Vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng AB, không ma sát, xuống mặt phẳng ngang BC .
Mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc . Lấy .
a)Vận tốc tại B là 60 dm/s. Tìm chiều dài mặt phẳng nghiêng AB.
b)Hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,2. Tim quãng đường mà vật bắt đầu đi cho đến lúc dừng hẳn.
10 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 7492 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I vật lý 10 năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Định
Trường THPT Trưng Vương
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2011 – 2012
Môn:Vật lý Lớp 10 Nâng cao
Thời gian làm bài 45 phút
Nội dung đề số: 001
I.Trắc nghiệm: (5 điểm)
1). Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay một vòng hết đúng
0,2 s. Hỏi tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu?
A). 6,28 m/s B). 628 m/s C). 62,8 m/s D). 3,14 m/s
2). Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 150 N và 200 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực
A). 40 N B). 250 N C). 400 N D). 500 N
3). Chọn công thức đúng về độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm.
A). B).
C). D).
4). Khi treo vào đầu lò xo có độ cứng k một vật có trọng lượng P = 5N thì nó dãn ra được một đoạn bằng 4cm. Độ cứng k của lò xo bằng
A). 125N/m B). 1,25N.m C). 1,25N/m D). 125N.m
5). Thả cho một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 3,2m so với mặt đất. Lấy
g = 10m/s2. Thời gian rơi tự do của vật (tính từ lúc thả vật cho đến khi nó chạm đất) là
A). 0,64s B). 0,40s C). 0,16s D). 0,80s
6). Một xe máy đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh. Sau đó đi thêm được 25m nữa thì dừng hẳn. Sau khi hãm phanh được 2s, vận tốc của xe máy là
A). 8,9km/h B). 6,0km/h C). 21,6km/h D). 32,0km/h
7). Biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là r = 380000km, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.1022kg, khối lượng Trái Đất M = 6,0.1024kg và hằng số hấp dẫn
G = 6,67.10-11N.m2/kg2. Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu?
A). 7,76.1028N B). 7,76.1031N C). 2,04.1026N D). 2,04.1020N
8). Câu nào đúng. Phương trình của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật xuất phát từ gốc tọa độ O là:
A). x = x0 - v.t B). x = - v.t C). x = x0 + v.t D). x = v.t
9). Một sợi dây mảnh không co dãn, một đầu gắn vào trần một toa tàu, đầu còn lại treo một vật nặng. Khi phương dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc thì ta có thể kết luận:
A). toa tàu đang đứng yên . B). toa tàu được nâng thẳng đứng lên cao. C). toa tàu đang chuyển động tròn đều. D). toa tàu đang chuyển động thẳng đều.
10). Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì
A). vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
B). vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. C). vật lập tức dừng lại.
D). vật chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
11). Khi tăng áp lực N của vật lên mặt tiếp xúc thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A). không thay đổi B). tăng lên
C). tăng khi vật trượt nhanh và giảm khi vật trượt chậm. D). giảm xuống
12). Chọn câu trả lời đúng. Chuyển động cơ học là sự thay đổi
A). trạng thái của vật theo thời gian.
B). tốc độ của vật theo thời gian.
C). năng lượng của vật theo thời gian.
D). vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian.
13). Một mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Một vật bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng. Nếu lấy g = 10 m/s2 thì vật trượt tới nửa mặt phẳng nghiêng có vận tốc
A). 4,5 m/s2. B). 7,1 m/s2. C). 10 m/s2. D). 5 m/s2.
14). Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì
A). quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau.
B). quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau.
C). quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau.
D). quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau.
15). Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm dọc theo Ox có dạng:
x = 2.t + 10 (x đo bằng km; t đo bằng giờ). Vận tốc của chất điểm là?
A). 8 km/h B). 10 km/h C). 2 km/h D). 12 km/h
II.Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: Vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng AB, không ma sát, xuống mặt phẳng ngang BC. Mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc . Lấy .
a)Vận tốc tại B là 80 dm/s. Tìm chiều dài mặt phẳng nghiêng AB.
b)Hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,3. Tim quãng đường mà vật bắt đầu đi cho đến lúc dừng hẳn.
