Đề thi chọn học sinh giỏi môn thi: Hóa học - Lớp 9 THCS đề số 11

+ Cho hỗn hợp vào lượng nước dư, C2H5OH tan trong nước, hỗn hợp C6H6; CH3COOC2H5 không tan phân lớp . Chiết lấy hỗn hợp C6H6; CH3COOC2H5 phần dung dịch C2H5OH tan trong nước đem chưng cất rồi làm khô bằng

CuSO4khan thu được C2H5OH.

+ Hỗn hợp C6H6; CH3COOC2H5 cho vào dung dịch NaOH lấy dư, CH3COOC2H5 tan theo ph ản ứng xà phòng hoá

+ Chiết lấy C6H6 còn lại là dung dịch CH3- C OONa và C2H5OH đem chưng cất lấy C2H5OH rồi làm khô bằng C uSO4khan . Cô cạn dung dịch lấy CH3COONa khan rồi cho phản ứng với H2SO4 đặc thu được CH3COOH rồi cho ph ản ứng với C2H5OH theo phản ứng este hoá thu được CH3C OOC2H5.

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi môn thi: Hóa học - Lớp 9 THCS đề số 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN THI: HÓA HỌC- LỚP 9 THCS ĐỀ SỐ 11 Câu 1: 1)Tiến hành các thí nghiệm sau. a- Cho mẩu quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH sau đó nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm. b- Cho mẩu Na vào dung dịch AlCl3. c- Cho từ từ tới dư bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. Cho biết hiện tượng các thí nghiệm trên . Viết PTPƯ và giải thích. 2) Từ FeS2 và H2O viết PTPƯ điều chế Fe; Fe2(SO4)3. A A A A Câu 2: a- Cho dãy chuyển đổi Xác định A; A1; A2; A3; B1; B2; B3. Biết A là hợp chất vô cơ sẵn có trong tự nhiên. Víêt PTPƯ thực hiện chuỗi biến hoá trên. b- Chỉ được dùng H2O; CO2. Hãy phân biệt 5 chất bột màu trắng đựng trong các lọ riêng rẽ: NaCl; Na2CO3; Na2SO4; BaCO3; BaSO4.. Câu 3: a- Có hỗn hợp 3 chất hữu cơ: C6H6; C2H5OH; CH3COOC2H5. Nêu phương pháp tách riêng từng chất, viết các PTPƯ xảy ra. b- Cho sơ đồ dãy biến hoá Em hãy tìm các chất hữu cơ A; B; D; E; thích hợp và viết PTPƯ thực hiện chuỗi biến hoá trên. Câu 4: Hoà tan 4,56g hỗn hợp Na2CO3; K2CO3 vào 45,44g nước. Sau đó cho từ từ dung dịch HCl 3,65% vào dung dịch trên thấy thoát ra 1,1g khí. Dung dịch thu được cho tác dụng với nước vôi trong thu được 1,5g kết tủa (Giả sử khả năng phản ứng của Na2CO3; K2CO3 là như nhau ) Tính khối lượng dung dịch HCl đă tham gia phản ứng. Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch ban đầu Từ dung dịch ban đầu muốn thu được dung dịch mới có nồng độ phần trăm mỗi muối đều là 8,69% thì phải hoà tan bao nhiêu gam mỗi muối trên. Câu 5: Hoà tan 43,71g hỗn hợp gồm 3 muối: cacbonat; hiđrôcacbonat; clorua của một kim loại kiềm vào một thể tích dung dịch HCl 10,52% (D = 1,05g/ml) lấy dư được dung dịch A và 17,6g khí B. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với AgNO3 dư được 68,88g kết tủa. Phần 2: Cho phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 29,68g muối khan. Tìm tên kim loại kiềm. Tình thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối đã lấy. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. Câu Đáp án Đểm 1 (4 điểm) 1(2,5 điểm) a) Khi cho quỳ tím vào dung dịch NaOH thì quỳ tím chuyển thành màu xanh. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 thì quỳ tím dần chuyển về màu tím. Khi lượng axit dư thì quỳ tím chuyển thành màu đỏ. PTPƯ 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O b) Khi cho mẩu Na vào dung dịch AlCl3 , ta thấy mẩu Na xoay tròn, chạy trên mặt dung dịch và tan dần, có khí không màu thoát ra. 2Na + H2O 2NaOH + H2 Một lúc sau thấy có kết tủa keo trắng. 3NaOH + AlCl3 3NaCl + Al(OH)3 Kết tủa keo trắng tan dần. NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O c) Sắt tan dần lúc đầu có khí màu nâu thoát ra, về sau HNO3 loãng dần có khí không màu thoát ra hoá nâu trong không khí. Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 +3NO2 +3H2O Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 +NO +2H2O 2NO + O2 duc da+ Al()i vµo dung dÞch không màu nâu Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 % b h ì A v à B l à hi 2 (1,5điểm) 4FeS2 + 11 O2 2Fe2O3 + 8SO2 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O H2SO4 Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O 2 (4điểm) a (2điểm) Mỗi phản ứng 0,25điểm CaCO3 CaCO3 CaCO3 CaCO3 2 b (2điểm) - Chia các chất cần nhận biết thành nhiều phần . - Đem hoà tan các chất cần vào nước, nhận ra 2 nhóm: Nhóm 1: NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (Tan) Nhóm 2: BaCO3, BaSO4 (Không tan) - Sục khí CO2 vào 2 lọ ở nhóm 2 vừa thu được ở trên. - Lọ kết tủa bị tan là BaCO3, lọ không có hiện tượng là BaSO4 BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 - Lấy Ba(HCO3)2 vừa thu được ở trên cho vào 3 lọ ở nhóm 1 + Lọ không có hiện tượng gì là NaCl. + Hai lọ cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4 Na2CO3 + Ba(HCO3)2 Na2SO4 + Ba(HCO3)2 Phân biệt hai kất tủa BaCO3 và BaSO4 như trên 0,5 0,5 0,5 0,5 3 (3 điểm) a (1,5 điểm) + Cho hỗn hợp vào lượng nước dư, C2H5OH tan trong nước, hỗn hợp C6H6; CH3COOC2H5 không tan phân lớp . Chiết lấy hỗn hợp C6H6; CH3COOC2H5 phần dung dịch C2H5OH tan trong nước đem chưng cất rồi làm khô bằng CuSO4khan thu được C2H5OH. + Hỗn hợp C6H6; CH3COOC2H5 cho vào dung dịch NaOH lấy dư, CH3COOC2H5 tan theo ph ản ứng xà phòng hoá + Chiết lấy C6H6 còn lại là dung dịch CH3- C OONa và C2H5OH đem chưng cất lấy C2H5OH rồi làm khô bằng C uSO4khan . Cô cạn dung dịch lấy CH3COONa khan rồi cho phản ứng với H2SO4 đặc thu được CH3COOH rồi cho ph ản ứng với C2H5OH theo phản ứng este hoá thu được CH3C OOC2H5. 0,5 0,25 0,5 0,25 b (1,5điểm) (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 Men rượu C6H12O6 2C2H5OH + +2CO2 Men dấm C2H5OH + O2 CH3COO H + H2O CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O CH3COONa + 2NaOH CH4 + Na2CO3 Ánh sáng CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 (3,5 điểm) a (2 điểm) Na2CO3 + HCl NaCl + NaHCO3 (1) K2CO3 + HCl KCl + KHCO3 (2) NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2 O (3) KHCO3 + HCl KCl + CO2 + H2 O (4) Ca(OH)2 + NaHCO3 NaOH + CaCO3 + H2O (5) Ca(OH)2 + KHCO3 KOH + CaCO3 + H2O (6) Ta có Theo PTPƯ (1) v à (6) ta có n hỗn hợp đầu = nHCl= n hỗn hợp đầu + 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b (0,5điểm) Gọi số mol của Na2CO3và K2CO3 lần lượt là xmol và ymol Ta có hệ phương trình Ta có mhỗn hợp ban đầu = 4,56 + 45,44 = 50g 0,25 0,25 c (1điểm) Gọi số mol của Na2CO3và K2CO3 cần thêm vào lần lượt là a mol và b mol V ì C% bằng nhau nên ta c ó 3,18 + 106a = 1,38 + 138b (I) Theo C% ta c ó Từ (I) và (II) giải ra ta được a = 0,015 ; b = 0,0246. Vậy khối lượng mỗi muối cần thêm vào là 0,25 0,25 0,25 0,25 5 (2,5 điểm) a (1,5điểm) Gọi CTHH của 3 muối trên là : M2CO3, MHCO3, MCl Gọi a; b; c lần lượt là số mol của 3 muối trên đã dùng: Giả sử dung dịch A còn dư 2d mol HCl. Vậy mỗi phần dung dịch A có d mol HCl dư và Phản ứng ở phần 1: Phản ứng ở phần 2: Vậy 29,68g hỗn hợp muối khan gồm có và d mol KCl Do đó ta có hệ phương trình Vậy kim loại kiềm cần tìm là Na 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 b (0,5điểm) 0,5 c (0,5điểm) Số mol HCl ban đầu đã dùng là = 2a + b + 2d = 0,9mol 0,25 0,25

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDE THI (11).doc
Tài liệu liên quan