Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn: Hóa học lớp 8

b, Nhận ra được các chất được 1 đ, Viết PTHH được 0,5 đ

- Trích các mẫu thử cho vào các ống nghiệm, đánh số thứ tự

- Cho nước vào các mẫu thử khuấy đều.

- Nhúng lần lượt giấy quỳ tím vào các ống nghiệm:

+ Mẫu chất rắn tan và quỳ tím không đổi màu là natriclorua NaCl.

 + Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu xanh là natri oxit Na2O.

Na2O + H2O → 2 NaOH.

+ Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu đỏ là điphotpho penta oxit

P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4

+ Mẫu chất rắn tan một phần tạo dung dịch đục và quỳ tím đổi thành màu xanh là vôi sống CaO: CaO + H2O → Ca(OH)2

+ Mẫu chất rắn không tan và quỳ tím không đổi màu magie oxit MgO

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn: Hóa học lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN YÊN CHÂU CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN CẢNH TOÀN Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc --------------------- ------------------------- KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học : 2016 – 2017 ( Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề ) Câu1.( 3 ®iÓm) a. Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loaị. b. Cho các nguyên tố: Na, C, S, O, H. Hãy viết các công thức hoá học của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành các nguyên tố trên? Câu 2 (4 ®iÓm): a, Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3, Ca2(SO4)3, Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 và gọi tên các chất. b, Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit, điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit. Câu 3 (3 ®iÓm): (1) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) và cho biết các phản ứng trên thuộc loại nào?. (3) (6) (5) (4) KMnO4 (2) O2 Fe3O4 Fe H2 H2O KClO3 Câu 4.(5 ®iÓm) 1. Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO4 . Hãy xác định kim loại R? 2. Đốt cháy 14,8 gam hỗn hợp kim loại Cu và Fe cần 3,36 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.Tính khối lượng chất rắn thu được theo 2 cách. C©u 5 (2,0 ®iÓm): DÉn tõ tõ 8,96 lÝt H2 (®ktc) qua m gam oxit s¾t nung nãng. Sau ph¶n øng ®­îc n­íc vµ 16,8 gam kim loại (ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn). 1/ T×m gi¸ trÞ m? 2/ Tìm c«ng thøc ph©n tö cña oxit s¾t? C©u 6 (3 ®iÓm): 11,2 lÝt hçn hîp X gåm hi®ro vµ mªtan CH4 (®ktc) cã tØ khèi so víi oxi lµ 0,325. §èt hçn hîp víi 28,8 gam khÝ oxi. Ph¶n øng xong, lµm l¹nh ®Ó h¬i n­íc ng­ng tô hÕt ®­îc hçn hîp khÝ Y. 1/ ViÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra. X¸c ®Þnh % thÓ tÝch c¸c khÝ trong X? 2/ X¸c ®Þnh % thÓ tÝch vµ % khèi l­îng cña c¸c khÝ trong Y. ( Thí sinh được sử dụng bảng tuàn hoàn, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội Dung Điểm Câu1 (3đ) a. *Theo bài ra ta có : p + n + e = 28 số hạt không mang điện n = 35% x 28 = 10. Mặt khác trong nguyên tử số p = số e p = e = (28-10 ) : 2 = 9 * Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử : Yêu cầu vẽ được : Hai vòng tròn tượng trưng 2 lớp e Lớp thứ 1 có 2e; lớp 2 có 7e; số điện tích hạt nhân : 9+ 0,25 0,25 0,25 0,25 b. - Oxit: Na2O ; CO2 ; CO ; SO2 ; SO3 ; H2O - Axit: H2SO4 ; H2SO3 ; H2CO3 ; H2S - Bazơ: NaOH - Muối: Na2SO4 ; Na2SO3 ; Na2CO3 ; Na2S ; NaHSO4 ; NaHSO3 ; NaHCO3 ; NaHS. 