũi hỏi Nhà nước cần cú cỏc chủ chương chớnh sỏch cụ thể, cỏc biện phỏp thực tiễn, phối hợp thực hiện đồng bộ từ Trung ương đến địa phương, cỏc cơ sở, nhằm mục tiờu chung là nõng cao đời sống và thu nhập cho người dõn, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, phỏt triển xó hội.
II.Qui mô và chất lượng xuất khẩu lao động
1.Qui mô xuất khẩu lao động
1.1. Về thị trường
So với thời kì trước, tốc độ phát triển, qui mô và diện mạo thị trường XKLĐ đã được khởi sắc. Đến 2006 lao độngViệt Nam đã đI làm việc ở 40 quốc gia và vùng lãnh thổ
1.2. Về hình thức, qui mô xuất khẩu lao động
Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các nước XKLĐ trên thị trường quốc tế diễn ra trên thị trường quốc tế diễn ra ngày càng gay gắt, nhưng hoạt động XKLĐ vẫn thu được những thành tựu quan trọng.Giai đoạn 2001-2005,gần 300 nghìn lao động gấp 4 lần giai đoạn 1996-2000 và Cả nứơc đã dưa đựơc78885 lao động đI làm việc ở nước ngoài năm 2006, bằng 105% so với chỉ tiêu đặt ra, trong đó Malaysia: 37950 người, Đài loan 14120 người, Hàn Quốc: 10500 người, Nhật Bản gần 5400 người. Cho đến thời điểm này đã có khoảng 400 nghìn lao động đang làm việc ở hơn 40 nước và khu vực trên thế giới , hàng năm thu nhập xấp xỉ 1.6 tỷ USD . Dẫn đầu về số lượng là Malaysia với trên 100 nghìn lao động, có thu nhập bình quân khoảng 2-3 triệu đồng/tháng, một số nghề có thu nhập từ 5-7 triệu đồng/tháng; Đài loan có trênn 90 nghìn lao động có thu nhập tới 300-500USD/tháng, Hàn quốc có trên 30 nghìn lao động, TNBQ khoảng 900-1000USD/tháng
Bảng 2: số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài từ 1996-2006
đơn vị tính : người
Năm
Số lượng lao động
Năm
Số lượng lao động
1996
12661
2002
46122
1997
18469
2003
75720
1998
12238
2004
67447
1999
21810
2005
75545
2000
31468
2006
78850
2001
36168
Nguồn: Cục quản lí lao động ngoài nước- Bộ LĐTB Và XH VIệt Nam
Qua bảng ta nhận thấy số lượng lao động đI làm việc ở nước ngoài tăng dần qua các năm, đặc biệt tăng nhanh và mạnh từ năm 2000, năm 2006 gấp 2,5 lần so với năm 2000. Từ năm 2001 , bình quân mỗi năm có 70.000 lao động được đưa ra nước ngoài làm việc. Thu nhập của người lao động chuyển về nước bình quân hàng năm khoảng 1,5 tỷ USD , góp phần cảI thiện đời sống cho bản thân và gia đình, tăng nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất
Mặt khác,các hình thức XKLĐ được thực hiện rất đa dạng như; người lao dộng đi làm việc tại nước ngoài thông qua các Doanh nghiệp XKLĐ hay thông qua các doanh nghiệp nhận thầu công trình, hay thông qua các hợp đồng cá nhân.
Về cơ cấu lao động xuất khẩu dịch chuyển theo hướng lao đôgn có tay nghề ngày càng tăng, thể hiện chiếm 35,5% tổng số lao động xuất khẩu. Lao động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh tăng dần, hiện có 30 nhóm ngành nghề thuộc 3 khu vực: nông lâm ngư nghiệp; công nghiệp xây dựng và dịch vụ
2.Vấn đề chất lượng lao động xuất khẩu
Chất lượng lao động là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp nói chung cũng như các doanh nghệp XKLĐ nói riêng
Đã có nhiều doanh nghiệp XKLĐ của nước ta thành lập trường dạy nghề XKLĐ nhằm đáp ứng nhu cầu về lao động kỹ thuật của các đối tác ở các thị trường cơ bản: Nhật bản, Đài loan, Hàn quốc và một số thị trường khác.