Câu 2:Cho hệ 2 vật m1 và m2 nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, khối lượng dây không đáng kể. Biết m1 = 5kg; m2 = 4kg; ;
hệ số ma sát giữa hai vật với mặt sàn là 0,1. Một lực kéo F = 27N tác dụng lên vật m1 (hình vẽ).
a)Phân tích các lực tác dụng vào 2 vật m1 và m2.
b)Tính gia tốc chuyển động của hệ.
Câu 3:Một người có khối lượng 55kg, đứng trong thang máy. Lấy .Tính lực ép của người lên sàn thang máy trong hai trường hợp:
-Thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc .
-Thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc .
Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Định
Trường THPT Trưng Vương
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2011 – 2012
Môn:Vật lý Lớp 10 Nâng cao
Thời gian làm bài 45 phút
Nội dung đề số: 002
I.Trắc nghiệm: (5 điểm)
1). Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm dọc theo Ox có dạng:
x = 2.t + 10 (x đo bằng km; t đo bằng giờ). Vận tốc của chất điểm là?
A). 10 km/h B). 2 km/h C). 12 km/h D). 8 km/h
2). Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay một vòng hết đúng
0,2 s. Hỏi tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu?
A). 6,28 m/s B). 3,14 m/s C). 62,8 m/s D). 628 m/s
3). Khi tăng áp lực N của vật lên mặt tiếp xúc thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A). tăng lên B). tăng khi vật trượt nhanh và giảm khi vật trượt chậm.
C). giảm xuống D). không thay đổi
4). Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì
A). quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau.
B). quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau.
C). quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau.
D). quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau.
5). Một mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Một vật bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng. Nếu lấy g = 10 m/s2 thì vật trượt tới nửa mặt phẳng nghiêng có vận tốc
A). 5 m/s2. B). 10 m/s2. C). 4,5 m/s2. D). 7,1 m/s2.
6). Chọn công thức đúng về độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm.
A). B).
C). D).
7). Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì
A). vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
B). vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. C). vật chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
D). vật lập tức dừng lại.
8). Khi treo vào đầu lò xo có độ cứng k một vật có trọng lượng P = 5N thì nó dãn ra được một đoạn bằng 4cm. Độ cứng k của lò xo bằng
A). 125N.m B). 1,25N/m C). 125N/m D). 1,25N.m
9). Biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là r = 380000km, khối lượng của Mặt Trăng
m = 7,37.1022kg, khối lượng Trái Đất M = 6,0.1024kg và hằng số hấp dẫn
G = 6,67.10-11N.m2/kg2. Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu?
A). 2,04.1026N B). 7,76.1031N C). 2,04.1020N D). 7,76.1028N
10). Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 150 N và 200 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực
A). 250 N B). 400 N C). 40 N D). 500 N
11). Một sợi dây mảnh không co dãn, một đầu gắn vào trần một toa tàu, đầu còn lại treo một vật nặng. Khi phương dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc thì ta có thể kết luận:
A). toa tàu đang chuyển động tròn đều. B). toa tàu được nâng thẳng đứng lên cao. C). toa tàu đang đứng yên . D). toa tàu đang chuyển động thẳng đều.
12). Câu nào đúng. Phương trình của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật xuất phát từ gốc tọa độ O là:
A). x = x0 + v.t B). x = x0 - v.t C). x = v.t D). x = - v.t
13). Thả cho một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 3,2m so với mặt đất.
Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi tự do của vật (tính từ lúc thả vật cho đến khi nó chạm đất) là
A). 0,64s B). 0,40s C). 0,16s D). 0,80s
14). Chọn câu trả lời đúng. Chuyển động cơ học là sự thay đổi
A). trạng thái của vật theo thời gian.
B). vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian.
C). tốc độ của vật theo thời gian.
D). năng lượng của vật theo thời gian.
15). Một xe máy đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh. Sau đó đi thêm được 25m nữa thì dừng hẳn. Sau khi hãm phanh được 2s, vận tốc của xe máy là
A). 6,0km/h B). 32,0km/h C). 21,6km/h D). 8,9km/h
II.Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: Vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng AB, không ma sát, xuống mặt phẳng ngang BC .
Mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc . Lấy .
a)Vận tốc tại B là 60 dm/s. Tìm chiều dài mặt phẳng nghiêng AB.
b)Hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,2. Tim quãng đường mà vật bắt đầu đi cho đến lúc dừng hẳn.
Câu 2:Cho hệ 2 vật m1 và m2 nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, khối lượng dây không đáng kể. Biết m1 = 3kg; m2 = 2kg; ;
hệ số ma sát giữa hai vật với mặt sàn là 0,2. Một lực kéo F = 30N tác dụng lên vật m1 (hình vẽ).
a)Phân tích các lực tác dụng vào 2 vật m1 và m2.
b)Tính gia tốc chuyển động của hệ.
Câu 3:Một người có khối lượng 45kg, đứng trong thang máy. Lấy .Tính lực ép của người lên sàn thang máy trong hai trường hợp:
-Thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc .
-Thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc .
Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Định
Trường THPT Trưng Vương
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2011 – 2012
Môn:Vật lý Lớp 10 Nâng cao
Thời gian làm bài 45 phút
Nội dung đề số: 003
I.Trắc nghiệm: (5 điểm)
1). Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 150 N và 200 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực
A). 400 N B). 500 N C). 40 N D). 250 N
2). Biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là r = 380000km, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.1022kg, khối lượng Trái Đất M = 6,0.1024kg và hằng số hấp dẫn
G = 6,67.10-11N.m2/kg2. Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu?
A). 7,76.1028N B). 7,76.1031N C). 2,04.1020N D). 2,04.1026N
3). Một sợi dây mảnh không co dãn, một đầu gắn vào trần một toa tàu, đầu còn lại treo một vật nặng. Khi phương dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc thì ta có thể kết luận:
A). toa tàu đang chuyển động tròn đều. B). toa tàu đang chuyển động thẳng đều. C). toa tàu được nâng thẳng đứng lên cao. D). toa tàu đang đứng yên .
4). Khi treo vào đầu lò xo có độ cứng k một vật có trọng lượng P = 5N thì nó dãn ra được một đoạn bằng 4cm. Độ cứng k của lò xo bằng
A). 125N/m B). 1,25N/m C). 125N.m D). 1,25N.m
5). Câu nào đúng. Phương trình của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật xuất phát từ gốc tọa độ O là:
A). x = x0 - v.t B). x = - v.t C). x = v.t D). x = x0 + v.t
6). Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay một vòng hết đúng
0,2 s. Hỏi tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu?
A). 62,8 m/s B). 628 m/s C). 3,14 m/s D). 6,28 m/s
7). Một xe máy đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh. Sau đó đi thêm được 25m nữa thì dừng hẳn. Sau khi hãm phanh được 2s, vận tốc của xe máy là
A). 32,0km/h B). 21,6km/h C). 8,9km/h D). 6,0km/h
8). Khi tăng áp lực N của vật lên mặt tiếp xúc thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A). tăng lên B). giảm xuống C). không thay đổi D). tăng khi vật trượt nhanh và giảm khi vật trượt chậm.
9). Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì
A). vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
B). vật lập tức dừng lại.
C). vật chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
D). vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
10). Chọn câu trả lời đúng. Chuyển động cơ học là sự thay đổi
A). tốc độ của vật theo thời gian.
B). vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian.
C). trạng thái của vật theo thời gian.
D). năng lượng của vật theo thời gian.
11). Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm dọc theo Ox có dạng:
x = 2.t + 10 (x đo bằng km; t đo bằng giờ). Vận tốc của chất điểm là?
A). 12 km/h B). 10 km/h C). 2 km/h D). 8 km/h
12). Thả cho một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 3,2m so với mặt đất. Lấy
g = 10m/s2. Thời gian rơi tự do của vật (tính từ lúc thả vật cho đến khi nó chạm đất) là
A). 0,16s B). 0,64s C). 0,80s D). 0,40s
13). Một mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Một vật bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng. Nếu lấy g = 10 m/s2 thì vật trượt tới nửa mặt phẳng nghiêng có vận tốc
A). 10 m/s2. B). 5 m/s2. C). 4,5 m/s2. D). 7,1 m/s2.
14). Chọn công thức đúng về độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm.
A). B).
C). D).
15). Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì
A). quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau.
B). quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau.
C). quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau.
D). quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau.
II.Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: Vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng AB, không ma sát, xuống mặt phẳng ngang BC .
Mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc . Lấy .
a)Vận tốc tại B là 80 dm/s. Tìm chiều dài mặt phẳng nghiêng AB.
b)Hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,3. Tim quãng đường mà vật bắt đầu đi cho đến lúc dừng hẳn.
Câu 2:Cho hệ 2 vật m1 và m2 nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, khối lượng dây không đáng kể. Biết m1 = 5kg; m2 = 4kg; ;
hệ số ma sát giữa hai vật với mặt sàn là 0,1. Một lực kéo F = 27N tác dụng lên vật m1 (hình vẽ).
a)Phân tích các lực tác dụng vào 2 vật m1 và m2.
b)Tính gia tốc chuyển động của hệ.
Câu 3:Một người có khối lượng 55kg, đứng trong thang máy. Lấy .Tính lực ép của người lên sàn thang máy trong hai trường hợp:
-Thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc .
-Thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc .
Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Định
Trường THPT Trưng Vương
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2011 – 2012
Môn:Vật lý Lớp 10 Nâng cao
Thời gian làm bài 45 phút
Nội dung đề số: 004
I.Trắc nghiệm: (5 điểm)
1). Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì
A). vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
B). vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. C). vật lập tức dừng lại.
D). vật chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
2). Một xe máy đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh. Sau đó đi thêm được 25m nữa thì dừng hẳn. Sau khi hãm phanh được 2s, vận tốc của xe máy là
A). 32,0km/h B). 21,6km/h C). 8,9km/h D). 6,0km/h
3). Một sợi dây mảnh không co dãn, một đầu gắn vào trần một toa tàu, đầu còn lại treo một vật nặng. Khi phương dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc thì ta có thể kết luận:
A). toa tàu đang đứng yên . B). toa tàu được nâng thẳng đứng lên cao. C). toa tàu đang chuyển động tròn đều. D). toa tàu đang chuyển động thẳng đều.
4). Câu nào đúng. Phương trình của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật xuất phát từ gốc tọa độ O là:
A). x = x0 + v.t B). x = v.t C). x = x0 - v.t D). x = - v.t
5). Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay một vòng hết đúng
0,2 s. Hỏi tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu?
A). 3,14 m/s B). 6,28 m/s C). 62,8 m/s D). 628 m/s
6). Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 150 N và 200 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực
A). 40 N B). 500 N C). 250 N D). 400 N
7). Thả cho một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 3,2m so với mặt đất.
Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi tự do của vật (tính từ lúc thả vật cho đến khi nó chạm đất) là
A). 0,80s B). 0,16s C). 0,40s D). 0,64s
8). Chọn công thức đúng về độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm.
A). B).
C). D).
9). Biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là r = 380000km, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.1022kg, khối lượng Trái Đất M = 6,0.1024kg và hằng số hấp dẫn
G = 6,67.10-11N.m2/kg2. Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu?
A). 7,76.1031N B). 2,04.1020N C). 7,76.1028N D). 2,04.1026N
10). Khi treo vào đầu lò xo có độ cứng k một vật có trọng lượng P = 5N thì nó dãn ra được một đoạn bằng 4cm. Độ cứng k của lò xo bằng
A). 1,25N.m B). 125N.m C). 1,25N/m D). 125N/m
11). Chọn câu trả lời đúng. Chuyển động cơ học là sự thay đổi
A). trạng thái của vật theo thời gian.
B). vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian.
C). năng lượng của vật theo thời gian.
D). tốc độ của vật theo thời gian.
12). Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm dọc theo Ox có dạng:
x = 2.t + 10 (x đo bằng km; t đo bằng giờ). Vận tốc của chất điểm là?
A). 10 km/h B). 8 km/h C). 12 km/h D). 2 km/h
13). Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì
A). quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau.
B). quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau.
C). quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau.
D). quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau.
14). Khi tăng áp lực N của vật lên mặt tiếp xúc thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A). tăng lên B). tăng khi vật trượt nhanh và giảm khi vật trượt chậm.