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu2 (4đ) a, Mỗi CTHH đúng được 0,25 đ Fe(OH)3 : Sắt(III) hidroxit; Al2O3 : Nhôm oxit KBr : Kalibromua; HNO3: Axit nitric CaSO4: Canxi sunfat ; NaH2PO4: Natri đihidrophotphat Ba3(PO4)2 : Bari photphat; Mg(HSO3)2: Magie hiđrosunfit SiO2 : Silicđioxit NH4Cl : Amoniclorua. b, Nhận ra được các chất được 1 đ, Viết PTHH được 0,5 đ - Trích các mẫu thử cho vào các ống nghiệm, đánh số thứ tự - Cho nước vào các mẫu thử khuấy đều. - Nhúng lần lượt giấy quỳ tím vào các ống nghiệm: + Mẫu chất rắn tan và quỳ tím không đổi màu là natriclorua NaCl. + Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu xanh là natri oxit Na2O. Na2O + H2O → 2 NaOH. + Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu đỏ là điphotpho penta oxit P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4 + Mẫu chất rắn tan một phần tạo dung dịch đục và quỳ tím đổi thành màu xanh là vôi sống CaO: CaO + H2O → Ca(OH)2 + Mẫu chất rắn không tan và quỳ tím không đổi màu magie oxit MgO Câu3 (2đ) -Phương trình hoá học (1) 2KMnO4 K2MnO4+ MnO2+ O2 (2) KClO3 2KCl +3O2 (3) 2O2+ 3Fe Fe3O4 (4) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (6) Fe + H2SO4 FeSO4 +H2 (6) 2H2 + O2 2H2O (7) H2O +K2O 2KOH (8) H2O + SO3 H2SO4 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu4 1, 3đ 1, Ta có Ptpư : KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2­ (1) Theo ptpư (1): (0,25 điểm) Số mol oxi tham gia phản ứng là : pư = 80% . 0,0175 = 0,014 (mol) Gọi n là hóa trị của R ® n có thể nhận các giá trị 1, 2, 3 (*) Þ PTPƯ đốt cháy . 4R + nO2 2R2On (2) Theo ptpư (2) Mà khối lượng của R đem đốt là : mR = 0,672 gam Þ (*,*) Từ (*) và (**) ta có bảng sau n 1 2 3 MR 12(loại) 24(nhận) 36(loại) Vậy R là kim loại có hóa trị II và có nguyên tử khối là 24 Þ R là Magie: Mg 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu4 2, 2đ noxi = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol moxi = 0,3 x 32 = 9,6 gam PTPƯ 2Cu + O2 -> 2CuO (1) mol x : x/2 : x 3 Fe + 2O2 -> Fe3O4 (2 mol y : 2y/3 : y/3 Cách 1: áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (1) và (2) ta có : msăt + mđồng + moxi = m oxu = 29,6 + 9,6 = 39,2 gam Cách 2 : Gọi x,y là số mol của Cu vá Fe trong hỗn hợp ban đầu (x,y nguyên dương) Theo bài ra ta có : 64x + 56y = 29,6 x/2 + 2y/3 = 0,3 x = 0,2 ; y = 0,3 khối lượng oxit thu được là : 80x + (232y:3) = 80 . 0,2 + 232 . 0,1 = 39,2 gam (mỗi cách giải đúng 0,5đ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu5 (2đ) a, Sè mol H2 = 0,4 mol => mH2 = 0,8 g Sè mol n­íc 0,4 mol => mH2O = 7,2 g VËy m = 7,2 + 16,8 - 0,8 = 23,2 gam b, Gäi c«ng thøc oxit s¾t lµ FexOy FexOy +y H2 xFe+ y H2O 0,4mol 0,3mol ta cã x:y = 0,3/0,4 => x= 3, y= 4 t­¬ng øng c«ng thøc Fe3O4 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu 6 3đ MTB= 0,325 x 32=10,4 gam nhhkhi = 11,2 :22,4= 0,5 mol ¸p dông ph­¬ng ph¸p ®­êng chÐo ta cã CH4 16 8,4 3phÇn 10,4 H2 2 5,6 2phÇn =>sè mol nCH4= 0,3mol sè mol nH2= 0,2mol 0,25 0,25 0, 25 0,25 %CH4= 0,3/0,5 x 100%=60% %H2 = 100%-60% = 40% Sè mol khÝ oxi nO2=28,8:32= 0,9mol 0,25 0,25 2H2 + O2 2H2O 0,2mol 0,1mol CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,3mol 0,6mol 0,3mol Hçn hîp khÝ cßn trong Y gåm CO2 vµ khÝ O2(d­) nO2d­ = 0,9 – (0,6 + 0,1) = 0,2 mol nCO2 = 0,3 mol 0,25 0,25 0,25 0,25 %V CO2 = 0,3/ 0,5 x 100% = 60% %VO2 = 0,2/ 0,5 x 100% = 40% mCO2 = 0,3 x44=13,2 gam mO2 = 0,2 x 32 = 6,4gam % mCO2 = 13,2/19,6 x 100% =67,34% % mO2 = 6,4/19,6 x 100% = 32,66% 0, 5 Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa. .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDe Thi HSG_12338860.doc