Chất lượng lao động theo nghĩa chuyên môn là kỹ năng, kỹ xão của người lao động khi thực hiện các công việc được giao.Trình độ chuyên môn của người lao động đáp ứng tốt yêu cầu công việc của đối tác làm tănng uy tín của doanh nghiệp đưa đI trên thị trường lao động quốc tế.
Đã có doanhnghiệp chủ trương thực hiện việc đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu nhằm xây dựng “thuơng hiệu lao động” cho riêng mình. Để tồn tại và đứng vững trên thị trường thì yếu tố chất lượng lao động là điều kiện sống còn
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hầu hết các nước đều thiếu lao động có trình đọ và đang tìm cách cảI thiện chính sách nhằm thu hút lao động có tay nghề cao. Với Việt Nam, mỗi năm có hơn 1 triệu người được bổ sung vào lực lượng lao động, trong đó phần lớn là lao động chưa qua đào tạo, chính vì vậy, Việt Nam chấp nhận xu hướng xuất khẩu lao động đI làm việc giản đơn, không qua đào tạo hoặc đào tạo ít. Thêm vào đó là nhu cầu tiếp nhận lao động phổ thông lớn tại một số nước trong khu vực, nhất là đối với một số nghành nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế xã họi của việc sử dụng lao độgn phổ thông trên thị trường lao động quốc tế chưa cao, còn nhiều hạn chế do: thu nhập thấp, khả năng tiếp thu công nghệ kém, bị đối xử thiêú bình đẳng, giá nhân công thấp, khả năng cạnh tranh khó
Hiện tại Việt Nam có trên 50 triệu lao động, trong đó chiếm tới trên 72
Bên cạnh khả năng chuyên môn, chất lượng lao động còn được thể hiện ở tác phong lao động, khả năng ngoại ngữ, hiểu biết về phong tục tập quán của nước sở tại
Tỷ lệ lao động có tay nghề trước khi đI XKLĐ vó xu hướng giảm xuống từ năm 2000 đến 2003, năm 2004 có xu hướng tăng lên từ 34,62% năm 2003, năm 2004 tỷ lệ này là 45,15% và chung cả 5 năm tỷ lệ này là 43,34%.
Tỷ lệ lao động có nghề trước khi đI XKLĐ cũng có sự khác nhau đáng kể giữa các loại hình doanh nghiệp. Trong tổng số lao động đưa đI, Tỷ lệ lao động có nghề đI qua cấc doanh nghiệp XKLĐ,Nhà nước là 43,695, cao hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp XKLĐ ngoài Nhà nước(13,72%).
Bên cạnh những ưu điẻm đó là khả năng tiếp thu nhanh, cần cù, chịu khó, trình độ văn hoá khá thì so với lao động các nước trong khu vực lao động nước ta còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu lao động . Đó là, trình độ ngoại ngữ kém, đặc biệt là hiện tượng vi phạm hợp đồng, bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp ở nước ngoài của một bộ phận lao động những năm gần đây. Tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn ở các nước( Nhật Bản, Hàn quốc, Đài Loan ) ở mức rất cao. So với lao động của các nướcTrung Quốc,Philiplipines, TháI lanthì của Việt Nam cao hơn rất nhiều.
Thực tế nếu không khắc phục được tình trạng này sẽ ảnh hưởng đến uy tín, “khả năng cạnh tranh” của lao động Việt Nam trên các thị trường truyền thống và thị trường mới.