C). không thay đổi D). giảm xuống
15). Một mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Một vật bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng. Nếu lấy g = 10 m/s2 thì vật trượt tới nửa mặt phẳng nghiêng có vận tốc
A). 4,5 m/s2. B). 10 m/s2. C). 7,1 m/s2. D). 5 m/s2.
II.Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: Vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng AB, không ma sát, xuống mặt phẳng ngang BC .
Mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc . Lấy .
a)Vận tốc tại B là 60 dm/s. Tìm chiều dài mặt phẳng nghiêng AB.
b)Hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,2. Tim quãng đường mà vật bắt đầu đi cho đến lúc dừng hẳn.
Câu 2:Cho hệ 2 vật m1 và m2 nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, khối lượng dây không đáng kể. Biết m1 = 3kg; m2 = 2kg; ;
hệ số ma sát giữa hai vật với mặt sàn là 0,2. Một lực kéo F = 30N tác dụng lên vật m1 (hình vẽ).
a)Phân tích các lực tác dụng vào 2 vật m1 và m2.
b)Tính gia tốc chuyển động của hệ.
Câu 3:Một người có khối lượng 45kg, đứng trong thang máy. Lấy .Tính lực ép của người lên sàn thang máy trong hai trường hợp:
-Thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc .
-Thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc .
Khởi tạo đáp án đề số : 001
01. ; - - - 05. - - - ~ 09. - - = - 13. - / - -
02. - / - - 06. - - = - 10. - - - ~ 14. - - - ~
03. - - = - 07. - - - ~ 11. ; - - - 15. - - = -
04. ; - - - 08. - - - ~ 12. - - - ~
Khởi tạo đáp án đề số : 002
01. - / - - 05. - - - ~ 09. - - = - 13. - - - ~
02. ; - - - 06. ; - - - 10. ; - - - 14. - / - -
03. - - - ~ 07. - - = - 11. ; - - - 15. - - = -
04. - - = - 08. - - = - 12. - - = -
Khởi tạo đáp án đề số : 003
01. - - - ~ 05. - - = - 09. - - = - 13. - - - ~
02. - - = - 06. - - - ~ 10. - / - - 14. - - = -
03. ; - - - 07. - / - - 11. - - = - 15. - - - ~
04. ; - - - 08. - - = - 12. - - = -
Khởi tạo đáp án đề số : 004
01. - - - ~ 05. - / - - 09. - / - - 13. - / - -
02. - / - - 06. - - = - 10. - - - ~ 14. - - = -
03. - - = - 07. ; - - - 11. - / - - 15. - - = -
04. - / - - 08. - - = - 12. - - - ~
Đáp án:
Tự luận đề 1,3:
Câu 1: a)S1 = 6,4m b)S2= 10,7m nên S = 17,1m
Câu 2: a)Vật 1 chịu tác dụng 5 lựcVẽ hình và nêu rõ.
Vật 2 chịu tác dụng 4 lựcVẽ hình và nêu rõ.
b) a = 2m/s2
Câu 3: Trường hợp 1: N = 572N
Trường hợp 2: N = 528N
Tự luận đề 2,4:
Câu 1: a)S1 = 3,6m b)S2= 9,0m nên S = 12,6m
Câu 2: a)Vật 1 chịu tác dụng 5 lựcVẽ hình và nêu rõ.
Vật 2 chịu tác dụng 4 lựcVẽ hình và nêu rõ.
b) a = 4m/s2
Câu 3: Trường hợp 1: N = 454,5N
Trường hợp 2: N = 427,5N
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – LỚP 10 NÂNG CAO
HÌNH THỨC: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (15 CÂU) VÀ 3 BÀI TỰ LUẬN
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Chương I. Động học chất điểm
17
11
7,7
9,3
23
27
Chương II. Động lực học chất điểm
17
11
7,7
9,3
23
27
Tổng
34
15,4
18,6
46
54
2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
Cấp độ 1,2
Chương I. Động học chất điểm
23
4
1,33
Chương II. Động lực học chất điểm
23
3
1.00
Cấp độ 3, 4
Chương I. Động học chất điểm
27
4
1,33
Chương II. Động lực học chất điểm
27
4
1,33
Tổng
100
15
5,00
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DE VAT LY 10 NANG CAO-KH1-2011-2012-YẾN.doc