3.Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội đối với công tác XKLĐ
3.1.Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của doanh nghiệp
Truớc hết, đối với Doanh nghiệp XKLĐ, đầu tư vốn cho hoàn thiện quản lí nhà nuớc, chính là hoạt động đầu tư cơ bản của Doanh nghiệp. Hoạt động đầu tư này bao gồm: hoàn thiện bộ máy quản lý, điều hành phát triển nguồn nhân lực, phát triển và khai thác thị trường lao động, tăng cường quản lý người lao động trước,trong và sau khi đI làm việc có thời hạn ở nước ngoài.Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào hoàn thiện quản lý XKLĐ của Doanh nghiệp, có thể thông qua công thức sau;
- Ti=(DTi/Cpi):(DTi-1/Cpi-1)
Trong đó
Ti:Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xuất khẩu lao động đầu tư vào hoàn thiện quản lí XKLĐ.
DTi: Doanh thu XKLĐ của doanh nghiệp năm i
DTi-1: Doanh thu XKLĐ của donah nghiệp năm trước giáp năm i
Cpi: Chi phí XKLĐ của doanh nghiệp năm i
Cpi-1:Chi phí XKLĐ của doanh nghiệp năm trước giáp năm i
Tỷ số này nhằm so sánh sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí năm sau so vớí năm trứơc, nếu lớn hơn 1 là sự đầu tư vào hoàn thiện quản lí nhà nước đem lại sự gia tăng số lượng lao động xuất khẩu, tăng khẳ năng hoành thành hợp dồng lao động của người lao động và do đó tăng doanh thu. Thêo số liệu của công ty SOS,năm 2001 tỷ số này là 0,13, nhưng dến năm 2002 tưng lên 1,11 và năm 2003 là 1,19. Điều này khẳng định, việc đầu tư vào hoàn thiện quản lí XKLĐ ở SOS đã phát huy hiệu quả.
Ngoài ra, hiệu quả công tác hoàn thiện quản lý XKLĐ của doanh nghiệp có thể xem xét qua chỉ tiêu gia tăng số lưọng hoàn mthành hợp đồng có thời hạn, qua công thức
-Li=Ltti:Lhđi
Trong đó:
Ltti: tổng số năm nguời làm việc thực tế của năm i
Lhđi: Tổng số năm người làm việc theo hợp đồng của năm i
Tỷ số này sánh giữa thời gain làm việc thực tế và thời gian làm việc theo hợp đồng. Nếu chỉ số này càng gần 1 thì chứng tỏ khả năng hoàn thành hợp đồng của người lao động càng cao
3.2.Hiệu quả kinh tế xã hội của nhà nước và xã hội
Hiệu quả kinh tế xã hội là 1 chỉ tiêu tổng hợp, đánh giá hiệu quả của XKLĐ thông qua nhiều yếu tố như: tăng nguồn thu cho ngân sách, tăng nguồn thu cho xã hội, góp phần đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, hỗ trợ cộng đồng xoá đói giảm nghèoCông tác XKLĐ đem lại nhiều hiệu quả kinh tế xã hội thiết thực. ở đay ta đề cập đến lợi ích XKLĐ đóng góp cho ngân sách nhà nước của người tham gia XKLĐ của SONA, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3 Đơnvị tính:1.000 VND
Năm
2000
2001
2002
2003
Đài Loan
Tổng số năm-người làm việc thực tế
1.046
1.200
1.374
1.508
Tổng số nộp NSNN
407.376
751.856
1.311.766
1.834.757
BQ 1 năm-người nộp NSNN
389
627
955
2.217
Malaisia
Tổng số năm-người làm việc thực tế
-
-
5.054
7.408
Tổng số nộp NSNN
-
-
1.181.183
1.697.552
BQ 1 năm-người nộp NSNN
-
-
234
229
Nguồn: Tạp chí lao động và xã hội số 295,trang 17
Qua bảng số liệu cho ta thấy, đối với thị trường Đài Loan mỗi lao động của SONA đóng góp cho ngân sách nhà nước 407.376 đồng, năm 2003 đã lên tới 1.834.757 đồng, trong vòng 4 năm đã tăng lên gấp 4,5 lần tương ứng 1424381 đồng. Điều này chứng tỏ hiệu quả kinh tế xã hội của XKLĐ đang ngày càng tăng. Càng nhiều người lao động đI nước ngoài làm việc càng có nhiều đóng góp vào ngân sách nhà nước
3.3.Hiệu quả kinh tế đối với người lao động
Đánh giá hiệu quả kinh tế đối với người lao động thông qua công thức tính hiệu quả thu nhập ròng bình quân( TNBQi) với chi phí bình quân ( CPBQi) của người lao động như sau
Ri= TNBQi: CPBQ
Ri: tỷ số so sánh giữa thu nhập ròng( tổng htu nhập trừ tổng chi phí) bình quân tháng với chi phí bình quân tháng của người lao động trong năm i, Ri càng lớn hơn 1 thì tính hiệu quả đầu tư cho người lao động càng cao
Bảng 5:
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
Đài Loan,công nhân nhà máy
Ri theo hợp đồng
1,60
1,34
1,24
1,28
1,28
Ri theo thời gian làm việc thực tế($)
1,34
1,24
1,10
1,22
1,26
TN ròng bình quân tháng theo hợp đồng
338
324
304
309
309
TN ròng bình quân tháng theo thời gian làm viẹc thực tế($)
315
305
289
303
306
TN mất đI do làm về trước hạn 1 tháng
Đài Loan ,giúp việc gia đình
Ri theo HĐ
3,29
2,82
2,78
3,10
3,10
Ri theo thời gian làm việc thực tế
2,40
2,22
2,04
2,59
2,96
TN ròng bình quân theo tháng theo HĐ($)
307
295
294
302
302
TN ròng bình quân tháng theo thời gian làm việc thực tế($)
282
276
268
289
299
Thu hập mất đI do về trước hạn 1 tháng
366.22
Thị trường lao động Malaysia
CNNM
CNXD
Ri theo hợp đồng
2,73
Ri theo thời gian làm việc thực tế($)
2,53
TN ròng bình quân tháng theo hợp đồng
144,
TN ròng bình quân tháng theo thời gian làm viẹc thực tế($)
142
TN mất đI do làm về trước hạn 1 tháng
187,96$
Nguồn: tạp chí lao động và xã hội số 295, trang17
Qua bảng trên ta có thể so sánh chi phí và thu nhập của người lao động cho thấy: Đối với thị trường Đài loan loại hình công nhân nhà máy(CNNM) mặc dù có thu nhập bình quân tháng cao hơn so với loại hình giúp việc gia đình nhưng do chi phí ban đầu cao hơn rất nhiều nên hiệu quả đầu tư vốn của người lao động lại thấp hơn(1,60 và 3,29) cũng chính vì thế do về trước thời hạn đối với công nhân nhà máy cao hơn so với gíup việc gia đình( 512,33$ và 366,22$). Tuy nhiên, mức độ ổn định của loại hình CNNM cao hơn GVGĐ khiến cho chênh lệch giữa Ri theo hợp đồng và theo thời gian làm việc thực tế của loại hình CNNM thấp hơn so với GVGĐ
Đối với thị trường MALAYSIA, do chi phí ban đầu tương đối thấp(khoảng 16,6 triệu cho thời hạn hợp đồng 3 tháng) nên mặc dù thu nhập bình quân tháng thấp nhưng hiệu quả đầu tư so với thị trường Đài loan vẫn tuơng đói cao và phân fthu nhập do về trước thời hạn cũng thấp hơn: 187,96$
Với việc phân tích và tính toán bằng số liệu thực tế cho phép chúng ta đánh giá được hiệu quả kinh tế xã hội của XKLĐ trên cả 3 phương diện nhà nước, doanh ngiệp và người lao động, qua đó nâng cao trình dộ quản lý XKLĐ phảI được coi là giảI pháp cơ bản, đảm bảo thời hạn hợp đồng lao động là giảI pháp quan trọng. Các donh nghiệp muốn giữ được uy tín phảI tự hoàn thiện mình, quan tâm chính đáng đến quyền lợi chính đáng của người lao động với doanh nghiệp
III.Phân tích nội dung xuất khẩu lao động
1.Chiến lược, qui hoạch và kế hoạch xuất khẩu lao động giai đoạn
1996-2005
Chiến lược, qui hoạch và kế hoạch giai đoạn 1996-2005, Cục quản lý lao động ngoài nước đã đề án XKLĐ giai đoạn 1996-2005 với các chủ trương:
- Mở rộng, khuyến khích và dẩy mạnh XKLĐ
- ĐI theo cơ chế htị trường XKLĐ: đa dạng hoá thị trường, thành phần tham gia và nghành nghề dua đi
- Coi đây là 1 nghành kinh tế cần dược đầu tư
- Coi XKLĐ Là nhiệm vụ của mọi nghành, mọi cấp
Chủ truơng xây dựng 1 cơ chế quản lý Nhà nước phù hợp theo hướng tập trung mọi loại hình đưa đI lao động, làm ăn có thời hạn ở nước ngoài vào 1 đầu mối củ Bộ LĐTB&XH
- Về chính sách, đề án XKLĐ trong giai đoạn này chủ trương nghiên cứu ban hành 1 mức thuế hợp lý và cá chính sách thu chi tài chính nhằm đảm bảo và khuyến khích sự phát triển của các tổ chức kinh tế tham gia XKLĐ; ban hành những chính sách thu chi tài chính của người lao động hợp lý, không để người lao động phảI chịu những chi phí bất hợp lý; tạo điều kiện để người lao động dùng thu nhập ở nước ngoài đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng sau khi về nước; có chính sách thuởng phạt nghiêm minh đối với những đối tuợng liên quan đến XKLĐ
-Về công tác quản lý : chủ trương quản lý nhà nước chặt chẽ mọi loại hình đI XKLĐ; tăng cuờng pháp chế XHCN trong XKLĐ; đầu tư chính đáng về vật chất và cán bộ cho cơ quan QLNN; tạo ra sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan; tổ chức tốt việc đào tạo chuẩn bị nguồn lao động, hình thành các biện pháp quản lý và bảo vệ người lao dộng ở nước ngoài
Kế hoạnh cụ thể: trong năm 2008 giải quyết việc làm cho 1,7 triệu lượt người lao động, trong đó xuất khẩu lao động 8,5 vạn lượt người
2.Tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch
- Về quan điểm, định hướng
Khuyến khích các cơ quan tổ chức và người Việt Nam ở trong và ngoài nước thông qua hoạt động của mình tham gia hoạt động tìm kiếm và khai thác thị trường phù hợp với pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước sử dụng lao động Việt Nam
- Về thủ tục cấp phép hoạt động, chuyên doanh và đăng kí hoạt động XKLĐ
-Về qui định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp XKLĐ
Sau khi NĐ 152 ra đời, Bộ LĐ-TB&XH đã cấp phép cho các doanh nghiệp có đủ điều kiện được phép làm Doanh nghiệp XKLĐ chuyên doanh là DNNN,DN đoàn thể thuộc trung ương đoàn thanh niên cộng sản HCM, Trung ương hội LHPNVN, Tổng Liên Đoàn lao động Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội đồng TƯ liên minh HTX VIệt Nam, phòng TM&CNVN có vốn điều lệ từ 1 tỷ trở lên, có ít nhất 50% cán bộ quản lý và điều hành hoạt động XKLĐ có trình độ Đại học trở lên, có ngoại ngữ đẻ trực tiếp làm việc trực tiếp với người nước ngoài, có tài liệu chứng minh khả năng kí kết hợp đồng và thực hiện nhiệm vụ XKLĐ
-Về tổ chức tạo nguồn
Trước khi đI XKLĐ, người lao động đựoc tập trung để đào tạo và giáo dục định hướng tại các trường, trung tâm dạy nghề và đào tạo thuộc các bộ ngành địa phương có giáy phép hoạt động hợp pháp.Nội dung học bao gồm: học ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu nước tiếp nhận người lao động theo hợp đồng, giáo dục địn hướng nững hiểu biết cần thiết có liên quan như: Luật lao động, Hình sự, Dân sự , xuất- nhập cảnh và cư trú của Việt Nam , pháp luật của nước sử dụng lao động , nghĩa vụ chấp hành và tuân thủ pháp luật, phong tục tập quán, điều kiện làm việc và sinh hoạt quan hệ chủ thợ, kinh nghiệm giao tiếp, nội dung mà Hợp đồng lao động đã ký; trách nhiệm của người lao động và của doanh nghiệp về những qui định về an toàn lao động
Ngoài ra, trong các trường cần thiết người lao động còn được dạy nghề, nâng cao trình độ tay nghề theo hợp đồng cung ứng lao động với từng nước. Chương trình đào tạo và giáo dục do Bộ LĐ-TB&XH ban hành( trừ lĩnh vực chuyên gia, kỹ thuật viên và sỹ quan thuỷ thủ do Bộ chủ quan qui định)
ở một số doanh nghiệp có qui mô XKLĐ lớn thuờng có trung tâm đào tạo trực thuộc doanh nghiệp để thuận lợi trong việc đáp ứng nguồn lao động cần thiết, kịp thời và đầy đủ cho công tác XKLĐ
-Về phối hợp quản Lý
Qúa trình tổ chức thực hiện có sự tham gia của Bộ LĐ-TB&XH, tài chính, Công an, Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, kho bạc Nhà nướcTrong một vài năm gần đây, có một số cơ quan đã có sự tham gia tích cực, cảI thiện một bước đáng kể cho quá trình đưa lao động đI XKLĐ như: việc cảI tổ thủ tục hành chính cấp visa
Hộ chiếu của Bộ công an, cảI tiến thủ tục và điều kiện cho vay tiền của các ngân hàng, sự tăng cường vật chất kỹ thuật để đào tạo nghề cho người lao động của Tổng cục dạy nghề
3.Giám sát kiểm tra
Công tác kiểm tra, thanh tra XKLĐ đã được thực hiện nhằm mục đích:
- Đánh giá thực trạng tình hình thực hiện các qui định của Nhà nước về XKLĐ, kinh nghiệm và mô hình tốt trong hoạt động XKLĐ của các doanh nghiệp XKLĐ, các tổ chức liên quan
- Hướng dẫn,hỗ trợ nhằm phát huy nhân tố tích cực, góp phần thúc đẩy hoạt động dịch vụ XKLĐ
- Phòng ngừa và ngăn chặn, và xử lý các vi phạm trong hoạt động XKLĐ
- Giúp các cơ quan QLNN xem xét, xử lý các vi phạm, giảI quyết tranh chấp, khiếu nại phát sinh từ hoạt động XKLĐ
- Đề xuất,kiến nghị để góp phần hoàn thiện các cơ chế quản lý, chế độ chính sách liên quan đên hoạt động XKLĐ
- Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền và lợi ích hoạt động của các Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức
- Tăng cường pháp chế XHCN trong lĩnh vực XKLĐ
Việc thanh tra, kiểm tra được thực hiện trong phạm vi các doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động chuyên doanh, các đơn vị, tổ chức cung cấp lao động cho các doanh nghiệp và giảI quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quantheo hình thức định kỳ theo chuyên đề, theo vụ việc hay thanh kiểm trọng điểm
Các nội dung thanh kiểm tra gồm: tư cách pháp nhân của DN XKLĐ, các hoạt động có liên quan, công tác tuyển chọn, công tác giáo dục định hướng, việc thực hiện các chế độ tài chính đối với Doanh nghiệp và người lao động
4.Đánh giá và điều chỉnh
Tron quá trình thực hiện công tác XKLĐ đã đạt được một số thành tựu nhất định, song vẫn còn tồn tại những hạn chế sau:
4.1. Về hoạt động XKLĐ và quản lý vĩ mô:
Là một nước có nguồn lực dồi dào nhưng kết quả XKLĐ thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng nguồn nhân lực của đất nước. Điều đó thể hiện ở những điểm như sau: thị trường XKLĐ mở rộng với phạm vi chưa lớn lắm và thiếu ổn định, qui mô thị trường còn nhỏ, hẹp. Hình thức và phuơng thức thực hiện XKLĐ chưa cao, tỷ lệ lao động phổ thông còn chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ chuyên gia chiếm 1-2%
Nhà nước chưa có chiến lược định hướng lâu dài cho hoạt động XKLĐ như: chưa có chính sách khuyến khích hoạt động XKLĐ như chính sách miễn giảm thuế đối với các doanh nghiệp XKLĐ; chính sách tài chính giúp cho người lao động tham gia XKLĐ như: cho vay đặt cọc tiền thế chân, vay vốn học nghề
4.2.Về phíâ Doanh nghiệp XKLĐ
Doanh nghiệp XKLĐ tuy có phát triển trong thời gian qua, nhưng vẫn còn ít về số lượng và yếu về chất lượng, thể hiện hạn chế sau;
- Sức cạnh tranh của các Doanh nghiệp còn yếu thể hiện ở chỗ: quy mô doanh nghiệp còn nhỏ bé, trình độ quản lý còn yếu. Khẩ năng tiếp cận nghiên cứu thị truờng bên ngôàincnf nhỏ, thiếu kinh nghiệm trong việc mở thị trường mới, thụ động trong kế hoạch định hướng chiến luợc XKLĐ và còn ỉ lại sự giúp đỡ của Nhà nước
- Chưa gắn kết giữa cung ứng sức lao động với nghiên cứu về sức lao động. Điều này thể hiện Doanh nghiệp chưa có chiến lược tìm nguồn lao động và tổ chức đào tạo theo thị trường. Hiện tại, các Doanh nghiệp vẫn làm ăn theo kiểu cò con khi có hợp đồng thì bắt đầu đI thu gom, tuyển mộ người lao động
- Các doanh nghiệp XKLĐâcnhj tranh theo kiểu “sống chết mặc bay”. Trên thị trường đã xuất hiện hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp đã gây thiệt hại cho người lao động và ảnh hưởng tới uy tín của ngườ lao động Việt Nam tại nước ngoài
- Việc quản lý lao động đang làm việc ở nước ngoài của cá Doanh nghiệp còn yếu kém, buông lỏng và đôI khi vi pạhm chính sách của nhà nước . Việc thu trả phí thế chân bừa bãI, tự ý thu pháI cao, khi có sự cố hay hết hợp đồng lại không trả phí đúng, đủ cho người al động . Các doanh nghiệp chưa có cơ chế quản lý ngưòi lao động ở ngoài gây ra tình trạng bỏ trốn, huỷ hợp đồng lao động, vi pạhm luật pháp nước sở tại
4.3.Về phía người lao động
Lao động dồi dào về số luợng nhưng chất luợng vẫn còn thấp , lao động qua đào tạo, có tay nghề cao còn thấp, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, tác phong làm việc còn hạn chế
Do vậy cần phảI từng bước khắc phục những hạn chế trên, làm ho công tác XKLĐ ngày càng phát triển phù hợp với sự phát triển của nước. Điều đó phụ thuộc vào các chính sách quẩn lý của nhà nước, nỗ lực của các doanh nghiệp XKLĐ và chính bản thân người lao động
IV.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động
1.Vai trò quản lý của nhà nước
Đạt được những kết quả trên là nhờ sự nỗ lực của các địa phương, các doanh nghiệp trong đó có vai trò quản l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- N0139.doc